1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Dai thua khoi tin luan chan hien tam dich

173 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

CON ĐƯỜNG DẪN ĐẾN GIÁC NGỘ ĐẠI THỪA KHỞI TÍN LUẬN Tác giả : MÃ MINH - Dịch & giải: Chân Hiền Tâm Nhà Xuất Bản Tổng Hợp TP Hồ Chí Minh 2004 -o0o Nguồn www.thuvienhoasen.org Chuyển sang ebook 18-7-2009 Người thực : Nam Thiên – namthien@gmail.com Link Audio Tại Website http://www.phatphaponline.org Mục Lục Lời giới thiệu Thay lời tựa CƯƠNG YẾU TẬP I GIẢI THÍCH ĐỀ TỰA BỒ TÁT MÃ MINH TẠO LUẬN TAM TẠNG CHÂN ĐẾ DỊCH Phần NHÂN DUYÊN Phần LẬP NGHĨA Phần GIẢI THÍCH I HIỂN THỊ CHÁNH NGHĨA Tập II Phần GIẢI THÍCH II ĐỐI TRỊ TÀ CHẤP A NHÂN NGÃ KIẾN B PHÁP NGÃ KIẾN III PHÂN BIỆT TƯỚNG ĐẠO PHÁT TÂM A TÍN THÀNH TỰU PHÁT TÂM B GIẢI HẠNH PHÁT TÂM Phần TU HÀNH TÍN TÂM 1/ TU TẬP CHỈ 2/ TU TẬP QUÁN PHÁP MÔN NIỆM PHẬT -o0o Thành kính tri ân Sư ơng - Hịa thượng Thích Thanh Từ Bổn sư - Hịa thượng Thích Nhật Quang Đã giúp chúng đầy đủ niềm tin để hoàn thành việc dịch giải luận Chân thành cảm ơn Chư vị Hòa thượng, Thượng tọa, Tăng, Ni, Cư sĩ, Học giả giúp việc dịch thuật, hỗ trợ tài liệu tham cứu, có cơng trình nghiên cứu, dịch thuật giúp chúng tơi có kiến thức cần thiết cho việc dịch giải luận Kính dâng Thầy với tất lịng thành kính Kỷ niệm ngày 20.11.2004 -o0o - Lời giới thiệu Con đường Phật đạo dài lâu nghiêm tuấn, kỳ khu khúc khuỷu, không nguy nan Đi vào đường này, hành giả phải trải qua nhân dun xa gần Từ mở lịng đón nhận, xây dựng niềm tin, không kể thời gian Một niềm tin chân chánh vừa vặn vng trịn Niềm tin Phật đạo Lời đức Thế Tơn cịn đó, trải qua ba vơ số kiếp qn thân hành đạo viên thành Phật đạo Là người Phật phát nguyện đường Phật, chút vun bồi nguyện lực lớn dần, nỗ lực Pháp hữu nhịp nhàng tiến bước ; phút sống chánh pháp dồi mài tinh luyện, nghiên tầm giáo điển, chí thành tu tập cho mình, cho người Có mong thu ngắn đoạn đường dài lâu Trên tinh thần đó, Đại Thừa Khởi Tín Luận Bồ tát Mã Minh phật tử Chân Hiền Tâm chuyển dịch từ chữ Hán sang chữ Việt, không ngồi mục đích dị theo dấu vết nghìn năm cũ bậc Bồ tát, tìm lại nơi mạng mạch sống chân thật muôn đời Tuy phần dịch & giải chưa toát hết lời Phật ý Tổ, song thiện chí lịng nhiệt thành phật tử Chúng tơi xin có đơi lời giới thiệu độc giả Kính ghi Thiền viện Thường Chiếu, cuối Hạ 2548 Thích Nhật Quang -o0o - Thay lời tựa Luận ĐẠI THỪA KHỞI TÍN Bồ tát Mã Minh làm vào khoảng 600 năm sau Phật nhập diệt, nhằm phá bỏ thấy thiên lệch Tiểu thừa định kiến sai lầm Ngoại đạo Ngày luận không mang ý nghĩa mà cịn có giá trị tích cực người tu Đại thừa Giá trị nằm chỗ : Ngồi phần thâm nghĩa trình bày bao quát đầy đủ phần Lập Nghĩa Giải Thích, cịn có phần Phân Biệt Tướng Đạo Phát Tâm, phần giúp người tu phân biệt xác định vị trí mức độ tu hành mình, tránh tình trạng lầm lẫn LÝ SỰ, kiến giải với chỗ thực chứng, cho nhiều, chưa mà tưởng v.v… Bản dịch dịch từ Hán văn ngài Hám Sơn Vì muốn giữ nguyên phong cách ý nghĩa chánh văn, tránh đưa ý vào lời người xưa nhiều chừng tốt chừng nấy, nên cố gắng dịch cho sát với văn từ chữ Hán Sát lời văn khơng chải chuốt Bù lại, giúp độc giả nghiền ngẫm trực tiếp lời dạy bậc Cổ đức tư mình, khơng chải chuốt văn từ dịch giả mà ý nghĩa văn có thành sai lệch Về phần giải thích, tơi có tham khảo : Đại Thừa Khởi Tín Luận Nghĩa Ký ngài Hiền Thủ Đại Thừa Khởi Tín Luận Trực Giải ngài Hám Sơn Đại Thừa Khởi Tín Luận Giảng Ký ngài Ấn Thuận Song nhìn có chỗ đồng khác nên phần trích dịch giải thích, lấy sớ giải ngài Hiền Thủ Hám Sơn làm chỗ y cho luận giải “Cương Yếu Pháp Giới Dun Khởi Tơng Hoa Nghiêm” họa đồ “Pháp giới tâm” trích từ Đại Thừa Khởi Tín Luận Trực Giải ngài Hám Sơn Bản họa đồ pháp sư Quán Đĩnh tổng hợp nghĩa toàn luận mà tạo thành, cư sĩ Tào Hiển Tông hiệu thêm cho đầy đủ Bản Việt văn Từ Mãn Nguyện Tuy chủ đích luận giúp người đời phát khởi niềm tin Đại thừa, song “Tổng nhiếp tất nghĩa lý sâu mầu vi diệu mà Như Lai nói”, chỗ sâu mầu lại chỗ ngôn từ đến, nhận hiểu chúng sanh chưa thể rời ngôn từ mà chư Phật Tổ tạm mượn ngôn từ để hiển bày, nên phần nghĩa lý có chỗ khơng thể giải thích rõ ràng, khơng thể phương tiện thấp để dễ nhận hiểu Song luận làm cho người chưa có niềm tin Đại thừa, nên nghĩa lý chung tồn luận khơng phải thứ khó hiểu ta nắm tinh thần tổng quát NGHĨA LÝ THÂM SÂU VI DIỆU mà Như Lai nói mà triết gia nhà đạo học tìm kiếm : Bản chất thật gọi gian, vũ trụ người gì? Ta giới từ đâu mà có? Cội nguồn chân thật tượng mn lồi sống gian gì? Triết gia tìm kiếm dựng lập tri thức Mọi thứ quanh quẩn ngơn từ Song cội nguồn lại thứ nằm ngồi ngơn từ Ngôn từ phương tiện tạm dùng Như Lai để dẫn đường cho chúng sanh Ngài ví chúng ngón tay mặt trăng Ngón tay khơng phải mặt trăng Song nhờ ngón tay ta thấy mặt trăng Vì luận đây, ngồi phần giải thích nghĩa lý sâu mầu mà Như Lai nói, cịn có phần hướng dẫn tu hành Phần tu hành cỗ xe đưa trực nhận lại cội nguồn chân thật vạn pháp LẬP NGHĨA GIẢI THÍCH để ta nắm mà Như Lai nói Song phải áp dụng lập bày phần TU HÀNH TÍN TÂM, trải qua giai đoạn phần PHÂN BIỆT TƯỚNG ĐẠO PHÁT TÂM, ta trở cội nguồn chân thật CỘI NGUỒN - kinh luận gọi thật tướng hay thật tánh vạn pháp TÂM THỂ mà tất chư Phật chúng sanh đồng có Tâm thể khơng ngồi thứ suy nghĩ cảm giác vui, buồn, thương, ghét mà nhận tâm đây, song khơng phải thứ Những thứ đầu não làm phát sinh giới với chủng loại sai biệt Luận lập TÂM CHÂN NHƯ cội nguồn chung ấy, TÂM SANH DIỆT với tế, thô, nhiễm q trình hình thành phát sinh vơ vàn thứ sai biệt “Tam giới tâm, vạn pháp thức” Những giới thấy giới sống đây, giới khơng thấy giới ngạ quỉ, chư thiên v.v Tất khơng ngồi tâm mà có, nên nói DUY TÂM Vạn pháp với mn hình vạn trạng biến đổi vô vô tận giới phân biệt - gọi thức - mà ra, nên nói DUY THỨC Những người bạn tốt, sống ấm no hay đời sống khổ cực với gia đình bất hạnh, giới bình an hay đầy đau thương chiến tranh chỗ tự tâm Một niệm tâm thiện nhân để có cảnh giới thiện Một niệm tâm bất thiện nhân để có cảnh giới bất thiện Thiên đàng hay địa ngục khơng lìa tâm Lý tâm, thức hiển rõ toàn luận, phần SỞ KIẾN PHẬT THÂN phần II, mà HUÂN TẬP nguyên nhân khiến chân thể tịnh phát sinh thành cảnh giới chúng sanh, điều kiện để chúng sanh thành Phật Đây lý nhà thiền dạy người “Phản quan tự kỷ bổn phận sự” Có khơng từ tâm sanh mà khơng quay lại tâm mình? Luận đề cập đến chỗ sâu mầu Phật pháp nên với đa số điều khó tin, khó hiểu Khó tin, khó hiểu chỗ sâu mầu vượt ngồi suy nghĩ thường tình người đời Song khơng thấy khơng hẳn khơng có Kinh Hoa Nghiêm nói “Mặt trời chiếu khắp người mù chẳng thấy Chẳng thấy lợi ích” Cho nên, dù khó tin, khó hiểu ta có quyền thắc mắc, tìm hiểu khơng nên phỉ báng, chê bai Vì chê bai ta bít đường dẫn đến chân lý Một chân lý bít khổ nạn khơng chấm dứt Khơng phải mê chân lý mà chúng sanh chịu vơ vàn khổ não sao? Vì thế, phần cuối LỢI ÍCH VÀ KHUYÊN TU, Tổ Mã Minh nói “Có chúng sanh luận sinh lòng hủy báng chẳng tin, bị tội báo qua vô lượng kiếp chịu khổ não Cho nên, chúng sanh nên kính tin, chẳng nên hủy báng” Chân Hiền Tâm -o0o CƯƠNG YẾU PHÁP GIỚI DUYÊN KHỞI TÔNG HOA NGHIÊM Đại sư Hám Sơn Thích Đức Thanh Trong bảy vị Tổ tơng Hoa Nghiêm, Mã Minh Sơ Tổ Song luận chưa đề cập đến yếu VIÊN DUNG Vì sao? Vì trước chưa có người biết thuyết này, cịn kẻ hậu học lại mù mờ chẳng thể phân biện, nên tơi hồn tồn chẳng thêm ý Lại, cổ nhân kiến lập tông đâu cần phải nói đầy đủ rõ ràng hết với người đời Nên tơi lược nói chỗ then chốt để người biết tơng Tơng Hoa Nghiêm viên giáo lấy chân pháp giới gồm thâu BỐN PHÁP GIỚI Y bốn pháp giới lập MƯỜI HUYỀN MÔN Tuy bốn giới mười huyền nhơn LỤC TƯỚNG mà lập Vì lục tướng trở thành mấu chốt VIÊN DUNG vơ ngại Luận nói rõ toàn lục tướng bao quát hết lý thú bốn giới, mười huyền Vì lục tướng giềng mối VIÊN DUNG nên luận nhiếp pháp giới vơ tận Vì thế, nêu tâm chân THỂ “Đại tổng tướng pháp môn” Lại, luận y hàng trăm Đại thừa mà làm ra, song trăm Đại thừa hóa thân Phật kiến lập, tức thật quyền Nay luận tổng nhiếp quyền thừa qui thật, chủ ý muốn hiển tức quyền thật, dẫn qui biển VIÊN DUNG Trong luận chưa hiển rõ ý VIÊN DUNG, song tam thừa, năm tánh, đốn tiệm, tu chứng gom cội nguồn biển tâm, mà công đức viên dung đầy đủ vi diệu tâm (Đã nói đầy đủ tơng Hoa Nghiêm nên chẳng nói) Chỉ nhiếp dẫn qui biển tánh, nên luận, chỗ qui báo thân Phật, sở kiến người đoạn báo thân Phật Nghĩa luận nói đầy đủ nhiễm tịnh - đồng chân - tướng dụng tâm Bởi niệm làm duyên khởi cho nhiễm tịnh nên hoàn toàn giống Hoa Nghiêm lấy “Pháp giới duyên khởi” làm tông, mà Thập nhị duyên sanh tức Như Lai Phổ Quang Minh Trí Thì biết, yếu nhập pháp giới tông Hoa Nghiêm hẳn lấy luận làm cửa nhập pháp giới LỤC TƯỚNG tướng tổng, biệt, đồng, dị, thành, hoại TƯỚNG TỔNG, tâm chân như, thể “Pháp giới đại tổng tướng pháp môn” TƯỚNG BIỆT ; tâm, môn, tế, thô, ý, nhiễm, tu đoạn sai biệt TƯỚNG ĐỒNG : thánh, phàm, nhiễm, tịnh, nhân, quả, tánh, tướng đồng chân Dụ đồ gốm đồng vi trần TƯỚNG DỊ : pháp nhiễm tịnh, mỗi sai biệt, chẳng chẳng khác Dụ loại đồ gốm từ vi trần mà có, TƯỚNG THÀNH : pháp nhiễm tịnh, từ niệm duyên khởi mà thành TƯỚNG HOẠI : pháp nhiễm tịnh, thứ có vị trí nó, mỗi khơng tánh, tự dựng lập BỐN PHÁP GIỚI lý pháp giới, pháp giới, lý vô ngại pháp giới, sự vô ngại pháp giới LÝ PHÁP GIỚI : tâm chân khơng có pháp sai biệt, chân lý toàn SỰ PHÁP GIỚI : tất thánh, phàm, nhiễm, tịnh y nơi chánh nhân pháp sai biệt LÝ SỰ VÔ NGẠI PHÁP GIỚI : Do LÝ SỰ thành, cộng lại có 10 mơn Vì SỰ thấu LÝ thành nên tồn LÝ thành SỰ Bởi LÝ thành SỰ nên toàn SỰ tức LÝ Bởi LÝ hay thành SỰ, nên SỰ chẳng ngại LÝ mà hay hiển LÝ Vì SỰ thấu LÝ thành, nên LÝ chẳng ngại SỰ mà hay dung SỰ LÝ hay thành SỰ nên toàn SỰ tức LÝ SỰ hay hiển LÝ nên tồn LÝ tức SỰ Vì LÝ SỰ tương tức nên LÝ SỰ dung hịa vơ ngại Trong Thập Môn Pháp Giới Quán phân biệt rõ rệt, lược nêu yếu SỰ SỰ VƠ NGẠI PHÁP GIỚI : Vì LÝ SỰ vơ ngại, tồn LÝ thành SỰ nên bất tất lại nói LÝ Vì tồn SỰ tồn LÝ nên sự dung nhiếp, không chướng không ngại Chỉ LỤC TƯỚNG thâu gom tất pháp pháp pháp viên dung nên thành 10 tầng huyền môn Vì hiển bày đại dụng pháp giới nên nghĩa luận hội lục tướng nhiếp tông Viên Dung Cụ Đức sự vô ngại Nghĩa mười huyền mơn nói đầy đủ Hoa Nghiêm Huyền Đàm Nay kể tên -o0o MƯỜI HUYỀN MƠN Đồng thời cụ túc tương ưng mơn Quảng hiệp tự vô ngại môn Nhất đa tương dung bất đồng môn Chư pháp tương tức tự môn Ẩn mật liễu hiển câu thành môn Vi tế tương dung an lập môn Nhân đà la võng cảnh giới môn Thác hiển pháp sanh giải môn Thập cách pháp cộng thành môn 10 Chủ bạn viên dung cụ đức mơn Nghĩa mười huyền mơn nói rõ Pháp Giới Quán Huyền Đàm Lão già ẩn dật núi Khng Lơ Hám Sơn Thích Đức Thanh -o0o TẬP I GIẢI THÍCH ĐỀ TỰA Đề mục luận cương lĩnh tồn luận LUẬN [1] là, trạch sai, phát minh chánh lý, giảng trạch thứ kinh luận, dùng luận để minh chứng Luận làm khoảng 600 năm sau Phật nhập diệt Tiểu thừa chẳng tin tâm, tâm thủ pháp, khởi nhiều tranh luận Ngoại đạo tà chấp, phá hoại chánh pháp Nên Luận chủ khởi lịng thương xót mà tạo luận Luận vốn y theo trăm Đại thừa Lăng Già, Tư Ích … mà làm ra, phát minh ý tâm thức, tóm qui tâm Nó cương yếu tơng Tánh Tướng, thâm cội nguồn mê ngộ, bày yếu thẳng tắt việc tu hành Nghĩa là, tổng nhiếp tất nghĩa lý sâu mầu mà Như Lai nói Thật cương lĩnh yếu Đại giáo, ý đích thực Thiền Tơng! [1] Lời đại sư Hám Sơn ĐẠI THỪA KHỞI TÍN, làm phát khởi niềm tin Đại thừa ĐẠI THỪA là, Thập Nhị Môn Luận, Bồ tát Long Thọ nói “Vì gọi Đại thừa? Vì Nhị thừa nên gọi ĐẠI THỪA Chư Phật bậc tối đại mà thừa hay đến nên gọi ĐẠI Chư Phật bậc mà ngồi thừa nên gọi ĐẠI Hay diệt trừ đại khổ chúng sanh, cho việc đại lợi ích nên gọi ĐẠI Vì chỗ nương đại sĩ Quán Âm, Văn Thù … nên gọi ĐẠI Thừa biên để tất pháp nên gọi ĐẠI Trong kinh Bát Nhã, Phật nói nghĩa Đại thừa vơ lượng vô biên nên gọi ĐẠI Phần thâm nghĩa Đại thừa KHƠNG Nếu thơng suốt nghĩa thông suốt Đại thừa, đầy đủ ba la mật, khơng có chướng ngại ” Như vậy, nghĩa ĐẠI THỪA vơ lượng vơ biên, khó mà định nghĩa hết, khơng ngồi nghĩa KHƠNG -o0o BỒ TÁT MÃ MINH TẠO LUẬN MÃ MINH tên người tạo luận Ngài người Trung Thiên Trúc, xuất khoảng 600 năm sau Phật nhập diệt, Tổ thứ 12 Phật giáo Ấn Độ có cơng lớn việc chuyển Phật giáo Tiểu thừa qua Đại thừa Tương truyền, ngài vừa sanh cảm đến bầy ngựa khiến chúng kêu lên bi thiết Sau giảng pháp Bắc Thiên Trúc, bầy ngựa vua bỏ ăn nghe pháp mà hí vang Vì thế, người đời gọi ngài Bồ tát Mã Minh (Mã nghĩa ngựa, Minh kêu) Ngài người thông minh, hiểu rộng, mặt biện luận khơng Lúc đầu xuất gia làm sa môn Ngoại đạo Một lần, ngài xướng lên “Tỳ kheo ta tranh luận gõ kiến trùy Nếu khơng thắng không nhận lễ cúng dường” Bấy giờ, trưởng lão Hiếp vùng Bắc Thiên Trúc, biết ngài người giáo hóa, dùng thần thơng bay đến Trung Thiên Trúc, sai người gõ kiến trùy ngài tranh luận Ngài thua trở thành đệ tử trưởng lão Hiếp từ Sau, Trưởng lão trở quốc Ngài lại, hoằng dương Phật pháp thời gian vua Tiểu Nguyệt Thị nước Bắc Thiên Trúc mang quân đánh chiếm Trung Thiên Trúc Ngài bát Phật báu vật mà vua Trung Thiên Trúc phải dâng nạp cho Bắc Thiên Trúc cầu hàng Từ sau, ngài hoằng pháp Bắc Thiên Trúc, biện luận thuyết pháp khơng sánh được, cảm hóa lồi phi nhân Tác phẩm ngài gồm có : Đại Thừa Khởi Tín Luận, Đại Tơng Nghĩa Huyền Văn Bản Luận, Phật Sở Hành Tán, Thập Bất Thiện Nghiệp Đạo Kinh, Lục Thú Luân Hồi Kinh, Ni Kiền Tử Vấn Vô Ngã Nghĩa Kinh -o0o - TAM TẠNG CHÂN ĐẾ DỊCH TAM TẠNG người học thông ba tạng kinh, luật luận Lại giỏi ngôn từ số nước tiếng Hoa, tiếng Phạn v.v giúp việc truyền bá Phật pháp rộng rãi CHÂN ĐẾ tên người dịch Tiếng Phạn gọi Câu Na La Đà Sư người nước Ưu Thiền Ni Tây Ấn Độ Năm Đại Đồng thứ 13 đời Lương, 30 tuổi, Sư sang Trung Quốc, vua Vũ Đế tri ngộ Sau gặp quốc nạn, bỏ sang Bắc Tề sang Đông Ngụy Trong lúc lưu lạc bôn ba, Sư soạn thảo phiên dịch Kim Quang Minh Kinh, Luận Nhiếp Đại Thừa, Luận Duy Thức Thế Thân Truyện … gồm 278 Ngày 11 tháng 01 năm Đại Kiến thứ nhất, Sư viên tịch, thọ 71 tuổi Qui mạng tận mười phương Nghiệp tối thắng biết khắp Thân vô ngại tự Đấng cứu đại bi Với thể tướng thân Biển pháp tánh chân Kho vô lượng công đức Bậc thật tu hành Vì muốn khiến chúng sanh Trừ nghi bỏ tà chấp Khởi chánh tín Đại thừa Chủng Phật chẳng đoạn -o0o KỆ MỞ ĐẦU Người xưa nói “Sau Phật diệt độ, phàm hàng đệ tử có tác thuật kinh luận hay sách gì, trước phải kính lễ Tam bảo” Đây theo lệ mà làm : tán thán, kính lễ nêu mục đích khiến làm luận Vì trước phải kính lễ Tam bảo? Vì kinh lời Phật nói, trí Phật thâm khơng thể dùng tình thức mà suy lường, nên phải kính lễ để thỉnh cầu uy lực gia hộ Tam bảo Có nghĩa luận thầm hợp với tâm Phật, lời phàm mà đạt ý thánh nhân Qui mạng tận mười phương lấy thân mạng qui hướng Tam bảo mười phương Mười phương đông, tây, nam, bắc, đông nam, tây nam, dẫn chạy đường khổ Cái bất tịnh cho tịnh, khổ cho vui, nên không khổ Ngài Hám Sơn nói “Vì chẳng biết khổ nên khơng có tâm chán khổ Bởi cớ mà khổ khơng có hạn định Đây chỗ đáng thương xót! Nếu lịng bi rộng lớn chẳng thể cứu được” Cái QUÁN giúp người tu dù niết bàn Nhị thừa khơng trụ mà trải dài sanh tử bạt khổ cho chúng sanh Còn nhiều pháp QUÁN khác QUÁN HUYỄN, QUÁN VỌNG v.v… Quán có nhiều thứ tùy bịnh, tùy chúng sanh mà lập Song giúp người tu bng bỏ dính mắc trở tâm tịnh Suy nghĩ nên dũng mãnh lập đại thệ nguyện : Nguyện cho tâm tơi lìa phân biệt, trải khắp mười phương tu hành tất thiện công đức Tận đến vị lai, dùng vô lượng phương tiện cứu vớt làm vơi tất khổ não cho chúng sanh, khiến họ lạc bậc niết bàn SUY NGHĨ VẬY RỒI, tức khởi niệm nói ĐẠI THỆ NGUYỆN cho việc phát tâm bồ đề Đại nguyện có : Một thuộc tự lợi cầu Phật trí, thuộc lợi tha nguyện độ chúng sanh không nhàm mỏi “Tâm LÌA PHÂN BIỆT trải khắp mười phương tu hành tất thiện cơng đức” cầu Phật trí “Tận đến vị lai, dùng vô lượng PHƯƠNG TIỆN CỨU VỚT làm vơi khổ não cho chúng sanh …” nguyện độ chúng sanh Phải đủ nguyện hồn thành Phật đạo Nguyện tâm tơi LÌA PHÂN BIỆT thức phân biệt đầu mối khổ não, phân cách, vô minh … giải thích rõ phần Nhân Duyên Sanh Diệt, mục ý thức Lìa phân biệt người với ta không khác, thân với sơ không khác … việc lợi ích cho chúng sanh trọn vẹn Dùng vô lượng PHƯƠNG TIỆN cứu vớt … dùng pháp bố thí, ngữ, lợi hành đồng sự, tùy nghiệp chúng sanh mà ứng để giúp họ thoát khỏi đường hướng họ đạo vô thượng Được CÁI LẠC BẬC NHẤT niết bàn nhân duyên thứ khiến luận xuất Nó lạc rốt ráo, cho lạc có vị Phật Do khởi nguyện nên tất thời, tất chỗ, tùy sức kham nhận mà giữ điều thiện, chẳng bỏ việc tu học, tâm không giãi đãi Phát nguyện phải tinh tu học Tinh tu học nào? Chỉ trừ thời tọa thiền chuyên niệm nơi CHỈ, tất thời cịn lại phải QN nên làm, khơng nên làm Hoặc đi, đứng, nằm, dậy nên hành CHỈ - QUÁN Nghĩa là, niệm pháp tự tánh chẳng sanh mà tức niệm nhân duyên hòa hợp, nghiệp thiện ác báo khổ vui chẳng mất, chẳng hoại Tuy niệm nhân duyên báo thiện ác mà tức niệm tánh bất khả đắc CHỈ QUÁN tu có phân chia Chỉ tập trung tu CHỈ tọa thiền, cịn khơng tọa thiền dùng QN CHỈ nói phần QN dùng trí tuệ để hiểu thứ nên làm, thứ khơng nên làm THỨ NÊN LÀM việc thuận với tịnh thiện, THỨ KHÔNG NÊN LÀM thứ thuận với động bất thiện Chẳng hạn, đông tây lo chuyện tào lao vừa biểu tâm khơng n, vừa làm cho thân tâm động cố gắng bớt đi, tập trung cho việc tu hành Đó việc nên làm Đấu tranh kiện cáo lỗ đầu sức trán tiền bạc hay chùa chiền biểu cho việc coi thứ khơng giấc mộng, ánh chớp, mây trơi mà coi chúng có ngã Đây điều trái lại với lời dạy mà luận vừa nêu trên, nên thuộc việc không nên làm Cái nên làm làm, khơng nên làm đừng làm Tu QUÁN Không thực tinh thần khơng phải tu QN Khơng CHỈ khơng QN khơng có niềm tin chân chánh phát niềm tin chân chánh Sau hành CHỈ - QUÁN tất thời, tất chỗ Đây lúc CHỈ QUÁN thục, gọi định tuệ Ngài Hiền Thủ nói “‘Niệm pháp tự tánh chẳng sanh’ nói có, để rõ CHỈ ‘Nhân dun hịa hợp, niệm thiện ác khổ vui chẳng mất, chẳng hoại’ nói không, để rõ QUÁN Hai thứ nên nói TỨC Đây thuận với chân bất động mà kiến lập pháp Vì ‘chẳng phải có’ tức ‘chẳng phải khơng’ nên khơng bỏ CHỈ mà tu QUÁN ‘Tuy niệm nhân duyên báo thiện ác mà tức niệm tánh bất khả đắc’ để rõ QUÁN CHỈ Đây thuận với giả danh chẳng hoại mà nói thật tướng vạn pháp Vì ‘chẳng phải khơng’ tức ‘chẳng phải có’ nên khơng bỏ QN mà tu CHỈ Nói thấy có trước sau vậy, hành dung hợp hai Tánh không hai thật tánh” Phân CHỈ phân QUÁN để nắm vấn đề, tu CHỈ cần đến pháp QUÁN nhiều Đó lúc mà niệm bng hồi khơng Ngồi thiền mà chuyện đau lịng hình, sân đè hồi khơng xuống phải qn Qn gian có lâu bền mà sân hận đau lòng, quán từ bi để giảm sân hận Cũng qn tất từ khơng biến hiện, trở không Hay quán tất vọng v.v… Pháp quán khiến hạ hỏa, yên tịnh … pháp quán duyên, áp dụng Nhưng phải nhớ, nói duyên, tức pháp quán thứ tùy duyên không cố định Như quán từ bi có tác dụng làm giảm sân hận lại có chiều hướng ngược lại với dục Với dục phải quán bất tịnh Đó gọi dun Ngồi ra, nói đến chữ tùy dun có tác dụng người khác chưa chắc, thời trước có tác dụng thời khơng hẳn Nói để đừng dính mắc vào pháp tu, đừng có tâm ơm đồm thứ hết bịnh pháp phải buông, không nên thủ chặt mà sanh bịnh Pháp mơn BIẾT VỌNG KHƠNG THEO tu tập loại CHỈ - QUÁN song hành Biết tất vọng QN, khơng theo bng CHỈ Nói hơn, biết vọng tuệ, không theo tức định Nếu thấy tuệ, thấy vạn pháp vọng Khơng phải lực định khó mà khơng theo Khi tập tu, biết vọng trở thành phép QUÁN pháp vọng Quán bng được, CHỈ Tu CHỈ để đối trị tâm trụ trước phàm phu, xả bỏ thấy khiếp nhược Nhị thừa Tu QUÁN để đối trị tâm hẹp hòi yếu chẳng khởi đại bi Nhị thừa, xa lìa việc chẳng tu thiện phàm phu Do nghĩa nên môn CHỈ - QUÁN nương cộng mà thành, chẳng tách lìa Nếu CHỈ - QN khơng đủ khơng thể nhập đạo bồ đề Đây nêu tác dụng CHỈ QUÁN Như có bịnh mà uống thuốc, thuốc phải có tác dụng trị bịnh, bịnh lành Nêu tác dụng CHỈ QUÁN có nghĩa nêu lên thiếu sót khiến phàm phu Nhị thừa khơng có trí tuệ lực dụng Phật Với phàm phu Pháp tu CHỈ có tác dụng “đối trị tâm trụ trước”, cịn tu QN có tác dụng đối trị “việc chẳng tu thiện căn” ĐỐI TRỊ, nghĩa từ trị bịnh Có bịnh có thuốc rõ ràng Khơng bịnh khơng dùng thuốc Đối trị Nó mang tính tạm thời TRỤ TRƯỚC, trụ trước vào pháp gian Đây âm Hán, cịn nghĩa tương đương với từ dính mắc hay tham đắm Những khiến để tâm không buông gọi trụ trước Gọi TRỤ tâm vốn vơ trụ, đắm trước tướng mà thành có trụ, nên nói ‘trụ trước’ CHỈ dừng tất tướng cảnh giới, tức đưa tâm chỗ vơ trụ, nên có tác dụng trị bịnh TRỤ Dừng tất tướng cảnh giới khơng có cảnh giới để tham đắm, nên trị bịnh TRƯỚC QUÁN, niệm “Nhân duyên hòa hợp, niệm khổ, vui, thiện, ác chẳng hoại, chẳng mất” Nghĩa là, vạn pháp khơng tánh, tỉnh sanh tử tức niết bàn mà mê khổ đau hạnh phúc Chưa kể nghiệp nhân gây nghiệp lại phải gặt Cho nên, thấy pháp khơng, khơng mà bng xi khơng làm thiện Nhờ đó, pháp tu quán đối trị việc chẳng tu thiện phàm phu Với Nhị thừa Tu CHỈ nhiếp tâm trụ chánh niệm “Chánh niệm là, phải biết tâm khơng có cảnh giới bên ngoài” Nghĩa là, sanh tử đáng sợ hay niết bàn đáng ưa khơng ngồi tâm mà có, mộng huyễn Mộng huyễn khơng có để khiếp sợ Vì nói “Tu CHỈ để xả bỏ thấy khiếp nhược Nhị thừa” Tu QUÁN quán chúng sanh từ xưa đến thọ tất vạn khổ thân tâm khó xả, khó lìa mà chẳng giác biết Thật đáng thương xót! Nên khởi tâm đại bi, trải dài sanh tử giúp họ vơi khổ nạn gian Cái quán giúp Nhị thừa dù đủ khả trụ niết bàn trải dài sanh tử không nhàm mỏi, nên nói “Đối trị tâm hẹp hịi yếu chẳng khởi đại bi Nhị thừa” Chỉ nghĩ đến niết bàn cho riêng nên nói HẸP HỊI Vì sợ hãi sanh tử nên nói YẾU KÉM CHỈ - QUÁN nói giúp người tu khơng rơi vào phàm phu không rơi vào Nhị thừa mà tiến đến giác ngộ viên mãn, nên chúng khơng thể tách lìa Nếu thực hành CHỈ hay QUÁN thành Phật Phần sau nói pháp mơn niệm Phật -o0o - PHÁP MÔN NIỆM PHẬT Lại nữa, chúng sanh học pháp muốn cầu chánh tín, song tâm khiếp nhược - sợ trú giới Ta Bà này, chẳng gặp Phật thường xun để thân cận cúng dường, sợ tín tâm khó mà thành tựu, nên ý muốn thối lui - phải biết, Như Lai có nhiều phương tiện thù thắng nhiếp hộ tín tâm Đó dùng nhân dun Ý CHUYÊN NIỆM PHẬT, tùy nguyện sanh cõi Phật phương kia, thường thấy chư Phật, lìa hẳn ác đạo Như Tudala nói “Nếu người chuyên niệm đức A Di Đà giới Tây phương cực lạc, thiện tu hồi hướng nguyện cầu sanh giới liền vãng sanh, thường thấy Phật, rốt chẳng thối lui Nếu quán pháp thân chân Phật kia, thường chuyên cần tu tập, cuối sanh trụ chánh định Ngoài pháp tu CHỈ - QUÁN trên, cịn pháp giúp phát khởi niềm tin chân chánh Đại thừa, Ý CHUYÊN NIỆM PHẬT Môn dành cho vị sợ tín tâm khó thành tựu gian này, muốn cõi cực lạc đức A Di Đà Đây mượn duyên bên để bất thối Như ngồi gian dun nhiều khó làm chủ thân, nên mượn duyên chùa để ổn định thân tâm tu hành Ngao ngán với mát, nạn tai, đau khổ gian, chưa đủ niềm tin tự tánh chân mà lịng muốn nương đức Di Đà điều kiện để biết có dun với pháp mơn niệm Phật Khế mà khế lý việc tu tập thành cơng Ý CHUN NIỆM PHẬT việc niệm Phật phải thực Ý miệng, mắt hay mũi Cảnh giới ngạ quỉ, súc sanh hay địa ngục ý khởi tham hay sân mà Vì muốn cảnh giới Phật ý phải Phật CHUYÊN nghĩa không gián đoạn Niệm nối tiếp niệm cho niệm trước Phật niệm sau Phật Cứ mà liên tục từ giây qua giây kia, từ lúc đến lúc khác, đâu NIỆM PHẬT, Tổ thứ 13 Liên Tông Đại sư Ấn Quang phân thành pháp chuyên niệm tự lực, chuyên niệm tha lực tự tha niệm (tức thiền tịnh song tu) Phần trích dẫn đầy đủ sau giải thích nghĩa phân đoạn “QUÁN PHÁP THÂN CHÂN NHƯ Phật … cuối sanh trụ bất thối” muốn nói đến bất thối tự thân khơng nhờ dun bên ngồi Như điều kiện sống tùng lâm khiến người bị ô nhiễm gọi nhờ duyên bất thối Sống trần gian với đầy đủ pháp ô nhiễm khơng bị nhiễm, gọi bất thối tự thân Bất thối tự thân có hạng Hạng thứ cho vị thấu hiểu pháp thân, chưa chứng thực đủ niềm tin tin tâm Phật, ngồi tâm khơng có pháp Hạng thứ hai cho vị chứng thực pháp thân, tức từ Sơ Địa trở CHÁNH ĐỊNH, hạng thứ cho chánh định tụ, hạng thứ hai cho chân tam muội Theo Tổ Ấn Quang, NIỆM PHẬT có pháp : CHUYÊN NIỆM PHẬT TỰ LỰC : Cùng thật tướng, lấy việc chứng ngộ làm gốc Đối với pháp ấm, nhập, 12 xứ, đại v.v… dùng trí tuệ Bát Nhã chiếu soi, thấu rõ tất pháp xưa đương thể tồn khơng, thấy tánh chân vi diệu tròn đầy … Đây gọi thật tướng niệm Phật Thật tướng niệm Phật thật lý tối thâm song lại chẳng dễ tu, nương nhờ vào giới định tuệ mình, khơng có trợ giúp tha lực Nếu người có sẵn duyên đời trước hội cịn chẳng dễ thực chứng Xem nội dung lời dạy phần tương đương với Thiền tông CHUYÊN NIỆM PHẬT THA LỰC : Có thứ : a QUÁN TƯỞNG, nương theo kinh Thập Lục Quán mà quán : Hoặc chuyên quán tướng lông trắng, quán pháp thân rộng lớn v.v Quán đến đầy đủ 16 thứ quán b QUÁN TƯỢNG, đối trước hình tượng Phật mà tưởng tướng hảo quang minh Phật v.v c TRÌ DANH, tâm xưng niệm hiệu A Di Đà pháp hình thức thực hành khơng giống có chung điểm phải đầy đủ lòng tin chân thành ước nguyện thiết tha Phật cảm ứng đạo giao, định đời khỏi Ta Bà mà sanh Cực Lạc PHÁP TỰ THA ĐỀU NIỆM : Còn gọi thiền tịnh song tu, đặt tảng việc chuyên khán “Niệm Phật ai?” cốt để minh tâm kiến tánh, chẳng dùng tín nguyện cầu sanh Tây phương làm nghiệp Đã khơng có tín nguyện khơng thể nương vào tha lực mà vãng sanh Tây phương Chưa đến chỗ nghiệp hết tình khơng khơng thể nương vào tự lực mà liễu sanh tử Vì thế, với pháp thiền tịnh song tu này, có người tín nguyện đầy đủ có lợi ích Cịn khơng chẳng hết lịng với mơn trì niệm danh hiệu Phật Trong pháp niệm Phật Ý CHUN NIỆM PHẬT pháp chun niệm Phật tha lực, nương vào chuyên cần niệm Phật ý nguyện thiết tha gặp Phật Nhờ tha lực vãng sanh Tịnh độ Tây phương Ngài Ấn Quang nói : Pháp TRÌ DANH hạ thủ cơng phu dễ mà thành công mau Nếu thâu nhiếp căn, tịnh niệm liên tục đời chứng niệm Phật tam muội Khi lâm chung định vãng sanh thượng phẩm Dù có hạ liệt, chưa chứng tam muội mà dùng tín nguyện trì danh hiệu Phật nhớ mẹ khơng gián đoạn, đến lâm chung, cảm ứng đạo giao, nương nhờ từ lực Phật theo nghiệp vãng sanh Nếu chí tâm trì niệm, niệm đến tồn tâm Phật, tồn Phật tâm, ngồi tâm khơng có Phật, ngồi Phật khơng có tâm, khơng niệm mà niệm, niệm mà không niệm, tâm Phật hai rõ rệt, mất, diệu lý thật tướng chân thể hiển lộ Ngay Tây phương hồn tồn trịn sáng Đây trì danh mà thâm đạt thật tướng, dùng quán mà tự thấy Tây phương Nhiếp rộng, lợi ích nhiều, hợp với kẻ độn thời mạt pháp Về cách hành trì, ngài dạy : Mỗi người tùy vào thân phận mà lập, chẳng thể cố chấp cố định vào pháp Từ sáng đến chiều, đi, đứng, nằm, ngồi, nói, nín, động, tịnh, mặc áo, ăn cơm, tiêu, tiểu … thánh hiệu khơng cho lìa tâm miệng Nếu chỗ khiết niệm tiếng hay niệm thầm thầm Còn ngủ, nghỉ, tắm, rửa, tiêu, tiểu nơi không nên niệm thầm thầm, niệm thầm cơng đức Niệm tiếng khơng cung kính nên khơng niệm tiếng, khơng phải nơi khơng niệm Phật Lại, ngủ mà niệm tiếng ngồi việc khơng cung kính cịn bị tổn khí Phương pháp hay việc trì danh thâu nhiếp tồn căn, tịnh niệm liên tục Thâu nhiếp toàn tâm niệm Phật Chuyên nơi danh hiệu Phật tức nhiếp ý Miệng phải niệm rõ ràng mạch lạc nhiếp thiệt Tai cần nghe rõ ràng rành mạch nhiếp nhĩ Ba bị nhiếp danh hiệu Phật nhãn chẳng thể có nhìn tạp loạn, tức mắt nhiếp Tỷ chẳng thể có ngửi tạp loạn, tức mũi nhiếp Khi niệm Phật, thân phải đoan nghiêm nên thân nhiếp nhiếp tâm khơng có vọng niệm, lấy Phật làm niệm, nên tịnh niệm chẳng nhiếp niệm Phật mà tâm đầy dẫy vọng tưởng, khó mà lợi ích thiết thực Một câu A Di Đà Phật miên miên mật mật thường nhớ niệm Phàm có niệm háo thắng, giận dỗi … bất ngờ manh động phải suy nghĩ “Ta người niệm Phật, khởi niệm này?” Niệm khởi liền ngừng, lâu ngày tất thứ niệm khiến ta lao thần tổn thân khơng thể khởi Do cơng đức bất khả tư nghì Phật gia trì, chưa 10 ngày thấy hiệu nghiệm Nếu niệm câu, hai câu mà muốn hiệu nghiệm tự dối dối người Tuy có cơng đức khỏi bịnh chẳng thể Khi niệm Phật cần chí thành Niệm Phật mà tâm chẳng thể qui sanh tử tâm chẳng thiết tha Nếu có ý tưởng bị dầu sôi lửa bỏng chẳng thể cứu viện tâm tự qui Khi tâm khởi lịng thương xót phải biết thiện khai phát không nên nuôi dưỡng tình trạng ấy, khơng vướng vào ma bi Phàm có việc thích ý chẳng nên vui lịng, khơng vướng vào ma vui Khi niệm Phật, hai mắt cần buông xuống, không nên đề thần sức tâm bốc hỏa sanh nóng nảy Nếu đỉnh đầu phát ngứa, đau nhức hay có thứ bịnh khác cần điều hịa bên cho thích hợp để khơng bịnh hoạn Khi niệm tiếng không nên niệm sức Bịnh ma nghiệp đời trước gây nên, cần chí thành khẩn thiết niệm Phật bịnh tự khỏi, ma tự lìa Nếu chẳng chí thành khởi tà niệm tâm đọa u tối, ma quỉ quấy nhiễu Vào lúc niệm Phật xong, hồi hướng nên tất oan gia khứ mà hồi hướng, khiến loài nhờ vào lợi ích niệm Phật mà siêu sanh vào đường lành Niệm Phật LẦN HẠT ngừa giải đãi, song tịnh tọa niệm Phật chẳng nên lần hạt Vì lần hạt hướng động nên tâm chẳng thể định Về lâu dài tất sanh bịnh Nếu chưa tâm tuyệt đối không nên nảy sanh ý tưởng muốn thấy Phật Nếu nóng nảy muốn thấy tâm niệm rối rắm, niệm muốn thấy động kết lòng thành đại bịnh Oan gia lâu đời nương niệm tình tưởng vọng động làm thân Phật để báo ốn xưa Đó tâm khơng chánh kiến Chưa kể thấy ma mà sanh hoan hỉ ma nhập vào tạng phủ phát cuồng Dù gặp Phật sống chẳng thể cứu Cho nên, cần niệm Phật cho tâm, chẳng cần thấy Phật hay khơng Nhất tâm tự có cảm ứng khơng thể nghĩ bàn Nếu niệm Phật mà bị khí muộn [41] nghiệp chướng khiến Chỉ cần chí thành khẩn thiết niệm Phật từ từ yên Pháp QUÁN TƯỞNG hay phải nhớ hình tượng Phật thấy sở tự tâm Nếu nhận cảnh thật ngồi tâm vướng vào ma sự, sanh cuồng Người tu hành thời nay, phần lớn vướng vào ma lấy tâm vọng động mong cầu cảnh giới tốt Một cảnh giới tốt xuất hiện, cho cảnh giới ma cảnh giới cảnh giới tốt, sanh tâm tham trước vui mừng bị tổn hại chẳng chút lợi ích, chưa phải cảnh giới tốt? Nếu người có cơng phu hàm dưỡng cảnh giới dù có khơng, nên ma cảnh cảnh giới tốt Đó gặp ma mà chẳng bị ma chuyển, tức lực tinh cao Phần NIỆM PHẬT HỒI HƯỚNG bỏ qua Song nên hồi hướng sau khóa công phu tối kinh hành vào buổi trưa Cịn bình thường lấy việc trì niệm liên tục làm hồi hướng thời thường Mọi công hạnh ngày thường hồi hướng vãng sanh CẦN PHÁT BỒ ĐỀ TÂM, thệ nguyện độ sanh Có cơng đức tu trì khắp tứ ân ba cõi chúng sanh pháp giới mà hồi hướng Đã chúng sanh kết sâu pháp duyên thắng hạnh Đại thừa chóng thành Nếu chẳng thấu nghĩa rơi vào tri kiến tự lợi phàm phu Nhị thừa, tu diệu hạnh mà cảm thấp hèn Phàm người niệm Phật, tùy theo phương tiện người cốt phải khắc phục cho tập khí Phàm người đáng nói đối nghịch với ta phải người mà nói, khiến người gặp điều lành, tránh xa điều dữ, lìa khổ lạc Hằng ngày phải thẳng rõ ràng Với người nói rõ nhân báo ứng đường niệm Phật liễu thoát sanh tử Dạy dỗ đồng nghĩa với việc gầy dựng tảng thái bình Tâm thẳng dây đàn căng, lời nói khơng mập mờ lấp lững Muốn giữ tâm đối chất với quỉ thần lúc lâm chung làm việc chẳng mê mờ lý trời Như đến lúc lâm chung khơng có tượng đáng thương, đáng tiếc xảy Tất lời trích từ lời dạy Tổ Ấn Quang Tư Qui Tập Ghi để hiểu thêm pháp môn Tịnh Độ So với CHỈ - QUÁN cách thực hành có khác, song tinh thần mục đích khơng khác, giúp người tu gạt bỏ vọng tưởng, qui cội nguồn tâm Theo thấy, Tây phương đâu khơng ngồi tâm mà có Niệm Phật mong vãng sanh cõi Tịnh độ Tây phương phương tiện cho người chưa đủ niềm tin với tự tánh chân Phương tiện thứ lớp có khác, cịn cội nguồn rốt hồn tồn khơng khác Đã nói xong phần Tu Hành Tín Tâm, kế phần Lợi Ích Và Khuyên Tu Phần KHUN TU VÀ LỢI ÍCH Đã nói phần Tu Hành Tín Tâm, nói phần Lợi Ích Và Khun Tu Như tơi nói tồn Đại thừa, bí tàng chư Phật ĐÃ NĨI … kết phần trước, giới thiệu phần BÍ TÀNG kho tàng bí mật chư Phật, Đại thừa Đây lời tổng kết Luận chủ Những bí tàng Như Lai ngài nói tất nên nói NĨI TỒN BỘ Nếu có chúng sanh muốn vào cảnh giới thâm Như Lai, sanh chánh tín, xa lìa phỉ báng, bước vào đường Đại thừa phải trì luận này, tư lương, tu tập Cuối đạt đạo vô thượng Đây điều kiện để bước vào cảnh giới thậm chư Phật CẢNH GIỚI THẬM THÂM chân tâm diệu minh chúng sanh, chỗ thâm sâu tối Đại thừa TRÌ giữ gìn, nắm chặt TRÌ LUẬN NÀY muốn nói đến việc nhận lãnh, thọ trì luận TƯ LƯƠNG tư duy, suy nghĩ TU TẬP thực hành điều tư Ngài Hám Sơn nói “Trì tức văn tuệ, tư lương tức tư tuệ, tu tập tức tu tuệ” Đầy đủ điều ĐƯỢC ĐẠO VƠ THƯỢNG, cảnh giới thâm Như Lai nói Nếu người nghe pháp mà chẳng sanh khiếp nhược phải biết, người định nối tiếp dịng giống Phật, tất chư Phật thọ ký Đây hiển bày lợi ích văn tuệ NGHE PHÁP NÀY, nghe pháp Đại thừa Pháp hiểu thân luận đây, với đầy đủ phần LÝ SỰ Nghe LÝ SỰ mà khơng sợ hãi người định nối tiếp dòng giống Phật chư Phật thọ ký KINH SỢ này, có vị nghiên cứu Phật pháp lâu, tánh khơng duyên khởi luận dữ, đời sống nói tùy dun, vừa nghe đến việc bng vọng tưởng, giữ giới cấm Như Lai đề ra, [42] liền quảy gót dời chân Nghĩa là, nghe ngồi da Đại thừa kham được, mà nhắc đến ruột rà Đại thừa thối thân Song khơng có ruột lấy làm THỪA nói ĐẠI? Đó dạng kinh sợ gọi … vi tế Ngồi ra, khơng thấy sợ hãi nghe đến pháp mà vội né xa, dửng dưng, nghe chùa, tu hành, ăn chay, niệm Phật mà mặt đổi sắc … Những dạng thể cho kinh sợ Song lại kinh sợ? Vì pháp chỗ khó tin khó nhận, vượt suy nghĩ thường tình người đời Vì nói đến pháp nói đến việc hành trì tu tập thời gian trải dài sanh tử không nhàm mỏi để bạt khổ cho chúng sanh Không phải người có túc sâu dày khơng thể khơng sợ hãi Thành câu nói thấy đơn giản nghĩa lý sâu Nó nói lên trình hn tập sâu dày người tu, khơng phải chuyện ngày bữa Cho nên, KHÔNG SỢ HÃI PHÁP NÀY biết chắn NỐI TIẾP DỊNG GIỐNG PHẬT Giả sử có người giáo hóa chúng sanh đầy tam thiên đại thiên giới, khiến họ hành thập thiện, chẳng có người khoảng bữa ăn suy nghĩ chín chắn pháp Công đức người vượt người trước chẳng thể lấy ví dụ Đây cơng đức người để tâm tư pháp Dạy người hành thập thiện khơng để tâm suy nghĩ chín chắn pháp Thập thiện thuộc phúc báu trời người, cịn suy nghĩ chín chắn pháp tức gieo nhân để có cơng đức pháp tánh Cơng đức pháp tánh vơ lượng vơ biên khơng thể nghĩ bàn, nên nói “CƠNG ĐỨC CỦA người vượt người trước chẳng thể lấy ví dụ” Chưa tu tập mà suy nghĩ chín chắn pháp này, cơng đức hẳn bậc thiện tri thức dạy người hành thập thiện Người hành thập thiện cơng đức bậc thiện tri thức dạy người? Huống chưa hành thập thiện mà làm phúc, bố thí? Song thích làm phúc, bố thí suy nghĩ chín chắn pháp khoảng bữa ăn Vì làm phúc bố thí dễ mà vui, đọc kinh đọc luận khó thành ngán Chẳng qua làm phúc bố thí thuận với động tâm Tập trung suy nghĩ chín chắn pháp phải gom động vào chỗ Song không lẽ nói khó lấy việc làm phúc, bố thí hay cơng làm kế sinh nhai cho vạn kiếp sau? Khơng có thứ bước vào mà làm Phải có thời gian huân tập Phải nắm ý nghĩa tác dụng từ HUÂN TẬP mà luận nói Như ngồi thiền, lúc đầu ngồi liền 30 phút hay tiếng khơng thể ngồi Nhưng ngồi 10 phút khơng phải chuyện khó làm Chỉ cần có tâm làm Ngày cố gắng Quen từ từ lên 20 phút, 30 phút v.v Cũng tập trung theo dõi thở cho nhuần nhuyễn chưa có khó khăn Hn tập ngày thứ thành dễ dàng Ngồi tiếng lúc khơng hay Đó nói ngồi thiền, khó việc suy nghĩ chín chắn nói SUY NGHĨ CHÍN CHẮN ngồi đọc lời chữ Tổ dạy cách cặn kẽ, ngẫm cho nghĩa lý Như Lai nói Ngẫm chưa để đó, từ từ lấy tu tập làm phương tiện sáng tâm ngẫm tiếp Phần dễ Tu Hành Tín Tâm, Nhân Duyên tạo luận hay Lợi Ích Khun Tu đọc trước, phần khó để đọc sau Đọc kinh luận khơng thể đọc tiểu thuyết Quỳnh Dao hay kiếm hiệp Kim Dung, nên phải áp dụng phương pháp ngồi thiền Lúc đầu cần đọc 1/2 trang đủ Đọc 1/2 trang dễ đọc lên trang Cứ mà tập trung đọc từ từ bắt đầu áp dụng tu tập Hiện làm mà cơng đức nhiều Tương lai cịn vui rốt Thấy khó mà khơng hn tập ngang đến mức làm phúc, bố thí hay công hết Phúc dù đầy đủ mà khơng đủ chánh kiến chưa lên cõi trời Khi chết mà bốc đồng lại rơi vào hoàn cảnh voi nhà giàu thời đức Phật Song phúc cõi trời chưa hẳn tốt, khơng có hội làm phúc tiếp tục để có lương thực cho kiếp sau Hết phúc lại chui vào đường Không suy nghĩ pháp này, ngày vài dòng, lên ngày vài trang … mà huân tập dần Động thành tịnh Khó thành dễ Kiếp huân tập hay nhiêu Có hn tập kiếp sau có đà hn tập tiếp Giờ thấy khó bỏ mặc khơng chín chắn suy nghĩ pháp Lại nữa, người thọ trì luận này, quán sát tu hành ngày đêm có vơ lượng vơ biên cơng đức chẳng thể nói Giả tất chư Phật mười phương tán thán công đức người vô lượng vô biên a tăng kỳ kiếp chẳng thể hết Vì sao? Vì cơng đức pháp tánh vơ tận Cơng đức người lại thế, khơng có bờ mé Đây công đức người thực hành tu tập pháp Nêu ngày để thấy công đức to lớn thực hành tu tập vô lượng vô biên kiếp Công đức khơng có bờ mé Có chúng sanh nào, luận này, hủy báng chẳng tin, bị tội báo qua vô lượng kiếp, chịu khổ não Cho nên, chúng sanh nên kính tin, chẳng nên hủy báng Vì hại hại người, đoạn tuyệt tất hạt giống Tam bảo Bởi tất Như Lai nương pháp mà niết bàn, tất Bồ tát nhơn tu hành mà nhập Phật trí Nghe, suy nghĩ, thực hành có cơng đức vơ lượng khơng nghe, khơng suy nghĩ, khơng thực hành khơng có cơng đức Nếu thêm tật HỦY BÁNG CHẲNG TIN chịu tội báo qua vơ lượng kiếp, chịu vơ vàn khổ não Vì thiện nghiệp tùy thuận với pháp tánh chân Nếu hủy báng chẳng tin chẳng hành thiện nghiệp, khơng hành thiện nghiệp báo đường khơng tránh khỏi, nên nói “HỦY BÁNG CHẲNG TIN chịu tội báo qua vô lượng kiếp, chịu khổ não” Kinh lời Phật nói, luận lời Tổ nói … chẳng tin, tức khơng tin vào Tam bảo, nên nói “ĐOẠN TUYỆT tất hạt giống Tam bảo” Vì hại nêu mà “Chúng sanh nên kính tin, chẳng nên hủy báng” Nói chung, mà chư Phật Tổ nói dù chưa tin, khơng nên phỉ báng KHƠNG NÊN PHỈ BÁNG, thấy bị hạn chế nhiều điều khơng có Như kẻ mù khơng thể thấy mặt trời, khơng phải mặt trời khơng có Cho nên “Chỉ nên kính tin, chẳng nên hủy báng” Phải biết, Bồ tát khứ y pháp mà thành tịnh tín Bồ tát y pháp mà thành tịnh tín Bồ tát vị lai y pháp mà thành tịnh tín Vì vậy, chúng sanh cần nên tu học PHẢI BIẾT… nhấn mạnh lại tác dụng pháp Đại thừa - luận - để thấy chúng sanh cần phải tu học Vì khơng có pháp ngồi pháp khiến chúng sanh thoát khổ thành Phật Nên Bồ tát thời phải nương pháp đến đất Như Lai TỊNH TÍN niềm tin tịnh, cho nhân Phật tánh, nhân để có niết bàn Phật Nghĩa lý thâm quảng đại chư Phật Nay tơi tùy thuận tổng trì thuyết Hồi hướng cơng đức pháp tánh Lợi ích khắp tất cõi giới chúng sanh NGHĨA LÝ THẬM THÂM QUẢNG ĐẠI nói phần Lập Nghĩa Giải Thích TỔNG TRÌ, tiếng Phạn Đà la ni, niệm tuệ lực có khả chấp trì vơ lượng Phật pháp không để Nay Tổ tùy thuận niệm tuệ lực mà lập luận Nói cách khác, luận giáo pháp lưu xuất từ pháp tánh chân Cơng đức có hồi hướng cho tất chúng sanh khắp cõi Đại Thừa Khởi Tín Luận Hết phần II Sách tham khảo Đại Thừa Khởi Tín Luận Nghĩa Ký ngài Hiền Thủ Đại Thừa Khởi Tín Luận Trực Giải ngài Hám Sơn Đại Thừa Khởi Tín Luận Giảng Ký H.T Ấn Thuận Lăng Già Tâm Ấn - Bản dịch H.T Thanh Từ Thập Nhị Môn Luận - Bản dịch H.T Thanh Từ Luận Tọa Thiền - Bản dịch H.T Nhật Quang Thủ Lăng Nghiêm - Bản dịch T.T Phước Hảo Thành Duy Thức Luận - Bản dịch H.T Thiện Siêu Luận Tân Duy Thức - Bản dịch H.T Thiện Siêu 10 Từ Điển Phật Học Hán Việt - Viện Nghiên Cứu Phật Học 11 Từ Điển Phật Học Huệ Quang - tập I CON ĐƯỜNG DẪN ĐẾN GIÁC NGỘ ĐẠI THỪA KHỞI TÍN LUẬN Tác giả : Bồ tát Mã Minh Dịch & giải : Chân Hiền Tâm * Chịu trách nhiệm xuất TRẦN ĐÌNH VIỆT Biên tập : Châu Anh Kỳ Sửa in : Hồng Nguyên Trình bày : Nguyên Hiền Bìa : Đạo Huy * NHÀ XUẤT BẢN TỔNG HỢP TP HỒ CHÍ MINH 62 Nguyễn Thị Minh Khai Q.1 ĐT : 8225340 - 8296764 - 8222726 Fax : 84.8.8222726 - Email : nxbtphcm@bdvn.vnd.net Thực liên doanh : Thủy Tiên In 2000 Khổ 14.5x20.5cm Cty In Khánh Hội TP HCM GPXB số : 333-12 /XB – QLXB, ngày 19/03/2004 In xong nộp lưu chiểu tháng 11 năm 2004 -o0o HẾT ... Những thứ tin với qui luật vận hành gian tin nhân quả, tin có kiếp trước, kiếp sau … gọi TIN CHÂN CHÁNH Đây, tin chân chánh không mà cịn ? ?tin chân chánh Đại thừa” Vì thế, niềm tin phải tin ‘Tức... khắp sáng ngời tâm chân thật TIN có khả thể nhập lại với tâm thường tịnh phương tiện mà Phật Tổ dạy qua kinh luận TIN ? ?Tam giới tâm, vạn pháp thức’ v.v… Có tin khởi niềm tin chân chánh Đại thừa Chủng... trải qua nhân duyên xa gần Từ mở lịng đón nhận, xây dựng niềm tin, khơng kể thời gian Một niềm tin chân chánh vừa vặn vng trịn Niềm tin Phật đạo Lời đức Thế Tơn cịn đó, trải qua ba vơ số kiếp quên

Ngày đăng: 04/09/2022, 09:23

Xem thêm:

w