1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

MÔN LUẬN ĐẠI THỪA KHỞI TÍN dàn ý

16 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 26,14 KB

Nội dung

MƠN LUẬN ĐẠI THỪA KHỞI TÍN Giảng viên phụ trách: TT.TS.T Đồng Trí Ngày đề: 22/01/2022 Học viên chọn trình bày đề tài sau : Những điều tâm đắc nghiên cứu thực hành Đại Thừa Khởi Tín Luận Phương cách hiển lộ Tâm Chơn Như đối trị Tâm Sinh Diệt Nhân Sinh Quan Thế Giới Quan qua ánh sáng Đại Thừa Khởi Tín Luận Đạo lộ giải thoát bày Đại Thừa Khởi Tín Luận I-PHÂN TÍCH ĐỀ TÀI ĐỂ CHỌN ĐỀ TÀI PHÙ HỢP Đề 1: Những điều tâm đắc nghiên cứu thực hành Đại Thừa Khởi Tín Luận -đây đề mở phạm vi triển khai rộng -ít người làm đề tài giống không nhiều -thích hợp với : cầu sài vừa đủ Đề 2.Phương cách hiển lộ Tâm Chơn Như đối trị Tâm Sinh Diệt -đây đề mở đóng phạm vi triển khai giới hạn tâm chân như-tâm sanh diệt - tâm chân như-tâm sanh diệt nội dung trọng tâm luận ngồi tư liệu giáo thọ ,phải tìm hiểu kinh điển nam truyền bắc truyền liên hệ tới nội dung phần ứng dụng tu tập nội dung quan trọng mà người trình bày phải lưu tâm -nhiều người làm đề tài giống tránh khỏi 3.Đề 3:Nhân Sinh Quan Thế Giới Quan qua ánh sáng Đại Thừa Khởi Tín Luận -đây đề đóng phạm vi nghiên cứu Nhân Sinh Quan Thế Giới Quan qua ánh sáng Đại Thừa Khởi Tín Luận - Nhân Sinh Quan Thế Giới Quan nội dung quan trọng triết học Phật giáo nói chung Đại Thừa Khởi Tín Luận nói riêng -ít người làm,nội dung ứng dụng tu tập khó triển khai Đề 4.Đạo lộ giải bày Đại Thừa Khởi Tín Luận -đây dạng đề mở phạm vi rộng -ứng dụng tu tập có nhiều ý triển khai -nhiều người làm DÀN Ý THAM KHẢO ĐỀ SỐ 1: CHƯƠNG 1:GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ LUẬN ĐẠI THỪA KHỞI TÍN 1.1 Sơ lược tiểu sử Ngài Mã Minh 1.2 Sơ lược tác phẩm Đại Thừa Khởi Tín CHƯƠNG 2:NHỮNG ĐIỀU TÂM ĐẮC TRONG ĐẠI THỪA KHỞI TÍN LUẬN 2.1 Tầm quan trọng việc tin tam bảo trình tu tập phát khởi tịnh tín Đại Thừa” 2.2.1 Niềm tin vào Phật bảo Trong luận nêu rằng: “Tin Phật có vơ lượng công đức, hành giả thường phải nghĩ tưởng, gần gũi, cung kính cúng dường để phát khởi lành cầu đặng thiết trí” Sở dĩ cần phải tin đức Phật, gần gũi cung kính cúng dường đức Phật ln ln trịn đủ ba phương diện: trí tuệ viên mãn, hạnh đức trịn đầy, sắc thân vơ ngại Với đức hạnh trịn đầy, đức Phật trở thành gương hành trì tâm linh cho tất chúng sanh noi theo Với trí tuệ viên mãn, đức Phật hóa độ nhiều người tỉnh thức để giải thoát khỏi khổ đau sinh tử hướng đại thừa chân chánh Và với sắc thân, đức Phật đến không tự không lệ thuộc không gian địa lý, thời gian vật lý Ba đức tính quan trọng tiêu biểu cho tất công đức lành oai đức khác đức Thế Tôn thông qua mười tôn hiệu cao quý, thường gọi thập hiệu: Như Lai, Ứng cúng, Chánh biến tri, Minh hạnh túc, Thiện thệ, Thế gian giải, Vô thượng sĩ, Điều ngự trượng phu, Thiên nhân sư, Phật Thế Tôn Trong Dị Bộ Tông Luân Luận, Đại Chúng Bộ tán dương đức Phật bậc có “oai đức không giới hạn, thọ lượng không giới hạn, sắc thân không giới hạn thân thể Thế Tơn vơ lậu” Tin Phật cịn tin vào khả thành Phật, khả giác ngộ sáng suốt vượt khổ đau Ta Phật, vị Phật chưa thành Tuy chưa thành có sẵn tánh giác, khả giác ngộ có phương pháp, có tâm định ta thành chánh giác, chứng vị giác ngộ tối thượng đức Phật muốn công việc phải tin đức Phật người chứng ngộ đạt oai đức thù thắng với thập hiệu, thập lực… phải tin đạt ngài Với niềm tin Phật bảo, tánh giác khả giác ngộ giải khiến cho có đủ niềm tin, nghị lực thẳng tiến đường tu tập theo hướng tịnh tín đại thừa, định tương lai, đạt giác ngộ giải thoát 2.2.2 Niềm tin vào Pháp bảo “Tin pháp Phật có lợi ích lớn; hành giả thường phải tu hành pháp ba la mật” Tin pháp bảo tin tất lời dạy đức Phật Bởi giáo pháp Ngài phương thuốc thần diệu chừa lành vết thương chúng sanh, thuyền tốt đưa chúng sanh vượt thoát khỏi biển luân hồi sanh tử Ngài Mã Minh dùng ảnh dụ “đại dương” bao la không ngằn mé để mô tả chất cơng dụng giáo pháp Theo đó, thể tướng giáo pháp vượt khỏi tà thuyết, biển sâu bao hàm tất vật tượng Nền giáo pháp ấy, theo nhà Đại thừa phân chia thành bốn loại, Giáo, Lý, Hạnh, Quả Hoặc theo phân chia khác giáo pháp đức Phật có giá trị lớn mà tất chúng sanh cần phải nên tin tưởng thọ trì: a) Diễn bày khéo léo giáo pháp đức Phật ln diễn thuyết tài tình, ứng hợp với giúp chúng sanh đạt lợi ích lớn nghe pháp b) Thiết thực giáo pháp có giá trị thiết thực, hiệu nghiệm giúp cho hành giả cảm thấy an lạc mà không cần phải đợi đến chết c) Đến thấy giáo pháp chân lý thực nghiệm vượt khỏi mặc ước tơn giáo thơng thường mà đến với niềm tin chân rõ ràng giáo pháp đức Phật đến đường giải thoát biết thực hành trọn vẹn chánh kiến, chánh tư Pháp nguyên lý vạn pháp, thực tướng vạn pháp Nguyên lý hay thực tướng vạn pháp, gì? Dun sinh – Vơ ngã “Do có mặt, nên có mặt Do khơng nên không Do sinh nên sinh Do diệt nên diệt” Cũng niềm tin Phật bảo, tin Pháp bảo tức tin vào công pháp đức Phật dạy đưa vượt qua khỏi bến bờ mê vọng, khổ đau Niềm tin xác kinh nghiệm đức Phật, lịch đại tổ sư, thân thành thật thực hành Niềm tin vào pháp soi sáng cho niềm tin đại thừa luôn vững chắc, không lầm lẫn, không sai lạc tin vào pháp tức đặt niềm tin vào nguyên lý thật, định luật khách quan chân vũ trụ Thế nên, trình tu tập, phát khởi tịn tín, khơng nương tựa vào pháp nương nhờ vào đâu để niềm tin thành tựu viên mãn Chúng ta biết rõ, niềm tin Phật giáo nói chung niềm tin Đại thừa nói riêng đặt sở chánh tín, trí tuệ Tức nhiên tin vào điều mà chư Phật, tổ sư đạt, tin vào điều mà kết trình tu tập diễn cách tự nhiên rõ ràng Vì thế, khơng có giáo pháp, khơng có ngun lý diễn giảng giáo pháp Phật niềm tin thành lập, niềm tin đại thừa khơng thể tồn tại, có chúng niềm tin mang bóng dáng mê tín mà thơi Tin Pháp bảo có khả xác niềm tin tịnh tín 2.2.3 Niềm tin vào Tăng bảo Tin tăng bảo tăng đồn thể ln sống với chân như, tin Tăng tin vào khả tánh tịnh, sống với chân Ấy đời sống thực nghiệm tâm linh thoát xác khỏi triền phược.Vì thể tính Tăng Trong sai biệt muôn trùng đời vớ âu xuất từ khơng sai biệt, hệt khí tiết trời đất bốn mùa xoay chuyển mà chất khơng ngồi đặc tính âm dương Con người ta thế, hay nói rộng hơn, tất chúng sanh hữu từ bất dị Nhìn biểu tướng ln thiên chuyển phủ nhận phủ nhận ấu trĩ tầng lớp già nua Nhưng phủ nhận khơng có nghĩa khước từ thực tính mà xác định lại tính chất đặc thù tất hữu trước thiên chuyển không đồng Cái đặc tính ấy, Phật giáo gọi Tăng, có nghĩa hịa hiệp Và thế, Tăng khơng cịn điểm nhìn quy ngưỡng nơi cá thể, đồn thể gọi Tăng già Mỗi khoác áo khác lạ chào đời ta hàn huyên chổ ngồi chật hẹp trần thế, nhờ đặc tính Tăng Đặc tính gọi Tăng tính, Hịa hợp tính, Vơ ngã tính hay Phật tính Chính nhờ đặc tính mà ta có may để nhận mặt thật lâu ham dong ruỗi Nhờ đặc tính mà ta khỏi hệ lụy, đau khổ trần cách sống chung thủy với đâu lúc nào… Như tin Tăng tin khả tự giải thoát thân khỏi khổ não, đồng thời giúp cho tha nhân hướng đời sống an lành, Thánh thiện, tin vào đồn thể tịnh từ lớp người trước, tin vào công đức lành, vào tịnh tất chúng sanh Tin tăng không đơn giản tin vào người trước, người sống với lời Phật dạy, mà niềm tin vào sáng, đức tính tịnh hữu tất người Niềm tin tăng bảo thế, lần lại khẳng định khả tịnh tất chúng sanh, khẳng định khả thành tựu đạo nghiệp tất người niềm tin tăng tin tâm sáng, tâm đại thừa tất   2.2 Q trình tu tập phát khởi tịnh tín theo Đại Thừa Khởi Tín Q trình tu tập phát khởi tịnh tín theo đại Thừa Khởi Tín Luận ngài Mã Minh trình bày cách tu tập pháp Ba La Mật đó, Ngài giới thiệu thành năm pháp mơn chính, gồm: Bố thí, trì giới, nhẫn nhục, tinh tấn, Chỉ Quán CHƯƠNG 3:ỨNG DỤNG VÀ THỰC HÀNH ĐẠI THỪA KHỞI TÍN LUẬN 3.1 Qn Vơ thường 3.2.Qn khổ 3.3.Quán vô ngã TÀI LIỆU THAM KHẢO Đại Thừa Khởi Tín Luận Nghĩa Ký ngài Hiền Thủ Đại Thừa Khởi Tín Luận Trực Giải ngài Hám Sơn Đại Thừa Khởi Tín Luận Giảng Ký H.T Ấn Thuận Lăng Già Tâm Ấn - Bản dịch H.T Thanh Từ Thập Nhị Môn Luận - Bản dịch H.T Thanh Từ Luận Đại Thừa Khởi Tín, Bác sĩ Lê Đình Thám Khởi Tín luận, Hịa thượng Trí Quang dịch, năm 1949 Luận Đại Thừa Khởi Tín, Cao Hữu Đính dịch,năm 1983 Khởi Tín luận, Hịa thượng Trí Quang dịch, năm 1993 ĐỀ SỐ 2: CHƯƠNG 1:GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ LUẬN ĐẠI THỪA KHỞI TÍN 1.1 Tác giả 1.2.Tác phẩm CHƯƠNG 2: TÂM CHÂN NHƯ VÀ TÂM SINH DIỆT 2.1 Tâm gì? 2.2.Tâm chân 2.2.1.Định nghĩa 2.2.2.Thể tướng dụng tâm chân 2.3.Tâm sanh diệt 2.3.1.Định nghĩa 2.3.2.Thể tướng dụng tâm sanh diệt 2.4.Mối liên hệ tâm chân như- tâm sanh diệt CHƯƠNG 3:ỨNG DỤNG TU TẬP HIỂN LỘ TÂM CHÂN NHƯ TRONG ĐẠI THỪA KHỞI TÍN LUẬN 3.1.Đồn trừ vơ minh nghiệp tướng 3.2 Hãm kiến tướng 3.3.Giảm cảnh giới tướng (tu tập tam tế-lục thô môn tu hành-7 pháp quán) Link tài liệu tham khảo http://www.vajrapani.com/hien-giao/luan-dai-thua-khoi-tin-i-tam-chon-nhu_giai-danh-tu-iv/ https://thientruclam.info/cac-vi-khac/dai-thua-khoi-tin-luan-dich-va-giai-chan-hien-tam/iiiphan-giai-thich-hien-thichanh-nghia-tam-sanh-diet-(giac) https://phatgiao.org.vn/luan-dai-thua-khoi-tin-p2-d24894.html http://thuongchieu.net/index.php/phatphapcanban/4708-daithuakhoitinluan3 https://giacngo.vn/dong-tuc-co-kho-post52711.html ĐỀ SỐ 3.Nhân Sinh Quan Thế Giới Quan qua ánh sáng Đại Thừa Khởi Tín Luận -NỘI DUNG PHẦN NÀY LIÊN HỆ TỚI NỘI DUNG TRONG ĐTKTL NHÂN SINH QUAN-TÂM Ý THỨC THẾ GIỚI QUAN-NHÂN DUYÊN BIẾN+PHÂN BIỆT BIẾN CHƯƠNG GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ LUẬN ĐẠI THỪA KHỞI TÍN 1.1 Tác giả 1.2.Tác phẩm CHƯƠNG NHÂN SINH QUAN VÀ THẾ GIỚI QUAN TRONG TRIẾT HỌC PHẬT GIÁO 2.1 NHÂN SINH QUAN 2.2 THẾ GIỚI QUAN CHƯƠNG NHÂN SINH QUAN VÀ THẾ GIỚI QUAN TRONG ĐTKTL 3.1 NHÂN SINH QUAN 3.2 THẾ GIỚI QUAN CHƯƠNG ỨNG DỤNG TU TẬP ĐTKTL TRONG ĐỜI SỐNG 4.1.BỐ THÍ 4.2.TRÌ GIỚI 4.3.NHẪN NHỤC 4.4.TINH TẤN 4.5.CHỈ QN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Chế (1976), Những vấn đề Phật học, Nxb Hội Phật giáo thống Việt Nam 2.Minh Chi (1995), Các vấn đề Phật học, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 3.K.Sri Dhamamananda (2006), người dịch Thích Tâm Quang, Vì tin Phật, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 4.Nguyễn Đức Diện (2009), “Quan niệm nhận thức triết học Phật giáo Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Phật học, 5.Nguyễn Hùng Hậu (2002), Đại cương triết học Phật giáo Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Nguyễn Hùng Hậu (2004), Triết lý văn hóa phương Đơng, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 7.Thích Thiện Hoa (1992), Phật học phổ thông, Thành hội Phật giáo Thành phố Hồ Chí Minh Du Minh Hồng (1954), người dịch Trần Quang, Nhân sinh quan mới,Nxb Sự thật, Hà Nội 9.Phan Văn Hùm (1943), Phật giáo Triết học, Nxb Tân Việt, Sài Gịn 10 Thích Thanh Từ: Luận Đại Thừa Khởi Tín, Giảng giải 11 Thich Thiện Hoa: Luận Đại Thừa Khởi Tín, Lược giải, Phật học phổ thơng, thứ 10 11 12 Thích Tâm Châu: Băng giảng, Luận Đại Thừa Khởi Tín 13 Luận Đại thừa khởi tín: Hán dịch: Chân Đế Tam Tạng Pháp Sư- Trí Khải Đại Sư soạn,HT Thích Liêm Chính dịch ĐỀ SỐ Đạo lộ giải thoát bày Đại Thừa Khởi Tín Luận DÀN Ý 1: CHƯƠNG 1:KHÁI QUÁT VỀ ĐẠI THỪA KHỞI TÍN LUẬN 1.1 Sơ lược tác giả khởi tín luận 1.2 Sơ lược tác phẩm Đại Thừa Khởi Tín CHƯƠNG 2:TU TẬP VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP TU TẬP ĐẠI THỪA KHỞI TÍN LUẬN 2.1.BA CÁCH PHÁT TÂM 2.2.BỐN PHƯƠNG TIỆN 2.3 Phương pháp tu tập 2.3.1.Bố thí 2.3.2.Trì Giới 2.3.3 Nhẫn nhục 2.3.4 Tinh 2.3.5 Chỉ Quán CHƯƠNG 3:ỨNG DỤNG TU TẬP ĐẠI THỪA KHỞI TÍN LUẬN TRONG ĐỜI SỐNG (TRÌNH BÀY PHÁP QUÁN) 3.1 Quán vô thường 3.2 Quán bất tịnh DÀN Ý CHƯƠNG 1:KHÁI QUÁT VỀ ĐẠI THỪA KHỞI TÍN LUẬN 1.1 Sơ lược tác giả khởi tín luận 1.2 Sơ lược tác phẩm Đại Thừa Khởi Tín CHƯƠNG 2:CÁC CẤP ĐỘ GIÁC NGỘ TRONG ĐTKTL 2.1.BẤT GIÁC 2.2.BẢN GIÁC 2.3 CHƯƠNG 3:CÁC PHƯƠNG PHÁP TU TẬP VÀ ỨNG ỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP TU TẬP ĐẠI THỪA KHỞI TÍN LUẬN TRONG CUỘC SỐNG 3.1.BA CÁCH PHÁT TÂM 3.2.BỐN PHƯƠNG TIỆN 3.3 Phương pháp tu tập 3.3.1.Bố thí 3.3.2.Trì Giới 3.3.3 Nhẫn nhục 3.3.4 Tinh 3.3.5 Chỉ Quán Link tham khảo http://www.hoalinhthoai.com/buddhistbook/detail/book-12/index-164/Con-duong-dan-den-giac-ngo-Dai-thuaKhoi-Tin-Luan.html https://tienvnguyen.net/a836/phat-hoc-pho-thong-khoa-thu-10-luan-dai-thua-khoi-tin#BT_4 http://www.hoalinhthoai.com/buddhistbook/detail/book-12/Con-duong-dan-den-giac-ngo-Dai-thua-Khoi-TinLuan.html Khởi Tín Luận - Bài 7: Loại Hình Và Cấp Độ Giác Ngộ http://www.daophatngaynay.com/vn/kinh-dien/luan/3266-khoi-tin-luan-bai-7-loai-hinh-va-cap-do-giac-ngo.html http://thuongchieu.net/index.php/phatphapcanban/4708-daithuakhoitinluan3 https://giacngo.vn/tranh-chan-trau-qua-cai-nhin-cua-luan-dai-thua-khoi-tin-post55810.html https://thuvienhoasen.org/a26543/9-giac-ngo-tuyet-doi-va-giac-ngo-chua-tron GIÁC NGỘ SẴN VÀ GIÁC NGỘ MỚI https://thuvienhoasen.org/p19a26542/8-ban-giac-va-thuy-giac https://thientruclam.info/cac-vi-khac/dai-thua-khoi-tin-luan-dich-va-giai-chan-hien-tam/vloi-ich-va-khuyen-tu http://www.buddhismtoday.com/viet/kinh/bai1_khoitinluan.htm https://thuvienhoasen.org/p19a3226/7-loai-hinh-va-cap-do-giac-ngo https://thichdongquang.wordpress.com/2017/07/22/thich-dong-quang-tieu-luantam-quan-trong-ve-viec-tin-phatphap-tang-trong-qua-trinh-tu-tap-phat-khoi-tinh-tin-dai-thua/ KÍNH CHÚC QUÝ ĐẠI CHÚNG THÂN TÂM THƯỜNG AN LAC ! ... http://www.daophatngaynay.com/vn/kinh-dien /luan/ 3266 -khoi- tin -luan- bai-7-loai-hinh-va-cap-do-giac-ngo.html http://thuongchieu.net/index.php/phatphapcanban/4708-daithuakhoitinluan3 https://giacngo.vn/tranh-chan-trau-qua-cai-nhin-cua -luan- dai -thua- khoi- tin- post55810.html... https://thuvienhoasen.org/p19a26542/8-ban-giac-va-thuy-giac https://thientruclam.info/cac-vi-khac/dai -thua- khoi- tin -luan- dich-va-giai-chan-hien-tam/vloi-ich-va-khuyen-tu http://www.buddhismtoday.com/viet/kinh/bai1_khoitinluan.htm https://thuvienhoasen.org/p19a3226/7-loai-hinh-va-cap-do-giac-ngo... khảo http://www.vajrapani.com/hien-giao /luan- dai -thua- khoi- tin- i-tam-chon-nhu_giai-danh-tu-iv/ https://thientruclam.info/cac-vi-khac/dai -thua- khoi- tin -luan- dich-va-giai-chan-hien-tam/iiiphan-giai-thich-hien-thichanh-nghia-tam-sanh-diet-(giac)

Ngày đăng: 07/08/2022, 10:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w