1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Văn điển phật giáo nguyên thủy, bộ phái và đại thừa1

13 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 315,42 KB

Nội dung

GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM HỌC VIỆN PHẬT GIÁO VIỆT NAM TẠI TP HCM Tiểu luận giữa học kỳ 8 Môn học Phật giáo Nguyên thủy & Đại thừa ĐỀ TÀI Văn điển Phật giáo Nguyên thủy, Bộ phái và Đại thừa Giảng viê[.]

GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM HỌC VIỆN PHẬT GIÁO VIỆT NAM TẠI TP.HCM Tiểu luận học kỳ Môn học: Phật giáo Nguyên thủy & Đại thừa ĐỀ TÀI Văn điển Phật giáo Nguyên thủy, Bộ phái Đại thừa Giảng viên phụ trách: TT.TS Thích Đức Trƣờng Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thu Nga Pháp danh: TN.Chánh Y Mã sinh viên: TX 6258 Lớp: ĐTTX Khóa VI Chuyên ngành: Triết Học Phật Giáo Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2023 1 MỤC LỤC A DẪN NHẬP B.NỘI DUNG CHƢƠNG VĂN ĐIỂN PHẬT GIÁO NGUYÊN THỦY 1.1.Kinh văn văn học Phật giáo Nguyên thủy Theravada 1.2.Triết học văn học Phật giáo Nguyên thủy Theravada 1.3.Ngôn ngữ văn học Phật giáo Nguyên thủy Theravada CHƢƠNG VĂN ĐIỂN PHẬT GIÁO BỘ PHÁI 2.1.Văn điển Pali 2.1.Văn điển Sanskrit CHƢƠNG VĂN ĐIỂN PHẬT GIÁO ĐẠI THỪA 3.2 Sự phát triển văn tịch Đại thừa 3.2 Kinh điển triết thuyết Đại thừa .7 C.KẾT LUẬN 11 D.TÀI LIỆU THAM KHẢO 12 A DẪN NHẬP Phật giáo tôn giáo đƣợc thành lập Siddhartha Gautama (“Đức Phật”) 2.600 năm trƣớc Ấn Độ Siddhartha Gautama, ngƣời sáng lập Phật giáo, ngƣời sau đƣợc gọi "Đức Phật", sống vào kỷ thứ trƣớc Công nguyên Siddhartha sinh gia đình giàu có, hồng tử Nepal ngày Mặc dù có sống dễ dàng, Siddhartha cảm động trƣớc đau khổ giới Ngài định từ bỏ lối sống xa hoa muốn trải nghiệm cảnh nghèo khó Khi điều không thực đƣợc, anh chọn ý tƣởng “Con đƣờng trung đạo”, nghĩa tồn hai thái cực - sống khơng có hƣởng thụ nhƣng khơng thiếu thốn.Sau sáu năm tìm kiếm, Gautama tìm thấy giác ngộ thiền định dƣới gốc bồ đề Sau Ngài dành phần đời cịn lại để dạy ngƣời khác cách đạt đƣợc trạng thái tinh thần Khi Ngài qua đời vào khoảng năm 483 TCN, ngƣời theo Ngài bắt đầu tổ chức phong trào tôn giáo Những lời dạy Đức Phật trở thành tảng cho phát triển thành Phật giáo.Vào kỷ thứ trƣớc Công nguyên, Ashoka Đại đế, hoàng đế Ấn Độ Mauryan, đƣa Phật giáo trở thành quốc giáo Ấn Độ Các tu viện Phật giáo đƣợc xây dựng, công việc truyền giáo đƣợc khuyến khích.Trong vài kỷ tiếp theo, Phật giáo bắt đầu lan rộng Ấn Độ Vào kỷ thứ sáu, ngƣời Huns xâm lƣợc Ấn Độ phá hủy hàng trăm tu viện Phật giáo, nhƣng kẻ xâm nhập cuối bị đuổi khỏi đất nƣớc.Hồi giáo bắt đầu lan truyền nhanh chóng khu vực suốt thời Trung cổ, khiến Phật giáo chỗ đứng quốc gia Ngày nay, nhiều hình thức Phật giáo tồn khắp giới Ba loại đại diện cho khu vực địa lý cụ thể bao gồm: Phật giáo Nguyên thủy: Phổ biến Thái Lan, Sri Lanka, Campuchia, Lào Miến Điện Phật giáo Đại thừa: Phổ biến Trung Quốc, Nhật Bản, Đài Loan, Hàn Quốc, Singapore Việt Nam Phật giáo Tây Tạng: Phổ biến Tây Tạng, Nepal, Mông Cổ, Bhutan, số vùng Nga miền bắc Ấn Độ Tất mà Phật giáo có ngày điều ảnh hƣởng từ kinh văn mà trải qua nhiều kỷ đƣợc biên tập ghi chép truyền tụng điều cần thiết cho muốn nghiên cứu hiểu sâu tƣ tƣởng kinh văn Phật giáo nhằm có kiến thức tổng quan ,có nhìn thơng thống phái Vì lý Học viên chon đề tài: “Văn điển Phật giáo Nguyên thủy, Bộ phái Đại thừa” để làm đề tài nghiên cứu.Bằng phƣơng pháp phân tích,so sánh,tổng hợp việc làm sáng tỏ nội dung đề tài Học viên sâu phân tích để ừng dụng tu tập cho thân.Vì kiến thức cịn hạn chế q trình trình bày khơng tránh khỏi thiếu xít,con kính mong giáo thọ thông cảm cho con,con xin trân thành cảm ơn 3 B NỘI DUNG CHƢƠNG VĂN ĐIỂN PHẬT GIÁO NGUYÊN THỦY 1.1.Kinh văn văn học Phật giáo Nguyên thủy Theravada Kinh văn Phật giáo Nguyên thuỷ văn học Phật giáo Nguyên thủy Theravada ban đầu đƣợc truyền khẩu, sau đƣợc khắc đá, chép bối lƣu truyền Srilanka (Tích Lan) Burma (Miến Điện) Campuchia, Lào, India (Ấn Độ) số vùng Phật giáo Pakistan, Afganistan, Việt Nam 03 giỏ chứa (Tam tạng) là: Tạng Kinh (sutta pitaka); Tạng Luật (Vinaya pitaka); Tạng A Tỳ Đàm (Abhidhamma Pitaka) Tam Tạng đƣợc chuyển tải 09 thể loại văn học là: Kinh (Sutta) thể loại văn xuôi, có nội dung phân tích (Vibhaṅga) giải thích (Niddesa), phổ biến tạng Luật tạng Kinh nhƣ Trƣờng kinh (Dìgha Nikaya), Tƣơng ƣng kinh (Samyutta Nikaya), Đại phẩm Luật (Mahavagga), Tiểu phẩm Luật (Culla vagga) Ứng tụng (Geyya) có hai thể loại văn xi văn vần (kệ ngơn); giảng có kệ ngơn (Sagāthā) tìm thấy nhiều Tạng kinh tạng Luật Ký thuyết (Veyyākaraṇa) thể loại văn xi có nội dung hệ thống luận lý, triết học ( bao gồm thành tố Tâm, sở hửu tâm , qui trình Tâm , qui trình Vật chất bản) đƣợc tìm thấy Kinh Tạng A Tỳ Đàm Tạng Luật ( Vinaya) Kệ ngôn (Gāthā) thể loại văn vần: nhƣ tập Trƣởng lão Tăng kệ (Theragāthā), Trƣởng lão Ni kệ (Therīgāthā), Pháp cú (Dhammapada), số kệ ngôn kinh tập (Suttanipāta) thể loại văn học đƣợc Tu sĩ Bà la mơn dùng để chuyển hóa tƣ tƣởng, sáng tác, thể tu chứng Cảm hứng ngữ (Udāna) gồm 82 kệ mà Đức Phật tự lên, không cầu thỉnh thuyết pháp Thể loại văn học dạng thi kệ phổ biến đời sống cƣ dân giai cấp Ấn Độ thời cổ đại Nhƣ thị thuyết (Itivuttaka) gồm 110 pháp đƣợc mở đầu kết luận với câu “Vuttaṃ h'etaṃ bhagavatā” (Điều đƣợc Đức Thế Tơn nói đến) Thể loại văn học đƣợc tìm thấy Tiểu kinh Bổn sanh (Jātaka) gồm 550 câu chuyện liên quan đến Đức Phật nhân vật liên quan (Chuyện tiền thân Đức Phật) Thể loại Bổn sanh kết nối kiện, nhân vật, hoàn cảnh từ khứ đến để nhận diện vấn đề nhân báo ứng, tình trạng duyên nghiệp, nhân vật kiện Vị tằng hữu (Abbhūtadhamma) có nghĩa điều lạ lùng, kỳ diệu khó xảy Thể loại văn học chuyển tải nội dung đặc biệt nhƣ nói đến bốn pháp kỳ diệu hy hữu vua Chuyển Luân Vƣơng; bốn pháp kỳ diệu Tôn giả Ānanda Phƣơng quảng (Vedalla) thể loại văn học chuyển tải nội dung hỏi đáp, dẫn chứng đƣa đến thể nghiệm nhận thức chân lý nhƣ: kinh Cūlavedalla (Tiểu kinh Phƣơng quảng), Mahāvedalla (Ðại kinh Phƣơng quảng), kinh Sammādiṭṭhi (kinh Chánh tri kiến), Sakkaphā (kinh Đế Thích sở vấn) Văn học Phật giáo Nguyên thủy Theravada đƣợc tìm thấy kinh nhƣ Mi Tiên vấn đáp (Milanda Panha) giải thích; trình bày qua thi ca, sử thi nhƣ Mahavamsa (Đại sử Tích Lan), Dipavamsa (Đảo sử) giải thích ý nghỉa kinh qua số sách đƣợc dịch sáng tác nhiều vị Luận sƣ nhƣ ngài Budhaghosa, ngài Dhammapala có 76 tập 1.2.Triết học văn học Phật giáo Nguyên thủy Theravada Tính triết học văn học Phật giáo Nguyên thủy dựa quy luật: Do có mặt nên có mặt Do khơng có mặt nên khơng có mặt Do sinh nên sinh Do diệt nên diệt Mọi thứ đủ điều kiện (duyên) sinh không đủ điều kiện không sinh nên “Ai thấy đƣợc Duyên, ngƣời thấy đƣợc pháp; thấy đƣợc pháp, ngƣời thấy duyên”.Nghiệp quyến thuộc Ngƣời, cố ý hành động nói suy nghĩ tạo nghiệp tốt xấu.“Mắt tai mũi lƣỡi thân ý tơi ngƣời, bên bên ngồi tình trạng thay đổi mang đến khổ… khơng cố chấp Mọi thứ Ta "Cái tôi, tôi, tự ngã tôi", cần phải qn xét trí tuệ 1.3.Ngơn ngữ văn học Phật giáo Nguyên thủy Theravada Ngôn ngữ Đức Phật thuyết giảng Pháp ngơn ngữ truyền thống dịng Thích Ca (cha), dịng Koliya (mẹ), ngơn ngữ giai cấp vua chúa (Khattiya) dịng Thích Ca ngơn ngữ phổ thơng đƣơng thời.Đức Phật từ chối đề nghị hai anh em Tỳ kheo Yamelu Tekula có biệt tài ngơn ngữ xin chuyển ngữ Pháp Phật qua ngôn ngữ thi ca Sankrit; Đức Phật cho phép Tỳ kheo học tập giáo Pháp phƣơng ngữ Luận sƣ Budhaghosa (thế kỷ IV TCN) cho chữ saka nirutti (phƣơng ngữ) ngôn ngữ Magadha (Ma Kiệt Đà) lúc Thời đại Đức Phật, Ấn Độ có 12 quốc gia tộc tạo nên sức mạnh truyền thống văn hóa Ấn Độ, nƣớc Magadha (Ma Kiệt Đà) dƣới quyền cai trị vua Tần Bà Sa La (Bimbisara 543-491 TCN) có vị trí địa trị quan trọng tồn vùng đồng sơng Hằng (Ganga), nơng nghiệp phát triển, sản vật dồi dào, giao thông đƣờng sông, đƣờng thuận lợi, kết nối với Quốc gia lân cận, nhiều nhà mua bán đến Magadha trao đổi hàng hóa, ngơn ngữ Maghadha dùng để trao đổi mua bán, hàng hóa, văn hóa xã hội đẳng cấp thƣơng buôn thuộc quốc gia đồng sông Hằng.Ngôn ngữ Magadha ngôn ngữ Sankrit giai cấp Bà La Mơn Do đặc tính ngôn ngữ Sankrit dung chứa thi ca, học thuật, nghi lễ cúng bái Phạm Thiên vị Thánh thần Ngơn ngữ Magadha ngơn ngữ tục pha trộn với Sanskrit (hydrid Sanskrit), khả ngôn ngữ Magadha hình thành từ tầng lớp vua chúa (khattiya) pha trộn với phƣơng ngữ địa phục vụ lợi ích cho số đông trở thành ngôn ngữ văn học Prakit có lực dung chứa văn hóa đa dạng.Ngôn ngữ Magadha ngôn ngữ Kosala ngôn ngữ tiền thân Pali ngơn ngữ Pali trở thành nguồn cảm hứng nhiều nhà nghiên cứu sau nhƣ ngài Budhaghosa kỷ IV, Rhys Davids, Oldenberg, Geiger kỷ XIX, XX Luận sƣ Budhaghosa kỷ IV dùng ngôn ngữ Pali ghi chép tồn dịng văn học Phật giáo Ngun thủy Theravada bối hay gọi Tam tạng Pali (Tipitaka) 5 CHƢƠNG VĂN ĐIỂN PHẬT GIÁO BỘ PHÁI 2.1.Văn điển Pali Khi tam tạng chƣa đƣợc biên tập bàng chữ viết, truyền thống truyền (mukhapãthavasenaoral tradition) từ đạo sƣ sang đạo sƣ (acariya- paramparãya-from teacher to teacher) đƣợc áp dụng cách nghiêm túc Sau kỳ kiết tập văn điển lần thứ nhất, công tác trao truyền bảo trì loại Nikãya đƣợc giao phó cho cá nhân nhóm Tỷ-kheo đảm trách Từ đây, khuynh hƣớng tôn xƣng trƣờng phái đọc tụng (bhãnaka) phát sinh đƣa đến đời sổ thuật ngữ mang tính phân biệt, ví dụ Dĩghabhãnaka, Majjhima-bhãnaka, Samyuttabhãnaka, Anguttarabhãnaka latakabhãnaka Giới nghiên cứu tìm thấy thuật ngữ “pancanikãya” bhãnaka xuất bia ký Sanci Barhut thuộc nửa tế kỷ thứ II Tr.CN Từ chứng bia ký trên, giáo sƣ Rhys Davids đến kết luận rằng, trƣớc thuật ngữ “pancannikaya” (ngƣơi thuộc lòng hay thiện xảo năm Nikaya) lƣu hành, số hình dung từ nhƣ "Suttantika” (ngƣời học thuộc lòng kinh điển), “Suttantakini” (nữ hành giả thuộc lòng kinh điển), Petaki (ngƣời học thuộc lòng [kinh] tạng) tất nhiên đƣợc ứng dụng phổ biển quần chủng Phật tử Tuy nhiên, theo nghiên cứu Rhys Davids, bia ký Sanici Barhut, hình dung từ “dhamma-kathika” (Preacher of Dhamma-pháp sƣ hay giảng sƣ) dùng để biểu thị ngƣời thuyết giảng giảo lý nhằm phân biệt với ngƣời đọc tụng giới luật (Vinaya-Rules of Order) Tuy vậy, bia ký không nhắc đến hành Abhidhamma pitaka (Luận tạng) Điều có nghĩa rằng, Luận tạng đƣợc biên soạn hình thành sau đại hội kiết tập văn điển lần thứ ba dƣới triều đại Asoka Nếu tính theo niên đại kỳ kiêt tập[, ngƣời ta thƣờng chia thời gian biên soạn thành giai đoạn ngắn nhƣ sau: ♦Thời kỳ thứ khoảng từ 483-383 Tr.CN ♦Thời kỳ thứ hai khoảng từ 383-265 Tr.CN ♦Thời kỳ thứ ba khoẳng từ 265-230 Tr.CN ♦Thời kỳ thứ tƣ khoảng từ 230-80.Tr.CN ♦Thời kỳ thứ năm khoảng từ 80-20 Tr.CN Trải qua thời gian dài cấu thành biên tập trên, tam tạng vãn điển Pãli đƣợc biên soạn kiết tập đầy đủ trọn vẹn Biểu đồ dƣới minh họa hình ảnh tổng thể Kinh tạng, Luật tạng Luận tạng đƣợc viết bang bang ngôn ngữ Pãli.[7] 2.1.Văn điển Sanskrit Theo M Wintemitz, hệ thống vân điền Phật giáo đƣợc biên tập tiếng Sanskrit (Bắc Phạn) tam tạng Nhứt Thiết Hữu Bộ (Sarvastivãda) Mặc dù không cỏ đủ trọn vẹn hệ thống kinh văn văn tự Sanskrit, biết đƣợc từ nhiều mẩu, văn tự viết tay đƣợc phát vùng Trung Ả, dịch Trung Hoa Tây Tạng.Theo nhận định chung giới nghiên cứu, lịch sử văn điển Nhứt Thiết Hữu Bộ lƣu hành đƣợc xây dựng ƣên tài liệu đƣợc phát gần Nhiều học giả cho thời điểm đời sớm cùa Nhứt Thiết Hữu Bộ vào khoảng kỷ thử 111 Tr.CN; nhƣng vào thời kỳ đầu, phái chƣa có nhiều ảnh hƣởng, mà chi vào đầu kỳ thứ I S.CN, dƣới bào trợ vua Kaniska,Sarvastivãda thật phát huy sức mạnh nỏ vởi nhiều bồ sung thay đổi triết lý, cấu nhƣ địa bàn họat động Sự phổ biến rộng lớn cùa Nhứt Thiết Hữu Bộ khiến số chi phái khác Phật giáo Ấn Độ địa bàn họat động Từ thành trì Mathura, Nhứt Thiết Hữu Bộ phát triển khắp vùng Gandhara, Kasmir, Trung Á cuối đến Trung Hoa Theo M Wintemitz Nhứt Thiết Hữu Bộ có cơng lớn việc đƣa Phật giáo đến miền Trung Á, và, Tây Tạng Trung Hoa [8] Từ nghiên cứu lý luận có sở vững chắc, giả định thƣờng đƣợc đề cập Nhứt Thiết Hữu Bộ sở hữu riêng hệ thống văn điển phƣơng tiện đƣợc sử dụng tiếng Sanskrit Tuy nhiên, có thắc mắc khơng biết tài liệu liên hế đến loại văn điển Sanskrit thuộc Nhứt Thiết hữu Bộ (Sarvastivãda) hay Thuyết Nhứt Thiết Hữu Bộ (Mũlasarvastivãda) Theo N Dutt, khó phân biệt kinh văn hai phái này, vỉ dƣờng nhƣ hai có chung kinh tạng luận tạng; phần khác liên quan đến Luật số kinh văn Avadanã.Truyền thống Tây Tạng, Trung Hoa số mẩu viết tay đƣợc phát miền Đông Turkestan, Nepal, Gilgit (ngày thuộc Pakistan) khẳng định Nhửt Thiết Hữu Bộ sử dụng Sanskrit (Bắc Phạn) nhƣ phƣơng tiện việc biên soạn tam tạng vãn điển cùa Nguồn tài liệu liên hệ đến phái có gốc từ văn điển Trung Hoa, Tây Tạng kinh văn khác, nhƣ Lalitavistara, Mahãvastu, Divyãvãdana, Abhidharmakosa, v.v Với lời khẳng định tam tạng phái đƣợc ghi lại bang Sanskrit, Wassiliew nói thêm số tác phẩm đƣợc biên sọan sau kỳ kiết tập dƣới triều đại Kaniska Nhứt Thiết Hữu Bộ, nhƣ Prãtimoksa sutra, Ƣdãna-varga, phần văn xuôi củaLalitavistara, Divyavadãna, V.V M đƣợc biên tệ tiếng Sanskrit, nhƣng số văn điển trƣớc thời kỳ dƣờng nhƣ sử dụng phƣơng ngữ Prakrit Y'- ý kiến A.c Banerjee nói vàn điền Nhứt Thiết Hữu Bộ thật đƣợc viết tiếng Sanskrit; nhƣng kinh nhu Prãtimoksasũtra, Lalitavistara số mẫu viết tay khác Ãgama lại biểu kinh văn số dịch đƣợc biên dịch lại từ kinh điển xƣa cổ đƣợc ghi lại lọai ngôn ngữ mà văn phong khơng hồn tồn tn thủ ngun tắc văn phạm Sanskrit Loại ngôn ngữ đƣợc Senart, học giả uyên thâm bác học lãnh vực ngôn ngữ cổ Ẩn Độ, gọi Mixed Sanskrit (Bắc Phạn hỗn hợp) Theo nghiên cứu N Dutt, đƣợc gọi nhƣ có số số học giả Phật giáo quan tâm nhiều đến ý nghĩa kinh văn xác nguyên tắc ngôn ngữ chuyển dịch Hệ hỗn hợp vãn phạm, từ vựng nguyên tắc biến cách Bắc Phạn, bao gồm sô trƣởng hợp tiêu biểu nhƣ cách sử dụng động từ Ịdiông tƣơng xứng với luật văn phạm, số thay cho số nhiều, sử dụng bất định với biến cách tiếng Prakrit, v.v Loại ngôn ngữ đƣợc gọi Buddhist Sanskrit (Bắc Phạn Phật Giáo) hay ỊVlixed Sanskrit (Bắc Phạn hỗn hợp), nghĩa phần Sanskrit, phần Prakrit (phƣơng ngữ miền Trung Ấn) Bắc Phạn Phật giáo gồm hai phần: vãn xuôi thi kệ (gãtha) Theo K Remamy, văn phong phần văn xuôi thông thƣờng đƣợc tuân thủ luật văn phạm Sanskrit chuẩn mực, ấy, phần thi kệ (gãtha) thƣờng Bắc Phạn hỗn hợp, nghĩa phần Sanskrit, phần Prakit[9] 7 CHƢƠNG VĂN ĐIỂN PHẬT GIÁO ĐẠI THỪA 3.2 Sự phát triển văn tịch Đại thừa Mahāyāna xuất lịch sử nhƣ liên kết rời rạc nhóm, mà nhóm gắn liền với hay vài kinh (sūtra; Pāli, sutta) chƣa biết đến trƣớc Các kinh đƣợc bảo tồn qua ngôn ngữ Sanskrit, thứ ngôn ngữ uy tín Ấn độ tựa nhƣ chữ Latin thời châu Âu Khởi thủy, kinh văn Đại thừa đƣợc mô tả theo thể loại vaipulya, nghĩa „quảng diễn‟: „đƣợc mở rộng‟; mở rộng điều Phật dạy cách gián tiếp, mật ý, có tính ẩn dụ Các kinh vaipulya (phƣơng quảng, hay phƣơng đẳng) thể loại Phật ngơn (buddha-vacana [1]) dƣới dạng quảng diễn Nó tƣơng đƣơng chữ Pāli vedalla nhƣ tên kinh Mahā-vedalla (Đại phƣơng quảng) Cūḷavedalla (Tiểu phƣơng quảng) [2] Các nhà Đại thừa thƣờng nhấn mạnh, không nên hiểu lời dạy đức Phật theo nghĩa từ chƣơng, từ ngữ đơn biểu thay cho thực sâu lắng ẩn tàng đó, „ngón tay‟ „mặt trăng‟ bầu trời xa xăm Bất chấp nhận văn học Mahāyāna sūtras chân – pháp giáo Phật – nhƣ ngƣời thuộc trào lƣu Điều khơng địi hỏi tỳ-kheo hay tỳ-kheo-ni phải từ bỏ cộng đồng huynh đệ cũ, họ tiếp tục tuân thủ giới luật tự viện cộng đồng huynh đệ mà theo họ đƣợc xuất gia Trong thời gian, nhà Đại thừa thiểu số ngƣời Ấn theo đạo Phật, theo ƣớc tính Huyền Trang, vào kỷ thứ 7, số 200.000 tăng lữ Ấn có đến nửa thuộc hệ phái Đại thừa.Những ngƣời bảo thủ truyền thống phủ nhận văn học Đại thừa „Phật thuyết‟ (buddha-vacana), nhƣng nhà Đại thừa bảo vệ tính thống họ nhiều phƣơng sách khác Trƣớc hết, kinh điển trƣớc đƣợc xem phát ngôn cảm hứng xuất phát từ đức Phật mà ngày đƣợc coi tiếp cận qua tƣớng tu quán mộng cảnh minh hiển Thứ hai, chúng đƣợc coi nhƣ điều phát sinh từ trí tuệ nhƣ thực nhƣ vốn sở y Phật tuyên thuyết Chánh Pháp [3] Thứ ba, Đại thừa hậu kỳ, kinh điển đƣợc coi lời giáo pháp Phật đƣợc giữ kín dƣới long cung (nāga), có ngƣời có khả nhìn mật ý sâu xa giáo huấn Ngài, ngƣời phục hồi chúng lực thiền định Mỗi giải thích xem sūtras điểm phát xuất, trực tiếp hay gián tiếp, từ chứng nghiệm tu quán Mặc dù vậy, kinh điển Đại thừa mang hình thức đối đáp đức Phật „lịch sử‟ với vị đệ tử chƣ thiên.Kinh điển Đại thừa đƣợc ví nhƣ „thời chuyển pháp luân‟ thứ hai, thời thuyết pháp cho trình độ cao kinh điển sơ kỳ, với đệ tử Phật hàng bodhisattva đƣợc mơ tả với trí tuệ cao vị đệ tử hàng A-la-hán Vì sūtras đƣợc cho bao hàm chân lý giải thoát, ngƣời ta nói đƣợc lợi lạc vơ lƣợng chép, phổ biến, tụng đọc, giảng giải, thấu hiểu, hành trì, lễ bái tơn kính chúng Một số văn Đại thừa có hình thức nhƣ tƣờng thuật giáo lý mà Phật truyền dạy ngữ cảnh phàm phu Một số vận dụng phong cách đặc thù văn chƣơng để diễn đạt lý giải lời dạy Phật, chẳng hạn số đó, Phật thuyết pháp khung cảnh kỳ diệu chúng chƣ thiên, nhƣ đƣợc thấy với phạm vi nhỏ hẹp số kinh điển sơ kỳ rộng, nhƣ kinh Mahā-samaya (Đại tập hội) [4] Có nhiều kinh Đại thừa phản ánh phong cách này, đó, đức Phật sử dụng ngơn ngữ khoáng trƣơng nghịch lý, thị nhiều vị Phật Bồ-tát đại địa từ giới khác, tồn nhiều quốc độ khắp vũ trụ Một số đấng cứu hộ gian này, chƣ Phật, kinh khác Bồ-tát, trở thành đối tƣợng kính ngƣỡng lễ bái, đƣợc thêm vào với số lƣợng lớn để đáp ứng yêu cầu truyền bá thành công Đại thừa 3.2 Kinh điển triết thuyết Đại thừa Các nhà Đại thừa tiếp tục chịu ảnh hƣởng tƣ tƣởng từ Phật giáo sơ kỳ, đƣợc bảo tồn, chẳng hạn, phận A-hàm (āgamas) Hán tạng, tƣơng đƣơng nikāyas kinh tạng Pāli Một số văn thời kỳ đầu Đại thừa nhƣ kinh Śālistamba (mầm lúa: *M.130-31; Việt: kinh Đạo cán), lý tính duyên khởi tồn tại, cho thấy giai đoạn chuyển tiếp từ ý tƣởng Phật giáo sơ kỳ, Śatapañcaśatka-stotra (Bách ngũ thập tụng: *M.2) Mātṛceṭa (thế kỷ thứ Tl) xƣng tán đức Phật theo phong cách truyền thống.Một số văn khác lại rõ ràng phiên mở rộng kinh tiền - Đại thừa, nhƣ Upāsaka-śīla („Ƣu-bà-tắc giới‟: *M.1, 23, 30, 38, 42, 50, 53, 56, 64-5, 72-3, 79, 82-4, 87-92, 98, 102, 104, 160), đƣợc dịch sang Hán văn khoảng năm 425 Tl, vốn đƣợc xây dựng văn đƣợc thấy kinh tạng Theravāda nhƣ Sigālovāda Sutta (Dīgha-nikāya, kinh 31: *Th.49), nhƣng nhấn mạnh việc hành trì cƣ sĩ nhƣ vị Bồ-tát Trong kinh Ugra-paripṛcchā (Úc-già vấn kinh: *M.49 81), Hán dịch lần đầu kỷ thứ Tl, giảng dạy Bồ-tát gia xuất gia, thấy dấu hiệu khởi thủy Đại thừa vị sƣ sống khất thực thiền tập rừng Phối cảnh học thuyết Đại thừa đƣợc trình bày hai, Kinh (sūtra), Phật thuyết, Luận (śāstra), đƣợc viết tác giả danh tiếng Chúng trình bày cách có hệ thống quan niệm trƣờng phái Đại thừa đặc thù, đặt Kinh, kinh nghiệm luận lý tu định Mỗi trƣờng phái gắn liền với nhóm kinh riêng mà ý nghĩa rõ ràng (kinh liễu nghĩa; Skt nītārtha) phải diễn giảng (bất liễu nghĩa; Skt neyārtha) Quá trình tiếp diễn nơi Đại thừa lan truyền đến, nhận lấy điểm trọng thị rộng lớn dị biệt theo địa phƣơng Trong hệ kinh Bát-nhã ba-lamật (Prajñā-pāramitā), tƣ tƣởng chủ đạo là, lý tƣơng quan duyên khởi vạn hữu lẫn tính khơng thể nhƣ thực nắm bắt thực khái niệm, kinh nghiệm rỗng khơng khơng có tự thể: tƣ tƣởng „tánh khơng‟ (śūnyatā) khơng tự tính (svabhāva) (xem *M.137–41) Thêm nữa, điều cịn có nghĩa giới hữu vi kinh nghiệm thƣờng nhật, đời đời sau (saṃsāra, luân hồi), không tuyệt đối khác với hay tách biệt khỏi thực tối hậu, nirvana, mà tham, sân, si trống không, không bị găm chặt vào ý niệm.Do khơng thể tìm kiếm nirvana ngồi gian mà lý giải nhƣ thực gian Đƣợc hỗ trợ ý niệm trống khơng khơng thể nắm bắt, Bồ-tát thực hành 37 thành phần bồ-đề[5] tự lợi thực hành ba-la-mật Bồ-tát lợi ích chúng hữu tình, vị biết chân lợi ích ngƣời khơng khác khơng thể tách rời Hệ kinh Prajđā-pāramitā bao gồm: Aṣṭasāhasrikā („8,000 tụng‟: *M.54, 70, 76, 140, 153), Vajracchedikā (Năng đoạn Kim cang: *M.4, 9, 20, 44, 48, 103), Pañcaviṃśatisāhasrikā („25,000 tụng‟: *M.135, 139), kinh ngắn phổ thông Hṛdaya (Bát-nhã tâm kinh: *M.137).Một kinh vận dụng tƣ tƣởng tánh không để nhấn mạnh vƣợt qua tƣ nhị nguyên Vimalakīrti-nirdeśa (Duy-ma-cật sở thuyết: e.g *M.127, 136, 141, 168), trí tuệ vị Bồ-tát gia chói sáng trí tuệ nhiều vị Đại đệ tử Phật Tƣ tƣởng tánh không đƣợc tiếp nhận phát triển trƣờng phái Trung quán triết học Đại thừa, mà tác phẩm Mūla-madhyamaka-kārikā (Căn trung luận tụng: *M.138) ngài Long Thọ (Nāgārjuna, khoảng 150–250 TL) Các trƣớc tác nhiều ảnh hƣởng khác trƣờng phái này, viết Tịch Thiên (Śāntideva, khoảng 650–750 TL), Bodhicaryāvatāra (Nhập bồ-đề hành: *M.43, *V.34, 35, 38, trích dẫn kinh điển Kim cang thừa) nói ba-la-mật Bồ-tát, Śikṣā-samuccaya (Tập Bồ-tát học luận), trích từ nhiều kinh Đại thừa.Vì đức Phật cuối nhập Niết-bàn, kết thúc đời sống thế, điều đặt câu hỏi liệu ngài có tiếp tục tồn hay khơng, dƣới hình thức đó, sau ngài nhập diệt, đƣợc cho “dập tắt” cuối (Sankrit, nirvāṇa, nghĩa đen dập tắt khổ nguyên nhân khổ) Đây câu hỏi liệt kê số vấn đề gọi „Mƣời bốn vấn đề không giải đáp‟ (vô ký vấn, the fourteen undetermined issues[6]) đƣợc xem nhƣ vƣợt tầm tƣ biện luận ngƣời Dù sao, sau vị thầy tơn kính khuất bóng, lẽ tự nhiên cộng đồng đệ tử cảm thấy cơi cút, hồi niệm bóng thầy dắt dẫn, nêu lại câu hỏi bị Phật cho chứng minh Câu hỏi dẫn đến vấn đề khác liên quan tánh thể vị Thầy vĩ đại Đại thừa quan niệm Phật tánh thƣờng trụ đƣợc diễn giải kinh nhƣ Saddharma-puṇḍarīka (Diệu pháp liên hoa: *M.7, 22, 55, 152), văn nhiều ảnh hƣởng, Mahā-parinirvāṇa (Đại bát Niết-bàn: *M.5, 6, 8, 40, 43, 111, 145).Ngồi Đại thừa cịn giới thiệu ý tƣởng nhiều vị Phật tồn nhiều nơi vũ trụ nhƣng tiếp cận đƣợc Trong số đó, vị Phật trở nên đặc biệt quan trọng Phật giáo Đông Á, đức Phật A-di-đà (Amitābha, Vơ lƣợng quang), có hiệu Amitāyus (Vơ lƣợng thọ) Ngài đƣợc cho „thế giới cực lạc‟ (Sukhāvatī), đƣợc tạo thành uy lực thiện nghiệp ngài, cõi lý tƣởng để tu đạo phát triển nhanh chóng, ngƣời ta đến đƣợc có tín nơi lực cứu độ ngài Kinh Pratyutpanna Buddha Saṃmukhāvasthita Samādhi, Quán Phật tam-muội („Bát chu tam muội kinh‟: *M.114), hai kinh nhiều ảnh hƣởng Tiểu Đại Sukhāvatīvyūha („Lạc hữu trang nghiêm kinh‟: *M.158, 159), đƣợc gọi Tiểu Đại A-di-đà kinh.Các kinh nhƣ Saṃdhi-nirmocana („Giải thâm mật kinh‟: *M.143) Laṅkāvatāra („Nhập Lăng-già kinh‟: *M.142) nhấn mạnh giới mà ta trải nghiệm tự có tự tánh tâm Những kinh nghiệm trình diễn giải phức tạp vốn bị chi phối tập quán, khuynh hƣớng, hành vi khứ, với ngôn ngữ Điều áp dụng cho quan niệm giới vật chất Tất nhiên nhãn quan cho không tồn giới vật chất bên ngồi dịng chảy cảm nghiệm tâm thức.Với nhãn quan này, điều quan trọng cần tìm tâm tác thành kinh nghiệm nhƣ nào, để vƣợt khỏi phân hóa kinh nghiệm thành tự ngã-chủ thể đƣợc cho thƣờng trụ bên vật khách quan bên ngoài, trải nghiệm tái định hƣớng tận để tâm, tạng thức (ālaya-vijñāna, a-lại-da thức) kho chứa vơ thức hạt giống nghiệp để hình thành kinh nghiệm tâm thức Cách nhìn nhƣ đƣợc tiếp nhận khai triển trƣờng phái Yogācāra (Du-già hành) hay Citta-mātra (Duy thức) triết học Đại thừa, Asaṅga (Vô trƣớc; 310-90?) ngƣời em Vasubandhu sáng lập Tƣơng truyền, Asaṅga đƣợc Bồ-tát Di lặc (Maitreya) khai thị để biên soạn Mahāyāna-sūtrālaṃkāra (Đại thừa trang nghiêm kinh luận), hệ thống hóa tƣ tƣởng Đại thừa Phật tánh.Các kinh nhƣ Tathāgatagarbha (Nhƣ lai tạng: *M.12), Śrīmālādevī-siṃhanāda (Thắng man sƣ tử hống: *M.13) Mahā-parinirvāṇa (Đại bát-Niết-bàn) diễn tả tƣ tƣởng Tathāgata-garbha (bào thai Nhƣ lai): Nhƣ lai tạng, Phật, hay Phật tánh Nó đƣợc cho trống khơng tham, sân, si nhƣng không trống không công đức hy hữu chƣ Phật, thực quang minh sẵn có nơi chúng sinh, khiến họ khám phá thành tựu chín muồi Phật Tƣ 10 tƣởng này, gợi đến tƣ tƣởng Phật giáo sơ kỳ tu tập mà khai mở quang minh hữu tâm (*Th.124), phần phản ứng với Ấn giáo trỗi dậy với tƣ tƣởng cá Ngã thƣờng chúng sinh.Ấn giáo liên tục phê phán Phật giáo khơng chấp nhận nhƣ „Ngã‟, nhƣ không chấp nhận hệ thống giai cấp đẳng cấp thiêng liêng Ấn giáo Nhƣ lai tạng đƣợc coi quang minh hữu Phật tánh có sẵn chúng sinh Trong khi, từ phƣơng diện, Nhƣ lai tạng bị nhận lầm nhƣ Tƣơng tợ Ngã kể từ vô thủy sinh tử, nhƣng từ phƣơng diện tuyệt đối đƣợc xem Vơ ngã, khơng liên hệ đến cảm thức “Tơi là” (*M.144-46) Ở Ấn độ tƣ tƣởng đƣợc hệ thống hóa Ratnagotravibhāga („Bảo tánh luận‟: *M.12), cịn gọi Uttara-tantra (Tối thƣợng tục), đƣợc cho Sāramati (Kiên Huệ) hay Maitreya (Di-lặc) trƣớc tác, có ảnh hƣởng mạnh mẽ Phật giáo Trung Quốc nƣớc Đông Á.Bộ Buddha-avataṃsaka (Đại phƣơng quảng Phật hoa nghiêm: *M.39, 46, 51, 62, 71, 96, 112, 149, 154), trích yếu nhiều kinh đƣợc lƣu hành riêng, nhƣ kinh Daśa-bhūmikā (Thập địa), giảng giai vị (địa) Bồ-tát đạo, Gaṇḍa-vyūha (Hoa nghiêm: *M.17, 69, 148) Đây kiệt tác văn học vấn đáp thiếu niên Sudhana (Thiện Tài) với vị đại sƣ anh gặp đƣờng học đạo Nó đạt đến cực điểm với quan niệm ảo diệu tánh thực tại, nơi Sudhana nhìn thấy tƣơng liên sâu thẳm tƣợng, chân tánh tối hậu chúng, với vạn hữu xuyên suốt qua thời gian không gian Truyền thống Đại thừa cho kinh đức Phật thuyết giảng sau giác ngộ dƣới cội bồđề 11 C KẾT LUẬN Trong lịch sử dựng nƣớc giữ nƣớc dân tộc ta, Phật giáo - với tƣ cách vừa học thuyết giải thoát cách sống lƣơng thiện tốt đẹp cho ngƣời, vừa học thuyết qua tinh thần Tứ Ân có ơn với Tổ quốc trọng đại – có đóng góp quan trọng việc hình thành tƣ tƣởng, văn hóa dân tộc Việt Nam Kể từ đất nƣớc giành đƣợc độc lập (1945) thời kỳ đổi mới, Đảng Nhà nƣớc ta ban hành nhiều chủ trƣơng, sách, pháp luật tín ngƣỡng, tơn giáo, tạo điều kiện để tôn giáo đồng hành dân tộc, hành đạo theo pháp luật, tích cực tham gia phát triển kinh tế - xã hội, xóa đói giảm nghèo, xây dựng đời sống văn hóa…; góp phần củng cố khối đại đoàn kết toàn dân tộc, xây dựng bảo vệ Tổ quốc.Tuy nhiên, suốt chiều dài lịch sử tín ngƣỡng, tơn giáo, ln vấn đề nhạy cảm Trong tình hình nay, lĩnh vực thƣờng xuyên bị kẻ xấu lực thù địch, hội lợi dụng để thực âm mƣu “diễn biến hịa bình” mặt trận tƣ tƣởng - văn hóa; chống phá, xuyên tạc đƣờng lối chủ trƣơng Đảng tự tín ngƣỡng, tơn giáo; phá hoại khối đại đoàn kết dân tộc, cổ súy hoạt động núp bóng tín ngƣỡng, tơn giáo trái pháp luật Để đấu tranh có hiệu với hoạt động núp bóng lợi dụng tín ngƣỡng, tôn giáo trái với pháp luật, bên cạnh việc nâng cao chất lƣợng công tác tuyên truyền liên quan đến sách, pháp luật Đảng, Nhà nƣớc tín ngƣỡng, tơn giáo nói chung, Phật giáo nói riêng, cần tiếp tục nghiên cứu làm rõ giá trị văn hố, đạo đức tốt đẹp nhƣ vai trị, đóng góp tơn giáo thống – nhân bản, có Phật giáo vào q trình phát triển đất nƣớc.Với lịch sử 2.000 năm, Phật giáo hội nhập đồng hành nhƣ thành tố khơng thể chia cắt đời sống văn hóa - xã hội ngƣời dân Việt Nam Thể số khía cạnh bật mang đậm sắc văn hóa Việt Nam nhƣ sau:  Một là, đề cao giá trị ngƣời, hƣớng thiện, xây dựng xã hội an bình  Hai là, trì, phát huy truyền thống đồn kết dân tộc, hịa đồng với cộng đồng  Ba là, giáo dục, phát huy truyền thống yêu nƣớc  Bốn là, chung tay xây dựng, phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Giáo lý Đức Phật nhằm tạo ổn định gia đình từ đƣa đến ổn định phát triển quốc gia Mỗi quốc gia ổn định, hạnh phúc tạo nên giới hòa đồng, nhân ái, hịa bình, ổn định – điều mà ngƣời xã hội, thời đại mong muốn đƣợc thực hiện, đƣợc thụ hƣởng Trong đời sống văn hóa Việt Nam, Phật giáo hịa nhập cộng đồng xã hội, thành phận văn hóa tinh thần, góp phần tạo nên sắc văn hóa dân tộc phong phú Các thiền sƣ Không Lộ, Tuệ Tĩnh, Vạn Hạnh hết lòng phò vua giúp nƣớc, xây dựng xã tắc vững bền bách tính Phật hồng Trần Nhân Tơng hai lần khốc chiến bào tồn dân kháng chiến chống quân Nguyên, đất nƣớc yên bình, Ngài nhƣờng ngơi cho lên núi n Tử tu thiền trở thành Sƣ tổ Thiền Phái Trúc Lâm Việt Nam 12 TÀI LIỆU THAM KHẢO Chú thích: [1] Ví dụ, Aṅguttara-nikāya II.7 [2] Majjhima-nikāya, kinh 43, 44, dƣới hình thức vấn đáp diễn giải, số khái niệm Phật giáo [3] Kinh Aṣṭasāhasrikā Prajñāpāramitā, tr [4] Kinh 20, Đại hội, Trƣờng kinh (Dīgha-nikāya) [5] Bodhi-pakṣa- dharma (Pāli, bodhi-pakkhiya- dhamma), bao hàm phẩm tính nhƣ bốn niệm trụ (*Th.138) thánh đạo tám chi (*Th.99) [6] Truyền thống Theravāda nêu lên 10 vấn đề (xem *Th.20, cf *Th.10) [7] N Dutt cho Nhứt Thiết Hữu Bộ đời trƣớc kỳ kết tập kinh điển lần thứ in (Xem “ N Dutt, The Spread of Buddhism and The Buddhist School”, tr 149); ữong ấy, Pr.zyluski cho có lẽ phải đời sau kỳ kết tập kinh điển lần thứ 11 Vesali [8] N Dutt, The Spread of Buddhism and The Buddhist School, Rajesh Publications, New Delhi, 1980, tr 150 [9] Sđd 16 (Điều xảy tƣơng tự với kinh văn Phật Giáo Đắc Truyền (Mahayana), nhƣ Saddharmapunarĩka, Suvamaprabhãsa, v.v ) Sách tham khảo: 1.Khái Thuật Phật Giáo Ấn Độ, Thích Hoằng Trí (dịch), Nxb Phƣơng Đông, 2009, tr.252 2.Edward Conze, Tư Tưởng Phật Giáo Ấn Độ, Hạnh Viên (dịch), Nxb Phƣơng Đông, 2011, tr.39-43 3.Viên Trí, Ấn Độ Phật Giáo Sử Luận, Nxb Phƣơng Đơng, 2009, tr.176-183 4.Thích Minh Châu (dịch), Đạ T n ệT T , NxbTPHCM, 1999 5.Thích Mãn Giác (dịch), Triết Học Ấn Độ, Nxb Văn Hóa, 2007 ... CHƢƠNG VĂN ĐIỂN PHẬT GIÁO NGUYÊN THỦY 1.1.Kinh văn văn học Phật giáo Nguyên thủy Theravada 1.2.Triết học văn học Phật giáo Nguyên thủy Theravada 1.3.Ngôn ngữ văn học Phật giáo Nguyên. .. CHƢƠNG VĂN ĐIỂN PHẬT GIÁO BỘ PHÁI 2.1 .Văn điển Pali 2.1 .Văn điển Sanskrit CHƢƠNG VĂN ĐIỂN PHẬT GIÁO ĐẠI THỪA 3.2 Sự phát triển văn tịch Đại thừa 3.2 Kinh điển. .. mong giáo thọ thơng cảm cho con,con xin trân thành cảm ơn 3 B NỘI DUNG CHƢƠNG VĂN ĐIỂN PHẬT GIÁO NGUYÊN THỦY 1.1.Kinh văn văn học Phật giáo Nguyên thủy Theravada Kinh văn Phật giáo Nguyên thuỷ văn

Ngày đăng: 10/03/2023, 08:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w