1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Triết lý đặc thù của phật giáo nguyên thủy 2

12 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 506 KB

Nội dung

GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM HỌC VIỆN PHẬT GIÁO VIỆT NAM TẠI TP HCM TIỂU LUẬN MÔN PHẬT GIÁO NGUYÊN THỦY VÀ ĐẠI THỪA ☸ ĐỀ TÀI TRIẾT LÝ ĐẶC THÙ CỦA PHẬT GIÁO NGUYÊN THỦY Giảng Viên Phụ Trách TT TS Thích[.]

GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM HỌC VIỆN PHẬT GIÁO VIỆT NAM TẠI TP.HCM TIỂU LUẬN MÔN PHẬT GIÁO NGUYÊN THỦY VÀ ĐẠI THỪA ☸ ĐỀ TÀI TRIẾT LÝ ĐẶC THÙ CỦA PHẬT GIÁO NGUYÊN THỦY Giảng Viên Phụ Trách: TT TS Thích Đức Trường Sinh viên thực hiện: Nguyễn Quang Gỡ Pháp danh: Quảng Nhuận Mã sinh viên: 0620000094 Lớp: PHTX Khóa VI Chuyên ngành: Triết Học Phật Giáo Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 03 năm 2023 MỤC LỤC A.MỞ ĐẦU .1 B.NỘI DUNG CHƯƠNG 1: TRIẾT LÝ ĐẶC THÙ CỦA PHẬT GIÁO NGUYÊN THỦY 1.1.Thế giới quan 1.2.Lý tưởng giải thoát 1.3.Tâm CHƯƠNG 2: ỨNG DỤNG TU TẬP CHUYỂN HÓA KHỔ ĐAU 2.1 Hiểu “chữ khổ” Phật giáo 2.2 Chuyển hóa khổ đau .7 C.KẾT LUẬN D.TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 A DẪN NHẬP Phật Giáo Nguyên Thủy, lẽ phải ngôn hạnh Phật lúc sinh thời, ngôn hạnh đệ tử Phật ấn khả Những điều tìm thấy kinh A Hàm luật bộ, mà A Hàm đáng tin cậy hơn.Tuy nhiên tại, nội dung Kinh A Hàm so với thời kỳ kết tập lần đầu thêm bớt nhiều, chí nói nội dung A Hàm khơng phải hồn tồn đung y hồi Phật Giáo Nguyên Thủy Nhưng từ ghi chép chất phác A Hàm ta cịn tìm thấy mặt thật phần Phật Giáo Nguyên Thủy.Về giáo lý Phật Giáo Nguyên Thủy, thật chất phác đơn giản Đức Phật không thảo luần vịng vo hình nhi thượng, tất nhằm trình bày kinh nghiệm lý tính: Đức Phật dạy người ta đường giải thoát thực tiễn.Khi đệ tử hỏi cảnh giới Niết Bàn, Ngài lặng thinh khơng đáp Vì lẽ người chưa đạt đến cảnh giới Niết Bàn, diễn tả ba ngày ba đêm họ hiểu cảnh giới thưc tế Niết Bàn gì.Đức Phật khéo việc đơn giản hoá việc lại khéo vận dụng thí dụ chỗ Mỗi Ngài thuyết pháp cho đệ tử nói ngắn gọn khơng rườm rà, biện luận dài dịng Nội dung điều Ngài khai thị khơng ngồi Tứ đế, Thập nhị nhân duyên, Bát chánh đạo, khai triển thật vô cùng.Nhưng anh bắt đầu tiếp cận Phật pháp, chưa biết tu hành trước tiên Phật dạy thân, khẩu, ý; sống đời khơng tì vết mạng chung tái sanh người Cịn "bố thí, nhân ái, làm lợi cho người, chia sẻ khó khăn cơng việc với người khác" mạng chung sinh lên cõi trời (như điều phẩm Tăng Thường, Tăng Nhất A Hàm 23 điều phẩm Thiên Tụ, Tăng Nhất A Hàm 24).Trước hết Phật dùng pháp nhân thiên, khiến cho anh thực hành theo cách làm trời, làm người để anh trở thành người đáng kính, làm cho lành anh thêm lớn Sau anh thọ trì giới cấm, Phật lại dạy cho pháp mơn giải thoát.Pháp lành nhân thiên thứ người tin giữ được, cịn pháp mơn giải đạt đến qua kinh nghiệm chứng ngộ Phật.Tóm lại, Đức Phật khơng khơng dùng quyền uy thần giáo bao che tội lỗi chuộc tội dùm ai, khơng chủ trương dùng hình thức tế tự để cầu phước giải thoát; mà dạy người tự thực hành phương pháp thực tiễn.Cho nên tinh thần Phật Giáo Nguyên Thủy, tất mê tín thần thoại khơng có chỗ đứng Vì lý Học viên chọ đề tài: “Triết lý đặc thù Phật giáo Nguyên thủy”,để làm tiểu luận 2 B NỘI DUNG CHƯƠNG 1: TRIẾT LÝ ĐẶC THÙ CỦA PHẬT GIÁO NGUYÊN THỦY 1.1.Thế giới quan Nếu lìa vị mà khảo sát giới quan, ý Phật Trong kinh Tiểu Dụ, đệ tử Màlùnkyaputtà hỏi: "Thế giới thường hay vô thường? Đức Phật tồn hay không tồn sau chết? Thế giới có hạn hay vơ hạn? ", tất vấn đề khó giải Với thái độ vô từ tốn, Đức Phật trả lời: "Ta khơng phải nói hồn tồn Điều nghĩa tương ưng, pháp tương ưng, gốc Phạm hạnh, không đạt trí tuệ, khơng hướng đến giác ngộ , khơng đến Niết Bàn".Đó Đức Phật khơng muốn anh hiểu biết tất trước, mà phải hoàn thành Niết Bàn giải đã, chừng tự nhiên anh hiểu tường tận việc mây tan trăng vằng vặc khơng.Nói thế, khơng phải kinh Phật không đề cập đến giới quan Kinh Thế Ký thuộc kinh Trường A Hàm 18 đến 22 (Bản dịch khác: Kinh Khởi Thế Nhân bổn, kinh Đại Lâu Thán) giới thiệu rộng rãi thứ tướng trạng giới quốc độ giới hữu tình.Nhân đây, khơng thể nói Đức Phật tuyệt đối không đề cập đến việc Nhưng khảo sát ngun phát đại thể sản phẩm bắt nguồn từ giới quan Phệ đà Bà La Môn, hợp với tư tưởng Duy Vật phát sinh.Khi thuyết pháp giáo hoá, Đức Phật khéo xử dùng tài liệu chỗ dùng thí dụ thích hợp để nêu rõ vấn đề thuyết pháp cho đồ chúng ngoại đạo Chắc chắn Ngài có mượn dùng truyền thuyết ngoại đạo để hướng Phật pháp.Cho nên quan niệm giới lúc Đức Phật lợi dụng để đưa vào, điều khơng phải chủ đề mà Đức Phật muốn thuyết minh Điều dễ hiểu Đức Phật khơng cơng kích biểu lộ khơng đồng tình, nên đệ tử cho quan niệm Đức Phật chấp nhận.Đến kinh "Tượng Thế Trí" quan niệm trình bày dài dịng có hệ thống, điều chắn biên tập tỉ mỉ nhà kết tập Kinh có sau đời vua A Dục, Tam tạng Trường Pàli khơng thấy có ghi chép.Cho nên nội dung kinh pháp phát minh mà tài sản chung văn hoá Ấn Độ đương thời, Đức Phật lợi dụng quan niệm mượn dùng mà không biểu lộ chấp nhận, giống vị thần Phệ Đà, đặc biệt Phạm Thiên, Đức Phật phủ nhận thực thể mà khéo dùng tín ngưỡng Phạm Thiên.Nhưng sau Phật diệt độ, hàng đệ tử chấp nhận quan niệm thực thể Phạm Thiên Về quan niệm ấy, lấy núi Tu Di làm trung tâm theo khảo sát địa lý học thiên văn học đại quan niệm khơng thể chấp nhận lại thông thường địa lý thiên văn học Ấn Độ vào thời Phật sớm hơn.Do đó, hàng đệ tử Phật phải nên ý đến trọng tâm giáo hóa Đức Phật trọng đến tu hành giải thoát khỏi vô minh người Cũng không cần phải chấp nhận hết vấn đề khác mà Đức Phật giải đáp cho chúng ta.Nhiệm vụ Đức Phật làm lợi ích theo trường hợp một, thứ khác, ta không nên bỏ gốc theo Nếu khơng tự tiến vào ngỏ cụt đưa đến ốn hận Đó lỗi tự chuốc lấy thơi 1.2.Lý tưởng giải Phật giáo Đức Phật thành đạo cội Bồ-đề giáo hóa với đệ tử Phật nhập Niết bàn rừng Ta-la-song-thọ, thành Câu-thi-na Đức Phật chư thánh Tăng quán chiếu thấy tâm chúng sanh bị năm chướng ngại [1] ngăn che khiến “tâm bị uế nhiễm không nhu nhuyến, không dễ sử dụng, không sáng chói, bị bể vụn, khơng chơn chánh, định tĩnh để đoạn diệt lậu hoặc” [2] Thêm vào đó, Kinh Ví Dụ Tấm Vải thuộc Kinh Trung Bộ liệt kê số trạng thái tâm cấu uế như: “Tham dục, tà tham, sân, phẫn, hận, hư nguỵ, não hại, tật đố, xan tham, man trá, cuống, ngoan cố, cấp tháo, mạn, kiêu, phóng dật” [3] Nguyên “ái đưa đến tái sanh, câu hữu với hỷ tham, tìm cầu hỷ lạc chỗ chỗ Tức dục ái, hữu ái, phi hữu ái” [4] Chính uế nhiễm làm chướng ngại lộ trình tu học giải thốt, nên Đức Phật khuyến hàng đệ tử phải nỗ lực tinh tu tập đường tám chánh (Bát chánh đạo), bốn tâm vô lượng (Tứ vô lượng tâm), bốn chỗ quán niệm (Tứ niệm xứ), quán mười hai nhân duyên,… đoạn trừ mười kiết sử (Thập kiết sử) gồm: Thân kiến, nghi, giới cấm thủ, dục tham, sân (năm hạ phần kiết sử) sắc ái, vô sắc ái, mạn, trạo cử, vô minh (năm thượng phần kiết sử) [5], để chứng đắc vị Thanhvăn.Để chứng Sơ Tu-đà-hoàn, hành giả cần thực hành: “Đối với giới luật, hành trì tồn phần, định, hành trì phần, tuệ, hành trì phần Vị có vi phạm học pháp nhỏ nhặt nhỏ nhiệm nào, vị xem tịnh Vì cớ sao? Ở đây, Tỳ kheo, Ta khơng tun bố chúng làm cho vị khơng có khả Phàm có học pháp Phạm hạnh, tương xứng Phạm hạnh, đây, vị kiên trì giới ấy, kiên trú giới ấy, chấp nhận học tập học pháp Vị ấy, đoạn tận ba kiết sử, bậc Dự lưu, khơng cịn bị thối đọa, đạt đến Chánh giác” [6] Hành giả sau đoạn trừ ba kiết sử đầu tiên, tức thân kiến, nghi giới cấm thủ, nhập vào dòng Thánh (dự lưu), bước đoạn trừ pháp bất thiện khơng cịn thối đọa.Vị Tu-đà-hồn tiếp tục hành trì “đoạn dứt ba kiết sử, làm nhẹ bớt tham, sân, si, thành bậc Nhứt lai, phải sanh lại đời lần trước diệt hẳn khổ đau” [7] Sau vị làm giảm bớt dục tham sân tâm, chứng đắc Nhị Tưđà-hàm, tái sanh lại lần (Nhất lai) Vị nỗ lực tu tập “đoạn dứt năm hạ phần kiết sử, thành vị hóa sanh, nhập Niết-bàn đây, khơng cịn phải trở lại giới nữa” [8] chứng đắc Tam A-na-hàm hay gọi Thánh Bất Lai.Quả vị cuối Tứ Thanh-văn Tứ A-la-hán Vị A-na-hàm tu tập đoạn trừ năm thượng phần kiết sử gồm sắc ái, vô sắc ái, mạn, trạo cử vô minh chứng đắc A-la-hán “các lậu diệt tận, phạm hạnh thành, làm việc phải làm, đặt gánh nặng xuống, đạt mục đích tối thượng, hữu kiết sử diệt, nhờ chánh trí giải thốt” [9] Đức Phật xem bậc Đại A-la-hán so với đệ tử chứng đắc Thánh A-la-hán bởi: “Như Lai, Tỳ kheo, bậc A-la-hán, Chánh Đẳng Giác, làm cho khởi lên đường (trước kia) chưa khởi, bậc đem lại đường (trước kia) chưa đem lại, bậc tuyên thuyết đường (trước kia) chưa tuyên thuyết, bậc tri đạo, bậc ngộ đạo, bậc thục đạo Còn này, Tỳ kheo, vị đệ tử vị sống theo đạo, tiếp tục thành tựu (đạo)” [10] Theo quan điểm Phật giáo Nguyên thuỷ, có hai loại Niết bàn: Hữu dư y Niết bàn Vô dư y Niết bàn Hữu dư y Niết bàn trạng thái phiền não đoạn tận nhục thể dư tàn (Lục Tổ Huệ Năng, Thiền sư Vũ Khắc Minh, Thiền sư Vũ Khắc Trường,…) Ngược lại, Vô dư y Niết bàn tức cho vị Thánh A-la-hán nhập Niết-bàn, tiêu biểu Tơn giả Xá-lợiphất, Mục-kiền-liên,…Lộ trình tu tập chứng đắc Thánh vị khác nhau: Có vị chứng nhanh (Ca-diếp, Xá-lợi-phất,…), có vị chứng chậm (Châu-lợi-bàn-đặc, Anan) Ngoài việc nỗ lực chứng cho tự thân, hàng đệ tử Phật đem chánh pháp như: Thập nhị nhân duyên, Tứ diệu đế, Thập thiện nghiệp, Bát chánh đạo, Ngũ uẩn, Tứ niệm xứ,… để hướng dẫn người tu tập theo kinh tạng Nikāya (Kinh Trường Bộ, kinh Trung Bộ, kinh Tăng Chi Bộ, kinh Tương Ưng Bộ kinh Tiểu Bộ) chuyển hóa khổ đau, chứng đắc Thánh 1.3.Tâm Đức Phật lấy việc giải người khỏi vơ minh làm mục đích, mà chủ tể người lại "Tâm" Tâm khơng thể tự chủ tâm trạng thái niệm niệm liên tục biến đổi ln Đó làvô thường, mà vô thường tức không chủ thể, lại nghĩa vơ ngã.Nhưng mà muốn biết vơ thường, vơ ngã, làm cho biến đổi thành bất động, làm thánh nhân siêu việt phàm phu, thật dễ.Ở đây, Đức Phật đặc biệt khảo sát tâm phàm phu để hướng dẫn họ, từ tâm nhiễm ô thành tâm tịnh Chỉ danh từ "thanh tịnh bất động" nói lên trình biến đổi liên tục tâm nhiễm ô Khảo sát kỹ trạng thái tâm, sớ có nhiều.Căn vào tư liệu Phật giáo Nguyên thủy, ta qui nạp phân loại thành 12 loại: Năm cái: Tham dục cái, sân khuể cái, thuỳ miên cái, điệu cử cái, nghi Bảy kiết (sử): Dục tham, hữu tham, sân khuể, mạn, nghi, kiến, vơ minh Chín kiết: Lấy kiết làm sở, đổi hữu tham thành thủ, thêm vào tật xan Năm hạ phần kiết: Thân kiến, nghi, giới cấm thủ, dục tham sân Năm thượng phần kiết: Sắc tham, vô sắc tham, điệu cử vô minh Bốn bộc lưu: Dục bộc lưu, hữu bộc lưu, kiến bộc lưu vô minh bộc lưu 5 Bốn lậu: Dục lậu, hữu lậu, kiến lậu vô minh lậu Bốn thủ: Dục thủ, kiến thủ, giới cấm thủ, ngã ngữ thủ Bốn hệ: Tham hệ, sân hệ, giới cấm hệ, thị chân chấp hệ 10 Ba cầu: Dục cầu, hữu cầu, Phạm hạnh cầu 11 Mười sáu tâm cấu: Bất pháp dục (ham muốn bậy bạ), sân, phẫn, hận, phú, não, tật, xan, siểm, cuống, cương phúc, báo phục tâm, mạn, mïan, kiêu, phóng dật 12 Hai mươi mốt tâm uế: Tà kiến, phi pháp dụcc, ác tham, tà pháp, tham, khuể, thùy miên, điệu hối, nghi hoặc, sân triền miên, du siểm, vô tàm, vô quý, mạn, đại mạn, mạn ngạo, phóng dật Trong trường hợp thích đáng, Đức Phật dùng từ ngữ thích hợp để nói lên trạng thái bệnh Giống phần liệt kê này, mười hạng mục trước lấy từ "Phật giáo sử Ấn độ" Long Sơn Trương Chơn, hạng mục thứ 12 lấy từ 93 loại kinh Trung A-hàm 23.Nếu rút gọn lại, khơng ngồi ba thứ tham, sân, si mà Đức Phật gọi ba độc hay ba bất thiện căn, ba thứ lửa Cận đại có người giải thích ba độc sau: "Tâm loại đạn tham dục hành vi đủ, liên tiếp tiến hành cấu thành tuần hoàn" (Ấn độ Phật giáo sử, 2, chương Chu Trước) Lời giải thích khơng định xác dễ hiểu.Do tham, sân, si mà phân biệt nhiều tên trạng thái tâm lý; đối trị với tham, sân, si, lại chia nhiều tên trạng thái tâm lý, kết phân tích lại xuất sau gọi Tâm vương, Tâm sở, Thiện tâm sở Bất thiện tâm sở.Nhân đây, nói Đức Phật phân tích tâm lý khơng giống phân tích Tâm lý học đại Đức Phật phân tích tâm lý nhằm hướng dẫn người đối trị tâm phiền não, cịn Tâm lý học đại mơn khoa học nhằm giới thiệu sinh lý học khoa học xã hội.Nếu miễn cưỡng biện biệt nói: Tâm pháp Đức Phật hướng dẫn đối trị tận cội rễ phiền não người, Tâm lý học đại phân tích tượng tâm lý bề mặt người mà 6 CHƯƠNG 2:ỨNG DỤNG TU TẬP CHUYỂN HÓA KHỔ ĐAU 2.1 Hiểu “chữ khổ” Phật giáo + Về phương diện sinh lý: khổ cảm giác khó chịu, bối, đau đớn Cảm giác đau đầu, nhức răng, nhức mỏi tồn thân trái gió trở trời, bụi bay vào mắt làm ta khó chịu…, đau đớn bách thể xác Chúng ta sinh vất vả khốn đốn; lớn lên già yếu, bệnh tật khốn khổ vô cùng; chết: tan rã cuối thể xác đem lại khổ thọ đớn đau + Về phương diện tâm lý: khổ đau khơng toại ý, khơng vừa lịng Những mát, thua thiệt đời làm khổ đau Những người thương muốn gần mà xa cách, người ghét gặp hồi Muốn tiền tài, danh vọng, địa vị lại khỏi ngồi tầm tay + Khổ chấp thủ vào thân này: Đức Phật dạy “Năm uẩn dính chấp khổ”3 Năm uẩn năm yếu tố nương vào để tạo thành người, gồm thân thể, cảm giác, niệm tưởng, tâm hành nhận thức Nói cụ thể hơn, ta bám víu vào năm uẩn, coi ta, ta, tự ngã ta; ý niệm thân thể tơi, tâm tư tơi, tình cảm tơi, nhận thức tơi… hình thành tơi ham muốn, vị kỷ, từ khổ đau phát sinh.Có thể nói rằng, mặt tượng, khổ đau cảm giác khổ thân, xúc hồn cảnh, khơng toại nguyện tâm lý Về mặt chất, khổ đau chấp thủ ngã hóa năm uẩn.Nguyên nhân khổ dục (taṇhā) Ái có nghĩa yêu hay ưa thích, dục ham muốn Đức Phật ví nguy hiểm dục như: khúc xương chó đói, miếng thịt đám diều hâu, tù nhân hố than hừng, dục tài sản vay mượn, người cầm đuốc ngược gió, rắn độc, dục giấc mộng…3 Ái dục tự nhiên phát sinh Chúng ta khơng thể tự nhiên thích hay yêu mà chưa gặp hay tiếp xúc với người Do tiếp xúc mà tham phát sinh Nói chung, tham mà chấp thủ, bám víu vào đối tượng tham Sự khát khao dục lạc dẫn đến khổ Nguyên nhân sâu xa vơ minh Vì vơ minh khơng nhận chất vật tượng vô thường, biến đổi, chuyển biến, không nhận diện tất thứ nương vào mà sanh khởi, khơng có chủ thể, tồn độc lập chúng Vì vơ minh nên nghĩ tưởng sai lầm chấp ta, ta, tự ngã ta, nghĩ tưởng sai lầm nên giận hờn vu vơ, ích kỷ, bực bội, khó chịu hay gọi phiền não Vì phiền não nên tạo hành động bất thiện Tạo nghiệp bất thiện kết khổ đau.Phương pháp diệt khổ đạo Phật có nhiều nói Bát Chánh đạo hay tóm tắt vào ba nhóm yếu sau đây: a Nhóm thứ thuộc đạo đức + Ngôn từ đắn: Nghĩa khơng nói lời đưa đến đau khổ, chia rẽ, bạo, căm thù Nói lời đưa đến chuyển hóa khổ đau, thương yêu, từ tâm, chân thật, lợi ích +Hành động đắn: Khơng có hành vi giết hại, lừa gạt, trộm cắp, tà dâm Thực tập ni dưỡng lịng từ bi người thương người làm khổ đau mệt mỏi, mở rộng vòng tay để dấn thân phụng giúp đời + Phương tiện sinh sống đắn: Nghề nghiệp chân chính, khơng sống nghề phi pháp, độc ác, gian xảo b Nhóm thứ hai thuộc thiền định +Nỗ lực đắn: Nghĩa ngăn chặn điều ác chưa sanh sanh, cố gắng nuôi dưỡng phát huy tâm thức lành mạnh, tốt đẹp vốn sanh chưa sanh + Nhớ nghĩ đắn: Đừng tìm khứ khổ đau hay hướng tâm tới tương lai hão huyền, nhớ pháp bất thiện, đừng cho đối tượng bất dẫn phiêu bạt An trú vào tâm ý thiện lành giây phút +Tập trung tư tưởng đắn: Nghĩa đừng để tâm thức bị phóng dật, rối loạn, tập trung vào thiền định để làm an tịnh tâm thức cách đắn, có hiệu phát triển tuệ giác c Nhóm thứ ba thuộc trí tuệ + Thấy hiểu đắn: Nhận thức đạo đức sống, thiện bất thiện Hiều vật vô thường, vô ngã, duyên sanh Nhận thức rõ chất khổ, nguyên nhân, diệt khổ đường đưa đến hết khổ + Suy nghĩ đắn: Tâm hướng buông bỏ, yêu thương giúp đỡ người, bất bạo động, nhẫn nhục, tâm giải Đức Thế Tơn xuất đời “Như người dựng đứng lại bị quăng ngã xuống, phơi bày bị che kín, đường cho kẻ lạc hướng, đem đèn sáng vào bóng tối ”.4 Đức Phật khơng tìm nguyên nhân bệnh chúng sinh mà để lại minh triết đồ sộ, kho tàng dược liệu để chữa trị bệnh khổ đau cho chúng sinh Học Phật phát huy tuệ giác, có thái độ sáng suốt, tích cực, từ bi, dám đối diện với thật để giải tận gốc khổ đau đời, không sống giả vờ đối đãi hay lạc quan để tự lừa dối đau, lịng khát khơng thỏa mãn 2.2 Chuyển hóa khổ đau Trong sống, người có nỗi khổ khác nhau, nghèo khổ mà giàu khổ Vậy có khơng? Nghèo khổ giàu khổ chẳng tin Đó nhiều thắc mắc người Vậy đâu đúng? Tục ngữ có câu: “Mỗi cành, nhà cảnh”.Câu tục ngữ cho ta thấy rõ tố chất hoàn cảnh khổ khác Mỗi nỗi khổ vây quanh có tham, sân, si Đó ba yếu tố chi phối đời cá nhân Ai bị khổ khơng Nó giống vịng kim đầu Tơn Ngộ Khơng.Trong giáo lý Tứ diệu đế, đức Phật dạy tám điều khổ: sinh, lão, bệnh, tử bốn yếu tố làm người khổ đau mà nhân loại khó u mà xa lìa nhau, cầu mà không toại ý, ghét mà gặp nhau, năm uẩn khơng hịa hợp Thế gian có nhiều tình đau khổ phải tự tử Cho nên Kim Dung có viết tiểu thuyết Thần Điêu Đại Hiệp, nhân vật Lý Mạc Sầu nói: “Hỡi gian, tình chi chi mà hẹn thề sống chết có nhau?” Cơ khổ đau bị phụ tình mà trở nên ác độc, giết người vô số Trong xã hội thực tế ngày nay, nhiều người ghen tuông, nhiều chia tay, kẻ mạng, người ngồi nhà lao đếm lịch đợi ngày Yêu mà khơng trở thành thù hận đau khổ Trong kinh Pháp Cú, Phật có dạy: “Chớ gần gũi người yêu Trọn đời xa kẻ ghét Yêu không gặp khổ Oán phải gặp đau” Khổ đau lịng tham muốn khơng có đáy Đức Phật gọi cầu mà không nên khổ Con người hay cầu nhiều thứ: danh lợi, địa vị, giàu sang, vợ đẹp, ngoan… Bản thân chúng tơi có mong cầu nhiều thứ: cầu thành Phật độ chúng sinh Cầu không bị khổ đau thường Ai đem nải chuối đến chùa cúng Phật cầu xin đủ thứ, mà không nói Phật khơng linh Họ giận hờn khơng chùa, nghe đâu có đồn linh thiêng liền đến Vậy có khổ khơng? Làm chuyển hóa khổ đau? Chúng ta biết nguyên nhân khổ đau đâu ta thực tập chánh niệm, tỉnh thức để thấy rõ thực tại, tố chất thật giả bên vấn đề, từ ta tập bng bỏ lần lần Nhưng ta nói dễ làm vấn đề Như thân mê xem phim kiếm hiệp, xem bất chấp giấc, bỏ ăn, bỏ ngủ Sau bị nhắc nhở hứa với lòng cố gắng từ bỏ, chứng tật Cho đến hôm suy nghĩ cảm xúc phim mà lại đắm chìm sao? Từ đó, tơi thực tập bỏ dần cuối tơi khơng cịn mê đắm Mọi thứ tạm bợ, có mất, chúng khiến ta khổ đau Chỉ cần ta thực tập chánh niệm, tỉnh thức nhận diện tâm niệm ham muốn ta sanh diệt Lúc đó, cội nguồn hạnh phúc có mặt thở vào Thở vào ta biết ta thở vào, thở ta biết ta thở ra.Hạnh phúc, an vui diện ta có chánh niệm, tỉnh thức Khi ta thở vào, lúc có mặt phút thực tại, ta khơng bị lịng ham muốn, mong cầu chi phối làm cho ta chạy theo ngoại cảnh Vậy ta dừng lại chuyển hóa từ ham muốn, khổ đau thành an vui, từ gian thành Niết-bàn an tĩnh 9 C KẾT LUẬN Từ đôi chân trần ngược xuôi, suốt bốn mươi lăm năm thuyết giáo nhân gian, Đức Phật để lại Vết chân truy tìm Chân lý cho đời gia tài pháp ngữ, khơng ngồi việc giải thích mục đích sống, tượng bất cơng, bần hóa người, xã hội đưa phương cách thực hành để đưa đến hạnh phúc thật sự.Giáo lý Đức Phật tóm tắt sau : Sống đời đạo đức | Nhận thức rõ ràng ý nghĩ hành động | Phát triển hiểu biết trí tuệ Mở rộng lòng từ bi.Đức Phật giảng dạy nhiều đề tài, điều nguyên thủy Phật Giáo tóm tắt sau :  Tứ diệu đế giáo lý nội hàm dùng để giải thích tượng nhân sinh vũ trụ quy nạp từ thập nhị nhân duyên, đường trung đạo giải thoát sinh tử luân hồi : KHỔ ĐẾ| TẬP ĐẾ | DIỆT ĐẾ | ĐẠO ĐẾ  Tứ niệm xứ hành phẩm thứ bảy hành phẩm 37 phẩm đạo gồm có :  Thân niệm trụ gọi thân niệm xứ | Thọ niệm trụ gọi thọ niệm xứ | Tâm niệm trụ gọi tâm niệm xứ | Pháp niệm trụ gọi pháp niệm xứ  Tứ chánh cần hành phẩm thứ hai bảy hành phẩm trợ đạo 37 phẩm đạo Bốn chánh cần giúp người tu tập siêng tinh việc hành thiện  Tứ ý túc hành pháp thứ ba sau Tứ niệm xứ Tứ chánh cần thuộc bảy hành phẩm 37 phẩm đạo Đây bốn pháp làm tảng thiền định cho người tu tập đạt Chánh định gồm có : Dục ý túc | Tinh ý túc | Nhất Tâm ý túc | Quán ý túc  Ngũ - Ngũ lực hai hành pháp thứ tư thứ năm thuộc bảy hành phẩm 37 phẩm trợ đạo Đây tảng thúc đẩy để từ phát sinh kết tùy thuộc vào tác nhân tạo chúng thiện ác, tốt xấu  Ngũ gồm có : Tín căn| Tấn | Niệm | Ðịnh | Huệ  Ngũ lực gồm có : Tín lực | Tấn lực | Niệm lực | Ðịnh lực | Huệ lực Thất giác chi hành pháp thứ sáu thuộc bảy hành phẩm 37 phẩm trợ đạo gọi Thất Bồ đề phần Đây bảy pháp có khả làm trợ duyên việc triển khai trí tuệ giác ngộ cho người tu tập để đạt đến Niết-bàn giải thóat.Bát chánh đạo hành pháp thứ bảy 37 phẩm trợ đạo Đây đường chánh tám nhánh đưa đến Niết-bàn giải thóat gồm có tám chi sau:Chánh kiến thấy | Chánh tư suy nghĩ | Chánh ngữ nói | Chánh nghiệp làm việc đúng| Chánh mạng sống | Chánh tinh siêng | Chánh niệm nhớ | Chánh định tập trung đúng.Mười hai nhân duyên 12 yếu tố làm nhân duyên kết hợp vào nhau, theo chiều lưu chuyển sinh khởi hay ngược lại, mà biến diệt Theo kinh A-hàm mười hai chi nhân dun trình bày sau :Vơ minh | Hành | Thức| Danh sắc | Lục xứ | Xúc | Thọ | Ái | Thủ | Hữu | Sinh | Lão tử Bất tìm hiểu thực nghiệm lời dạy Đức Phật Cốt lõi giáo lý Ngài dựa trí tuệ, lịng tin Ngài nói với đệ tử không tin vào lời dạy Ngài, mà họ phải tự thử nghiệm lời dạy đó.Đây lời dạy Đức Phật người tự tìm hiểu, tu tập áp dụng theo trình độ cá nhân, tự chịu trách nhiệm hành động qua hiểu biết 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO Chú thích: [1] Năm triền cái: Dục tham triền cái, sân triền cái, hôn trầm thuỵ miên triền cái, trạo hối triền cái, nghi triền [2] ĐTKVNNT (2018), Kinh Tăng Chi Bộ, tập 1, chương Năm pháp, phẩm Triền cái, Kinh Các Uế Nhiễm, Nxb Tôn giáo, Hà Nội, tr.618 [3] ĐTKVNNT (2017), Kinh Trung Bộ, tập 1, Kinh Ví Dụ Tấm Vải, Nxb Tôn giáo, Hà Nội, tr.61-62 [4] ĐTKVNNT (2018), Kinh Tương Ưng Bộ, Đại phẩm, chương Tương ưng thật, phẩm Chuyển Pháp luân, Kinh Như Lai Thuyết, Nxb Tôn giáo, Hà Nội, tr.783 [5] ĐTKVNNT (2018), Kinh Tăng Chi Bộ, tập 2, chương Mười pháp, phẩm Hộ trì, Kinh Các Kiết Sử, Nxb Tôn giáo, Hà Nội, tr.540 [6] ĐTKVNNT (2018), Kinh Tăng Chi Bộ, tập 1, chương Ba pháp, phẩm Sa-môn, Kinh Hữu Học, Nxb Tôn giáo, Hà Nội, tr.263 [7] ĐTKVNNT (2018), Kinh Trường Bộ, Kinh Mahàli, Nxb Tôn giáo, Hà Nội, tr.146 [8] ĐTKVNNT (2018), Kinh Trường Bộ, Kinh Mahàli, Nxb Tôn giáo, Hà Nội, tr.146 [9] ĐTKVNNT (2018), Kinh Trường Bộ, Kinh Khởi Thế Nhân Bổn, Nxb Tôn giáo, Hà Nội, tr.557 [10] ĐTKVNNT (2018), Kinh Tương Ưng Bộ, tập 3: Thiên uẩn, chương 1: Tương ưng uẩn, mục B: Năm mươi kinh giữa, phẩm Tham luyến, Kinh Chánh Đẳng Giác, Nxb Tôn giáo, Hà Nội, tr.693 Sách: 1.Nalinaksa Dutt (HT Minh Châu dịch), Đại Thừa liên hệ với Tiểu thừa, (Nhà xuất TP.HCM, 1999) KIMURA TAIKEN Việt dịch: HT Thích Quảng Độ Tiểu Thừa Phật giáo tư tưởng luận Viện Đại Học Vạn Hạnh xuất 1969

Ngày đăng: 12/04/2023, 20:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w