1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

TÌM HIỂU GIÁO LÝ PHẬT GIÁO NGUYÊN THỦY

106 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • PHẦN 1 - QUAN ÐIỂM TU TẬP TRONG PHẬT GIÁO NGUYÊN THỦY

    • I. DẪN LUẬN

    • II. ÐỨC PHẬT CHỈ LÀ VỊ ÐẠO SƯ

    • III. NIỀM TIN VÀ SỰ HIỂU BIẾT

    • IV. Ý NGHĨA SỰ “THẤY” VÀ “BIẾT”

    • V. NGUỒN GỐC KHỔ ÐAU CỦA CON NGƯỜI

    • VI. Ý NGHĨA CHỮ TU TẬP

    • VII. BẢY PHƯƠNG PHÁP ÐOẠN TRỪ PHIỀN NÃO

    • VIII. KẾT LUẬN

  • PHẦN 2 - QUAN ÐIỂM NGHIỆP TRONG PHẬT GIÁO NGUYÊN THỦY

    • I. DẪN LUẬN

    • II. TINH THẦN VÀ MỤC ÐÍCH GIÁO DỤC CỦA ÐỨC PHẬT

    • III. THẾ NÀO LÀ NGHIỆP ?

    • IV. KẾT LUẬN

  • PHẦN 3 - PHƯƠNG PHÁP TU TẬP TRONG A TỲ ĐẠT MA

    • I. DẪN LUẬN

    • II. TỪ A HÀM PHÁT TRIỂN THÀNH A TỲ ĐẠT MA

    • III. Ý NGHĨA CỦA VIỆC TU TẬP

    • IV. GIÁC NGỘ GIẢI THOÁT LÀ MỤC ĐÍCH CỦA NGƯỜI XUẤT GIA

    • V. NGUYÊN TẮC THỌ DỤNG PHẨM VẬT CÚNG DƯỜNG

    • VI. TU TẬP - QUÁN TỨ NIỆM XỨ

    • VII. KẾT LUẬN

  • SÁCH THAM KHẢO

Nội dung

TÌM HIỂU GIÁO LÝ PHẬT GIÁO NGUN THỦY TT Thích Hạnh Bình Nhà xuất Phƣơng Đơng 2008 -o0o Nguồn http://www.hoavouu.com Chuyển sang ebook 19-07-2015 Người thực : Nguyễn Ngọc Thảo - thao_ksd@yahoo.com.vn Tuyết Nhung - tuyetnhungbc1617@yahoo.com.vn Dũng Trần - dungxtr2004@gmail.com Nam Thiên - namthien@gmail.com Link Audio Tại Website http://www.phapthihoi.org Mục Lục LỜI NÓI ĐẦU PHẦN - QUAN ÐIỂM TU TẬP TRONG PHẬT GIÁO NGUYÊN THỦY I DẪN LUẬN II ÐỨC PHẬT CHỈ LÀ VỊ ÐẠO SƢ III NIỀM TIN VÀ SỰ HIỂU BIẾT IV Ý NGHĨA SỰ “THẤY” VÀ “BIẾT” V NGUỒN GỐC KHỔ ÐAU CỦA CON NGƢỜI VI Ý NGHĨA CHỮ TU TẬP VII BẢY PHƢƠNG PHÁP ÐOẠN TRỪ PHIỀN NÃO VIII KẾT LUẬN PHẦN - QUAN ÐIỂM NGHIỆP TRONG PHẬT GIÁO NGUYÊN THỦY I DẪN LUẬN II TINH THẦN VÀ MỤC ÐÍCH GIÁO DỤC CỦA ÐỨC PHẬT III THẾ NÀO LÀ NGHIỆP ? IV KẾT LUẬN PHẦN - PHƢƠNG PHÁP TU TẬP TRONG A TỲ ĐẠT MA I DẪN LUẬN II TỪ A HÀM PHÁT TRIỂN THÀNH A TỲ ĐẠT MA III Ý NGHĨA CỦA VIỆC TU TẬP IV GIÁC NGỘ GIẢI THỐT LÀ MỤC ĐÍCH CỦA NGƢỜI XUẤT GIA V NGUN TẮC THỌ DỤNG PHẨM VẬT CÚNG DƢỜNG VI TU TẬP - QUÁN TỨ NIỆM XỨ VII KẾT LUẬN SÁCH THAM KHẢO -o0o LỜI NÓI ĐẦU Mặc dù thời gian học tập giảng dạy Ðài Loan bận rộn, tơi dành thời gian dịch viết số viết túy nghiên cứu Phật học, với nhã ý giới thiệu đến giới Phật tử người Việt số tư liệu cần thiết việc tìm hiểu đạo Phật Trong thời gian giảng dạy Phật học Ðài Loan, vài lớp Phật học dành cho người Việt, tơi có cảm nhận chung rằng, tất học viên biết Phật học qua tư tưởng Phật giáo Ðại thừa Ðối với hệ tư tưởng Phật giáo Nguyên thủy Bộ phái dường lạ Trong suốt q trình học Phật cho tơi kinh nghiệm nho nhỏ rằng, không nắm tư tưởng Phật học Nguyên thủy (Kinh A hàm hay Nikàya) khó hiểu tư tưởng Phật giáo Bộ phái; thế, không nắm vững vấn đề thảo luận cốt lõi A-tỳ-đàm tư tưởng Phật giáo Ðại thừa khó hiểu cách có hệ thống Ðây lý tơi giới thiệu đến q độc giả tư tưởng Kinh A-hàm Nikàya, hai nguồn tư liệu nói xuất sớm quan trọng Phật giáo Tác phẩm Tìm hiểu đạo Phật Nguyên thủy bao gồm viết dịch thời gian gần Trong đó, viết tơi thảo luận hai chun đề: “Quan điểm tu tập Phật giáo Nguyên thủy” “Quan điểm Nghiệp Phật giáo Nguyên thủy” Với nội dung trình bày vấn đề như: Tu tập, niềm tin, trí tuệ, phiền não, nghiệp nhân Ðây vấn đề mà người Phật tử cần nắm bắt, vấn đề mà Phật tử thường hỏi hỏi lại Phương pháp trình bày cách lý giải tác phẩm này, tơi hồn tồn dựa vào kinh điển, độc giả có điểm hồi nghi tra cứu kinh điển trích dẫn Phần cịn lại, hai viết Hịa thượng Ấn Thuận tơi chuyển dịch sang Việt ngữ với tựa đề: “Lập trƣờng phƣơng pháp nghiên cứu Phật học”, với nội dung Hịa thượng nói lên kinh nghiệm quan điểm trình nghiên cứu tìm hiểu đạo Phật, cho kinh nghiệm đáng q việc học Phật Và thứ hai với tựa đề: “Vị trí thánh điển Hoa văn Phật giáo giới” Bài Hịa thượng nói lên tầm quan trọng nguồn tư liệu chữ Hán cơng tác tìm hiểu nghiên cứu lịch sử tư tưởng Phật giáo Ấn Ðộ Trong tác giả làm công tác so sánh nguồn tư liệu Pàli văn Tạng văn có giá trị Qua hai viết này, khơng nhiều gợi ý cho độc giả nhìn đạo Phật Tơi tin giúp cho q vị nhiều việc tìm hiểu Phật học, câu trả lời thích đáng mà băn khoăn dự từ trước đến Lý mà đưa hai viết vào tác phẩm với nhã ý gợi ý người đọc có thêm kiến thức khái quát nguồn tư liệu Phật giáo khác nhau, nguồn tư liệu Hán tạng phong phú Ðồng thời, cho biết tình trạng Phật giáo Trung Quốc thời Hịa thượng Trước tình trạng đó, Hồ thượng nỗ lực làm để cống hiến cho Phật pháp Hịa thượng Ấn Thuận khơng bậc cao tăng Taiwan, mà học giả tiếng chuyên nghiên cứu Phật học Ngài trước tác 40 tác phẩm Phật học Sách ngài giới học giả đánh giá cao, liệt kê vào sách tham khảo cho ngành nghiên cứu Phật học trường đại học Có thể nói, tác phẩm đầu tay tiếng Việt tơi, nói lên tinh thần học tập nhiệt tâm nghiên cứu Phật học tác giả thời gian qua Tôi xem q tinh thần gởi đến tất Phật tử độc giả Rất mong góp phần nhỏ có ích lợi việc tìm hiểu Phật pháp độc giả Nơi đây, tơi mong đón nhận lời giáo tất thiện hữu tri thức Tác giả kính đề -o0o PHẦN - QUAN ÐIỂM TU TẬP TRONG PHẬT GIÁO NGUYÊN THỦY I DẪN LUẬN Mục đích giáo dục đức Phật làm để đoạn trừ, hay tối thiểu làm giảm bớt khổ đau ngƣời, đƣa ngƣời đến đời sống an lạc hạnh phúc1 đạo Phật gọi giải giác ngộ Từ mục đích cao này, sau đức Phật thành đạo dƣới cội Bồ đề, ngài đem tồn thời gian cịn lại (45 hay 49 năm) đời ngài, chúng sinh nói pháp, tất lời giảng dạy khơng ngồi nội dung chứng ngộ đức Phật Nhƣng thực tế, trình độ ngƣời xã hội không đồng, ngƣời thông minh, kẻ ám độn, dùng pháp nói cho ngƣời nghe hiểu, lời ngài giảng dạy mang ý nghĩa cao thấp khác nhau2, nhƣng cho dù nhƣ nữa, mục đích cuối hƣớng dẫn ngƣời đến giác ngộ Ðó lập trƣờng phƣơng pháp giáo dục đức Phật Sau đức Phật nhập diệt vào khoảng 100 năm3 nội Tăng đoàn Phật giáo phát sinh bất đồng ý kiến Sinh hoạt Tăng đoàn y vào giới luật Không đồng giới luật, giả không đồng học thuyết lý dẫn đến phân chia Do giới luật khơng đồng mà hình thành học thuyết, học thuyết không đồng mà hình thành giới luật, hai trƣờng hợp có khả xảy ra4 Nguyên nhân đƣa đến bất đồng ý kiến này, cần tìm hiểu đến yếu tố khu vực hoạt động Phật giáo Khi đức Phật thế, khu vực mà đức Phật Tăng đoàn hoạt động giới hạn lƣu vực sơng Hằng, đời sống Tăng đồn chủ yếu sống rừng núi, lấy việc khất thực làm phƣơng tiện nuôi thân mạng, lấy y để che thân tọa cụ5 để ngủ nghỉ Nhƣng sau đức Phật nhập diệt, sinh hoạt Tăng đồn khơng cịn nếp sống đơn giản nhƣ thế, đến thời Vua A Dục (Asoka), Phật giáo đƣợc nhà vua truyền bá khắp Ấn Ðộ, chùa tháp xuất hiện, đời sống Tăng đồn có sống định cƣ, khơng cịn sống rừng núi Sự mở rộng địa bàn hoạt động Phật giáo thật khó bảo tồn tƣ tƣởng sáng đức Phật; tinh thần hồ nhập để hoằng dƣơng Phật pháp chắn khơng thể khơng chịu ảnh hƣởng kinh tế, trị, tƣ tƣởng, văn hóa, tín ngƣỡng địa phƣơng khác Ðó nguyên nhân dẫn đến bất đồng ý kiến giới luật Kết bất hoà dẫn đến tự thân nội Phật giáo phân thành hai phái lớn Thƣợng tọa Ðại chúng Từ hai phái nàydần dần hình thành tối thiểu 18 20 phái6 Ðây đƣợc gọi thời kỳ Bộ phái Phật giáo, tiếc nhiều nguồn tƣ liệu thời đại bị thất truyền, luận của phái Ðồng Diệp đƣợc lƣu trữ kinh tạng Nam truyền Pàli, luận luận Ðại Tỳ-bà-sa phái Thuyết Nhất thiết hữu (Sàrvastvadin) dịch Hán Ðại chánh tân tu Ðại tạng kinh Ngoài hai nguồn tƣ liệu hai phái này, Kinh, Luận phái khác hầu nhƣ thất truyền, đƣợc lƣu trữ số Hán tạng Qua hai nguồn tƣ liệu này, luận phái Hữu bộ, đại diện cho tƣ tƣởng thời kỳ Bộ phái Phật giáo, hƣng thịnh thời Ðồng thời, điểm để phát sinh hình thành tƣ tƣởng Phật giáo Ðại thừa Theo nhà học giả nghiên cứu cho rằng, sau đức Phật nhập diệt vào khoảng 500 năm, Phật giáo Ấn Ðộ chuyển sang giai đoạn mới, tƣ tƣởng phái Phật giáo suy yếu, tƣ tƣởng Ðại thừa - Bát nhã hƣng khởi Ðây đƣợc gọi thời kỳ Phật giáo Ðại thừa Những Thánh điển đại diện cho thời kỳ nói nhƣ Kinh Bát Nhã, Pháp Hoa, Hoa Nghiêm, Duy Ma, Bảo Tích Qua thấy, tƣ tƣởng lập trƣờng phái khác nhau, hẳn nhiên dẫn đến pháp môn tu tập phái khơng giống Ðiều khơng có nghĩa pháp mơn đúng, pháp mơn khác sai, mang ý nghĩa phƣơng tiện, dẫn dắt chúng sinh đến giới giác ngộ, nhƣ nƣớc trăm sông chảy biển Bài viết này, ngƣời viết khơng có tham vọng trình bày tất phƣơng pháp tu tập tông phái đạo Phật, giới thiệu phƣơng pháp tu tập Phật giáo Nguyên thủy, với nội dung ý nghĩa giải thích mối quan hệ vật lý tâm lý cách để hiểu đƣợc đoạn trừ khổ đau đời sống thƣờng ngày Nguồn tƣ liệu mà ngƣời viết sử dụng kinh A hàm Nikàya, cụ thể kinh “Tất Cả Lậu Hoặc”7 (Sabbasavasuttam) số 2, kinh Trung Bộ (Majjhima Nikàya), dịch Việt ngữ HT Thích Minh Châu, Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam ấn hành Tƣơng đồng với kinh theo nguồn tƣ liệu Bắc truyền kinh“Lậu Tận”8 thuộc kinh Trung A Hàm Viện Cao đẳng Phật học Hải Ðức Nha Trang dịch, Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam ấn hành năm 1992 Ngoài kinh này, ngƣời viết trích dẫn số kinh khác có liên quan đến đề tài thảo luận, với mục đích mong làm sáng tỏ vấn đề đƣợc trình bày Nội dung hai kinh này, đức Phật đứng lập trƣờng “Con ngƣời giác ngộ” đối tƣợng cụ thể mà ngài nói chuyện “Con ngƣời”, vậy, điều mà ngài trình bày vấn đề thuộc “đời sống ngƣời” Những vấn đề thực tế, có mối quan hệ mật thiết đến giải phóng khổ đau ngƣời Ngài vào hoạt động tâm lý vật lý ngƣời, phân tích nguồn gốc khổ đau ngƣời Kết phân tích ngài liệt kê gồm nguyên nhân, đại khái chia thành hai phƣơng diện vật chất tinh thần Những yếu tố khổ đau thuộc vật chất, muốn giải nó, phải vật chất đoạn trừ, nhƣ nhu cầu sống ngƣời cần có cơm ăn, áo mặc, nhà cửa, thuốc men Sự thiếu thốn thứ này, yếu tố phát sinh trạng thái đau khổ xuất phát từ thiếu thốn vật chất, loại khổ đau ngƣời lấy tinh thần để giải quyết, nhƣ bụng đói, ăn cơm no ngay; bụng đói khơng thể nghĩ “biết đủ” mà bụng no đƣợc Ðó lý đức Phật trình bày, ngƣời muốn đoạn trừ loại khổ đau này, cần phải giải chúng vật chất, tinh thần, tất nhiên với tinh thần biết đủ; ngƣợc lại, trạng thái khổ đau thuộc tinh thần, tức thiếu hiểu biết Trong trƣờng hợp này, đức Phật dạy, ngƣời muốn loại trừ trạng thái khổ đau này, phải hiểu biết đoạn trừ, ví nhƣ việc thi cử học sinh, thí sinh phải chuẩn bị đầy đủ kiến thức mơn mà thi, nỗi khổ thi không xuất hiện, nỗi khổ thi cử lấy vật chất giải đƣợc Ðây quan điểm tu tập Phật giáo Ngun thủy Quan điểm có giúp ích đƣợc cho đời sống ngày hay không, tất tùy thuộc vào hiểu biết nhận định ngƣời Trƣớc giới thiệu kinh này, cần tìm hiểu quan điểm đức Phật việc tu tập nhƣ -o0o II ÐỨC PHẬT CHỈ LÀ VỊ ÐẠO SƢ Cho đến nay, đạo Phật đƣợc ngƣời biết đến dƣới hình thức “tơn giáo” Trên thực tế, từ tôn giáo hàm chứa ý nghĩa “thần bí”, tức thừa nhận đề cao quyền đấng giáo chủ Nhìn từ góc độ này, đạo Phật khơng phải tơn giáo, đức Phật phủ nhận oai quyền tối thƣợng đấng sáng tạo tôn giáo hay đấng thần linh khác, cho dù vị đƣợc mệnh danh Phật hay Thượng đế, ngài Chúng ta nói đạo Phật tơn giáo có hệ thống giáo dục sáng, với phƣơng châm tạo điều kiện giúp đỡ cho ngƣời tự thấy đƣợc chân lý, để đạt đến đời sống bình an hạnh phúc đời mai sau Ðức Phật ngƣời sáng lập đạo Phật, nhƣng ngài tự phủ nhận phƣơng diện thần quyền Việc dẫn dắt chúng sanh vào đƣờng giải thoát giác ngộ, Ngài tự ví nhƣ vị Ðạo sư9,là ngƣời đƣa lối đƣờng, để chúng sanh nƣơng vào đến bờ giác ngộ, khơng phải ngƣời có đầy đủ quyền ban phƣớc giáng họa cho Cũng tƣơng tự với ý nghĩa này, kinh khác, đức Phật tự ví nhƣ vị Lương y10 Thế gọi vị lƣơng y? Ðức Phật mô tả đặc tánh vị lƣơng y nhƣ sau: 1- Xác định có bịnh 2- Biết rõ nguyên nhân bịnh 3- Biết cách chữa trị bịnh 4- Trị xong khơng cịn tái diễn Ðây đặc tánh vị lƣơng y, hay nói cách khác, bổn phận trách nhiệm vị bác sĩ Thế nhƣng, có điều cần hiểu rằng, bác sĩcó tài giỏi nhƣ nữa, chẩn đốn xác nhƣ nữa, nhƣng bịnh nhân không muốn chữa trị, không làm theo lời khuyên bác sĩ, vị bác sĩ đành bó tay trƣớc bịnh Cũng vậy, đức Phật tự ví nhƣ vị lƣơng y, mang ý nghĩa nhƣ thế, ngài xác định vai trò trách nhiệm ngài việc cứu độ chúng sanh khỏi biển khổ sanh tử, với tƣ cách vị „Ðạo sƣ‟ hay „Lƣơng y‟ mà thôi; ngài phủ nhận thái độ nƣơng cậy thần quyền chúng sanh, để ngƣời tự định sống sƣớng hay khổ Bổn phận trách nhiệm đức Phật cho ngƣời biết rõ sống vốn khổ đau, nguyên nhân mang lại khổ; đồng thời ngài cho biết rằng, ngồi sống khổ có sống an lạc hạnh phúc, đƣờng đƣa đến cảnh giới an lạc hạnh phúc này, bổn phận trách nhiệm ngài Còn bổn phận trách nhiệm chúng sanh gì? Là việc học pháp hành pháp Có nghĩa chúng sinh muốn đoạn trừ khổ đau ấy, để sống sống an lạc hạnh phúc, phải biết rõ giáo lý ngài, tự thực hành theo phƣơng pháp mà đức Phật giảng dạy, để tự đoạn trừ phiền não tâm mình, khơng phải ngồi chờ đợi, cầu xin ngài ban bố cho phép lạ, đoạn trừ khổ đau phiền não chúng sanh Ðó lý đức Phật dạy: “Này A nan ! Hãy tự làm hịn đảo cho mình, tự nương tựa Hãy lấy pháp11 làm hịn đảo, làm nơi nương tựa, đừng lấy nơi khác làm nơi nương tựa, làm đảo, đừng nương tựa nơi khác”12 Lời dạy này, cho ý nghĩa rõ ràng vai trò đức Phật việc hoá độ chúng sanh Ðức Phật ngƣời cho đƣờng đến giác ngộ, ngƣời đƣa nguyên tắc sống để ngƣời nƣơng vào tu tập đạt đƣợc hạnh phúc an lạc, vai trị trách nhiệm đức Phật Việc có thành đạt giải hay khơng, tùy thuộc vào nỗ lực học pháp hành pháp cá nhân, chúng sanh Thực hành hay không thực hành giáo pháp Phật bổn phận trách nhiệm ngƣời, trách nhiệm Phật Ðây tinh thần tự bình đẳng đạo Phật, điểm đặc trƣng đạo Phật Ngun thủy, khơng đề cao bổn phận trách nhiệm cá nhân mà cịn nói lên tinh thần tựï tƣ tƣởng, tôn trọng quyền tự chọn lựa ngƣời, đức Phật không bắt buộc phải tin theo, làm theo điều ngài dạy13 [13] Do vậy, vấn đề giải thoát giác ngộ thuộc bổn phận cá nhân chúng sinh, trách nhiệm đức Phật Ðó tinh thần tự đạo Phật đƣợc giới ngày đề cao tơn trọng Qua đoạn kinh này, gợi ý cho ý nghĩa thật sâu sắc, vị trí đức Phật vị Ðạo sư vị Lương y Trách nhiệm bậc Ðạo sƣ cho đƣờng đƣờng đến giải thoát đƣờng đƣờng dẫn đến khổ đau; trách nhiệm vị lƣơng y chẩn đoán bịnh cho phƣơng thuốc để chữa lành bịnh, cơng việc đức Phật hồn thành trách nhiệm Vấn đề cịn lại chúng ta, có nghĩa tự cho kẻ lạc lối, thân phải y theo lời dẫn bậc Ðạo sƣ để khỏi đƣờng nguy hiểm đó; cho kẻ có bịnh, việc cần phải làm y theo lời dẫn vị lƣơng y để trị lành bịnh Lời dẫn vị đạo sƣ hay vị lƣơng y, biểu dụ cho lời giảng dạy đức Phật, muốn biết đức Phật dạy gì, cần phải học Phật pháp, dừng lại niềm tin mù quáng -o0o III NIỀM TIN VÀ SỰ HIỂU BIẾT Trong hầu hết kinh điển kinh A Hàm hay Nikàya, đức Phật luôn nhấn mạnh vai trị trí tuệ trong việc đoạn trừ khổ đau ngƣời, nhƣ bảo kiếm kẻ kiếm sĩ, sẵn sàng hạ sát tất địch thủ; thiếu nhƣ ngƣời nơng phu thiếu dụng cụ, phƣơng tiện kỹ thuật làm nơng, ruộng dù có phì nhiêu bao nhiêu, lúa gạo hay hoa màu khơng thể có đƣợc suất tốt Cũng vậy, ngƣời xuất gia muốn đoạn trừ phiền não, thiếu vai trị trí tuệ, vơ minh khơng lấy để đoạn trừ, giác ngộ khó mà thành đạt Có thể nói vai trị trí tuệ chiếm vị trí quan trọng trọng nghiệp tu tập độ sinh Do vậy, lời giáo huấn kinh “Tất Cả Lậu Hoặc” này, đức Phật dạy: “Này Tỷ-kheo ! Ta giảng diệt tận lậu cho người biết cho người thấy, cho người không biết, cho người không thấy.”14 Ở đây, khái niệm biếtvà thấychỉ cho hiểu biết ngƣời, có nghĩa phải biết phân biệt thấy rõ việc làm sai, thiện hay bất thiện Việc làm thiện đức Phật khuyên Tỷ-kheo nên phát triển tu tập, việc làm không thuộc pháp bất thiện, đức Phật khuyên cần phải từ bỏ Việc làm việc làm phù hợp với chân lý, nguyên tắc sống ngƣời Ví nhƣ nhu cầu sống ngƣời cần phải có loại thức ăn15 để ni dƣỡng trì sống Trong đó, đồn thực loại thức ăn hay uống để nuôi dƣỡng thể, cần phải có khơng thể thiếu, cịn mang xác thân ngũ uẩn Nếu nhƣ ngƣời thiếu thốn loại vật chất này, tự nhiên xuất khổ đau Thế khơng thể nói bụng đói khát nƣớc, niệm Phật hết đói khát, đói khát nỗi khổ đau xuất phát từ túng thiếu vật chất, muốn chấm dứt nỗi khổ này, phải có cơm ăn nƣớc uống hết khổ Thế nhƣng, có số tơn giáo chủ trƣơng, ngƣời muốn chấm dứt khổ đau, cần phải thực hành “khổ hạnh”, hành hạ thân xác, có hình thức nhịn ăn uống, cụ thể giáo phái Kỳ-na giáo Ngay đạo Phật có số ngƣời cƣờng điệu hóa việc tu tập khổ hạnh Kinh nghiệm đức Phật cho thấy, tu tập khổ hạnh lối sống hƣởng lạc khơng có ích lợi cho phát triển tâm linh, thành đạt giải thoát giác ngộ Dựa vào kinh nghiệm thực tế cho thấy, thân thể mập phì hay thể ốm yếu khơng thể có tinh thần minh mẫn Do vậy, đạo Phật chủ trƣơng lối sống với tinh thần “thiểu dục tri túc”, cách sống ƣu tú cho đời sống Phạm hạnh Nhƣ vậy, hiểu biết (trí tuệ) vai trị định cho giải khổ đau ngƣời Một điểm cần phải làm sáng tỏ khái niệm “thiện” “bất thiện” Thế gọi “thiện” “bất thiện”? Theo kinh điển Nikàya, khái niệm đƣợc đức Phật định nghĩa nhƣ sau: “Những việc làm lợi lợi người, lợi cho hai việc làm thiện; việc làm khơng làm lợi cho mình, không làm lợi cho người, không làm lợi cho hai việc làm bất thiện”16 Ở đây, khái niệm “lợi” mang ý nghĩa cho lợi ích mặt tâm linh, lợi ích cho giác ngộ chân lý, khơng mang ý nghĩa lợi ích vật chất, đức Phật cho rằng, nguồn gốc sâu xa khổ đau ngƣời vô minh hay vô tri17 Ý nghĩa vô minh này, đƣợc đức Phật mô tả từ chuyên môn “căn phiền não”, tức lòng tham lam, sân hận ngu si Chúng ba động cơ, nguyên nhân tất phiền não xuất hiện, chúng đƣợc gọi “căn bản” Nhƣng xét cho cùng, phiền não này, vô minh quan trọng cả, gốc tham sân, động thúc đẩy lịng tham lam sân hận vơ minh, trí tuệ đƣợc thắp sáng lịng tham lam sân hận khơng thể thể bên Nhƣ vậy, tham sân đƣợc biểu bên ngồi vơ minh, bóng vơ minh hay nói cách khác, vơ minh đạo cho tham sân thực hiện, diệt trừ vơ minh diệt trừ tham sân Nhƣ vậy, diệt trừ khổ đau, diệt trừ tham sân mà không ý diệt trừ vô minh, việc làm đồng nghĩa: “Nhổ cỏ không nhổ tận gốc” Cách làm nhƣ vậy, mặt hình thức dƣờng nhƣ cỏ đƣợc nhổ sạch, nhƣng thực tế gốc cỏ chƣa nhổ, chắn mọc lại sau Cũng vậy, lúc đến chùa tu tập, học hỏi Phật Pháp, lịng tham sân khơng có hội thể Nhƣng thời gian tu tập qua đi, nhà sinh hoạt, tiếp cận với thực tế sống, tham sân liền trở lại, nguyên nhân xuất lịng tham sân thiếu vắng vai trị trí tuệ Do vậy, diệt trừ phiền não hay gọi độc, diệt trừ “ngu si” hay “vơ minh” Khi vơ minh bị tiêu diệt, trí tuệ xuất hiện, lòng tham lam sân hận đƣợc đoạn trừ Nhƣ ánh đèn thắp sáng, tất bóng tối phải biến Một điểm khác, cần tìm hiểu mối quan hệ niềm tin hiểu biết đƣợc đức Phật đề cập kinh điển Phật giáo, chúng quan hệ với nhƣ Ðứng mặt khái niệm từ mà xét, thấy niềm tin hiểu biết hai khái niệm mang ý nghĩa hoàn toàn khác nhau, khơng muốn nói chúng mâu thuẫn lẫn Xét cho cùng, quán mặt trái thân thể, để thấy thật thân ngƣời gì, thấy đƣợc thật thân thể, biến hoại thân không làm cho khổ đau b Quán thân sáu đại hợp thành "Có Tỳ kheo nội thân (tự thân) quán chiếu tư phân biệt giới Đối với nội thân, ngoại thân, nội ngoại thân loại đất, nước, gió, lửa, khơng thức tập hợp tạo thành Tỳ kheo tư vậy, tâm vị khởi lên tâm niệm giới thấy biết cách rõ ràng Tỳ kheo tu tập pháp quán này, trừ diệt hai pháp tham lam ưu phiền đời Đối với ngoại thân, nội ngoại thân quán chiếu trên" Nếu quán thân bất tịnh khơng thấy đƣợc thật tƣớng thân, tiếp tục quán thân kết hợp đại, bao gồm đất nƣớc gió lửa khơng thức Thông thƣờng A hàm thƣờng đề cập đến tứ đại, nhƣng luận đề cập đến đại, tức thêm không thức, yếu tố ngƣời Nói cách khác ngƣời yếu tố kết hợp lại mà thành Bất tự thân làm chủ không đƣợc mà phải vay mƣợn yếu tố khác để kết hợp, điều có nghĩa thân chứa đựng tan rã Nhƣ thân vơ thƣờng, vơ thƣờng chuyển biến, có từ hình dạng sang hình dạng khác, từ đẹp sang xấu…Bản chất thân thể vô thƣờng chuyển biến, cố chấp, phải nhƣ hay phải nhƣ mà sinh khổ? Sự cố chấp nhƣ có hợp lý chăng? Đó lý đức Phật khuyên quán thân đại Quán thọ "Tỳ kheo cảm thọ tự thân, cảm thọ lạc thọ, vị thật tuệ tri: cảm thọ lạc thọ ấy; cảm thọ khổ thọ nào, vị thật tuệ tri: cảm thọ khổ thọ ấy; cảm thọ cảm thọ không khổ không vui, vị thật tuệ tri: cảm thọ cảm thọ không khổ không vui Khi cảm thọ quán sát tư vậy, tâm khởi lên suy tư cảm thọ này, vị tuệ tri cách rõ ràng có chọn lựa Khi Tỳ kheo tu tập pháp quán thọ này, đoạn trừ hai pháp tham lam ưu phiền Đối với ngoại thọ, nội ngoại thọ quan sát trên." Quán thọ quán cảm thọ thuộc khổ thọ, lạc thọ bất khổ bất lạc thọ Các cảm thọ xuất tiếp xúc với sáu trần Ví dụ, mắt thấy sắc, sắc sắc đẹp hỷ thọ sanh; sắc sắc xấu khổ thọ sanh, sắc khơng đẹp khơng xấu bất khổ bất lạc thọ sanh Sắc đẹp sanh lạc thọ, sắc xấu sanh khổ thọ Tại sao? Xét cho thấy sắc đẹp liền sanh tâm ái, sắc mà thích, muốn chiếm đoạt sắc thuộc Nếu chiếm đƣợc khổ sinh, thân sắc vơ thƣờng; Nếu sắc chiếm khơng đƣợc khổ vơ cùng, có lẽ biết, không cần phải bàn Đó trƣờng hợp lạc thọ Cịn khổ thọ nhƣ nào? Nếu nhƣ thấy sắc xấu (nhƣ ngƣời mà ghét) trạng thái buồn khổ xuất hiện, mà khơng thích mà xuất trƣớc mắt mình, nhƣ khổ sanh Riêng bất khổ bất lạc thọ có trƣờng hợp, thứ cảm giác đƣợc xây dựng sở trí tuệ trạng thái bất khổ bất lạc thọ tốt, nhƣng xuất phát từ trạng thái vơ minh cảm thọ khơng tốt Ví dụ, kẻ trí thấy vật khơng có tâm phân biệt, tức khơng có cảm giác khổ hay vui, trạng thái khơng có cảm giác thuộc vơ minh, khơng phải trí tuệ Nhƣng kẻ trí thấy vật đẹp xấu, nhƣng khơng phải đẹp mà sinh lịng đắm trƣớc, xấu mà sinh lịng giận hờn, tức trạng thái bất khổ bất lạc thọ Đây khác biệt ngƣời trí kẻ ngu si Đó lý đức Phật khuyên chúng tanên quán cảm thọ, dù có cảm thọ không rơi vào trạng thái chấp trƣớc Đây ý nghĩa pháp quán thọ Quán tâm "Tỳ kheo nội tâm quan sát tư tướng trạng nội tâm Khi tâm có tham, vị thật tuệ tri: nội tâm có tham, tâm xa lìa tham lam, thật tuệ tri: nội tâm xa lìa tham lam Nội tâm có sân hận, vị thật tuệ tri: nội tâm có sân hận Nội tâm khơng sân hận, thật tuệ tri: nội tâm khơng có sân hận Nội tâm có ngu si, thật tuệ tri: nội tâm có ngu si, nội tâm khơng có ngu si, thật tuệ tri: nội tâm khơng có ngu si Tâm Tỳ kheo tư quan sát vậy, khởi lên tâm Vị quan sát cách rõ ràng có chọn lựa Khi Tỳ kheo tu tập pháp quán tâm này, đoạn trừ pháp tham lam ưu phiền Đối với ngoại tâm, nội ngoại tâm quán sát trên" Quán tâm quán trạng thái tâm Nếu tâm có tham lam sân hận hay si mê, hành giả cần tƣờng tận rõ biết tâm có nhƣ Mục đích quán để theo dõi biết rõ tâm tâm ác bất thiện tâm tâm thiện tâm lành Nếu tâm thiện tâm cần phát triển, tâm bất thiện, cần phải trừ diệt Đây ý nghĩa pháp quán tâm Quán pháp "Cái quán nội pháp? Nếu quán đầy đủ chánh cần, chánh tri chánh niệm, hành giả trừ tham ưu đời Nội pháp tưởng uẩn hành uẩn, liên tục qn tướng, khơng bị đình quán nội pháp theo Nghĩa Tỳ kheo Năm triền quan sát tư tướng trạng Nếu nội tâm có tham dục triều cái, vị thật tuệ tri: tơi có tham dụctriền cái, tơi khơng có tham dục triều cái, vị thật tuệ tri: tơi khơng có tham dục triền Đồng thời, vị thật tuệ tri tham dục triền chưa sanh khiến sanh (?), sanh khiến đoạn trừ, đoạn khiến cho khơng tái sinh Tỳ kheo tư qn sát vậy, khởi lên tham dục này, tâm vị biết rõ ràng Tỳ kheo tu tập pháp quán này, đoạn trừ pháp tham lam ưu phiền Đối với sân hận, hôn trầm thụy miên, trạo cử nghi ngờ, Tỳ kheo quán sát vậy" "Tỳ kheo nội thân có Niệm giác chi, vị thật tuệ tri: nội thân có niệm giác chi, nội thân khơng có niệm giác chi, Tỳ kheo thật tuệ tri: nội thân khơng có niệm giác chi, đồng thời, Tỳ kheo thật tuệ tri niệm giác chi chưa sanh khiến cho sanh, sanh an trúvướng chắc, khơng xao lãng, khiến cho ngày kiên cố tăng tiến Tỳ kheo tư vậy, khởi lên niệm giác chi này, vị hiểu biết rõ ràng Tỳ kheo tu tập pháp quán này, vị đoạn trừ pháp tham dục ưu phiền Đối với giác chi lại quan sát vậy" Theo “Pháp Uẩn Túc Luận” pháp pháp Tứ Niệm Xứ đƣợc định nghĩa nội pháp ngoại pháp Ngoại pháp đối tƣợng sắc thinh hƣơng vị xúc Nội pháp tƣởng uẩn hành uẩn uẩn, ảnh tƣợng trần, pháp “pháp xứ” 12 xứ, đối tƣợng nhận thức ý thức Đây điểm đặc thù luận Nhƣ quán pháp quán pháp bên Pháp bên quán sát tất thiện pháp bất thiện pháp Nếu tâm có pháp bất thiện nên biết pháp pháp bất thiện, cần phải trừ diệt chúng Nếu tâm có thiện Pháp cần biết thiện pháp, pháp cần trì làm cho tăng trƣởng Ở liệt kê pháp điển hình triền giác chi Tất nhiên nhiều pháp nữa, liệt kê điển hình Tóm lại, nội dung tu tập Tứ niệm trú đƣợc phân làm loại: Quán thân, Quán thọ, Quán tâm, Quán pháp Trong pháp "Quán thân" lại chia hai đề mục nhỏ, "Quán thân bất tịnh" "Quán thân đại hòa hợp tạo thành"; Quán thọ tức quán sát cảm thọ lạc thọ khổ thọ hay bất khổ bất lạc thọ; Quán tâm quán sát trạng thái diễn biến tâm, nhƣ tâm sân hận hay không sân hận…; Quán Pháp bao gồm quán Năm triền cái, Sáu căn, Bảy giác chi v.v Nói cách khác, quán Tứ niệm trú quán Ngũ Uẩn, 12 xứ hay 18 giới Quán Thân tức quán sắc uẩn uẩn, quán 10 sắc 12 xứ, quán 15 sắc 18 giới; quán thọ quán thọ uẩn uẩn, quán cảm thọ tiếp xúcvới trần; Quán tâm quán tức uẩn uẩn, quán ý xứ 12 xứ; Quán pháp quán thọ tƣởng uẩn hành uẩn uẩn, quán pháp xứ 12 xứ, quán pháp giới 18 giới Thực hành phƣơng pháp Tứ niệm trú này, có kết nhƣ sau: Thứ nhất, ngƣời tu tập pháp môn có trí nhớ tốt, qn; Thứ hai, thân thể khỏe mạnh; trừ số bịnh thuộc tâm lý; Thứ ba, tâm thƣờng sáng suốt, biết rõ điểm tốt xấu mình; phiền não; Thứ tƣ, thân tâm trƣờng an trú chánh niệm; Thứ 5, sống an vui, không phiền não -o0o VII KẾT LUẬN Giáo lý mà đức Phật chứng ngộ dƣới cội Bồ đề Duyên khởi, vô thƣờng vô ngã Từ chân lý mà đức Phật phát sống ngƣời vốn khổ, nguyên nhân nỗi khổ vô minh hay khát Thế nhƣng nhƣ ngƣời có sống an lạc hạnh phúc, với điều kiện ngƣời phải có trí tuệ Nhƣ Pháp Tứ diệu đế hình thành Cũng từ đức Phật 37 phẩm trợ đạo phƣơng pháp ngƣời đoạn trừ khổ đau, thành đạt sống an lạc Đây nói tồn nội dung giáo lý đức Phật Căn pháp tùy theo trƣờng hợp, hoàn cảnh cụ thể chúng sinh mà đức Phật có lời khuyên khác Sau đức Phật nhập diệt đệ tử Ngài ghi nhớ biên tập lời giảng dạy Ngài đƣợc gọi Agama (A hàm) hay Nikaya Theo tơi kinh chữ viết “Kinh Tƣơng Ƣng” tƣơng đƣơng với nguồn tƣ liệu Bắc truyền “Kinh Tạp A hàm” Từ biên tập thành “Trung A hàm”, “Trƣờng A hàm” “Tăng Nhất A hàm” Nếu tính theo Phật giáo Nam truyền từ “Kinh Tƣơng Ƣng” hình thành “Trung Bộ” “Trƣờng Bộ” “Tăng Chi”, “Tiểu Bộ” Phật giáo Phát triển đến giai đoạn cảm thấy, tiếp tục phát triển theo hình thức này, ngƣời sau không lời Phật dạy, đâu ý kiến ngƣời hậu Từ độc lập tách thành Luận tạng, tức Abhidhamma, Hán dịch A tỳ Đạt Ma hay A tỳ đàm, luận sớ giải kinh Trong “Pháp Uẩn Túc Luận” luận phái Thuyết Nhứt Thiết Hữu Bộ, chuyên sớ giải “Kinh Tạp A hàm” mà vừa tìm hiểu so sánh Qua so sánh thấy nội dung ý nghĩa Kinh luận đại phận giống Tất nhiên có vài điểm khác biệt, hay nói luận tạng có phát triển rõ rệt ví dụ kinh giải thích “quán pháp” Tứ niệm xứ chƣa đƣợc rõ ràng, pháp ngoại giới hay nội giới, nhƣng đến luận phân tích rõ ràng, qn pháp khơng phải quán ngoại pháp mà quán nội pháp Một ví dụ khác, A hàm đặc biệt trọng vai trò ngƣời xuất gia, nhƣng đến luận tạng khơng cịn trọng vai trò xuất gia, ngƣời gia sống gia đình đƣợc giác ngộ giải Đây điển đặc thù luận tạng Qua ý nghĩa nội dung "Phẩm niệm trú” “Pháp Uẩn Túc Luận” cho thấy Phật pháp hay nói A tỳ đàm, định nghĩa khái niệm tu tập Phật giáo rõ ràng, không mông lung trừu tƣợng Tu tập sửa đổi sai lầm từ thân từ tâm hành giả, biết phân biệt rõ ràng sai đúng, thiện bất thiện Phạm phải điều sai lầm phải đối mặt thừa nhận, khơng che giấu bƣng bít, sau lấy tức chánh pháp để sửa đổi lỗi lầm Đồng thời, hành vi tâm niệm tốt thiện thân tâm phải quán sát biết nhƣ vậy, sau biết hành vi tốt, tâm thiện tiếp tục phát triển Nhƣ vậy, Khái niệm tu A tỳ đàm sửa đổi sai lầm, việc làm mang tính mơ hồ Nội dung viết tác giả từ kinh luận nhƣ đƣợc trích dẫn, có vài nhận định riêng tác giả Rất mong viết này, tƣ liệu, mang tính tham khảo hữu ích cho độc giả -o0o - SÁCH THAM KHẢO - “Kinh Tạp A hàm” - “Kinh Trung A hàm” - HT Minh Châu dịch, “Trung Bộ Kinh”, Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam ấn hành - “Xá Lợi Phất A Tỳ Đàm Luận” (Hán văn) - “A Tỳ Đạt Ma Pháp Uẩn Túc Luận” (Hán văn) - Thăng Gia Khẩu Thai biên soạn Dƣơng hội văn dịch, Ấn Độ Phật Giáo Sử Khái Luận”, NXB Hạ Đán đại học, 1993 (Hán văn) - HT.Ấn Thuận, "Nguyên Thủy Phật Giáo Thánh Điển Chi Tập Thành" NXB Chánh Văn, Trung Hoa dân quốc năm 83 (Hán văn) - HT.Ấn Thuận, “Thuyết Nhứt Thiết Hữu Bộ Vi Chủ Luận Thƣ Dữ Luận Sƣ Chi Nghiên Cứu”, NXB Chánh Văn, dân quốc năm 81 (Hán văn) - Lữ Trƣng, “Ấn Độ Phật Học Tƣ Tƣởng Khái Luận”, NXB Thiên Hoa (Hán văn) - HT Ấn Thuận biên soạn, “Tạp A Hàm Kinh Luận Hội Biên”, NXB Chánh Văn (Hán văn) -o0o Hết Kinh “Ví Dụ Con Rắn” kinh Trung Bộ, đức Phật dạy: “Này chƣ Tỷ-kheo! Xƣa nhƣ nay, ta nói lên thật khổ diệt khổ ”; kinh “Tạp A-hàm”, kinh số 760, đức Phật dạy rằng: “Thế gian có điều khơng vui, khơng ƣa thích, khơng nghĩ nhớ, già, bịnh chết, gian khơng có điều Nhƣ lai khơng xuất gian, gian chẳng có Nhƣ lai nói pháp, nói giới ” Xin tham khảo kinh “Tạp A Hàm”, kinh số 212, đúc Phật dạy: “Ta khơng tất Tỳ-kheo nói hạnh phóng dật, khơng phải khơng tất Tỳ-kheo nói hạnh khơng phóng dật ” Theo nguồn tƣ liệu Bắc truyền (Hán tạng) - “Dị Bộ Tôn Luân luận” cho rằng, sau đức Phật nhập diệt vào khoảng 100 năm, nội Tăng đoàn Phật giáo phát sinh bất đồng ý kiến việc Ðại Thiên (Deva), bắt đầu phân chia thành hai phái: Thƣơng tọa Ðại chúng Nhƣng theo nguồn tƣ liệu Phật giáo Nam truyền – “Luận Sự” (Kathàvatthu) cho rằng, sau đức Phật nhập diệt khoảng 218 năm, phát sinh phân chia Tăng đoàn Tranh chấp vấn đề không đồng Lữ Trƣng, “Ấn Ðộ Phật giáo tƣ tƣởng khái luận”, tr.28, Taipei, NXB Thiên Hoa, Dân quốc năm 82 Là vải đƣợc qui định kích thƣớc, Tỷ-kheo sử dụng ngồi thiền ngủ nghỉ Thế Hữu (Vasumitra) tạo, “Dị Bộ Tôn Luân luận” (ÐCT 49) HT Thích Minh Châu dịch, kinh Trung Bộ tập 1, trang 19-29, Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam ấn hành, 1992 Viện Cao đẳng Phật học Hải Ðức Nha Trang dịch, kinh Trung A Hàm tập 1, trang 91-98 Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam ấn hành, 1992 Xem kinh “Tạp A Hàm”, Kinh số 271, (ÐCT2.p.71) 10 Xem kinh “Tạp A Hàm”, Kinh số 389, (ÐCT2.p.105) 11 Chỉ cho giáo pháp đức Phật Giáo pháp Phật chân lý sống, vậy, chữ “pháp” mang ý nghĩa nguyên tắc sống để đƣợc hạnh phúc an lạc 12 Xem kinh “Tạp A Hàm”, Kinh số 638 639, (ÐCT2.p.176-177) 13 Kinh “Trung A Hàm”tập 4, Viện Cao đẳng Phật học Hải Ðức Nha Trang dịch, kinh “Tiễn Dụ”, Viện NCPHVN ấn hành, 1992 14 Kinh Trung Bộ tập I, sđd, tr 19-20 15 thức ăn: (1) Ðoàn thực thức ăn hay uống để nuôi dƣỡng thể xác; (2) Xúc thực tiếp xúc trần; (3) Thức thực ăn thuộc tinh thần; (4) Tƣ niệm thực ý chí muốn sống 16 Rất nhiều kinh “Kinh Trung Bộ” 17 Kinh Tƣơng Ƣng tập V, “Ðạo Tƣơng Ƣng”, HT Minh Châu dịch, Viện NCPHVN ấn hành, trang 9-10 Ðức Phật dạy: “Vô minh nguồn gốc phiền não, đƣa đến thành tựu pháp bất thiện” 18 Walpola Rahula, “What The Buddha Taught” 19 Xem kinh “Tạp A Hàm”, kinh số 830-849, sđd 20 “Kinh Trung Bộ” Tập I, sđd 21 Kinh Tƣơng Ƣng tập III, “Uẩn Tƣơng Ƣng Phẩm Hoa”, HT Thích Minh Châu dịch, Viện NCPHVN ấn hành, trang 272-273 22 HT Thích Minh Châu dịch, kinh Tƣơng Ƣng tập I, Phẩm “Hoan hỷ”, Viện NCPHVN ấn hành, trang 27, đức Phật nói: “Pháp thuộc tại, khơng bị thời gian chi phối, đến để thấy, có khả hƣớng thƣợng, ngƣời trí chứng hiểu”; Kinh Tƣơng Ƣng tập III, “Uẩn tƣơng ƣng” trang 249, đức Phật nói: “Cái ngƣời trí nói có, ta nói có, ngƣời trí nói khơng, ta nói khơng.” 23 Ðức Phật giảng niềm tin bất động: Tin Phật, tin Pháp, tin Tăng tin Giới, phần nhiều giảng cho ngƣời cƣ sĩ gia Lý thời đức Phật thế, đức Phật Tăng đồn sống rừng núi, khơng phải sống thơn xóm hay thành thị, nữa, thời khơng có phƣơng tiện truyền bá giáo pháp nhƣ ngày nay, bao gồm loại: truyền thanh, truyền hình, băng từ, kinh sách Do vậy, ngƣời gia khó có hội học hỏi Phật pháp Ðức Phật khuyên ngƣời gia cần có niềm tin bất động, mục đích làm điều kiện Phật pháp tăng trƣởng Ðồng thời điều kiện để ngăn chặn tệ đoan xã hội 24 Xin tham khảo kinh Tạp A Hàm, kinh số 334, hay Kinh Trung Bộ, kinh “Ða Giới”; kinh Trung A Hàm, kinh “Phân Biệt Sáu Giới”, sđd 25 Lữ Trƣng, “Ấn Ðộ Phật học tƣ tƣởng khái luận”, chƣơng NXB Thiên Hoa, Ðài Bắc 26 Kinh Trung Bộ” tập 1,sđd, trang 19-20 27 HT.Thích Minh Châu dịch, kinh Trung Bộ tập 2, kinh “Ví Dụ Con Rắn”, Trƣờng Cao cấp Phật học Việt Nam II ấn hành,1986 28 Xem kinh Tạp A Hàm, kinh số 104 (ÐCT2) 29 Thế Hữu tạo,“Dị Bộ Tôn Luân luận”(ÐCT 49) 30 “Xá Lơï Phất A Tỳ Ðàm luận”, “Phẩm nhập”, (ÐCT 28) 31 HT.Thích Minh Châu dịch, kinh Trung Bộ tập 2, kinh “Ví Dụ Con Rắn”, Trƣờng CCPHVN II ấn hành,1986 32 Chỉ cho sắc, thinh, hƣơng, vị, xúc pháp thuộc bên 33 Chỉ cho quan điểm, kiến chấp sai lầm 34 Kinh Trung Bộ tập 3, kinh “Ða Giới”, sđd 35 Kinh Trung Bộ, sđd, trang 20-21 36 Chỉ cho ngƣời không hiểu rõ Phật pháp, chƣa chứng ngộ chân 37 Là khổ đau phiền não tham dục mà sinh 38 Là loại phiền não chấp thƣờng mà có 39 Là loại phiền não, ngu si mà sinh lý 40 Viện Cao đẳng Phật học Hải đức Nha Trang dịch, kinh Trung A Hàm tập 4, kinh “Tiễn Dụ”, Viện NCPHVN ấn hành, 1992, trang 747 41 Là chấm dứt lòng tham lam, sân hận ngu si 42 Xin tham khảo: Thế Hữu “Dị Bộ Tôn Luân luận”, ÐT 49 43 “Kinh Trung Bộ” tập 1, trang 27 44 “Kinh Trung Bộ” tập 1, trang 27 45 “Kinh Trung Bộ” tập 1, trang 27-28 46 Kinh Trung Bộ” tập 1, trang 28 47 HT Minh Châu dịch, “Kinh Trung Bộ” tập 1, “Kinh Tất Cả Lậu Hoặc”, Viện NCPHVN ấnh hành, 1992 48 Trừ “Ma Ha Tăng Kỳ luật” Ðại chúng khơng đồng ý, ngồi ra, tất luật khác thuộc Thƣợng toạ cho rằng, “Mƣời việc phi pháp” 49 Viện CÐHÐNT dịch, “Kinh Trung A Hàm” tập 4, “Kinh Tiễn Dụ”, trang 737-747, Viện NCPHVN ấn hành, 1992 50 Viện CÐPH HÐNT dịch, “Kinh Trƣờng A Hàm” tập 2, “Kinh Thế Ký”, trang 263-518, Viện NCPHVN ấn hành, 1991 51 HT Minh Châu dịch, “Kinh Trung Bộ” tập 3,viện NCPHVN ấn hành, 1992 52 Viện CÐPHHÐNT dịch, “Kinh Trung A Hàm” tập 3, Viện NCPHVN ấn hành, 1992 53 Nhƣ thích 53 54 Nhƣ thích 54 55 Lữ Trƣng, “Ấn Ðộ Phật học tƣ tƣởng khái luận” trang 11, Ðài Bắc, NXB Thiên Hoa, 1993 56 Nhƣ thích 57 57 “Kinh Tạp A Hàm” kinh số 548; 592; 1146 58 F Max Mulier dịch “The Upanisads” (The Sacred Books of The East Vol.15) trang 85, Delhi 1995 59 Tham khảo:“Kinh Tạp A Hàm” kinh số:154, 155, 156, 157, 158, 159, 162, 163, 164, 165, 559; “Kinh Trƣờng A Hàm” gồm kinh: “Kinh Phạm Ðộng” “Kinh Sa-môn Quả”, tƣơng đƣơng kinh tạng Pàli “Kinh Phạm Võng” “Kinh Sa-môn Quả” “Kinh Trƣờng Bộ” 60 VCÐPHHÐNT dịch,“Kinh Trung A Hàm” tập 4, “Kinh Tiễn Dụ”, trang 737-747, VNCPHVN ấn hành, 1992 61 HT.Minh Châu dịch, “Kinh Ví Dụ Con Rắn” “Kinh Trung Bộ”, (Trƣờng CCPHVN ấn hành,1986) 62 “Kinh Tap A Hàm” kinh số 760, (ÐCT2, tờ 199b-200a.) 63 HT Minh Châu dịch, “Tƣơng Ƣng I” “Phẩm Quần Tiên” trang 6468 245.VNCPHVN ấn hành Kinh mô tả đức Thế Tôn bị miếng mẻ đá đâm, thân thể ngài đau nhức vô 64 HT Minh Châu dịch, “Kinh Trung Bộ” tập 1, trang 20 Ðức Phật dạy: Này Tỷ-kheo! Do không nhƣ lý tác ý, lậu chƣa sanh đƣợc sanh khởi, lậu sanh đƣợc trừ diệt 65 “Kinh Trung Bộ” tập 1, trang 20 Ðức Phật dạy: Này Tỷ-kheo! Do nhƣ lý tác ý, lậu chƣa sanh không sanh khởi, lậu sanh đƣợc trừ diệt 66 HT Minh Châu dịch, “Kinh Trung Bộ” tập III, “Kinh Tiểu Nghiệp Phân Biệt”, trang 474, VNCPHVN ấn hành, 1992 67 Viện CÐPHHÐNT dịch, “Kinh Trung A Hàm” tập 4, trang 137, Viện NCPHVN ấn hành, 1992 68 “Kinh Trung A Hàm” tập 4, “Kinh Ðộ”, trang 117, VNCPHVN ấn hành, 1992 69 “Kinh Trung Bộ” III, trang 475 70 “Kinh Trung Bộ” III, trang 475-476 71 Nhƣ trên, trang 747 72 Nhƣ trên, trang 477-478 73 “Kinh Trung Bộ” III, trang 474 74 “Kinh Trung Bộ” III, trang 483-498 75 niềm tin bất động bao gồm: Tin Phật, tin Pháp, tin Tăng tin Giới 76 HT Minh Châu dịch, “Kinh Trung Bộ” I, trang 20, VNCPHVN ấn hành, 1992 77 “Kinh Trung Bộ” III, trang 487 78 “Kinh Trung Bộ” III, trang 488 79 HT.Minh Châu dịch,“Kinh Trung A Hàm” „Kinh Tƣ‟, trang 137, VNCPHVN ấn hành, 1992 80 HT Minh Châu dịch “Kinh Trung Bộ” III, “Kinh Ða Giới”, đức Phật dạy: “Phàm có sợ hãi sanh khởi, Tỷ-kheo, tất sợ hãi sanh khởi ngƣời ngu cho ngƣời hiền trí (pandita) Phàm thất vọng sanh khởi, Tỷ-kheo, tất thất vọng sanh khởi ngƣời ngu cho ngƣời hiền trí.Phàm hoạn nạn sanh khởi, Tỷ-kheo,tất hoạn nạn sanh khởi ngƣời ngu khơng phải cho ngƣời hiền trí ” 81 Lữ Trƣng, “Ấn Ðộ Phật học tƣ tƣởng khái luận” (Ðài Bắc, NXB Thiên Hoa, 1993, trang.13) 82 HT Minh Châu dịch“Kinh Trung Bộ, “Tiểu kinh Khổ Uẩn” (TCCPHVN ấn hành,1986, trang.156.) 83 Nhƣ ( P.157) 84 Xin tham khảo, “Kinh Tạp A hàm” kinh số 912,262 hay “Kinh Trung Bộ” số 75 85 “Kinh Trung A Hàm” “Kinh Ƣu Ba Ly” số 133 (ÐCT 1, p.828a-b.) 86 Trần Tuấn Oai ,“Vô ngã Luân hồi”, NXB Viên Quang, 1997, trang 87 HT Minh Châu dịch “Trung Bộ kinh”, “Tiểu kinh Saccaka”, (TCCPHVN ấn hành, 1986,pp.352-365) 88 “Kinh Tạp A Hàm”, kinh số 335, ÐT 2, trang.92c 89 “Kinh Tạp A Hàm”, kinh số 299, (ÐT 2, p.85b) 90 HT Minh Châu dịch “Kinh Tƣơng Ƣng” tập I, “Phẩm Vƣờn Hoan Hỷ” trang 27, VNCPHVN ấn hành Trong kinh đức Phật nói: “Pháp thuộc tại, không bị thời gian chi phối, đến để thấy, có khả hƣớng thƣợng, ngƣời trí chứng hiểu” 91 Xem “Kinh Tạp A Hàm”, (kinh số 36,638,639) Phật dạy: “Này Anada! Hãy tự làm hịn đảo, tự nƣơng tựa Lấy pháp làm đảo, làm nơi nƣơng tựa, đừng lấy chỗ khác làm nơi nƣơng tựa, làm đảo, đừng nƣơng tựa nơi khác” 92 Xem “Kinh Tạp A Hàm”, kinh số 271 93 Xem “Kinh Tạp A Hàm”, kinh số 552,389 94 Phùng Hữu Lan, “ Trung Quốc triết học giản sử” NXB Lãm Ðăng, 1993 95 Đại tạng 26, “A Tỳ Đạt Ma Pháp Uẩn Túc Luận”, trang 453-491 96 Tham khảo, Thăng Gia Khẩu Thai biên soạn Dƣơng hội văn dịch, “Ấn Độ Phật Giáo Sử Khái Luận”, NXB Hạ Đán đại học, 1993, trang 25 97 Tham khảo, Thăng Gia Khẩu Thai biên soạn Dƣơng hội văn dịch, “Ấn Độ Phật Giáo Sử Khái Luận”, NXB Hạ Đán đại học, 1993, trang 25 98 HT.Ấn Thuận, “Thiết Nhứt Thiết Hữu Bộ Vi Chủ Luận Thƣ Dữ Luận Sƣ Chi Nghiên Cứu”, NXB Chánh Văn, dân quốc năm 81, trang 56 99 Lữ Trƣng, “Ấn Độ Phật học Tƣ tƣởng Khái luận”, NXB Thiên Hoa, tr 57 100 HT.Ấn Thuận, , “Thuyết Nhứt Thiết Hữu Bộ Vi Chủ Luận Thƣ Dữ Luận Sƣ Chi Nghiên Cứu”, NXB chánh văn, trang 25 101 HT Ấn Thuận biên soạn, “Tạp A Hàm Kinh Luận Hội Biên”, NXB Chánh Văn trang 239 102 Đại Tạng 1, “Trung A hàm”, trang 723-724 103 Lữ Trƣng, “Trung Quốc Phật học Tƣ Tƣởng Khái Luận” ,Taipei, NXB Thiên Hoa 104 HT Minh Châu dịch, “Kinh Trung Bộ” tập 1, Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam ấn hành, 1992, trang 19~20 105 “Kinh Tạp A Hàm” „Kinh Số 826‟ (“Này Tỳ kheo, học giới theo phƣớc lợi? Là Đại sƣ Thanh văn chế giới để nhiếp thủ Tăng, tích cực nhiếp thủ Tăng, khiến ngƣời khơng tin, đƣợc tin; ngƣời tin, tăng trƣởng lòng tin; điều phục ngƣời ác; ngƣời tàm quý đƣợc sống an vui; phịng hộ hữu lậu tại; thức đối trị đƣợc đời vị lai; khiến cho phạm hạnh tồn lâu dài Nhƣ Đại sƣ Thanh văn chế giới để nhiếp thủ Tăng… khiến cho phạm hạnh tồn lâu dài Học giới nhƣ nhƣ vậy, hành trì giới kiên cố, giới tại, giới thƣờng hành, giữ gìn học giới Đó gọi Tỳ kheo nhờ giới mà đƣợc phƣớc lợi) 106 Giới, Định, Tuệ, Giải thoát, Giải thoát tri kiến 107 Đại Tạng 26, phẩm Tịnh Lự, trang 482 108 Tham khảo “Kinh Tạp A Hàm” „Kinh số 347‟ với nội dung tƣờng thuật có ngƣời ngoại đạo tên Tu Thâm đến Phật pháp xuất gia, mục đích ganh tị, tìm cầu cúng dƣờng Đồng thời „Kinh số 828” với nội dung: “Thí nhƣ lừa theo đàn bò, tự nghĩ rằng: „Ta phát tiếng bò.‟ Nhƣng hình dáng khơng giống bị, màu sắc không giống, âm phát không giống, mà theo đàn bị, tự cho bị, phát tiếng bò kêu, mà thật khác bò xa! “Cũng vậy, có nam tử ngu si vi phạm giới luật, mà cịn theo đại chúng nói rằng: „Ta Tỳ kheo! Ta Tỳ kheo!‟ mà không học tập thắng dục tăng thƣợng Giới học, tăng thƣợng Ý học, tăng thƣợng Tuệ học Còn theo đại chúng tự cho rằng: „Ta Tỳ kheo! Ta Tỳ kheo!‟ Nhƣng khác xa Tỳ kheo.” 109 HT Minh Châu dịch, “Kinh Trung Bộ” tập 1, Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam ấn hành, trang 31~32: “…Này Tỳ kheo, ngƣời ngƣời thừa tự tài vật ta, ngƣời thừa tự pháp, khơng ngƣời trở thành ngƣời mà ngƣời ta nói: Cả thầy trị ngƣời thừa tự tài vật, ngƣời thừa tự pháp‟, mà Ta trở thànhngƣời thừa tự tài vật ngƣời thừa tự pháp‟ 110 Đại Tạng 26, phẩm Thánh Chủng, trang 466b 111 Viện Cao Đảng Phật học Hải Đức NT dịch, “Kinh Trung A Hàm” tập 2, Viện NCPHVN ấn hành, trang 467~468 Tƣơng đƣơng „Kinh Cầu Pháp‟ “Kinh Trung Bộ” 112 113 Tham khảo “Kinh Tạp A Hàm” „Kinh số 57‟ Thích Thiện Siêu dịch, “Kinh Tạp A hàm” tập 2, „Kinh số 610‟ Viện Nghiên cứu Phật học Việt Namấn hành, trang 559~560

Ngày đăng: 20/10/2021, 12:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w