1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Triết lý đặc thù của phật giáo nguyên thủy

10 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 284,27 KB

Nội dung

GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM HỌC VIỆN PHẬT GIÁO VIỆT NAM TẠI TP HCM Tiểu luận giữa học kỳ 8 Môn học Phật giáo Nguyên thủy & Đại thừa ĐỀ TÀI Triết lý đặc thù của Phật giáo Nguyên thủy Giảng viên phụ trá[.]

GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM HỌC VIỆN PHẬT GIÁO VIỆT NAM TẠI TP.HCM Tiểu luận học kỳ Môn học: Phật giáo Nguyên thủy & Đại thừa ĐỀ TÀI Triết lý đặc thù Phật giáo Nguyên thủy Giảng viên phụ trách: TT.TS.T Đức Trường Sinh viên thực hiện: Nguyễn thị Vân Pháp danh: Thích nữ Nghĩa Liên Mã sinh viên: TX 6526 Lớp: ĐTTX Khóa VI Chuyên ngành: Triết Học Phật Giáo Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 09 tháng 04 năm 2023 1 MỤC LỤC A DẪN NHẬP B.NỘI DUNG CHƯƠNG NHỮNG TRIẾT LÝ ĐẶC THÙ CỦA PHẬT GIÁO NGUYÊN THỦY 1.1 Lý tưởng giải thoát 1.2 Lấy pháp làm trung tâm 1.3 Tinh thần thiết thực 1.4.Phương pháp khảo sát Phật giáo Nguyên thủy CHƯƠNG ỨNG DỤNG TỨ DIỆU ĐẾ TRONG ĐỜI SỐNG 2.1 Nhận diện Dục vọng sợi dây dẫn đến khổ đau 2.2 Chuyển hóa khổ đau C.KẾT LUẬN D.TÀI LIỆU THAM KHẢO A DẪN NHẬP Khoảng kỷ IX trước Công nguyên, giai cấp Khattiya khoanh vùng quyền lực giai cấp Brahmana xã hội Khi đó, quốc gia tranh giành lãnh thổ khiến Ấn Độ bị chia cắt thành vương quốc lớn, gồm: Magada, Kosalà, Vạmsas, Avanti; 12 tiểu quốc: Angà, Vajjì, Kurù,… Hoạt động kinh tế kinh đô phát triển mạnh khiến người dân đổ sinh sống, mật độ dân số phân bố không đều, phân hoá giàu nghèo giai cấp ngày sâu sắc.Nền văn hóa Ấn Độ văn hóa Vệ-đà (Veda), nghiêng thờ phụng nhiều thần thánh Các lạc người Aryan xâm chiếm vùng lãnh thổ Tây Bắc Ấn lan rộng hầu hết bán đảo Ấn Độ 1.000 năm trước Cơng ngun, chuyển văn hố Vệ-đà thành Bà-la-mơn giáo phân hố xã hội thành bốn giai cấp chính, gồm: Brahmana hay Bà-la-môn (giai cấp thống trị), Khattiya hay Sát-đế-lợi (vua chúa), Vessas hay Vệ-xá (thương gia, địa chủ), Shudra hay Thủ-đà-la (thợ thuyền, tớ) Trước khủng hoảng từ kinh tế, trị, văn hố tơn giáo, với xuất triết lý Áo-nghĩa-thư hệ tư tưởng Sa-môn tạo cho xã hội Ấn Độ bước chuyển sang thời kỳ tơn giáo Đối kháng với hệ tư tưởng Vệ-đà trước đó, hệ tư tưởng Sa-mơn với nhóm lục sư ngoại đạo Phật giáo hình thành quan điểm giới quan nhân sinh quan khác nhau.Vì lý Học viên chon đề tài: “Triết lý đặc thù Phật giáo Nguyên thủy” để làm đề tài nghiên cứu.Bằng phương pháp phân tích,so sánh,tổng hợp ngồi việc làm sáng tỏ nội dung đề tài Học viên sâu phân tích để ừng dụng tu tập cho thân.Vì kiến thức cịn hạn chế q trình trình bày khơng tránh khỏi thiếu xít,con kính mong giáo thọ thơng cảm cho con,con xin trân thành cảm ơn 3 B NỘI DUNG CHƯƠNG NHỮNG TRIẾT LÝ ĐẶC THÙ CỦA PHẬT GIÁO NGUYÊN THỦY 1.1 Lý tưởng giải thoát Phật giáo Đức Phật thành đạo cội Bồ-đề giáo hóa với đệ tử Phật nhập Niết bàn rừng Ta-la-song-thọ, thành Câu-thina Đức Phật chư thánh Tăng quán chiếu thấy tâm chúng sanh bị năm chướng ngại [1] ngăn che khiến “tâm bị uế nhiễm không nhu nhuyến, khơng dễ sử dụng, khơng sáng chói, bị bể vụn, không chơn chánh, định tĩnh để đoạn diệt lậu hoặc” [2] Thêm vào đó, Kinh Ví Dụ Tấm Vải thuộc Kinh Trung Bộ liệt kê số trạng thái tâm cấu uế như: “Tham dục, tà tham, sân, phẫn, hận, hư nguỵ, não hại, tật đố, xan tham, man trá, cuống, ngoan cố, cấp tháo, q mạn, kiêu, phóng dật” [3] Ngun “ái đưa đến tái sanh, câu hữu với hỷ tham, tìm cầu hỷ lạc chỗ chỗ Tức dục ái, hữu ái, phi hữu ái” [4] Chính uế nhiễm làm chướng ngại lộ trình tu học giải thốt, nên Đức Phật khuyến hàng đệ tử phải nỗ lực tinh tu tập đường tám chánh (Bát chánh đạo), bốn tâm vô lượng (Tứ vô lượng tâm), bốn chỗ quán niệm (Tứ niệm xứ), quán mười hai nhân duyên,… đoạn trừ mười kiết sử (Thập kiết sử) gồm: Thân kiến, nghi, giới cấm thủ, dục tham, sân (năm hạ phần kiết sử) sắc ái, vô sắc ái, mạn, trạo cử, vô minh (năm thượng phần kiết sử) [5], để chứng đắc vị Thanh-văn Để chứng Sơ Tu-đà-hoàn, hành giả cần thực hành: “Đối với giới luật, hành trì tồn phần, định, hành trì phần, tuệ, hành trì phần Vị có vi phạm học pháp nhỏ nhặt nhỏ nhiệm nào, vị xem tịnh Vì cớ sao? Ở đây, Tỳ kheo, Ta khơng tun bố chúng làm cho vị khơng có khả Phàm có học pháp Phạm hạnh, tương xứng Phạm hạnh, đây, vị kiên trì giới ấy, kiên trú giới ấy, chấp nhận học tập học pháp Vị ấy, đoạn tận ba kiết sử, bậc Dự lưu, khơng cịn bị thối đọa, đạt đến Chánh giác” [6] Hành giả sau đoạn trừ ba kiết sử đầu tiên, tức thân kiến, nghi giới cấm thủ, nhập vào dòng Thánh (dự lưu), bước đoạn trừ pháp bất thiện khơng cịn thối đọa.Vị Tu-đà-hồn tiếp tục hành trì “đoạn dứt ba kiết sử, làm nhẹ bớt tham, sân, si, thành bậc Nhứt lai, phải sanh lại đời lần trước diệt hẳn khổ đau” [7] Sau vị làm giảm bớt dục tham sân tâm, chứng đắc Nhị Tưđà-hàm, tái sanh lại lần (Nhất lai) Vị nỗ lực tu tập “đoạn dứt năm hạ phần kiết sử, thành vị hóa sanh, nhập Niết-bàn đây, khơng cịn phải trở lại giới nữa” [8] chứng đắc Tam A-na-hàm hay gọi Thánh Bất Lai Quả vị cuối Tứ Thanh-văn Tứ A-la-hán Vị A-na-hàm tu tập đoạn trừ năm thượng phần kiết sử gồm sắc ái, vô sắc ái, mạn, trạo cử vô minh chứng đắc A-la-hán “các lậu diệt tận, phạm hạnh thành, làm việc phải làm, đặt gánh nặng xuống, đạt mục đích tối thượng, hữu kiết sử diệt, nhờ chánh trí giải thốt” [9] Đức Phật xem bậc Đại A-la-hán so với đệ tử chứng đắc Thánh A-la-hán bởi: “Như Lai, Tỳ kheo, bậc A-lahán, Chánh Đẳng Giác, làm cho khởi lên đường (trước kia) chưa khởi, bậc đem lại đường (trước kia) chưa đem lại, bậc tuyên thuyết đường (trước kia) chưa tuyên thuyết, bậc tri đạo, bậc ngộ đạo, bậc thục đạo Còn này, Tỳ kheo, vị đệ tử vị sống theo đạo, tiếp tục thành tựu (đạo)” [10] Theo quan điểm Phật giáo Nguyên thuỷ, có hai loại Niết bàn: Hữu dư y Niết bàn Vô dư y Niết bàn Hữu dư y Niết bàn trạng thái phiền não đoạn tận nhục thể dư tàn (Lục Tổ Huệ Năng, Thiền sư Vũ Khắc Minh, Thiền sư Vũ Khắc Trường,…) Ngược lại, Vô dư y Niết bàn tức cho vị Thánh A-la-hán nhập Niết-bàn, tiêu biểu Tơn giả Xá-lợi-phất, Mục-kiền-liên,…Lộ trình tu tập chứng đắc Thánh vị khác nhau: Có vị chứng nhanh (Ca-diếp, Xá-lợi-phất,…), có vị chứng chậm (Châu-lợi-bàn-đặc, A-nan) Ngoài việc nỗ lực chứng cho tự thân, hàng đệ tử Phật đem chánh pháp như: Thập nhị nhân duyên, Tứ diệu đế, Thập thiện nghiệp, Bát chánh đạo, Ngũ uẩn, Tứ niệm xứ,… để hướng dẫn người tu tập theo kinh tạng Nikāya (Kinh Trường Bộ, kinh Trung Bộ, kinh Tăng Chi Bộ, kinh Tương Ưng Bộ kinh Tiểu Bộ) chuyển hóa khổ đau, chứng đắc Thánh 1.2 Lấy pháp làm trung tâm Đối với đạo Phật, Pháp cao nhất, trung tâm vũ trụ mà đức Phật Pháp nguyên tắc chi phối chuyện sinh diệt tất vạn hữu, mà thần thánh hay tạo Mục đích quan sát gian đức Phật tìm nguyên tắc thường bất biến hay pháp (Dhamam), pháp tắc thống tượng gian Nguyên tắc nguyên tắc Duyên sinh hay Duyên khởi Chính nguyên tắc này, đưa người đạt đến lý tưởng tối cao giác ngộ giải thoát, mà kinh Trung Bộ đức Phật dạy: “Ai thấy Duyên khởi thấy pháp Ai thấy Pháp thấy Phật (Ta)” Sở dĩ, Phật giáo Nguyên thủy lấy pháp làm trung tâm, loại bỏ chủ thể thần, tất pháp tâm thức người tạo Và Phật giáo quy nạp pháp cho nhân giới, mặt pháp tự thân chủ nhân người thể nghiệm; đồng thời Phật giáo Nguyên thủy xác định người chủ thể pháp, người đối tượng thể nghiệm pháp Đức Phật không dạy rằng: “Sau ta nhập diệt, lấy giới luật để nương tựa” mà đức Phật phát biểu: “Pháp há không Ta chứng ngộ sao? Tại Ta khơng tơn sùng lấy làm nơi nương tựa” Như vậy, đức Phật tôn xưng bậc giác ngộ Ngài quán triệt tuân thủ vào nguyên tắc này, Ngài tôn sùng nương tựa nơi pháp 1.3 Tinh thần thiết thực Trong kinh Trung Bộ kinh ví dụ vải , đức Phật dạy: “Giáo pháp Ta thiết thực tại, đến thấy, thời gian, có khả hướng thượng, người trí tự giác hiểu” Đây tinh thần quan trọng không Phật giáo Nguyên thủy mà đạo Phật Tinh thần thể qua ba đặc điểm: Thứ nhất, mục đích thuyết giáo đức Phật khơng phải để giải thích hay lý luận giới, nhân sinh để thỏa mãn yêu cầu khoa học triết học, mà mục đích đức Phật khổ đường diệt khổ Do đó, vấn đề khơng trực tiếp đưa đến giải thoát, Niết bàn, dù vấn đề người đời sùng bái, đức Phật thường khơng ý đến Thí giới hữu biên hay vô biên, tâm thân hay khác… Thứ hai, giáo lý đức Phật đứng lập trường trạng thực tế để giảng dạy Do đó, đức Phật ví vị lương y, tùy bịnh mà cho thuốc, Ngài ln tìm hiểu rõ ngun nhân bịnh trước tìm phương thuốc thích hợp Thí người tham nhiều quán bất tịnh, người sân si quán từ bi, cộc cằn thơ lỗ qn hỷ xả… Và giáo lý Ngài khơng mang tính giáo điều, hình thức, hay mê tín; giống người trúng mũi tên độc, công việc phải nhổ tên ra, băng bó vết thương mà khơng phải chần chừ tìm ngun nhân Cũng vậy, nhiệm vụ đức Phật trị liệu cho kẻ bị trúng tên độc mà quan tâm đến vấn đề khác Thứ ba, giáo lý Phật giáo Nguyên thủy cảnh giác với tranh biện, đâu có tranh luận có khổ đau Vì lẽ ấy, đức Phật cảnh giác người tránh vào vết xe đổ nhà triết gia ngụy biện đương thời, sợ họ mê lý luận mà quên thực tế Nhiệm vụ chủ yếu Phật pháp mở đường giải thốt; giáo pháp ln đầy đủ hai phương diện quan trọng: triết học tôn giáo; lý luận thực tế 1.4.Phương pháp khảo sát Phật giáo Nguyên thủy Phương pháp thứ nhất, đạo Phật lấy nhân sinh làm trung tâm để khảo sát vũ trụ, nghĩa đạo Phật lấy chân tướng vạn pháp, đặc biệt người làm đối tượng nghiên cứu, để tìm chỗ quy hướng tối cao người, tức thành lập hoạt động người, hay vận hành ngũ uẩn… Đối với hệ triết học tôn giáo, người thần linh tạo ra, với Phật giáo khơng vậy: “Con người thân ngũ uẩn có sắc, thọ, tưởng, hành, thức; sắc tứ đại, nội sắc ngoại sắc không tách rời nhau”, “Người chủ nhân nghiệp, kẻ thừa tự nghiệp, nghiệp thai tạng, quyến thuộc” Do đó, vị trí người tối thượng, mối quan hệ người vũ trụ bất ly; quan sát người quan sát vũ trụ, mà kinh Tương Ưng đức Phật dạy: “Ta nói thân trượng này, giới, nguyên nhân thành lập giới, hoại diệt giới đường đưa đến đoạn diệt giới” Chính lẽ ấy, Pythagorasa nhà triết học bậc Thánh Ấn Độ nói: “Chỉ lần xuất đời này, đức Phật thánh hóa đời” Phương pháp thứ hai Phật giáo Nguyên thủy khảo sát Đúng thật; hay gọi Như thị (Yathatatha): nhìn pháp Như thị, Đúng thực (Yathabhutam): có, mà khơng phải khốc lên hình tượng khác Quan sát vật thực phương pháp khế hợp chân lý Thông thường mệnh danh Bát Nhã (prajna), hay Vija (Minh) Panna (Tuệ): trí tuệ cao Phật giáo, tuệ trí tuệ thấy chất việc, thấy chân (tathata) pháp, khơng phải chân (aviathata), tính bất biến (anananathata) pháp tính (dhammata) Mục tiêu Phật giáo làm để có tuệ, có tuệ thấy thật pháp Nếu thấy người vị trí nó, thấy chất pháp, vốn duyên sinh vơ ngã, gọi tuệ Làm để có tuệ đó?, có thiền định Như tuệ có thiền định, muốn có định phải có giới Cho nên dù mơn phái nào, dù giáo lý ba pháp gắn chặt Đặc biệt, Phật giáo Nguyên thủy, Giới – định – tuệ đức Phật dạy kinh Đại Bát Niết Bàn, hay kinh Du Hành tập A Hàm thuật ngữ Ngài nhắc đến tám lần, nên vô quan trọng Đây phương pháp Phật giáo Nguyên thủy 6 CHƯƠNG ỨNG DỤNG TỨ DIỆU ĐẾ TRONG ĐỜI SỐNG 2.1 Nhận diện Dục vọng sợi dây dẫn đến khổ đau Trong sống, người có nỗi khổ khác nhau, nghèo khổ mà giàu khổ Vậy có khơng? Nghèo khổ giàu khổ chẳng tin Đó nhiều thắc mắc người Vậy đâu đúng? Tục ngữ có câu: “Mỗi cành, nhà cảnh”.Câu tục ngữ cho ta thấy rõ tố chất hoàn cảnh khổ khác Mỗi nỗi khổ vây quanh có tham, sân, si Đó ba yếu tố chi phối đời cá nhân Ai bị khổ khơng Nó giống vịng kim đầu Tơn Ngộ Không.Trong giáo lý Tứ diệu đế, đức Phật dạy tám điều khổ: sinh, lão, bệnh, tử bốn yếu tố làm người khổ đau mà nhân loại khó u mà xa lìa nhau, cầu mà khơng toại ý, ghét mà gặp nhau, năm uẩn khơng hịa hợp.Những bệnh nhân mắc chứng bệnh nan y, phản ứng số Phật tử cầu nguyện Phật gia hộ, có người tổ chức trai đàn cầu an, sám hối, hồi hướng công đức cho bệnh nhân.Một số người tìm pháp sư thầy bói có tên tuổi, lý giải nguyên nhân bệnh tật từ việc động mồ mả, xây nhà không ngày, cửa, bếp, nhà vệ sinh không hướng,… Từ đó, việc cường điệu hóa chức phong thủy làm cho nhiều người, dù trí thức, trở thành nạn nhân chủ nghĩa mê tín Trong nỗi khổ niềm đau người phải đối diện, việc giải bệnh tật đòi hỏi thời gian vài ba năm, chí khơng tái phục hồi tình trạng sức khỏe, bị khủng hoảng sợ hãi Những mà trước khơng tin, hồn cảnh bị bệnh, với tình ngẫu hợp làm cho người ta phải tin Kinh Dược Sư, lưu ý phương pháp nguy hiểm việc giải trấn an tạm thời Chẳng sức khỏe không phục hồi, mà dịng vơ minh lại có mặt, dẫn đến tình trạng ngã si, ngã kiến, ngã mạn, ngã - bốn kẻ thù quan trọng có mẫu số chung “Tôi” thể vật lý, tâm lý Dù hết bệnh tật sinh thêm si, kiến, mạn, người hết hạnh phúc Do đức Phật dạy không nên lý giải theo tượng mê tín dị đoan Các nhà Đại thừa học lý giải, tất tướng thị hiện, hiểu nôm na giả vờ Nghĩa thân kim sắc đức Phật khơng có chứng bệnh nào, muốn cho chúng sinh hiểu rõ già, bệnh, chết quy luật,nên Ngài phải thị Điều chỉnh nhận thức giới quan, nhân sinh quan Giải vấn đề tảng duyên khởi, nhân quả, vô thường, vơ ngã, nên khơng cịn tin vào thượng đế, thần linh,định mệnh, an bài, đặt Từ điều chỉnh đời sống đạo đức,bao gồm lời nói, hành vi, giao tế Điều chỉnh chuyển hóa tâm, bao gồm chánh niệm, chánh định tuệ giác phát sinh.Con đường trung đạo mà đức Phật dạy bao gồm có ba vế Thứ nhất, đời sống đạo đức - gọi giới Thứ hai, đời sống thiền định tức định tĩnh trước thăng trầm vinh nhục, biến thiên thuận nghịch đời Thứ ba, phản ứng thái độ hành giả đạt trình độ định gọi Vơ úy Kết đạt tuệ giác, khơng cịn niềm tin sai lầm 7 2.2 Chuyển hóa khổ đau Chúng ta biết nguyên nhân khổ đau đâu ta thực tập chánh niệm, tỉnh thức để thấy rõ thực tại, tố chất thật giả bên vấn đề, từ ta tập bng bỏ lần lần Nhưng ta nói dễ làm vấn đề Như thân mê xem phim kiếm hiệp, xem bất chấp giấc, bỏ ăn, bỏ ngủ Sau bị nhắc nhở hứa với lịng cố gắng từ bỏ, chứng tật Cho đến hôm tơi suy nghĩ cảm xúc phim mà lại đắm chìm sao? Từ đó, tơi thực tập bỏ dần cuối tơi khơng cịn mê đắm Mọi thứ tạm bợ, có mất, chúng khiến ta khổ đau Chỉ cần ta thực tập chánh niệm, tỉnh thức nhận diện tâm niệm ham muốn ta sanh diệt Lúc đó, cội nguồn hạnh phúc có mặt thở vào Thở vào ta biết ta thở vào, thở ta biết ta thở ra.Hạnh phúc, an vui diện ta có chánh niệm, tỉnh thức Khi ta thở vào, lúc có mặt phút thực tại, ta khơng bị lòng ham muốn, mong cầu chi phối làm cho ta chạy theo ngoại cảnh Vậy ta dừng lại chuyển hóa từ ham muốn, khổ đau thành an vui, từ gian thành Niết-bàn an tĩnh “Các hành vô thường Là pháp sinh diệt Sinh diệt diệc Tịch diệt vui” 8 C KẾT LUẬN Sự phân hóa Phật giáo khơng phải phân chia bình diện cao-thấp, lớn-nhỏ mặt giáo lý Phật giáo Đại thừa so với thời kì Bộ phái hay Nguyên thủy, mà phân hóa Phật giáo nhằm để thích ứng tư tưởng giáo lý Phật đà đến với thời đại, thời kì qua quốc độ khác nhau…; hay tùy thuộc vào trình độ chúng sinh có sai khác mà Phật pháp có thích ứng cho phù hợp Đây tinh thần triết lý “Tùy duyên” Phật giáo Dù hình thức triển khai Phật giáo qua thời kì có đổi khác, tư tưởng giáo lý đức Phật để lại thế, khơng có sai biệt giáo pháp Nó sợi hồng tư tưởng xuyên suốt kéo dài từ Phật giáo Nguyên thủy, Bộ phái sau Đại thừa; có hình thức chuyển đổi từ vị trí sang vị trí khác mà thơi, bình nước bên bình vậy, vị Cũng giống như, tất sông dù lớn hay nhỏ, phân hướng mục đích cuối xi với biển Phật pháp vậy, có vị, vị giải Nhưng phương pháp để đạt giải có nhiều, phương pháp dù Đại thừa hay Bộ phái nhằm đạt đến mục đích Nhất vị.Mặt khác, phân hóa Phật giáo khơng làm cho Phật giáo suy yếu, không làm giá trị thực tiễn mà giáo lý Phật pháp đem lại so với thời kì đầu thuở ban sơ Ngược lại với phân hóa này, làm cho Phật giáo phát triển ứng dụng rộng rãi khắp nơi, đời thời kì Phật giáo góp phần vun bồi cho vườn hoa Phật pháp, mang hương sắc để tô điểm cho đời Như lời cố Trưởng lão Hịa thượng Thích Quảng Độ nói: “Phật giáo có ba phần: phần gốc, phần thân phần bao gồm nhiều nhánh Phần gốc Căn Phật giáo, phần thân Tiểu thừa Phật giáo phần Đại thừa Phật giáo.” “Cả ba phần Căn bản, Tiểu thừa, Đại thừa có hợp lại, có biểu lí bổ sung cho Phật giáo hồn tồn.”Cho nên, người học Phật cần phải có thái độ tìm hiểu nghiêm túc, phải có nhìn thông thái vấn đề này, để tránh khỏi đưa quan điểm hay nhận định không Phật giáo qua tiến trình phân hóa Đồng thời nên gỡ bỏ quan niệm sai lầm nói Phật giáo Đại thừa, Bộ phái hay Nguyên thủy, để tạo kì thị, hay phân biệt khơng đáng có, tường vơ hình làm cho Phật giáo có ngăn cách, khơng thể vượt qua Nói lời cố Trưởng lão Hịa thượng Thích Minh Châu “những quan điểm nguy hiểm, nông nổi, lạc hậu; thái độ nguy hiểm, nông ngây thơ, phản trí thức” Và theo lời cố Hịa thượng làm vậy, “chúng ta vơ tình mắc mưu nhà ngoại đạo, họ khôn khéo loại bỏ ngồi Phật giáo tinh hoa lời Phật dạy cách gán cho danh từ Tiểu thừa” 9 TÀI LIỆU THAM KHẢO Chú thích: [1] Năm triền cái: Dục tham triền cái, sân triền cái, hôn trầm thuỵ miên triền cái, trạo hối triền cái, nghi triền [2] ĐTKVNNT (2018), Kinh Tăng Chi Bộ, tập 1, chương Năm pháp, phẩm Triền cái, Kinh Các Uế Nhiễm, Nxb Tôn giáo, Hà Nội, tr.618 [3] ĐTKVNNT (2017), Kinh Trung Bộ, tập 1, Kinh Ví Dụ Tấm Vải, Nxb Tôn giáo, Hà Nội, tr.61-62 [4] ĐTKVNNT (2018), Kinh Tương Ưng Bộ, Đại phẩm, chương Tương ưng thật, phẩm Chuyển Pháp luân, Kinh Như Lai Thuyết, Nxb Tôn giáo, Hà Nội, tr.783 [5] ĐTKVNNT (2018), Kinh Tăng Chi Bộ, tập 2, chương Mười pháp, phẩm Hộ trì, Kinh Các Kiết Sử, Nxb Tơn giáo, Hà Nội, tr.540 [6] ĐTKVNNT (2018), Kinh Tăng Chi Bộ, tập 1, chương Ba pháp, phẩm Sa-môn, Kinh Hữu Học, Nxb Tôn giáo, Hà Nội, tr.263 [7] ĐTKVNNT (2018), Kinh Trường Bộ, Kinh Mahàli, Nxb Tôn giáo, Hà Nội, tr.146 [8] ĐTKVNNT (2018), Kinh Trường Bộ, Kinh Mahàli, Nxb Tôn giáo, Hà Nội, tr.146 [9] ĐTKVNNT (2018), Kinh Trường Bộ, Kinh Khởi Thế Nhân Bổn, Nxb Tôn giáo, Hà Nội, tr.557 [10] ĐTKVNNT (2018), Kinh Tương Ưng Bộ, tập 3: Thiên uẩn, chương 1: Tương ưng uẩn, mục B: Năm mươi kinh giữa, phẩm Tham luyến, Kinh Chánh Đẳng Giác, Nxb Tôn giáo, Hà Nội, tr.693 Sách tham khảo: Kimura Taiken (HT Thích Quảng Độ dịch, 2012), Đại thừa Phật giáo tư tưởngluận, Nxb Tơn giáo Viên Trí- Ấn Độ Phật Giáo Sử Luận, Nxb Phương Đông, 2006 3.Trần Phương Lan (dịch), Đức Phật Lịch Sử, VNCPHVN, 1997 4.Thích Mãn Giác (dịch), Lịch Sử Triết Học Ấn Độ, Nxb Văn Hóa, 2007 Thích Quảng Độ (dịch), Tiểu Thừa Phật Giáo Tư Tưởng Luận, Khuông Việt

Ngày đăng: 12/04/2023, 20:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w