BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TPHCM KHOA ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC ĐỀ TÀI TRIẾT LÝ NHÂN SINH PHẬT GIÁO NGUYÊN THỦY, NHỮNG GIÁ TRỊ VÀ HẠN CHẾ GVHD T S BÙI XUÂN THAN[.]
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TPHCM KHOA ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC ĐỀ TÀI: TRIẾT LÝ NHÂN SINH PHẬT GIÁO NGUYÊN THỦY, NHỮNG GIÁ TRỊ VÀ HẠN CHẾ GVHD HỌC VIÊN THỰC HIỆN LỚP MÔN NĂM 2010 MỤC LỤC : T.S BÙI XUÂN THANH : NGUYỄN THỊ CẨM TÚ : ĐÊM4_ K19 : TRIẾT HỌC A Lời nói đầu B Nội dung I Nhân sinh quan Phật giáo nguyên thủy .3 Thuyết thập nhị nhân duyên Thuyết luân hồi Phật giáo phủ định thuyết định mệnh Thuyết nhân Quan niệm Phật giáo hạnh phúc thực loài người 11 Thế giới quan Phật giáo 12 Ngũ phúc 15 II Những giá trị hạn chế triết lý nhân sinh Phật giáo nguyên thủy 16 C Kết luận 19 A LỜI NÓI ĐẦU Từ sơ khai thời kì xã hội văn minh nhân loại tri thức người phát triển rực rỡ, người chưa thể giải đáp rõ ràng hai câu hỏi lớn: Vũ trụ gì? Và người từ đâu mà có? Hai câu hỏi nan giải thách thức, ám ảnh tâm thức người Đã có nhà tôn giáo, tư tưởng, triết gia, đạo sĩ… mài mòn sách vở, dốc cạn tâm lực để mong mở cánh cửa chân lý, tìm hiểu tường tận vũ trụ người Ðể giải vấn đề trên, triết học tơn giáo có đưa lời giải đáp hay biện minh "vấn đề sống" ấy, gọi nhân sinh quan Là tơn giáo, có triết học cao, đạo Phật tất nhiên có dành phần lớn để nói nhân sinh quan Nhân sinh quan nào? Ðó vấn đề mà người đến Sự hiểu biết giúp nhận thấy ưu điểm khuyết điểm người giúp đặt đời sống sống có ý nghĩa lợi lạc cho cho xã hội Đó lý em chọn đề tài : “Triết lý nhân sinh phật giáo nguyên thủy, giá trị hạn chế” B NỘI DUNG I NHÂN SINH QUAN Trước tiên, vấn đề làm thắc mắc nhiều là: Con người đâu mà có? Ðể giải đáp vấn đề này, đạo Phật có thuyết "thập nhị nhân duyên" Thập nhị nhân duyên - Vô minh: tức không nhận định chân lý khổ, nguyên nhân khổ, diệt khổ đường đưa đến diệt khổ Cái không thấy, không nhận định ngun nhân làm động lực thúc đẩy chuyển động bánh xe đời sống Đức Phật dạy: “Vô minh lớp ảo kiến mịt mù dày đặc, chúng sanh quay quần, quanh lộn.” (Nipata) Đến lớp vơ minh bị phá vỡ vấn đề nhân chấm dứt “người tiêu trừ ảo kiến phá tan lớp tối tăm dày đặc khơng cịn thênh thang Đối với người khơng cịn vấn đề nhân nữa” - Hành: hành động, tác nghiệp Nó phát sinh tùy thuộc vào vô minh Tất tư tưởng, lời nói, việc làm thiện bất thiện nằm Hành Những hành động tốt hay xấu trực tiếp phát nguồn từ vơ minh, hay nói cách khác vô minh gián tiếp làm động thúc đẩy để tạo nghiệp - Thức tái sanh nối liền khứ với tùy thuộc nơi hành Thức tái sanh phối hợp với tinh trùng cha minh châu mẹ cấu thành bào thai chuẩn bị cho sống kế tiếp, thức ngủ ngầm cảm giác thọ, đặc tính khuynh hướng riêng biệt dòng đời qua cá nhân - Danh-sắc phát sanh lúc với thức tái sanh Hành thức thuộc kiếp khứ chúng sanh Trái lại thức danh sắc phát sanh kiếp sống Danh thuộc phần tâm, sắc thuộc phần nhục thể, hữu hình chúng sanh - Lục nhập hình thành từ nơi danh sắc, chi thứ 12 chi phần, nói lục nhập nói gặp gỡ trần, gặp trần thức xuất hiện, lục nhập tự bao hàm vơ minh khổ đau Đức Phật dạy: “Vì có mắt sắc nên nhãn thức phát sanh, xúc giao điểm ba yếu tố Vì có tai âm nên nhĩ thức phát sanh Vì có mũi hương nên tỷ thức phát sanh Vì có lưỡi vị nên thiệt thức phát sanh Vì có thân vật sờ mó nên thân thức phát sanh Vì có tâm ý đối tượng tâm pháp nên ý thức phát sanh.” - Xúc điểm giao thoa ba yếu tố từ nơi lục nhập Như đụng chạm suông xúc, muốn có xúc phải đủ ba yếu tố: đối tượng, giác quan thức - Thọ cảm giác thâu nhận lạc, bất lạc, bất khổ bất lạc Chính thọ thâu nhận lành hành động tại, tâm sở thọ khơng có linh hồn hay ngã hưởng lành hay - Ái tùy thuộc nơi cảm thọ mà phát sanh Cũng vô minh, hay dục quan trọng, luyến ái, khao khát, bám víu Trong kinh Chánh Tri Kiến, tơn giả Xá-lợi-phất bàn đến ba nhóm sau: “Này chư Hiền! Thế bịnh khởi khổ đau? Chính hướng đến đời sống khác, với hỷ lạc tham, tìm kiếm hỷ lạc chỗ chỗ kia, dục ái, hữu vô hữu Này chư hiền! Đây gọi nguồn gốc khổ đau” Khát lạc thú có nghĩa khát vị sắc, thinh, hương, vị xúc Đây dục lạc, đời sống ngày, người sống với khát vọng hạnh phúc lạc thú từ sáu trần Chẳng may vật, lạc thú vô thường qua sát na kiện khiến người sầu khổ khiến dục vọng bốc cháy, dục vọng bốc cháy khổ đau nhiều Điều cho ta thấy, tham gốc khổ đau cho kiếp tương lai - Thủ tìm cầu nắm lấy hay, tốt, ưa thích nơi mà phát sanh Sự khổ đau đời khiến người nắm giữ lòng ham muốn nắm giữ đối tượng ham muốn, xem đường tìm kiếm hạnh phúc Do vậy, người xem dục vọng tư tự ngã mình, thực ngã Nguyên nhân thủ luyến lầm lạc, kẻ trộm mò đêm tối để trộm vật, thủ kẻ trộm ôm giữ vật lấy cắp - Hữu chi thứ 11 12 nhân duyên, tùy thuộc nơi Thủ mà Hữu phát sanh, sản phẩm từ tích tụ Thủ, có nghĩa trở thành, hành động tạo nghiệp cảnh giới chúng sanh Hữu gồm có: Dục hữu, sắc hữu vô sắc hữu + Dục hữu: giới mà chúng sanh tham đắm sắc, thinh, hương, vị xúc + Sắc hữu: cảnh giới mà chúng sanh tham đắm sắc tế nhị, tham đắm hữu tồn + Vô hữu sắc: cảnh giới mà chúng sanh nhàm chán hữu, chúng sanh cõi mong muốn không hữu - Sanh tùy thuộc nơi hữu có mặt nơi kiếp Một cách xác, sanh phát sanh tượng tâm-vật lý người (một sống vừa chào đời) - Lão tử hậu hiển nhiên sanh ra, già yếu, bịnh hoạn, chết chóc đời người Quả phát sanh có nhân Vậy khơng có nhân tức khơng có quả, nhân bị diệt tức diệt Trong 12 nhân duyên vô minh thuộc hành thuộc nghiệp, nhân khứ, nhân khứ mà có năm khổ tại: thức, danh sắc, lục nhập, xúc thọ Do khổ nói mà khởi thủ; ái, thủ lại tạo nghiệp hữu, làm nhân khổ cho đời sau sanh lão tử Tiến trình Nhân Quả liên tục diễn tiến theo vòng tròn Hoặc-Nghiệp-Khổ vô tận, nhận khởi điểm tiến trình ấy, ta khơng thể quan niệm điểm chấm dứt dịng thời gian vơ hạn, dịng sanh tử ta ln bị vơ minh bao phủ Tuy nhiên, phút trí tuệ thay vô minh chứng nghiệm chất Niết-bàn, tiến trình sanh tử chấm dứt Quá trình vận hành 12 nhân duyên giải đáp câu hỏi mà nhân loại ln tìm kiếm, tranh luận, lập luận… khởi nguyên người đâu mà có? Bây tìm hiểu cấu tạo sắc thân người gì? Sắc thân người: Giáo lý Ngũ uẩn cho ta hiểu rõ sắc thân người cấu tạo nào? Ở vườn Lộc Dã, sau ngày thứ giảng dạy giáo lý Tứ Thánh đế, đức Phật dạy giáo lý Ngũ uẩn Đức Phật dạy: gọi chúng sanh gồm uẩn, uẩn khơng có chúng sanh Nếu bỏ năm uẩn khơng cịn tồn tại, khơng có linh hồn hay ngã uẩn riêng lẻ, linh hồn uẩn hợp lại, mà linh hồn khơng có ngồi uẩn Vậy uẩn gì? Năm uẩn sắc uẩn, thọ uẩn, tưởng uẩn, hành uẩn thức uẩn Uẩn nghĩa tụ tập, tích tập theo loại, loại, với tính chất giống nhau, nhóm lại nhóm gọi uẩn Tức năm nhóm: nhóm sắc, nhóm thọ, nhóm tưởng, nhóm hành nhóm thức kết hợp thành giả tướng, giả tướng gọi người Ngũ uẩn gọi sanh y, tức cho đời sống khác, chỗ y cho đời, cho sống nên gọi sanh y - Sắc uẩn hiểu thể vật lý, thể chất người Sắc uẩn gồm tứ đại tạo tứ đại sở tạo Tứ đại tạo: đất, nước, gió, lửa; tất vật, tất vật chất tứ đại mà có, gốc từ sanh tất vật nên gọi tạo Tứ đại sở tạo: năm căn, năm trần tạo đất, nước, lửa, gió đồng thời tính chất tứ đại: cố, dịch, nhiệt, động tạo Vì năm căn, năm trần mà tứ đại gọi: sở tạo Năm căn: mắt, tai, mũi, lưỡi thân; hình dáng bên ngồi, cửa sổ để thu nhận năm trần: sắc, thanh, hương, vị, xúc gọi phù trần Chính phần thần kinh não điều khiển tất cảm giác người, vật bên tác động vào, qua phù trần truyền dẫn đến trung tâm ứng đối tạo thành cảm giác Căn cấu tạo chất liệu tinh tế vi diệu nên gọi: tịnh sắc - Thọ uẩn: thọ lãnh nạp, nạp thọ, nhận lãnh Cái đến với ta, ta nhận lãnh gọi thọ, thuộc phần cảm giác Thọ gồm có: lạc thọ, khổ thọ bất khổ bất lạc thọ Thọ đưa đến thủ, thọ mà chấp thủ thành trước - Tưởng uẩn: Tưởng tưởng tượng, suy tưởng, phần tri giác người; tri giác sai lầm vào cá nhân cá tính dẫn đến kiến chấp có Ngã – Ngã sở ảo tưởng Có tưởng có vướng mắc, có chướng ngại, tức trí tuệ bị hạn, bị ràng buộc, bị diễn biến sanh diệt, tưởng thuộc kiến, kiến thuộc chấp thường chấp đoạn, chấp có chấp khơng, giới hữu biên hay vơ biên… Chính ý tưởng suy đoán dẫn đến ý thức phân biệt, so sánh đặt tên cho vật, tạo giới mn hình vạn trạng sai biệt Vốn dĩ pháp giới bình đẳng mối tương quan chặt chẽ pháp giới “Trùng trùng duyên khởi” - Hành uẩn: nghĩa sanh diệt, thiên lưu, tạo tác Nó thuộc phần cảm xúc động lực để đưa đến vận động ý thức Trong kinh Phật dạy: “Chư hành vô thường, chư pháp vô ngã” Hành nói pháp, tượng kết hợp nhiều yếu tố, vơ tự tính, ln ln dời đổi nên gọi hành Như vậy, chữ hành bao gồm sắc tâm Sắc hành, thọ hành, tưởng thức hành Vì sắc, thọ, tưởng, hành, thức có tính chất kết hợp nhiếu yếu tố luôn thay đổi Trong hành uẩn suốt trình hành động có cố ý tác động tư tâm sở Đức Phật dạy có cố ý làm (tư tâm sở hữu hành động gồm ba giai đoạn: suy nghĩ tính tốn, định hành động) thành nghiệp, đưa đến quả, gọi nghiệp - Thức uẩn: vận động ý thức, nhận thức, biện biệt cách rõ ràng, có tính trực giác, lượng Nhận thức này, nọ… phản ảnh lại, phản ánh cảnh vật tâm; sắc tác động vào mắt, mắt biết sắc; tiếng tác động vào tai, tai biết tiếng… biết sắc, biết tiếng, biết hương, biết vị… thức giác, liễu biệt khơng có lượng so sánh, hay dở, tốt xấu Nói tóm lại, ngũ uẩn gồm hai phần thể chất (sắc) tâm hồn (thọ, tưởng, hành, thức) hai phần tương đương với danh sắc Thập nhị nhân duyên; phân tách gọi ngũ uẩn, gom lại gọi danh sắc, sắc tâm Trong người khơng có ngồi năm uẩn, năm uẩn kết hợp tạo nên cá thể người, không đem tâm so sánh phân biệt năm uẩn vạn pháp bình đẳng, tất pháp nhau, trùng trùng duyên khởi tạo nên tương quan chặt chẽ, liên hệ với kia, chúng nằm khơng tách biệt Thế tưởng chia ra, tạo ra, đặt tạo nên danh pháp, thấy người có học thức, người học thức với em bé sơ sinh có khác Vì tưởng, trình độ tưởng, tác dụng tưởng mà tạo thành dẫn đến kiến chấp vào ngã ngã sở Trong tin tưởng hay tơi có làm cho vạn pháp có ranh giới, có giới hạn, có nghiệp, lại nơi nghiệp vận hành bánh xe luân hồi sanh tử khổ đau Thuyết luân hồi Trong vũ trụ có vơ vàn “sự thực” mà khơng thể đưa chứng cớ để chứng minh, không nên phủ định tồn chúng Hơn khoa học ngày có tiến song hạn chế thành tựu nên chưa thể giải đáp đầy đủ thắc mắc tượng bí ẩn có vũ trụ Thích Ca Mâu Ni (ơng tổ Phật giáo) thường nói với đệ tử là: “Ta người nói thật, nói khơng nói bừa” Phật giáo chủ trương “thuyết ln hồi”, chúng sinh chưa giác ngộ phải luân hồi mãi bể khổ sống chết Do đó, người phải trải qua hàng ngàn, hàng vạn đời Thậm chí có người kiếp trước động vật trâu, bị, lợn, chó, rắn rết chưa giác ngộ thực sự, chưa hiểu điều cách trí tuệ nên khơng biết thơi Mọi người biết “khơng sát sinh” giới cấm Phật giáo Phật giáo chủ trương chúng sinh gian phải bình đẳng, người cần phóng sinh động vật nhỏ, yếu; không tâm chà đạp chúng Phật giáo phủ định thuyết định mệnh Thế thuyết định mệnh? Nói giản đơn người sinh đời lành, dữ, phúc, hoạ định sẵn từ trước thay đổi Những người tin vào thuyết định mệnh cho tất trời xếp đặt kể việc sống chết Người có số dù có cố gắng đến đâu khơng thể thay đổi số mệnh Ví dụ số khơng nghèo dù có tiêu pha hoang phí đến đâu nghèo Hoặc người hay làm điều ác số giàu có phong lưu khơng mà gặp nghiệp chướng Phật giáo kịch liệt bác bỏ học thuyết định mệnh khẳng định: “Hễ cố gắng phần vất vả phần thu hoạch đó” hay “gắng sức khơng phí cơng!” Phật giáo cho tiền đồ định mệnh cá nhân tốt hay xấu việc làm định Nói khác tiền đồ nằm tay Ðây quan niệm tiến thể giới quan khoa học nhìn nhận giới hành vi người Thuyết “Nhân quả” Học thuyết “Nhân quả” Phật giáo, giáo lý có tinh thần đặc sắc tinh hoa Chúng ta nghe nói đến “Nhân Phật giáo” phải hiểu tường tận “quả báo nhân duyên” Ðiều nghĩa “Nhân Quả” Phật giáo trọng đến chữ “duyên” Thế “duyên”? Duyên có tác dụng Thí dụ, trồng hạt dưa đất (nhân), khơng có ánh sáng, nước, phân bón cơng người chăm sóc vất vả ảnh hưởng đến nảy mầm khai hoa kết sau Do giả sử có người kiếp trước tạo nhân thiện đời không tiếp tục tu trì làm nhiều điều thiện đức ảnh huởng đến việc tăng trưởng thiện khơng đạt tốt (tuy nhân thiện khơng bị xố bỏ) Khổng Tử đời xưa có nói: “Mạ lên khơng tốt người, tốt mạ lúa không hạt người” Theo lý lẽ có người kiếp trước làm điều ác, đến đời biết ăn năn hối lỗi làm nhiều việc thiện “có thể chịu ác” Thái độ Phật giáo vấn đề “đời trước làm ác, đời cố gắng chịu báo ứng xấu”: Phải tiếp tục làm nhiều điều thiện mà có nản lịng Ðối với “quả ác” (Phật giáo gọi định nghiệp) Khơng thay đổi người phải dũng cảm tiếp nhận người quân tử dám làm dám chịu nên oán trời hay trách người mà rắp tâm bỏ trốn hay đổ vấy cho kẻ khác Có người hỏi: Tại có nhiều người đời làm nhiều điều thiện nghèo, khổ gặp điều bất hạnh? Còn kẻ xấu đời làm ác mà ung dung sống cảnh phú quý trường thọ? Theo Phật giáo “làm lành lành, làm ác bị ác báo, không chịu báo thời gian chưa đến mà thơi" Điều chứng tỏ người ăn hiền lành mà chịu sống bất hạnh việc nhân báo ứng sai mà người trước làm nhiều việc ác mà đến đời phải chịu ác Phật giáo cịn cho việc báo ứng nhân có đời làm đời báo ứng, có phải đến đời sau sau nhiều đời có báo ứng Người xưa nói: “Thiện ác cuối tất báo ứng, đạo trời vốn ln hồi, khơng tin ngẩng đầu lên xem, trời xanh đâu có bng tha ai?” Quan niệm Phật giáo hạnh phúc thật loài người Con người muốn an lạc thực phải thoả mãn yêu cầu sau đây: - Tâm thần thản, không phiền não - Ðối với khổ đau trước mắt tuỳ cảnh ngộ mà giải ổn thoả, khơng ốn trời trách người - Ðối với vấn đề vũ trụ, nhân sinh giải đáp hợp lý - Ðối với tương lai (đời sau) có đáp án thoả đáng - Tiền đồ, vận mạng, đời, thành bại, vui khổ khơng người khác thao túng Trong tơn giáo hành tinh Phật giáo thoả mãn hồn tồn u cầu nhân loại Nguyên nhân khiến cho Phật giáo thoả mãn yêu cầu trên? - Phật giáo khuyên người phải biết “tri túc thường lạc” phải học thiên định, lạc quan tiến thủ Cứ theo mà tiến hành tâm thần tự nhiên thản, khơng sinh phiền não (con người nói chung trẻ lên kẹo kêu khóc ầm ĩ, Phật tử người lớn hiểu biết khơng mà phiền não Ðó quan điểm trí tuệ, cảnh giới khác nhau) - Phật giáo cho việc không vừa ý trước mắt kết nguyên nhân làm trước đây, nên phải dũng cảm tiếp nhận khơng mà phiền não, khơng ốn trời trách người - Tất kinh điển Phật giáo thể quyền uy tài giỏi đức Phật mà giải thích cách hồn tồn triệt để vấn đề vũ trụ nhân sinh, khiến người giải thích cách hợp lý - Kinh Phật viết: “Phật xuất gian nhân duyên lớn” Nhân duyên lớn (tức mục đích Phật đến gian này) gì? Ðó để chuyển mê thành ngộ, giải thoát khổ đau để người vĩnh viễn hưởng tự sung sướng - Phật giáo cho người kẻ “đầu đội trời, chân đạp đất” Trên người, khơng có vị thần thao túng sống chết, thành bại, hoạ phúc chúng ta, người chủ nhân mình, chúa tể mình, có nỗ lực, phấn đấu định có ngày mai huy hồng, tươi sáng Do niềm tin Phật giáo làm cho người hưởng sung sướng thực Thế giới quan Phật giáo Trước có nhà thiên văn cho vũ trụ có tận cùng, có giới hạn, quan điểm bị phát ngày nhiều bác bỏ Trước theo học thuyết Ptolem Atis trái đất trung tâm vũ trụ, bất động, mặt trời vận hành vòng quanh trái đất Lúc giờ, học thuyết giáo hội Rơ-ma cho chân lý vững khơng cịn nghi ngờ Về sau học thuyết bị Cô-péc-nich Ga-li-lê bác bỏ Do mà ông bị sát hại Thế quyền lực Rô-ma cuối không ngăn cản chứng khoa học Hiện cậu học sinh nhỏ biết trái đất hành tinh nhỏ vô số vật chất khác quay xung quanh mặt trời Chúng ta xem tổ chức vĩ đại vũ trụ quan niệm Phật giáo có phù hợp với khoa học khơng? Phật giáo cho 1000 thái dương hệ hợp thành 1000 tiểu giới 1000 tiểu giới hợp thành 1000 trung giới 1000 trung giới hợp thành 1000 đại giới gọi quốc độ Phật (nơi mà Phật giáo hoá) Như quốc độ Phật có thái dương hệ? Có tất 10003 1.000.000.000 thái dương hệ, tương đương với tinh vân thiên văn học (một tinh quần tinh, vệ tinh xung quanh cấu thành hệ thống gọi thái dương hệ) Thí dụ thái dương hệ có hành tinh lớn xoay quanh Trái đất, Thuỷ, Kim, Hoả, Mộc, Thổ, Thiên hoàng, Hải hoàng, Minh vương với 27 vệ tinh 1.100 hành tinh nhỏ Thế vũ trụ cuối có quốc độ Phật? Kinh A di đà nói rõ: “Từ Tây phương vượt qua 10 vạn triệu triệu quốc độ Phật giới gọi cực lạc!” nghĩa từ trái đất ta Cực lạc Tây Phương có đến 10 vạn ức Phật độ Cho nên Đức Phật Thích Ca nói: “10 phương hư khơng vơ tận, giới mênh mông không bờ bến” (10 phương hư không đồng nghĩa với chữ “Thái không” mà ta thường nói) Ðiều nói với rằng, hư khơng có vơ vàn hành tinh khơng kể xiết, hư không mênh mông, không bờ bến Sau thời kỳ phục hưng văn nghệ Châu Âu, Ga-li-lê dùng kính viễn vọng quan sát hành tinh hư không, thiên văn có nhiều tiến Cho đến ngày nay, hiểu biết chút cõi hư không mênh mông vô tận, biết trái đất chẳng qua hành tinh nhỏ thái dương hệ mà thơi Cịn hư khơng có vơ vàn thái dương hệ khơng kể xiết, có hàng triệu triệu mặt trời Nhưng 2500 năm trước đây, Thích Ca Mâu Ni chưa có kính viễn vọng mà báo cho biết hư khơng vơ tận, cịn số lượng hành tinh hư khơng khơng kể xiết (Ðức Phật dùng chữ “khơng thể nghĩ bàn” để hình dung, ý muốn nói khơng thể đếm hết mà đến tưởng tượng không nổi) Nếu bậc “tiên tri, tiên giác” có trí tuệ vĩ đại un bác khơng miêu tả mặt thật vũ trụ vĩ đại, thần bí, bao la mênh mơng Khi đức Phật thuyết pháp Người báo rõ cho biết rằng: “Chúng sinh vũ trụ đếm được, tưởng tượng được” Ngồi trái đất có chúng sinh hành tinh vũ trụ, có chúng sinh mà khơng thấy Đức Phật bát nước bàn nói: “Trong bát nước có vạn 4000 chúng sinh” (có nghĩa số lượng nhiều) Ngày với tiến khoa học, không dám phủ nhận hành tinh khác vũ trụ có khả tồn sinh vật khác Nhưng tin điều mà Phật giáo nói xác tức vũ trụ cịn tồn vơ vàn chúng sinh Thực tế nhìn qua kính hiển vi, người ta thấy bát nước có đến hàng ngàn, hàng vạn sinh thể vi trùng Cách 2500 năm, Thích Ca Mâu Ni khơng dùng kính hiển vi quan sát mà nói thực phù hợp với khoa học đại, thực đáng để khâm phục Theo vật lý học cổ điển có hai định luật quan trọng: Một định luật bảo toàn vật chất, hai định luật bảo tồn lượng Ðiều cho thấy quan niệm tính độc lập vật lý vật chât lượng Chúng trao đổi cho Vật chất kinh Phật gọi “sắc” (chớ lầm vởi chữ “nữ sắc”) Phật giáo cho “sắc tức không”, đối lập với khoa học Theo giải thích Phật pháp, tất vật vũ trụ “vô thường”, thể “khơng”, khơng có bất diệt không hợp với khoa hoc Khi định luật Anh-Xtanh công bố, cho thấy lượng vật chất bị huỷ diệt giải phóng lượng lớn khủng khiếp theo cơng thức E=mc2 thấy lượng vật chất chuyển hố cho Lý thuyết Anh-xtanh thực nghiệm minh chứng loài người tiến hành thử nghiệm bom nguyên tử vào năm 1945 Rõ ràng thể vật chất (sắc) khơng sao? Ðịnh luật vật lý cũ bị phủ định, Phật học lần xác minh từ khoa học quan điểm đắn Nói cụ thể hố, học thuyết tương đối Anh-tanh vấn đề chứng minh tính tương đối không gian thời gian Trong kinh “Diệu pháp liên hoa” ghi rõ Ðức Phật nói với người đến nghe thuyết pháp: “Các người nghe ta giảng kinh cảm thấy thời gian khơng lâu giới bên ngồi kinh qua hàng ngàn vạn năm rồi” Rõ ràng Phật học có đóng góp vơ to lớn bước đường tìm hiểu giới vạn vật khoa học nhân loại Ngũ phúc gì? Ngũ Phúc, danh từ nguyên thiên “Hồng Phạm” Kinh Thư Bây trở thành từ ngữ mà gia đình biết Hầu ai đểu quen thuộc thành ngữ “ngũ phúc lâm môn” Nhưng người bìết mà ngũ phúc loạì ngũ phúc Cịn nói ngun lý ngũ phúc lâm mơn, người hiểu lại Phúc thứ “trường thọ”, phúc thứ hai “phú quý”, phúc thứ ba “khang ninh”, phúc thứ tư “hiếu đức”, phúc thứ năm “thiện chung” Trường thọ không bị chết non, phúc thọ lâu dài Phú quý tiền nhiều, địa vị tôn quý Khang ninh thân thể khoẻ mạnh, tâm hồn yên lành Hiếu đức tính lương thiện, nhân hậu, bình tĩnh Thiện chung tiên liệu thời kỳ chết Khi lâm chung không gặp tai họa, thân thể không đau đớn bệnh tật, lịng khơng vương vấn phiền não, ơn hồ tự rời khỏi nhân gian Được ngũ phúc coi đời hạnh phúc mỹ mãn, thiếu điều gọi khơng hay Ví dụ nói có người trường thọ mà phúc, có người thọ 100 tuổi mà sống nghèo, có người phú quý lai đoản mệnh, có người phú q vơ lao tâm khổ tứ, có người thoả mãn với sống bần nhàn du, có người nghèo hèn mà thiện chung, có người phú quý trường thọ cuối đời gặp tai hoạ chết bất đắc kỳ tử Cảnh ngộ đời phức tạp nhiều khơng kể hết Ðó nói đến biến hóa phúc Chỉ có phúc tồn có gọi thập tồn thập mỹ, cịn trường hợp cịn lại tốt đẹp khơng trọn vẹn cịn gọi phúc khiếm khuyết Trong phúc, phúc thứ quan trọng nhất: Hiếu đức Vì có đức lương thiện, nhân hậu, hiền hoà coi “phúc tướng” Tốt Ðức nguyên nhân gốc phúc Phúc biểu kết đức Con người với “phúc hiếu đức” đôn hậu khiết, lúc bố thí, hay làm việc thiện, tích nhiều âm đức, bồi dưỡng phúc khác, làm cho khơng ngừng phát triển II NHỮNG GIÁ TRỊ VÀ HẠN CHẾ TRONG TRIẾT LÝ NHÂN SINH CỦA PHẬT GIÁO NGUYÊN THỦY Phật giáo tơn giáo, hai yếu tố tơn giáo triết học quện vào nhau, làm sở luận chứng cho Về mặt triết học phật giáo ảnh hưởng lớn đến tới phương pháp tư người có giá trị đồng thời có nhiều hạn chế Tiếp thu phật giáo tư người có thêm loại khái niệm phạm trù nói lên thể luận, nhận thức luận vấn đề triết học Hơn tất học thuyết khác phương Đông, phật giáo ý đến mặt phát triển tự nhiên người sinh, lão, bệnh, tử chặng đời phản ánh phát triển tất yếu thể người nhận thức khơng sợ hãi trước thay đổi đời, chí cịn bình thản, lạc quan trước chết Phật giáo đề cập đến vấn đề ngũ uẩn: sắc, thụ, tưởng, hành, thức vấn đề có ý nghĩa nhận thức luận sâu xa, đối tượng nhận thức tâm tính chất tâm ngũ uẩn chứa đựng trình nhận thức gồm bước hợp lý: từ vật khách quan (sắc), người cảm thụ (thụ), suy nghĩ (tưởng), đem thực hành ( hành) cuối hiểu biết (thức) Phật giáo đưa vào quan niệm người với khái niệm “vô thường”, “vô ngã” cho thấy Phật giáo nhìn vật vận động biến đổi liên tục, khơng có trụ lại mãi, khơng có tồn mãi Tuy nhận thức thấy biến đổi mà khơng thấy ổn định tương đối, thấy vận động mà khơng thấy hình thức vận động, dễ tới chiều hướng bi quan thái độ buông xuôi, mặt khác phải thấy nhận thức có chiều sâu, thấy phương diện phát triển vật Phật giáo đề cập đến thuyết nhân duyên, đến mối quan hệ nhân quả, đến việc xét vật phải từ kết tìm nguyên nhân xét kết nguyên nhân kết khác Phật giáo đề tư tưởng từ bi bác ái, chủ trương hỉ xả cứu khổ cứu nạn tư tưởng gây xúc động lòng người trở thành nguồn gốc lòng thương người, chủ nghĩa nhân đạo, có nội dung báo ứng, có tư tưởng nhẫn nhục chịu đựng không phân biệt bạn thù, song việc làm tác động tư tưởng biểu quan tâm đến người, cứu vớt người Tuy Phật giáo có hạn chế, ảnh hưởng tiêu cực đến tư người, thấy người nói chung mà khơng thấy người thuộc giai cấp đối kháng xã hội trước đây, không thừa nhận đấu tranh giai cấp xã hội, khơng thấy ngun nhân xã hội đưa khổ người, không thấy cần thiết phải đấu tranh chống áp bức, bóc lột quan niệm từ bi, bác số trường hợp bất lợi cho đấu tranh giải phóng giai cấp, chống áp Hạn chế lớn Phật giáo phương pháp tư người quan điểm tâm thần bí, quan điểm khiến người ta không tin vào thực, mà hướng vào nghiệp, vào báo, vào thần linh để mong phù hộ, độ trì, tư khơng cần đến tìm tòi, khám phá, sáng tạo hành động B KẾT LUẬN Từ ý trên, kết luận rằng: - Khi mê, thân phận người thật bi đát, bắt đầu nhận mê, người hốn cải hồn cảnh sống - Nhưng làm để hoán cải? Làm để chuyển mê thành ngộ? Làm để chuyển khổ thành vui? Triết lý nhân sinh Phật giáo nguyên thủy giúp người nhìn thấy tận tường nguyên nhân khổ, chống lại làm hạ thấp người vun đúc cho người đức tính cao đẹp để thực trọn vẹn định mệnh ý nghĩa làm người nó: khỏi ràng buộc thấp để trở thành mẫu mực chân thiện mỹ vũ trụ, mẫu mực Trời Người ... NHỮNG GIÁ TRỊ VÀ HẠN CHẾ TRONG TRIẾT LÝ NHÂN SINH CỦA PHẬT GIÁO NGUYÊN THỦY Phật giáo tơn giáo, hai yếu tố tôn giáo triết học quện vào nhau, làm sở luận chứng cho Về mặt triết học phật giáo ảnh hưởng... Sắc uẩn gồm tứ đại tạo tứ đại sở tạo Tứ đại tạo: đất, nước, gió, lửa; tất vật, tất vật chất tứ đại mà có, gốc từ sanh tất vật nên gọi tạo Tứ đại sở tạo: năm căn, năm trần tạo đất, nước, lửa,... tìm hiểu cấu tạo sắc thân người gì? Sắc thân người: Giáo lý Ngũ uẩn cho ta hiểu rõ sắc thân người cấu tạo nào? Ở vườn Lộc Dã, sau ngày thứ giảng dạy giáo lý Tứ Thánh đế, đức Phật dạy giáo lý Ngũ