1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phật giáo nguyên thủy và phát triển cuối kỳ

7 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 30,88 KB

Nội dung

Phật giáo nguyên thủy và phát triển cuối kỳ Câu 1 Nguyên nhân ra đời PG Bộ phái? Khi nói đến nguyên nhân ra đời của Phật giáo Bộ Phái thì có nhiều nguyên nhân nhưng ở đây đưa ra 8 nguyên nhân chính yế[.]

Phật giáo nguyên thủy phát triển cuối kỳ Câu 1: Nguyên nhân đời PG Bộ phái? Khi nói đến nguyên nhân đời Phật giáo Bộ Phái có nhiều ngun nhân đưa nguyên nhân yếu để thấy rằng: Đây tượng, mầm móng, tảng cho đời Phật giáo Bộ Phái đời? 1.Sự bất hoà tăng đoàn Kosambi: Nhà học giả Ấn N.Dutt cho rằng: Bất hòa sảy lịch sử Tăng đồn Phật giáo có mối xung đột hai nhóm Tỳ Kheo thị trấn Kosambi trưởng lão Dhammadhara thông đạt Kinh trưởng lão Vinayadhara thông hiểu Luật Nguyên nhân dẫn đến mâu thuẩn Dhammadhara vơ ý vi phạm lỗi nhỏ Tỳ Kheo tha thứ Tuy nhiên Vinayadhara đem bàn tán phê bình trích chúng đệ tử nên làm tổn thương lịng kính trọng người đệ tử xuất gia với Dhammadhara nên chia rẽ hai nhóm Tỳ Kheo này” Tuy khơng thể nói phá hịa hợp Tăng mầm móng sanh khởi, rạn nứt, chia rẽ nội Tăng đoàn Phật giáo lúc Đây nguyên nhân thứ Năm điều thỉnh cầu đố kỵ Tôn giả Devadatta:Devadatta cho cần phải giữ giới thật nghiêm khắc, thật Sa-mơn thích tử, ông yên cầu đức Phật chúng Tỳ Kheo thêm điều giới là: “phải sống rừng, sống thực phẩm tín đồ bố thí, y hậu Tỳ Kheo phải may giẻ rách lượm từ đống rác, ngủ gốc không phép ngũ mái che, không ăn thịt cá” Lúc đức Phật Tăng đồn khơng chấp nhận nên Devadatta bất mãn, dẫn đệ bỏ vào rừng sau thời gian đức Phật bảo Xá-lợi-phất Mục-kiền-liên đến thuyết phục từ họ trở gia nhập vào Tăng đoàn Ngoài ơng cịn địi quyền lãnh đạo Tăng đồn đức Phật nói rằng: ta từ xưa chưa lãnh đạo Tăng đồn láy trao cho ơng, từ Devadatta bất mãn Như vậy, khơng phải nói phá hịa hợp Tăng xem mầm móng, tảng đưa đến chia rẽ Tăng đoàn Đây nguyên nhân thứ hai Bất đồng kết Kỳ kiết tập kinh điển lần thứ nhất:Kỳ kiết tập lần thứ nhất có 500 vị A la hán Vị A la hán Kurana dẫn 800 đệ tử đến sau và không đồng ý với kết luận của Đại hội kiết tập Ngài đề xuất đưa một số điều và không được chấp thuận 4.Không có vị lãnh đạo tối cao giáo hội: Đức Phật nói, Ngài không lãnh đạo tăng đoàn mà mỗi người tự lãnh đạo chính mình Tuy nhiên sau đức Phật nhập diệt, mỗi vị có đồ chúng riêng Các đồ chúng lại chỉ tôn xưng thầy mình Từ đó họ lập bộ phái Sự chuyên môn hoá các ngành văn điển Phật giáo tiếng Pali: Thời điểm này, những người thích Trường Bộ kinh thì tôn sùng Trường Bộ kinh, nhóm thích Trung Bộ kinh thì tôn sùng Trung Bộ kinh Từ đó xuất hiện những nhóm tu hành riêng 6.Sự ảnh hưởng các bậc thầy danh tiếng: Hiện chúng ta có những bậc thầy danh tiếng có thể lập môn phái hoà thượng Nhất Hạnh, hoà thượng Thanh Từ, hoà thượng Trí Quảng, hoà thượng chuyên về luật Thích Minh Thông,… Đó là những vị uy tín có chuyên môn và lượng tín đồ lớn Chính những vị đó nhờ đức độ tu hành đã chuyển hoá quần chúng, khiến quần chúng theo Ví dụ, tín đồ của hoà thượng Trí Quảng thì đâu cũng “Nam mô Diệu Pháp Liên Hoa Kinh”, còn những người theo hoà thượng Tịnh Không thì “Nam mô A Di Đà Phật”, những vị theo hoà thượng Nhất Hạnh thì “thở thở vào, tâm tĩnh lặng, thở miệng mỉm cười, an trú hiện tại, giây phút đẹp tuyệt vời” Cứ thế thành môn phái: thiền phái Trúc Lâm, pháp môn Pháp Hoa, pháp môn Luật tạng… Do 10 điều phi pháp của tỳ kheo Vajji việc Đại thiên:Nguyên nhân là 10 điều phi pháp của tỳ kheo Vajji Sau đó là thuyết La Hán ngũ sự của Mahadeva- Đại Thiên Khi tranh luận thì Phật giáo bắt đầu chia thành hai phái chính Từ những nguyên nhân phân chia Phật giáo đưa đến đặc điểm của nguyên thuỷ và bộ phái Ta thấy sự khác giữa Phật giáo bộ phái và Phật giáo đại thừa, sự khác giữa nguyên thuỷ và đại thừa Từ đó ta thấy sự nối kết, thống nhất các tư tưởng Khi học, chúng ta cứ tưởng ta sẽ tách hai trường phái này thành hai thể riêng biệt nó là sự nối kết từ nguyên thuỷ đến bộ phái phát triển Nó một sợi chỉ hồng, chứ không phải đại thừa khác hoàn toàn nguyên thuỷ Câu 2:Hãy phân tích yếu tố ngoại tại,nội đưa đến sự đời của Phật giáo đại thừa? Nói đến hình thành tư tưởng Phật giáo Đại Thừa nói đến trình dịng tư tưởng tác động nhiều lĩnh vực nội ngoại I-Nguyên nhân Nội tại có ́u tớ ?  Thứ nhất, sự suy yếu của lý tưởng A la hán: Những pháp môn tu của A la hán đặt nặng chuyên môn không hấp dẫn quần chúng  Thứ hai, sức ép của Phật tử tại gia:Dưới sức ép này mà kinh Duy Ma Cật và kinh Thắng Man đời  Thứ ba, nhu cầu truyền bá Phật giáo đến các bộ tộc: Vì nhu cầu đưa Phật giáo vào các bộ tộc nên chư Tổ đã sáng tạo việc thích nghi  Thứ tư, giai đoạn phát triển văn học Jataka (bổn sanh):Giai đoạn này là quần chúng hoá Phật giáo II-Ngun nhân ngoại tại có ́u tớ ? 1.Sự chuyển biến giáo lý Phật giáo -Tín ngưỡng Bhati: Vào thời gian xã hội Ấn Độ bị tín ngưỡng thần Visnu thần Shiva nghị trị, Phật giáo bắt đầu tùy nghi thích ứng để tín đồ muốn giữ tín đồ nên Phật giáo phải đáp ứng nhu cầu người xã hội -Phật đà luận :Phật đà luận là quan điểm và luận giải về đức Phật có sự ảnh hưởng học thuyết siêu hình của Hindu và Kỳ Na Ngoài Phật đà luận được nâng lên cấp mới, đó là Phật nhị thân và Phật tam thân thì hệ quả thứ hai của tín ngưỡng Bhati là sản sinh thế hệ Bồ tát 2.Sự khủng bố của triều đại Sunga và cuộc phục hưng của Hindu Sự phục hưng của Hindu dưới triều đại Sunga vào thế kỷ thứ buộc lòng Phật giáo phải phát triển phương thức mới để hoằng pháp một cách thích ứng Vì phải tìm cách phục hưng đấu tranh cho đời sống lúc vị thần đạo Hindu Phật giáo tôn thờ Ảnh hưởng những truyền thống tín ngưỡng -Tín ngưỡng Bhagavata của Bà la môn giáo Khi Bà la môn giáo phục hồi tín ngưỡng Bhagavata thì Phật giáo phải phát triển phương thức mới, đó là giáo lý Bồ tát -Tín ngưỡng thờ mặt trời của các vùng Trung Đông: Ví dụ tín ngưỡng thờ Di Đà của tịnh độ tông, hoặc tín ngưỡng Phật Nhiên Đăng, Đại Nhật Phật -Tín ngưỡng thờ rồng rắn ở Kasmir Kasmir là thành trì Phật giáo Nhất thiết hữu bộ Từ Kasmir theo đường tơ lụa truyền sang Trung Hoa Phật giáo vào Trung Quốc bị Khổng giáo “đánh” te tua, phản đối kịch liệt, lên án Phật giáo là tôn giáo làm cho truyền thống người bị tiêu diệt Họ quan niệm các loại bất hiếu thì không sinh nối dõi là bất hiếu lớn nhất Lúc ấy, các Tổ của chúng ta mới lôi kinh nguyên thuỷ ra, tạo kinh Vu Lan giải thích chữ hiếu cao siêu Khổng giáo, không chỉ vật chất mà còn tinh thần, không chỉ đời này mà còn đời sau Tóm lại, Phật giáo Đại Thừa phát triển tất yếu, khẳng định vị Phật giáo, đáp ứng trào lưu tư tưởng đương thời Sự phát triển có định hướng tinh thần Phật giáo Nguyên Thủy, lấy phổ cập thực tiễn làm phương châm, lấy giải làm mục đích tối hậu.Phật giáo Đại thừa đời khơng khác nhằm thích ứng với tinh thần thời đại, ln thể tính tích cực, phong trào quần chúng chủ trương đưa Phật pháp cứu cánh giải thoát Câu 3:Trình bày hưng thịnh PGĐT? Sự hưng thịnh PGĐT gắn liền với tư tưởng bốn vị luận sư tiếng Ngài Long Thọ,Mã Minh,Vơ Trước Thế Thân ,cùng với học thuyết duyên khởi luận tổ Long Thọ,Duyên khởi pháp đầy đủ, không - giả - trung gọi Tam đế Duyên khởi vơ tự tính gọi khơng, khơng tức tự tính khơng, tức vơ ngã, nói dun khởi pháp sinh diệt vơ thường, thực hữu, không chấp không không chấp có tức thực tướng Bồ Tát Mã Minh (Asvaghosha) người khởi sướng thuật ngữ “Đại thừa”trong tác phẩm luận khởi tín.Phần lớn học giả Phật giáo phương Tây biết đến ngài Mã Minh qua trường ca “Phật Sở Hành Tán” (Buddha-carita-kāvya)thi phẩm tiếng đời đức Phật, viết thơ Sanskrit Với thiên tài thi ca Sanskrit vơ tiền khống hậu,ngài góp phần đưa văn học Sanskrit Phật giáo đến đỉnh cao văn chương triết lý Ngài Mã Minh không nhà thơ lớn mà nhà đại diễn giả giáo nghĩa triết lý Đại thừa, thuộc vào hạng nhà tư tưởng tiên phong sâu sắc, có nhiều đóng góp cho lịch sử phát triển tư tưởng Phật giáo Ngài nhà biện vô ngại, tác gia lớn nhạc sĩ Ngài “bốn mặt trời minh triết” có khả soi sáng gian.”Ba vị cịn lại Đề-bà Đơng Ấn, Long Thọ Tây Ấn Đồng Thọ (tức Cưu-mala-thập?)ở Bắc Ấn Long Thọ hệ thống, thích, luận giải hệ thống kinh điển có sẵn tinh thần Đại thừa, tư tưởng Tính Khơng, với trí tuệ xuất sắc “biện tài nghị biện vô ngại”, ông coi triết gia cách tân lịch sử tư tưởng Phật giáo Đại thừa Tác phẩm Trung Quán Luận luận xuất sắc Long Thọ.Lý luận Tính Khơng đời giúp cho tư tưởng Đại thừa Phật giáo phát triển nội dung hồn thiện hình thức làm cho ngoại đạo Ấn Độ kinh sợ Tính Khơng Long Thọ khơng phủ nhận pháp giả hữu tư tưởng Tiểu thừa, mà tiến tới quan niệm biện chứng Không phân tích pháp vơ thường, vơ ngã tức giả hữu (khơng có thật) “Có - Khơng” phương tiện, giúp chúng sinh chuyển mê khai ngộ Thành tựu Phật học mà Long Thọ đem lại cho kinh điển Đại thừa phương diện triết học-tơn giáo Vì trước đó, theo tinh thần trước thuật tỉ mỉ kinh viện Tiểu thừa, kinh điển Đại thừa, kể Kinh Bát Nhã, bị đánh giá thấp, bị coi thứ Phật giáo văn nghệ Long Thọ coi người tiên phong đặt tiền đề tư tưởng cho phong trào Đại thừa Tư tưởng Tính Khơng Hai chân lý Bát Nhã Long Thọ triển khai Trung Quán Luận trở thành sở lý luận để Thiền học gợi mở phong cách “phá chấp”, khơng câu nệ vào kinh điển, vào hình thức tu, vào phương pháp tu, mà trọng giải nội tâm.Do vậy, ơng tơn làm tổ thứ 14 Thiền Phật giáo Thiền Đại thừa Trung Quốc trước Thiền tơng có nhiều lối tu, chẳng hạn Thiên Thai tơng ngài Trí Khải đại sư ứng dụng phápTam quán: quán Không, quán Giả, quán Trung sở tiếp thu tinh thần Trung quán Trung Quán Luận: “Pháp nhân duyên sinh Tôi nói tức khơng Cũng giả danh Cũng nghĩa Trung đạo” Tư tưởng Trung Quán Luận với Tính Khơng tăng thêm tính nhập Thiền tông Trung Quốc, Nhật Bản Việt Nam Sự lan tỏa Tính Khơng làm hưng thịnh Phật giáo Thiền góp phần khơng nhỏ lĩnh vực: kinh tế, trị, xã hội, tư tưởng, tơn giáo, nghệ thuật, kiến trúc, sinh hoạt đời sống, góp phần nhận thức, tư duy, lý luận soi tỏ thể vũ trụ, nhân sinh quan tinh thần từ bi, trí tuệ, giúp nhận diện đời thật, sống đắn theo pháp, làm lành, lánh dữ, góp phần bảo vệ tổ quốc, xây dựng xã hội ngày văn minh giàu đẹp, nhờ hiểu Trung Quán Luận tới thiền Phật giáo qua phép quán duyên sinh, vô ngã tức Tính Khơng vật, nên khơng bị kẹt chấp, khơng cịn khổ đau, lấy trí tuệ làm nghiệp, lấy tình thương làm lẽ sống, sống tỉnh thức, an vui lúc nơi đời Khoảng 900 năm sau Phật Niết bàn, Ngài Vô Trước (Asanga) vị Bồ Tát đời, thọ giáo với Bồ Tát Di Lặc cung trời Đâu Xuất môn học Duy Thức Sau đắc pháp, Bồ Tát Vô Trước đứng khởi xướng phát huy môn học Duy Thức Ấn Độ Em Ngài Vô Trước Ngài Thế Thân (Vasubandhu) theo anh học Đạo Đầu tiên Ngài Thế Thân sáng tác "Duy thức tam thập tụng " truyền bá khắp nơi nước Ấn Độ Hệ phái tư tưởng Duy Thức thành lập từ + Với việc xây dựng lý thuyết nhận thức chắn, lôgic phù hợp với tư tưởng Nguyên thủy Phật giáo, Duy thức học xác lập vị trí tồn Phật giáo giới đương đại, thu hút tham gia nghiên cứu không luận sư Phật giáo mà nhà nghiên cứu, nhà khoa học Tâm lý học, Nhân minh học Giáo dục học… tiếp tục xác lập tiền đề, bổ sung xây dựng lý thuyết đầy đủ hơn, xác mang tính ứng dụng cao hơn, từ mở rộng không gian tác động Phật giáo đến nhiều miền đất Đặc biệt,những nghiên cứu liên quan đến Ý thức, Mạt na thức Alạida thức với tâm lý học phương Tây đại chủ đề thu hút nhiều cơng trình nghiên cứu Khơng vậy, Duy thức học trở thành lý thuyết, phương pháp thực hành, luyện tập để điều chỉnh thay đổi nhận thức, hành động + Việc giới thiệu thêm khái niệm thức thức kho tàng&thức chấp ngã đóng góp lớn ngành tâm thức học phật giáo,giải thích tái sinh,luân chuyển nghiệp học thuyết cùa a tỳ đàm thượng tọa bộ,nhất thuyết hữu chưa hoàn toàn thuyết phục nhà luận sư du già sáng tạo & đặt khái niệm giúp cho hiểu rõ chất chấp ngã phần không tách rời thức vị phàm phu,học thuyết hạt giống cho lượng hành vi bao gồm cộng nghiệp phung tục tập qn văn hóa hn tập gia đình,cộng đồng,quốc gia hạt giống nghiệp riêng trở thành lượng tiềm bẩm sinh khơng q trình tái sinh lưu khái niệm kho tàng thức a lại da Câu 4: Giữa Phật giáo Đại Thừa Phật giáo Nguyên Thủy có điểm giống khác nào?(tham khảo)  Phật giáo Nguyên thủy Phật giáo Ðại thừa giống mặt giáo lý sau: -Cả hai chấp nhận Ðức Phật Thích Ca bậc đạo sư - Tứ Thánh Ðế hai trường phái giống - Bát Chánh Ðạo hai trường phái tương tự - Lý Duyên Khởi hai trường phái giống - Cả hai không chấp nhận tư tưởng Thượng Đế tạo gian - Cả hai chấp nhận Tam tướng (Khổ, Vô thường, Vô ngã) Tam vô lậu học (Giới, Ðịnh, Huệ), khơng có khác biệt  Phật giáo Nguyên thủy Phật giáo Ðại thừa khác sau? -Giáo lý Bồ tát -Học thuyết Tam thân Câu 5:Giáo lý PGNT? I-GIÁO LÝ TỨ ĐẾ Tứ đế là lời dạy bản và quan trọng nhất bài pháp đầu tiên Vận Chuyển Bánh Xe Pháp(Tương Ưng Bộ, V-Kinh Chuyển Pháp Luân) Giáo lý này được xem công thức áp dụng cho tất cả sự việc ở khắp mọi nơi chứ không dành riêng cho lãnh vực tu tập Ngài Xá Lợi Phất từng nói kinh ví dụ dấu chân voi thuộc trung kinh: “Nếu khu rừng, dấu chân to nhất thâu nhiếp mọi dấu chân là dấu chân voi thì giáo lý đức Phật, Tứ đế thâu nhiếp tất cả giáo lý” Bốn Chân Lý Cao Diệu là: (a) Chân Lý Khổ (Dukkha Sacca).Sanh khổ, già khổ, bịnh khổ, tử khổ, sống chung với người khơng ưa thích khổ, xa lìa người thân yêu khổ, mong muốn mà khơng khổ, tóm lại thân ngủ uẩn khổ (b) Chân Lý Nguồn Gốc Khổ (Dukkha Samudaya Sacca) Ái Dục ,ái câu hữu với hỷ tham tìm cầu dục lạc chỗ chỗ dục ái,hữu phi hữu (c) Chân Lý Sự Chấm Dứt Khổ (Dukkha Nirodha Sacca) rời bỏ, từ khước, thoát ly, tách rời khỏi tâm dục (d) Chân Lý Con Đường dẫn đến Sự Chấm Dứt Khổ (Dukkha Magga Sacca) Ðó Bát Chánh Ðạo: Chánh Kiến , Chánh Tư Duy, Chánh Ngữ, Chánh Nghiệp, Chánh Mạng, Chánh Tinh Tấn , Chánh Niệm, Chánh Ðịnh II- GIÁO LÝ DUYÊN KHỞI Giáo lý duyên khởi là sợi chỉ hồng của tư tưởng Phật giáo Tất cả bộ phái Phật giáo, bộ luận, bộ kinh hầu đều có tinh thần giáo lý này Nó là chìa khoá mở các tư tưởng Phật giáo Đức Phật tuyên bố kinh ví dụ rắn - trung kinh: “Ai thấy duyên khởi người thấy ta,ai thấy ta người thấy duyên khởi” Kinh Đại duyên trường kinh có nói:Này Ananda, giáo pháp Duyên khởi thâm thúy, thật thâm thúy Này Ananda, không giác ngộ, không thâm hiểu giáo pháp mà chúng sanh bị rối loạn ổ kén, rối ren ống chỉ, giống cỏ munja lau sậy babaja (ba-ba-la) khỏi khổ xứ, ác thú, đọa xứ, sanh tử.” đức Phật nói đến 12 chi phần nhân duyên: vô minh- hành- thức- danh sắc- lục nhập- xúc- thọ- ái- thủ- hữu- sanhlão tử Vô minh làm nhân cho hành, hành làm nhân cho thức,v.v… Mười hai chi phần được hình thành thì khổ uẩn cũng được hình thành Khi 12 chi phần hoại diệt thì Niết Bàn được chứng đắc.Trong Kinh tương ưng tập đề cập đến câu kệ :Cái có nên có,Cái sinh nên sinh;Cái không nên không;Cái diệt nên diệt câu kệ mang tính qui luật tiến trình sinh diệt tất pháp, có người ý thức người, khơng có pháp sinh diệt mà ý nghĩa Khi hiểu lý Duyên khởi, người tự nhận thấy cá nhân tồn đời nhờ công sinh thành dưỡng dục cha mẹ, không nhờ đồng tiền bát gạo kiếm nhờ sức lao động mà nhận biết hữu thân xác, tâm hồn gian kết hợp tổng hòa muôn vạn pháp giáo dục nhà trường xã hội,bạn bè ,đồng nghiệp ý thức điều phải sống tốt ,biết giúp đỡ chia sẻ với người khác,biết bảo vệ môi trường sống không vứt dác bừa bãi,không hủy hoại môi trường sống,tiết kiện điện nước,chồng xanh,khơng làm tổn hại lợi ích người khác Từ nhìn đắn tích cực này, Phật tử thêm yêu mến sống, thêm nỗ lực cơng việc để góp phần cho phát triển chung xã hội Lý Duyên khởi không cho người nhìn tồn diện đời mà từ đường, hướng dẫn người nỗ lực chuyển hóa vơ minh, phát triển trí tuệ, thấy thật tối hậu thực tướng vạn pháp Ai nhận thức quy luật chánh tri kiến, chánh tư người xa lìa tham chấp thủ để đạt sống an bình hạnh phúc Đó giá trị thiết thực Lý duyên khởi học sâu sắc sống Duyên khởi giáo lý quan trọng Phật giáo, giáo lý đức Thế Tôn chứng ngộ cội Bồ đề (Bodhi), trước Ngài trở thành đấng giác ngộ, bậc Đạo sư cho chư Thiên lồi người Có thể nói, Dun khởi khơng giáo lý rõ nguyên tắc vận hành pháp gian, từ vật lý tâm lý, không pháp hình thành hay biến hoại mà ngồi qui luật này, cịn lý thuyết phản bác hệ thống triết học Vệ Đà Bà la môn, phủ nhận tư tưởng sáng tạo đấng Phạm Thiên (Brahman) để hình thành tư tưởng “Tự tác tự thọ” (mình làm chịu) đề cao vị trí người, người chủ nhân ơng cho mình, khơng khác có thẩm quyền định đoạt sống cho III- GIÁO LÝ VƠ NGÃ Giáo lý vô ngã là linh hồn của đạo Phật Sau thành đạo gốc bồ đề, đức Phật tìm năm anh em Kiều Trần Như bạn đồng tu trước thuyết cho họ pháp đầu tiên, kinh Chuyển Pháp Luân (Dhamma-cakkappavattana) nói Tứ diệu đế Sau năm vị tỳ kheo kiến đạo, đức Phật dạy tiếp cho họ pháp thứ nhì kinh Vơ ngã tướng, nói lý Vô ngã để dứt trừ ngã chấp vô minh phiền não, đưa họ tiến xa chứng A-la-hán, giải thoát khỏi sinh tử luân hồi “Sắc, Tỷkheo, vô thường Cái vơ thường khổ Cái khổ vơ ngã Cái vơ ngã, cần phải thật qn với chánh trí tuệ là: “Cái khơng phải tôi; tôi; tự ngã tôi” Do thật quán với chánh trí tuệ vậy, tâm ly tham, giải thốt, khơng có chấp thủ lậu hoặc” Giáo lý vô ngã tảng, đạo Phật, xét đến lợi ích vơ ngã hai phương diện: đời sống hàng ngày đường đạo Trong đời sống hàng ngày, đau khổ phiền não tham, sân, si, giận hờn, ưa ghét, buồn lo, tất thứ phiền não có chấp ngã mà Vì tham tham? Tham cho ai, ai? Khi tham Ta tham vào Ta tham cho Ta, cho vợ Ta, cho gia đình Ta, quyền lợi Ta.Khi sân sân? Tại sân? Khi sân Ta sân Ta sân người khác làm trái ý Ta Khi ưa ưa? Khi ghét ghét? Khi ưa Ta ưa, ưa thứ làm cho Ta vừa lịng Khi ghét Ta ghét, ghét thứ làm cho Ta bực bội, khó chịu.Khi có nội kết có? Tại có nội kết? Khi có nội kết Ta có Có nội kết người khác làm tổn thương Ta, danh dự Ta, tình cảm Ta.Chấp ngã nhiều chừng khổ đau nhiều chừng Ngược lại, tu tập vơ ngã nhiều chừng bớt khổ nhiều chừng đó.Quan niệm vô ngã tư tưởng Phật giáo để lột xác ngã dẫy đầy tham sân si ngã kiến dục vọng, hệ lụy đến khổ ưu, sinh tử luân hồi kiếp người, nguyên ủy vô minh, vốn che lấp tâm sáng tự tính Trên đường tu đạo, vơ ngã quan trọng cần thiết, bỏ qua Cũng khơng hiểu, khơng biết lý vơ ngã nên nhiều người tu lâu mà xa đạo, chấp ngã, chấp danh, chấp tướng +Tu vơ ngã làm việc phước thiện bố thí, cúng dường khơng cần dán nhãn đặt tên hiểu khơng có Ta bố thí mà có bố thí Đây gọi Bố Thí Ba La Mật Tu vơ ngã nhẫn nhục trở nên dễ dàng, khơng cịn thấy có Ta bị chửi, bị nhục Tu vô ngã tức thực hành Kinh Kim Cang, xa lìa bốn tướng chấp: ngã, nhân, chúng sinh, thụ giả + Tu vơ ngã để hành Bồ tát đạo, bồ tát thường cứu độ chúng sinh mà không thấy có Ta người cứu độ, có chúng sinh người độ.Nhờ vô ngã nên Bồ tát sẵn sàng xả thí thân mạng, vào sinh tử, chịu đựng khổ đau để cứu khổ chúng sinh Tứ diệu đế, vô ngã, duyên sinh giáo lý bản, tảng đạo Phật Nhờ giáo lý mà đệ tử Phật chứng giải thoát, trở thành thánh tăng, tăng bảo, xứng đáng ruộng phước cho trời người cúng dường Kết luận chung Nếu khơng có Phật Giáo Ngun Thủy khơng có Phật giáo Bộ Phái khơng có Phật Giáo Đại Thừa, hay nói khác Phật Giáo Nguyên Thủy đặt viên đá để hình thành Phật giáo Bộ Phái Phật Giáo Đại Thừa sau Đây liên hệ mật thiết với lời HT T Quảng Độ nói: “ Phật giáo có ba phần chính: phần gốc Phật giáo, phần thân Tiểu Thừa Phật giáo phần Đại Thừa Phật giáo” Chính nghiên cứu chưa sâu dẫn đến ngộ nhận cho Phật giáo Nam Tông Tiểu Thừa cịn Phật giáo Bắc Tơng Đại Thừa nhận định sai lầm lớn Vì danh từ Tiểu Thừa dùng không không phù hợp mà thay vào tên gọi Phật giáo Nam truyền Phật giáo Bắc truyền Như cố hữu khăng khăng giữ nguyên chất gọi Phật Giáo Nguyên Thủy, Phật giáo Bộ Phái khó đưa đạo Phật phát triển đáp ứng nhu cầu, thích nghi xã hội ngày phát triển nói khơng có nghĩa chê bai, phỉ bán Phật giáo Nguyên Thủy, Phật giáo Bộ Phái mà thời đại hữu ích khác nhau, có nét đặc thù riêng lại Phật giáo đời an lạc người nói riêng cho tất chúng sanh nói chung mà thơi Cho nên khơng thể phủ nhận phái phù hợp phái chê bai, đánh đổi…đó sai lầm nhìn nhận Tơn giáo mà tôn thờ Tuy nhiên lại lần phải thừa nhận chuyển Phật Giáo Đại Thừa phù hợp với xã hội, phù hợp với nhu cầu thiết yếu, mang tính thích nghi người, thời đại, phù hợp với quốc độ, khơng bị lạc hậu, cứng ngắt, cịn ngược lại bảo thủ mà xem thước đo, khn mẫu, rập khn…thì lạc hậu, tẻ nhạt, bảo thủ, cố chấp, đơn điệu khơng biết tiếp thu mới, văn hóa mới… để hịa nhập khơng đưa Phật giáo phát triển mà ngược lại dậm chân chổ, Phật giáo lụi tàn, giống khô chết đứng, có danh xưng khơng thật, khơng cịn tác dụng hay nói khác đạo Phật khơng cịn tồn gian mà thây vào Tôn Giáo khác biết cởi mỡ, biết vận dụng triết lý sống lẽ đương nhiên Chính bảo thủ đồng nghĩa tự sát nên muốn trì đạo Phật phải dùng phương tiện để phù hợp Phật giáo khơng mà bị đồng hóa gian, đem Phật giáo vào đời giáo hóa chúng sanh trì mạng mạch Phật pháp hay nói khác đâu có người có đạo Phật.Có thể nói Phật giáo trải qua nhiều cải cách từ Phật giáo Nguyên Thủy, Phật giáo Bộ Phái Phật giáo Đại Thừa bước phát triển dài cải cách mạnh mẽ nhằm để trì bảo tồn phát huy tinh thần bất ly gian đạo Phật, nói lên tinh thần đạo Phật đạo thật, đạo người rời khỏi gian đạo Phật khơng tồn tại, đạo đời song hành Đạo Phật không cố hữu hay rập khn, thước đo, khơng có khuôn mẫu, thước tất, cố định mà Phật pháp bất định pháp Như đạo Phật chuyển mình, uyển chuyển cách khơn khéo để phù hợp với nhu cầu cần thiết người tín ngưỡng tâm linh đạo Phật đời nhằm để giải khó khăn, đau khổ sống nhân sinh cho người thấy lẽ thật, chân lý nguồn cội vạn hữu vũ trụ có mặt đời dun sinh, vơ ngã nên khơng thật có từ người biết nương tựa thực hành lời Phật dạy vào sống vượt qua khổ đâu đến bờ an lạc giải thoát Hết

Ngày đăng: 24/04/2023, 17:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w