1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án tiến sĩ giá trị đạo đức trong kinh tạng phật giáo nguyên thủy văn hệ pàli

198 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 198
Dung lượng 1,21 MB

Nội dung

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH LÊ TRUNG KIÊN GIÁ TRỊ ĐẠO ĐỨC TRONG KINH TẠNG PHẬT GIÁO NGUYÊN THỦY VĂN HỆ PÀLI LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH: VĂN HÓA HỌC HÀ NỘI - 2020 HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH LÊ TRUNG KIÊN GIÁ TRỊ ĐẠO ĐỨC TRONG KINH TẠNG PHẬT GIÁO NGUYÊN THỦY VĂN HỆ PÀLI LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH: VĂN HÓA HỌC MÃ SỐ: 9229040 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Nguyễn Duy Bắc PGS.TS Nguyễn Thanh Xuân HÀ NỘI - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết Luận án trung thực, có nguồn gốc rõ ràng trích dẫn đầy đủ theo quy định Nghiên cứu sinh chịu trách nhiệm lời cam đoan thật Tác giả Lê Trung Kiên MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ LÝ LUẬN 15 1.1 Tổng quan cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài 15 1.2 Một số vấn đề rút hướng nghiên cứu tiếp 32 1.3 Lý thuyết nghiên cứu số khái niệm thao tác 35 Chƣơng 2: PHẬT GIÁO NGUYÊN THỦY VÀ KINH TẠNG PHẬT GIÁO NGUYÊN THỦY VĂN HỆ PÀLI 55 2.1 Lược sử Phật giáo Phật giáo Nguyên thủy 55 2.2 Kinh tạng Phật giáo kinh tạng Phật giáo Nguyên thủy văn hệ Pàli 66 2.3 Sự du nhập Phật giáo vào Việt Nam 80 Chƣơng 3: GIÁ TRỊ ĐẠO ĐỨC VÀ ĐẶC ĐIỂM GIÁ TRỊ ĐẠO ĐỨC TRONG KINH TẠNG PHẬT GIÁO NGUYÊN THỦY VĂN HỆ PÀLI 86 3.1 Những biểu giá trị đạo đức kinh tạng Phật giáo Nguyên thủy văn hệ Pàli qua phạm trù phổ quát 86 3.2 Những biểu giá trị đạo đức cá nhân 92 3.3 Những biểu giá trị đạo đức quan hệ xã hội 101 3.4 Biểu giá trị đạo đức mối quan hệ người với vật 116 3.5 Một số đánh giá đặc điểm giáo trị đạo đức kinh tạng Phật giáo Nguyên thủy văn hệ Pàli 121 Chƣơng 4: BÀN LUẬN VỀ SỰ TỒN TẠI CỦA GIÁ TRỊ ĐẠO ĐỨC TRONG KINH TẠNG PHẬT GIÁO NGUYÊN THỦY VĂN HỆ PÀLI TRONG ĐỜI SỐNG HIỆN NAY 129 4.1 Những giá trị đạo đức tồn biểu giá trị đạo đức tiếp biến .129 4.2 Ảnh hưởng giá trị đạo đức kinh tạng Phật giáo Nguyên thủy văn hệ Pàli với đời sống 142 4.3 Một số yếu tố tác động đến việc phát huy giá trị đạo đức kinh tạng Phật giáo Nguyên thủy văn hệ Pàli đời sống 151 KẾT LUẬN .158 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ ĐÃ ĐƢỢC CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 161 TÀI LIỆU THAM KHẢO 162 PHỤ LỤC 172 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BCH : Ban chấp hành CMĐĐ : Chuẩn mực đạo đức CTQGHGM : Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh ĐĐPG : Đạo đức Phật giáo ĐĐTG Đạo đức tôn giáo ĐĐXH : Đạo đức xã hội ĐHKHXHNV : Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn ĐHQGHN : Đại học Quốc gia Hà Nội GD : Giáo dục GHPGVN : Giáo hội Phật giáo Việt Nam GTĐĐ : Giá trị đạo đức GTVH : Giá trị văn hóa KH : Khoa học KTKĐ : Kết tập kinh điển Nxb : Nhà xuất PG : Phật giáo TNTG : Tín ngưỡng tơn giáo TW : Trung ương VH : Văn hóa VHĐĐ : Văn hóa đạo đức VHPG : Văn hóa Phật giáo VHTG : Văn hóa tơn giáo VN : Việt Nam XH : Xã hội MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Phật giáo tôn giáo (TG) có số lượng tín đồ đơng đảo số tơn giáo Việt Nam Tính đến tháng 12/2019, tính riêng số liệu thống kê Giáo hội Phật giáo Việt Nam - tổ chức tôn giáo hợp pháp Nhà nước cơng nhận, có 53 nghìn tăng ni; 18 nghìn sở thờ tự; 14 triệu tín đồ [4] Trải qua gần hai ngàn năm tồn phát triển, Phật giáo có ảnh hưởng sâu đậm đời sống văn hóa (VH), tinh thần người Việt Nam Không tạo nên thiết chế văn hóa sở thờ tự, hoạt động tu học, phát triển giáo lý, hoằng truyền pháp , mà giá trị văn hóa (GTVH), đạo đức Phật giáo cịn tác động lớn đến việc hình thành nên đạo đức xã hội Nghiên cứu sinh tìm hiểu đề tài “Giá trị đạo đức kinh tạng Phật giáo Nguyên thủy văn hệ Pàli” với sở lý luận thực tiễn cụ thể sau Về mặt lý luận Ở Việt Nam, qua việc nhìn nhận vai trị xã hội thực tế đóng góp tơn giáo nói chung, đặc biệt Phật giáo với đất nước dân tộc, Đảng ta có nhìn đổi mới, cởi mở tôn giáo Nghị Trung ương khoá VIII (1998) Đảng xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, xác định xây dựng tư tưởng, đạo đức nhiệm vụ trọng tâm, vừa cấp bách, vừa bản, thường xuyên lâu dài nghiệp văn hóa Nghị xác định phát huy di sản văn hóa, giá trị tích cực VH, đạo đức tơn giáo (ĐĐTG), thực sách văn hóa tơn giáo để xây dựng người phát triển văn hóa đất nước Văn kiện Đại hội X (2006), đại hội XII (2016) Nghị số 33-NQ/TU Ban chấp hành Trung ương khóa XI xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước khẳng định “Phát huy GTVH, đạo đức tốt đẹp tôn giáo” Đảng, Nhà nước quan tâm động viên, giúp đỡ đồng bào theo đạo chức sắc tôn giáo sống “tốt đời, đẹp đạo” Để bổ sung sở thực tiễn lý luận cho quan điểm, chủ trương, sách Đảng, Nhà nước Việt Nam từ phát huy GTVH, đạo đức tốt đẹp tổ chức tơn giáo Việt Nam nói chung Phật giáo nói riêng, cần nghiên cứu, đánh giá giá trị đạo đức (GTĐĐ) tơn giáo vai trị việc xây dựng người phát triển văn hoá dân tộc Trên phương diện lý luận, cần làm rõ nhận thức giá trị đạo đức Phật giáo Thích Ca người cho hoàn thành đường tu tập, với chuẩn mực đạo đức, làm mô phạm mẫu mực cho xã hội Xã hội từ Đông sang Tây tu tập thực hành theo giáo lý mang giá trị đạo đức Phật giáo Đại Hội đồng LHQ xem Phật giáo tơn giáo hịa bình với giá trị văn hóa, đạo đức phổ quát cho toàn nhân loại Lễ Vesak ngày lễ hội văn hố tơn giáo giới LHQ tổ chức hàng năm với mục đích ca ngợi tinh thần, văn hóa, đạo đức Phật giáo xã hội Trong kỳ tổ chức Vesak, hội thảo đạo đức Phật giáo thường nghiên cứu góc nhìn đạo đức học hay ứng dụng đạo đức Phật giáo vào giải thực trạng đạo đức xã hội LHQ đánh giá cao vai trò Phật giáo đời sống văn hóa xã hội, có giá trị đạo đức Phật giáo Vậy giá trị đạo đức thể giáo lý, kinh điển Phật giáo cụ thể gì, có ý nghĩa việc hình thành đạo đức xã hội Điều cần thiết nghiên cứu Về mặt thực tiễn Trên giới, xung đột sắc tộc, tôn giáo thường xuyên sảy Tuy nhiên, xung đột liên quan đến Phật giáo Người ta tìm nguyên nhân cho nằm giáo lý nhân văn Phật giáo, đó, giá trị đạo đức kinh điển Phật giáo lại quan tâm Trong xã hội Việt Nam gần đây, dư luận xã hội hệ thống truyền thông đại chúng nóng lên lan truyền thơng tin liên quan đến việc thực hành Phật giáo sở thờ tự có biểu xa dời giáo lý, ngược lại giá trị, chuẩn mực đạo đức tôn giáo chuẩn mực đạo đức xã hội Một phận chức sắc Phật giáo bê trễ giới luật, thực mê tín dị đoan, trục lợi, hội, lợi ích nhóm, tham quyền cố vị, mâu thuẫn, đồn kết Báo chí phản ánh vụ việc như: vụ việc mặc để dâng giải hạn; bán bùa cầu an; cao điểm vụ cúng vong, gọi vong, trục vong để chữa bệnh; hay cộm vụ việc “gạ tình” nữ phóng viên vị tu hành số ngơi chùa, làm cho tín đồ, Phật tử, người có thiện cảm vốn xưa đề cao giá trị đạo đức Phật giáo suy giảm niềm tin Do đó, việc truy tìm cội gốc chuẩn mực, quy tắc, giá trị đạo đức Phật giáo kho tàng kinh tạng Nguyên thủy điều cần thiết để lý giải định hướng cho người tin theo cộng đồng xã hội Chúng ta bắt gặp cơng trình đề cập đến đạo đức Phật giáo, vai trị đạo đức Phật giáo hay ảnh hưởng đạo đức Phật giáo với xã hội Tuy nhiên, tác giả giáo lý hệ phái, tông phái Phật giáo định, chủ yếu vào Luật tạng - giới luật (chỉ áp dụng cho người xuất gia) thiếu tính tồn diện Vì vậy, việc nhìn nhận cách tổng quan để hoàn thiện lý luận giá trị đạo đức Phật giáo sở khảo cứu toàn Kinh tạng Phật giáo Nguyên thủy văn hệ Pàli việc làm cần thiết Bên cạnh đó, để đáp ứng yêu cầu nâng cao nguồn nhân lực phục vụ công tác quản lý, nghiên cứu, giảng dạy cấp đại học sau đại học tơn giáo, văn hóa ngành liên quan đến tôn giáo, sở đào tạo thực đào tạo hệ đại học sau đại học chuyên ngành tôn giáo học thành lập ngày nhiều, địi hỏi cần có nghiên cứu bản, đặc biệt cơng trình nghiên cứu sâu sắc, tồn diện tơn giáo nói chung Phật giáo nói riêng Nhưng thực tế cơng tác nghiên cứu, học thuật chưa đáp ứng yêu cầu đặt Vì vậy, việc khảo cứu tổng thể kinh tạng Phật giáo Nguyên thủy văn hệ Pàli làm sở lý luận thực tiễn cho việc hoạch định chủ trương, sách Đảng, Nhà nước tơn giáo, văn hóa đồng thời làm tư liệu cho việc tham khảo, nghiên cứu, giảng dạy học tập tôn giáo học, công tác quản lý nhà nước Phật giáo nói riêng tơn giáo nói chung, đồng thời tìm hiểu phát huy giá trị đời sống xã hội nhằm xây dựng người phát triển văn hóa Việt Nam việc làm cần thiết Vì lí đó, nghiên cứu sinh lựa chọn vấn đề Giá trị đạo đức kinh tạng Phật giáo Nguyên thủy văn hệ Pàli làm đề tài nghiên cứu cho luận án tiến sỹ chuyên ngành Văn hóa học Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Thực nghiên cứu đề tài Giá trị đạo đức kinh tạng Phật giáo Nguyên thủy văn hệ Pàli, nhằm tới mục đích nhận diện giá trị đạo đức Phật giáo khẳng định giá trị đạo đức Phật giáo đời sống xã hội Việt Nam 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để cụ thể hóa mục đích trên, xác định số nhiệm vụ phải thực trình nghiên cứu đề tài là: - Làm rõ số vấn đề lý luận giá trị giá trị đạo đức Phật giáo - Khái quát lịch sử Phật giáo, Phật giáo Nguyên thủy kinh tạng Phật giáo Nguyên thủy - Nhận diện giá trị đạo đức đặc điểm giá trị đạo đức kinh tạng Phật giáo Nguyên thủy văn hệ Pàli - Bàn luận để làm rõ tồn, tiếp biến giá trị đạo đức kinh tạng Phật giáo Nguyên thủy văn hệ Pàli đời sống Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: giá trị đạo đức kinh tạng Phật giáo Nguyên thủy văn hệ Pàli 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi khách thể: kinh tạng Phật giáo Nguyên thủy văn hệ Pàli, dịch sang tiếng Việt xuất với năm kinh Nikàya, gồm 24 tập, Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam thuộc Giáo hội Phật giáo Việt Nam thực Năm kinh cụ thể là: Kinh trường (tập 1, tập 2); Kinh Trung (tập 1, tập 2, tập 3); Kinh Tương ưng (tập 1, tập 2, tập 3, tập 4, tập 5); Kinh Tăng chi (tập 1, tập 2, tập 3, tập 4); Kinh Tiểu (tập 1, tập 2, tập 3, tập 4, tập 5, tập 6, tập 7, tập 8, tập 9, tập 10) - Phạm vi thời gian: tập trung vào thời gian từ 1991(khi tập kinh tạng Phật giáo Nguyên thủy văn hệ Pàli Giáo hội Phật giáo Việt Nam phát hành) đến (2020) Tuy nhiên, luận án nghiên cứu đề cập đến lịch sử Phật giáo giới Việt Nam, có bối cảnh đời Phật giáo Ấn Độ, vậy, thời gian khởi điểm đề cập luận án, mặt lịch sử từ khoảng năm 600 TCN, Thích Ca - người khai sáng Phật giáo sinh Luận án nghiên cứu ảnh hưởng giá trị đạo đức Phật giáo với xã hội Việt Nam nay, nên điểm cuối thời gian nêu luận án mốc thời điểm tại, 2020 - Phạm vi không gian: xã hội Việt Nam Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án - Ý nghĩa lý luận luận án Về mặt lý luận, luận án làm rõ khái niệm giá trị đạo đức Phật giáo nhận diện giá trị đạo đức kinh tạng Phật giáo Nguyên thủy văn hệ Pàli để góp làm hồn thiện lý luận ngành văn hóa học nghiên cứu tơn giáo đối tượng văn hóa học Từ đó, luận án nghiên cứu để làm rõ đặc điểm, tồn tiếp biến giá trị đạo đức Phật giáo kinh tạng Phật giáo Nguyên thủy văn hệ Pàli với đạo đức xã hội, đồng thời làm rõ ảnh hưởng giá trị đạo đức Phật giáo việc hình thành, vận hành đạo đức xã hội Việt Nam Kết nghiên cứu bổ sung làm vững sở lý luận cho nhận định mang tính khái quát văn kiện Đảng Cộng sản Việt Nam giá trị đạo đức, văn hóa tốt đẹp tơn giáo để nhân rộng phát huy nguồn lực tơn giáo đời sống xã hội Ở mức độ định, luận án mong muốn góp phần cung cấp số luận khoa học để tham khảo việc hoạch định đường lối, chủ trương, sách Đảng Nhà nước văn hóa tơn giáo 179 Câu Xá luận Đại cương 45 Thắng pháp tập yếu 45 Trung Quán luận 60 Bát nhã học 45 Lịch sử triết học Phương Đông 75 Việt Nam văn học sử 45 10 Giáo học pháp 45 11 Xã hội học đại cương 45 12 Tâm lý học Đại cương 45 13 Văn Hóa Phật giáo (KTMT - NL - LH) 75 14 Hán cổ 150 15 Trung văn 90 16 Anh văn 45 17 Hội họa 45 18 Niên luận + ngoại khóa 45 Tổng số tiết NĂM THỨ BA STT MƠN HỌC 1.110 SỐ TIẾT Kinh Hoa Nghiêm 60 Kinh Viên Giác 60 Kinh Pháp Bảo Đàn 60 Luật học: Tác trì (Yết Ma Chỉ Nam) 90 180 Nhân minh luận 45 Duy thức học 60 Thanh Tịnh Đạo luận 45 Logic học 45 Lịch sử TTTH Phật giáo (Nguyên thủy + Bộ phái + Phát triển) 75 10 Các tông phái PG Trung Quốc 45 11 Tôn giáo học 45 12 Tỳ Lư Giá Na Phật TH Mật thừa 45 13 Tín ngưỡng, Tơn giáo Việt Nam (cơ sở văn hóa + tín ngưỡng) 45 14 Hán cổ 150 15 Trung văn 60 16 Anh văn 45 17 Tin học 30 18 Pali 45 19 Niên luận 30 Tổng số tiết 1.080 NĂM THỨ TƢ MÔN HỌC STT SỐ TIẾT Kinh Niết Bàn 60 Kinh Pháp Hoa 60 Tỳ khiêu giới thích (Tăng) Tỳ khiêu ni Sớ (Ni) 90 181 Đại thừa Khởi tín luận 60 Lịch sử tư tưởng triết học PGVN 75 Lịch sử Phật giáo giới 60 Văn học Phật giáo 60 Lịch sử Văn minh giới 45 10 Văn học 45 11 Hiến pháp Hiến chương GHPGVN 30 12 Phương pháp NCKH viết luận án 30 13 Hán cổ 150 14 Trung văn 90 15 Pali 45 16 Anh văn 45 17 Ơn thi viết Khóa luận tốt nghiệp 120 Tổng số tiết 1.065 III KHUNG CHƢƠNG TRÌNH HỆ LIÊN THÔNG CAO ĐẲNG - CỬ NHÂN NĂM THỨ NHẤT MÔN HỌC STT SỐ TIẾT Kinh Kim Cương 45 Kinh Pháp Hoa 45 Luật học: 90 Trung Quán Luận 75 Câu Xá Luận 60 Đại thừa Khởi Tín Luận 45 182 Thắng pháp tập yếu Luận 45 LS TTTH PG Nguyên thủy + Bộ phái + Phát triển (khái quát) 60 Duy Thức học đại cương 60 10 Lịch sử Phật giáo Ấn Độ (khái quát) 45 11 12 Lịch sử Phật giáo Trung Quốc (khái quát) Lịch sử Phật giáo Việt Nam (khái quát) 60 90 13 Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam 30 14 Triết học Mác - Lê nin 30 15 Chủ nghĩa XHKH 30 16 Kinh tế trị Mác - Lê - Nin 30 17 Hán cổ 120 18 Tiếng Trung 45 19 Tiếng Anh 45 20 PaLi 45 21 Văn hóa PG (Nghi lễ - Kiến trúc Mỹ thuật Lễ hội Phật giáo ) 60 22 Niên luận 30 Tổng số tiết 1.185 MÔN HỌC SỐ TIẾT NĂM THỨ HAI STT Kinh Niết Bàn 45 Kinh Duy Ma Cật 45 Kinh Viên Giác 45 Kinh Hoa Nghiêm 45 Pháp Bảo Đàn Kinh 45 183 Luật học: 120 Thanh tịnh Đạo luận 45 Nhân Minh Luận 45 Lịch sử TH Phương Đông 75 10 Lịch sử TTTH PG Việt Nam 60 11 Triết học Ấn Độ 45 12 Xã hội học đại cương 45 13 Tôn giáo học 45 14 Tâm lý học đại cương 45 15 Văn học Phật giáo 45 16 Giáo học pháp 45 17 Hán cổ 150 18 Trung văn 45 19 PaLi 45 20 Anh văn 45 21 Ôn thi viết luận án tốt nghiệp 120 Tổng số tiết 1.245 IV CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THẠC SĨ PHẬT HỌC A CHƢƠNG TRÌNH BỔ TÚC KIẾN THỨC ĐẦU VÀO STT HỌC PHẦN TÍN CHỈ Đối với học viên có Cử nhân Thạc sĩ không chuyên ngành Phật học 30 Tôn giáo học đại cương 03 Phật học đại cương 03 Đại cương hệ thống Kinh Nikàya 02 Đại cương hệ thống Kinh Àgama 02 184 Đại cương hệ thống Kinh Mahàyàna 03 Đại cương Luật tạng Phật giáo 02 Đại cương Luận tạng 02 Đại cương Lịch sử Phật giáo Ấn Độ 03 Đại cương Lịch sử Phật giáo Trung Quốc 03 10 Đại cương Lịch sử Phật giáo Việt Nam 03 11 Các phương pháp nghiên cứu khoa học 02 12 Đường lối, sách Đảng Cộng sản Nhà nước Việt Nam Tôn giáo 02 B CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THẠC SĨ PHẬT HỌC STT HỌC PHẦN TÍN CHỈ I Khối kiến thức chung Triết học nâng cao 05 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Tôn giáo 02 Ngôn ngữ bổ trợ (Hán ngữ, Tiếng anh bản, Tiếng Trung nâng cao) 06 II Khối kiến thức chuyên ngành Duy thức học 03 Bát Nhã học 03 Thiền tông Thiền Việt Nam 02 Nhân minh học Phật giáo 02 Phật giáo tiến trình lịch sử Việt Nam 02 Tam giáo Tam giáo Việt Nam 02 Nghi lễ Lễ hội Phật giáo Việt Nam 02 Công tác An sinh xã hội với Phật giáo Việt Nam 02 Tơn giáo vấn đề tồn cầu 02 III Tiểu luận chuyên đề Luận văn: Mỗi đề tài Luận văn Thạc sĩ phải xây dựng chuyên đề phù hợp với hướng dẫn nghiên cứu đề tài Có 13 TC 20 TC 06 TC 185 IV thể phân thành nhóm chuyên đề định hướng nghiên cứu sau: Kinh điển triết học Phật giáo (3 chuyên đề, chuyên đề 02TC) Lịch sử Văn hóa Phật giáo (3 chuyên đề, chuyên đề 02TC) Phật giáo với vấn đề xã hội đương đại (như: Đạo đức Môi trường, An sinh xã hội, Truyền thống hội nhập phát triển ; chuyên đề, chuyên đề 02 TC, ) Luận văn Thạc sĩ Tổng 06 06 06 40 79 TC V CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TIẾN SĨ PHẬT HỌC (TỪ CỬ NHÂN) A CHƢƠNG TRÌNH BỔ TÚC KIẾN THỨC ĐẦU VÀO STT HỌC PHẦN TÍN CHỈ Các học phần chuyển đổi công nhận tƣơng đƣơng Cử nhân Phật học (Đối với ngành học có 50% tín môn học tƣơng đƣơng) 30 Tôn giáo học đại cương 03 Phật học đại cương 03 Đại cương hệ thống Kinh Nikàya 02 Đại cương hệ thống Kinh Mahàyàna 03 Đại cương hệ thống Kinh Àgama 02 Đại cương Luật tạng Phật giáo 02 Đại cương Luận tạng 02 Đại cương Lịch sử Phật giáo Ấn Độ 03 Đại cương Lịch sử Phật giáo Trung Quốc 03 10 Đại cương Lịch sử Phật giáo Việt Nam 03 11 Các phương pháp nghiên cứu khoa học 02 12 Đường lối, sách Đảng Cộng sản Nhà nước Việt Nam Tơn giáo 02 186 B CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THẠC SĨ PHẬT HỌC (36 TC) STT HỌC PHẦN TÍN CHỈ I Khối kiến thức chung 13 TC Triết học nâng cao 05 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Tôn giáo 02 Ngôn ngữ bổ trợ (Hán ngữ, Tiếng anh bản, Tiếng Trung nâng cao) 06 II Khối kiến thức chuyên ngành Duy thức học 03 Bát Nhã học 03 Triết học Như lai tạng 03 Thiền tông Thiền Việt Nam 02 Nhân minh học Phật giáo 02 Phật giáo tiến trình lịch sử Việt Nam 02 Tam giáo Tam giáo Việt Nam 02 Nghi lễ Lễ hội Phật giáo Việt Nam 02 Công tác An sinh xã hội với Phật giáo Việt Nam 02 10 Tôn giáo vấn đề toàn cầu 02 23 TC C CHƢƠNG TRÌNH TIẾN SĨ : CÁC HỌC PHẦN, CHUYÊN ĐỀ, TỔNG QUAN, LUẬN ÁN (132 TC) I Các học phần tiến sĩ 14 I.1 Bắt buộc 10 Đặc trưng chất Phật học phương pháp luận nghiên cứu Lịch sử hình thành truyền bá Kinh tạng Vấn đề phân phái Phật giáo Khoa học đương đại Phật giáo I.2 Tự chọn 4/10 Phật giáo với xã hội Đông Á Đông Nam Á Vấn đề chân lí nhận thức luận Phật giáo Thuyết Y nghiệp luân hồi 187 10 II II.1 11 II.2 III III.1 12 13 14 15 16 17 III.2 18 19 20 21 22 23 24 25 Phong trào Phục hưng Phật giáo giới Phong trào Chấn hưng Phật giáo Việt Nam Phật giáo Việt Nam đương đại: Vấn đề nội xu hướng Vấn đề người Triết học Phật giáo Kĩ bổ trợ, thực hành, ngoại ngữ học thuật nâng cao Kĩ bổ trợ thực hành nâng cao Kỹ năng, thực hành nâng cao Ngoại ngữ học thuật nâng cao (chọn ngoại ngữ: Anh, Trung) Các chuyên đề tiến sĩ Bắt buộc Tư tưởng Bát nhã giải thoát luận Phật giáo Đặc sắc tư tưởng Phật giáo Trúc Lâm Việt Nam Dung thông tiếp biến Tam giáo tư tưởng văn hóa Việt Nam Phật giáo vấn đề xã hội, người đương đại Phật giáo nhập thế, xu hướng giải pháp Chuyên đề theo định hướng luận án (chọn nhóm sau) Nhóm chuyên đề định hướng nghiên cứu kinh điển triết học Phật giáo Nhóm chuyên đề định hướng nghiên cứu Lịch sử văn hố Phật giáo Nhóm chun đề định hướng nghiên cứu Phật giáo vấn đề đương đại Tự chọn Chùa Việt Nam Cư sĩ lịch sử Phật giáo Chú giải truyền bá kinh điển Phật giáo Văn hóa xã hội Việt Nam thời Lý - Trần Đạo Mẫu tín ngưỡng địa Việt Nam Phật giáo Việt Nam hội nhập phát triển Phật giáo văn hóa Việt Nam Giáo dục học Phật giáo truyền thống đại 2 12 4 34 19 3 6 6 15/38 2 2 2 2 188 26 27 28 29 IV 30 Phật giáo giao lưu văn hóa Trung - Ấn Kiến trúc mỹ thuật Phật giáo Hán Nôm nâng cao Phạn văn nâng cao Tiểu luận tổng quan Luận án tiến sĩ 2 9 70 VI CHƢƠNG TRÌNH TIẾN SĨ PHẬT HỌC (TỪ THẠC SĨ) A CHƢƠNG TRÌNH BỔ TÚC KIẾN THỨC ĐẦU VÀO STT HỌC PHẦN TÍN CHỈ Đối với học viên có Cử nhân Thạc sĩ khơng chuyên ngành Phật học 30 Tôn giáo học đại cương 03 Phật học đại cương 03 Đại cương hệ thống Kinh Nikàya 02 Đại cương hệ thống Kinh Àgama 02 Đại cương hệ thống Kinh Mahàyàna 03 Đại cương Luật tạng Phật giáo 02 Đại cương Luận tạng 02 Đại cương Lịch sử Phật giáo Ấn Độ 03 Đại cương Lịch sử Phật giáo Trung Quốc 03 10 Đại cương Lịch sử Phật giáo Việt Nam 03 11 Các phương pháp nghiên cứu khoa học 02 12 Đường lối, sách Đảng Cộng sản Nhà nước Việt Nam Tơn giáo 02 B CHƢƠNG TRÌNH TIẾN SĨ: CÁC HỌC PHẦN, CHUYÊN ĐỀ, TỔNG QUAN, LUẬN ÁN (132 TC) I Các học phần tiến sĩ 14 10 I.1 Bắt buộc Đặc trưng chất Phật học phương pháp luận nghiên cứu 189 I.2 10 II II.1 11 II.2 III III.1 12 13 14 15 16 17 III.2 18 19 20 Lịch sử hình thành truyền bá Kinh tạng Vấn đề phân phái Phật giáo Khoa học đương đại Phật giáo Tự chọn Phật giáo với xã hội Đông Á Đông Nam Á Vấn đề chân lí nhận thức luận Phật giáo Thuyết Y nghiệp luân hồi Phong trào Phục hưng Phật giáo giới Phong trào Chấn hưng Phật giáo Việt Nam Phật giáo Việt Nam đương đại: Vấn đề nội xu hướng Vấn đề người Triết học Phật giáo Kĩ bổ trợ, thực hành, ngoại ngữ học thuật nâng cao Kĩ bổ trợ thực hành nâng cao Kỹ năng, thực hành nâng cao Ngoại ngữ học thuật nâng cao (chọn ngoại ngữ: Anh, Trung) Các chuyên đề tiến sĩ Bắt buộc Tư tưởng Bát nhã giải thoát luận Phật giáo Đặc sắc tư tưởng Phật giáo Trúc Lâm Việt Nam Dung thông tiếp biến Tam giáo tư tưởng văn hóa Việt Nam Phật giáo vấn đề xã hội, người đương đại Phật giáo nhập thế, xu hướng giải pháp Chuyên đề theo định hướng luận án (chọn nhóm sau) Nhóm chuyên đề định hướng nghiên cứu kinh điển triết học Phật giáo Nhóm chuyên đề định hướng nghiên cứu Lịch sử văn hố Phật giáo Nhóm chuyên đề định hướng nghiên cứu Phật giáo vấn đề đương đại Tự chọn Chùa Việt Nam Cư sĩ lịch sử Phật giáo Chú giải truyền bá kinh điển Phật giáo 4/10 2 2 2 12 4 34 19 3 6 6 15/38 2 190 21 22 23 24 25 26 27 28 29 IV 30 Văn hóa xã hội Việt Nam thời Lý - Trần Đạo Mẫu tín ngưỡng địa Việt Nam Phật giáo Việt Nam hội nhập phát triển Phật giáo văn hóa Việt Nam Giáo dục học Phật giáo truyền thống đại Phật giáo giao lưu văn hóa Trung - Ấn Kiến trúc mỹ thuật Phật giáo Hán Nôm nâng cao Phạn văn nâng cao Tiểu luận tổng quan Luận án tiến sĩ 2 2 2 9 70 191 Phụ lục DANH SÁCH CÁC CHUYÊN GIA VÀ NGƢỜI CUNG CẤP THÔNG TIN LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN -STT Họ tên Số điện thoại PGS.TS Nguyễn Duy Bắc 0913395615 PGS.TS Nguyễn Thanh Xuân 0912002309 PGS.TS Phạm Duy Đức 0913395289 PGS.TS Lê Quý Đức 0903279131 PGS.TS Hoàng Thị Lan 0912670204 TS Nguyễn Tiến Thư 0983371417 TS Bùi Hữu Dược 0918763798 TS Đinh Quang Tiến 09150887775 TS Thích Gia Quang 0913203614 10 TS Thích Trung Định 0934947366 11 ThS Nguyễn Đức Bá 0912895944 12 CN Trần Khánh Dư 0917511507 Cơ quan Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Ban Tơn giáo Chính phủ Ban Tơn giáo Chính phủ Giáo hội Phật giáo Việt Nam Giáo hội Phật giáo Việt Nam Đại học Văn hóa Trung tâm Bảo tồn Di sản Văn hóa Tơn giáo 192 Phụ lục DANH MỤC CÂU HỎI PHỎNG VẤN CHUYÊN GIA PHỤC VỤ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1- Kính thưa ơng/bà, xin vui lịng cho biết họ tên, pháp danh, chức danh vị trí cơng tác quan, tổ chức? -Theo ông/bà, chất giáo lý Phật giáo có phân chia hệ phái, sơn môn hay không? - Lịch sử Phật giáo ghi chép kỳ kết tập kinh điển? Lý dẫn đến việc kết tập kinh điển lịch sử Phật giáo? Sự khác biệt hay biến đổi tính nguyên thủy giáo lý Phật giáo có phải lý không? - Lịch sử Phật giáo giới phát triển qua thời kỳ/giai đoạn? Các thời kỳ gì? Đặc trưng mặt giáo lý tiêu biểu thời kỳ gì? - Theo lịch sử Phật giáo, Đức Phật thế, lời tuyên thuyết Ngài chưa ghi chép thành văn Những nội dung cố định văn sau kỳ kết tập kinh điển lần thứ 3, sớm kỳ kết tập kinh điển lần thứ Trong khi, nhà nghiên cứu Phật học thông phân kỳ Phật giáo cho kinh điển, Nikàya tạng Pali ghi chép vào giai đoạn Phật giáo phân chia phái, Phật giáo Tiểu thừa Như vậy, lý để nhận định kinh tạng Phật giáo văn hệ Pali gọi gần gũi, phản ánh chân xác với lời dạy Thích Ca coi Phật giáo Nguyên thủy? - Trong kinh tạng Nikàya, quy tắc ứng xử, chuẩn mực đạo đức có đề cập? Nội dung tập trung kinh nào? Những quy tắc ứng xử, chuẩn mực đạo đức có đề cập cách hệ thống, gắn với loại người, vai trò xã hội người hay khơng? Ơng/bà nêu số ví dụ? - Những chuẩn mực đạo đức kinh tạng Pàli có tác động nào, làm chuyển biến theo hướng đến đạo đức người nói chung tín đồ Phật tử nói riêng? - Theo ông/bà, giá trị đạo đức kinh tạng Pàli có khác biệt với đạo đức xã hội? Trải qua 2000 năm vận động phát triển, nội dung đạo đức Phật giáo qua king tạng Pali cịn trì đến đời sống xã hội, nội dung biến đổi (tiếp biến)? 193 - Ơng/bà dẫn vài ví dụ thể chuẩn mực đạo đức xã hội có nguồn gốc từ đạo đức Phật giáo? 10 - Có người nói, giá trị đạo đức Phật giáo góp phần tạo nên đạo đức xã hội Việt Nam tạo nên chuẩn giá trị, thước đo đạo đức xã hội Ông/bà đánh điều này? 11 - Có nên phát huy vai trị giá trị đạo đức Phật giáo xã hội Việt Nam nay? Và cần có biện pháp để thực điều đó? 12 - Thời gian gần đây, phương tiện thông tin đại chúng phản ánh số vụ việc liên quan đến vấn đề xuống cấp đạo hạnh phận chức sắc, nhà tu hành Phật giáo số hoạt động tôn giáo mang màu sắc mê tín dị đoan Vậy giá trị đạo đức Phật giáo có vai trị việc định hướng chuẩn mực tu tập, hoạt động tôn giáo chức sắc Phật giáo tín đồ Phật tử? 13 - Di sản tơn giáo xác định gì, xét theo cấu trúc di sản vật thể phi vật thể? Giá trị đạo đức tơn giáo giữ vai trị quan trọng di sản tơn giáo đó? 14 - Giá trị đạo đức Phật giáo có xác định di sản văn hóa tơn giáo phi vật thể hay khơng? Có biểu cụ thể gì? Việc đánh giá với tư cách di sản cụ thể nào? 15 - Giá trị đạo đức Phật giáo có ảnh hưởng vai trị đời sống văn hóa Việt Nam trước nay? 16 - Để phát huy giá trị đạo đức Phật giáo với tư cách di sản văn hóa, cần phải có chế từ khía cạnh nhà nước, khía cạnh xã hội khía cạnh giáo hội? 17 - Những yếu tố tác động đến việc phát huy giá trị đạo đức Phật giáo đời sống xã hội hôm nay? 18 - Tổ chức tôn giáo chức sắc, chức việc Phật giáo có trách nhiệm vai trị việc hướng dẫn hoạt động tôn giáo tuân thủ quy định pháp luật, phù hợp với hiến chương tổ chức tôn giáo phù hợp với truyền thống văn hóa dân tộc; đồng thời phát huy giá trị đạo đạo đức, văn hóa tốt đẹp tơn giáo đời sống xã hội? ... ánh kinh tạng Phật giáo Nguyên thủy văn hệ Pàli? - Giá trị đạo đức kinh tạng Phật giáo Nguyên thủy Văn hệ Pàli biểu có đặc điểm gì? - Giá trị đạo đức kinh tạng Phật giáo Nguyên thủy Văn hệ Pàli. .. PHẬT GIÁO NGUYÊN THỦY VÀ KINH TẠNG PHẬT GIÁO NGUYÊN THỦY VĂN HỆ PÀLI 55 2.1 Lược sử Phật giáo Phật giáo Nguyên thủy 55 2.2 Kinh tạng Phật giáo kinh tạng Phật giáo Nguyên thủy văn hệ Pàli. .. lý luận giá trị giá trị đạo đức Phật giáo - Khái quát lịch sử Phật giáo, Phật giáo Nguyên thủy kinh tạng Phật giáo Nguyên thủy - Nhận diện giá trị đạo đức đặc điểm giá trị đạo đức kinh tạng Phật

Ngày đăng: 19/05/2021, 21:17

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đào Duy Anh (2015), Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb Thế giới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam văn hóa sử cương
Tác giả: Đào Duy Anh
Nhà XB: Nxb Thế giới
Năm: 2015
2. Alastair Gornall (2018), “Đạo đức trong giới luật Phật giáo”, tại trang https://www.buddhistdoor.net, [truy cập ngày 03/7/2018] Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Đạo đức trong giới luật Phật giáo”
Tác giả: Alastair Gornall
Năm: 2018
3. Ban Tôn giáo Chính phủ (2016), Báo cáo tổng kết 10 năm thực hiện Nghị quyết 25-NQ/TW của BCH Trung ương Đảng về công tác tôn giáo, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết 10 năm thực hiện Nghị quyết 25-NQ/TW của BCH Trung ương Đảng về công tác tôn giáo
Tác giả: Ban Tôn giáo Chính phủ
Năm: 2016
5. Ban Tôn giáo Chính phủ (2019), Kỷ yếu Thủ tướng Chính phủ gặp mặt, biểu dương chức sắc, chức việc tôn giáo có đóng góp tiêu biểu trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc (lưu hành nội bộ) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỷ yếu Thủ tướng Chính phủ gặp mặt, biểu dương chức sắc, chức việc tôn giáo có đóng góp tiêu biểu trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
Tác giả: Ban Tôn giáo Chính phủ
Năm: 2019
6. Ban Tôn giáo Chính phủ (2020), Báo cáo công tác phòng, chống dịch Covid-19 trong các tôn giáo, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo công tác phòng, chống dịch Covid-19 trong các tôn giáo
Tác giả: Ban Tôn giáo Chính phủ
Năm: 2020
8. Barbara O’Brien (2018), “Phật giáo và đạo đức”, tại trang https://www.thoughtco.com, [truy cập ngày 03/7/2018] Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Phật giáo và đạo đức”
Tác giả: Barbara O’Brien
Năm: 2018
9. Bạch Băng (2018), “Thuyết giá trị đạo đức và thuyết giá trị giải thoát của Phật giáo”, tại trang https://wenku.baidu.com, [truy cập ngày 28/7/2018] Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Thuyết giá trị đạo đức và thuyết giá trị giải thoát của Phật giáo”
Tác giả: Bạch Băng
Năm: 2018
10. Trần Văn Bính (2006) (chủ biên), Giáo trình Lý luận văn hóa và đường lối văn hóa của Đảng Cộng sản Việt Nam (Hệ cao cấp lý luận chính trị), Nxb Chính trị, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Lý luận văn hóa và đường lối văn hóa của Đảng Cộng sản Việt Nam (Hệ cao cấp lý luận chính trị)
Nhà XB: Nxb Chính trị
11. Phan Kế Bính (2018), Việt Nam phong tục, Nxb Hồng Đức, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam phong tục
Tác giả: Phan Kế Bính
Nhà XB: Nxb Hồng Đức
Năm: 2018
12. C. Mác và Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 20, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập
Tác giả: C. Mác và Ph.Ăngghen
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1995
13. C. Mác và Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 21, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập
Tác giả: C. Mác và Ph.Ăngghen
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1995
14. Lê Trọng Cường (dịch) (2016), Bụt đã dạy gì (What the Buddha Taught), Nxb Tôn giáo, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bụt đã dạy gì (What the Buddha Taught)
Tác giả: Lê Trọng Cường (dịch)
Nhà XB: Nxb Tôn giáo
Năm: 2016
15. Thích Thiện Chánh (2017) (dịch), Đạo đức học Phật giáo, Nxb Hồng Đức, thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đạo đức học Phật giáo
Nhà XB: Nxb Hồng Đức
16. Thớch Minh Chõu (2002), Đạo đức Phật giỏo và hạnh phỳc con ngườiá Nxb Tôn giáo, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đạo đức Phật giỏo và hạnh phỳc con ngườiá
Tác giả: Thớch Minh Chõu
Nhà XB: Nxb Tôn giáo
Năm: 2002
17. Thích Minh Châu (2018), “Kinh Kalama, Kinh Tăng chi bộ III”, trang 4, nguồn: Thư viện hoa sen, tại trang: https://thuvienhoasen.org, [truy cập ngày 20/10/2018] Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Kinh Kalama, Kinh Tăng chi bộ III”
Tác giả: Thích Minh Châu
Năm: 2018
18. Thích Minh Châu (dịch) (2015), Đại thừa và sự liên hệ với Tiểu thừa, Nxb Tôn giáo, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại thừa và sự liên hệ với Tiểu thừa
Tác giả: Thích Minh Châu (dịch)
Nhà XB: Nxb Tôn giáo
Năm: 2015
19. Damien Keown (2016), Dẫn luận về đạo đức Phật giáo, Nxb Hồng Đức, Thành Phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dẫn luận về đạo đức Phật giáo
Tác giả: Damien Keown
Nhà XB: Nxb Hồng Đức
Năm: 2016
20. David Chapman (2018), “Đạo đức Phật giáo Nguyên thủy”, tại trang http://vividness.live, [truy cập ngày 04/7/2018] Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Đạo đức Phật giáo Nguyên thủy”
Tác giả: David Chapman
Năm: 2018
21. David Chapman (2018), “Phật giáo Nguyên thủy không có hệ thống đạo đức”, tại trang http://vividness.live, [truy cập ngày 04/7/2018] Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Phật giáo Nguyên thủy không có hệ thống đạo đức”
Tác giả: David Chapman
Năm: 2018
22. Đường Ái Dân (2018), “Tinh thần của đạo đức văn hóa Phật giáo và giá trị đương đại của giáo dục đạo đức”, tại trang https://wenku.baidu.com, [truy cập ngày 06/7/2018] Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Tinh thần của đạo đức văn hóa Phật giáo và giá trị đương đại của giáo dục đạo đức”
Tác giả: Đường Ái Dân
Năm: 2018

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w