I. NHẬN ĐỊNH CHUNG
Nhân loại bước vào thiên niên kỷ mới cùng những tiến bộ khoa học của thời đại kỹ thuât số (digital era) nên xung quanh chúng ta thấy đủ loại dây nhợ nối liền chúng ta với các thiết bị thơng tin, mạng internet và máy vi tính hiện đại là những tiện ích mới, một phương cách truyền bá Phật Pháp nhanh nhất và rộng khắp tồn cầu so với ngày xa xưa Đức Phật và đệ tử lên trời thuyết Pháp để cho tồn thể chư Phạm thiên và tồn thể 1.000 thế gian giới nghe(1). “Ảnh hưởng lớn nhất của thế giới ngày nay khơng phải quyền lực hay bạc tiền mà là cơng nghệ thì tại sao chúng ta khơng áp dụng cơng nghệ để phục vụ giáo pháp? là quan điểm của Sư Wor Wachiramethi, người thành lập website truyền bá Phật pháp (www.dhammatoday.com) tại Thái Lan(2). Đa số Tu sĩ Phật giáo các nước sử dụng các tiện ích này để truyền bá giáo lý Phật Đà như Sư Haemin đã nổi tiếng ở Hàn Quốc trong việc truyền đạt giáo lý giác ngộ và trí tuệ của Đức Phật thơng qua trang mạng xã hội này với khoảng 55.000 người theo. Trang Twitter của thầy được xếp hạng là cĩ nhiều ảnh hưởng nhất ở Hàn Quốc(3). Ở Việt Nam thì Phật tử Như Phúc và TT. Pháp Chất là những người đầu tiên cĩ cơng đem Paltalk phổ biến rộng rãi cho chư Tăng và Phật tử ở Việt Nam. Room “Diễn Đàn Phật giáo Nguyên Thuỷ - Theravāda” Diễn Đàn Phật giáo Nam Tơng - Theravāda trên Paltalk ra đời đúng vào ngày rằm tháng 3 âl năm Qúy Mùi 2003 (1). Hai bậc đạo sư hàng đầu của Phật giáo hiện nay là Đức Dalai Lama và Thầy Thích Nhất Hạnh cũng sử dụng các trang mạng xã hội làm phương tiện truyền pháp và lực lượng chư tăng trẻ thuyết giảng giáo lý Đức Phật của Giáo hội Phật giáo Việt Nam hiện nay rất tiềm năng khơng kể đến những Bậc Tơn túc hoằng pháp viên nổi tiếng đương đại.
1. Bài phỏng vấn sư Pháp Chất về Diễn đàn Paltalk (Hiền huy Hịa Hiệp).www://daophatngaynay.com
2. Bài phỏng vấn Đại Đức Tâm Phương Ủy viên Ban trị sự Phật giáo tỉnh Thừa Thiên Huế về mạng xã hội (Bùi Hiền) www:// kienthuc.net.vn
3. Tu sĩ Phật Giáo với internet và mạng xã hội (Văn cơng Hưng) www://Thiennguyen group.com
II. BA LOẠI TIỆN ÍCH
Từ gĩc độ tơn giáo thì hai trang mạng xã hội phổ biến nhất thế giới với hàng triệu tài khoản là Facebook và Twitter là cơng cụ phổ biến ngày nay được sử dụng trong việc truyền bá Phật Pháp của các nhà sư và ở Việt Nam diễn đàn Paltalk được phổ biến vào giữa mùa An cư Kiết hạ (cuối tháng 9 và đầu tháng 10-2002 dương lịch) là một diễn đàn được sử dụng khơng những để thuyết giảng Phật Pháp mà ta cĩ thể sử dụng Paltalk đa dạng vào nhiều mục đích khác nhau (liên lạc, học tập, hội họp, xem lễ hội trực tiếp, cầu an, cầu siêu ... với tất cả mọi người trên thế giới).
III. THUẬN LỢI VÀ BẤT LỢI
Khi được hỏi ý kiến trực tuyến về những thuận lợi và bất lợi của các tiện ích trên thì tựu trung ghi nhận được những ý kiến phản hồi như sau:
A. Thuận Lợi:
1. Đây là những phương tiện truyền bá Phật pháp sâu rộng đến mọi tầng lớp trong xã hội. Nhờ cĩ cơng nghệ và các trang mạng xã hội cùng diễn đàn Paltalk mà mọi người thích học Phật pháp hơn và cĩ thể tiếp cận giáo pháp ở mọi lúc mọi nơi. Sư Wor Wachiramethi cịn cho biết: “Chúng ta nên sử dụng cơng nghệ như một cơng cụ để mở rộng tiềm năng của chúng ta. Cơng nghệ thơng tin đĩng một vai trị quan trọng trong việc phổ biến Phật giáo” và ở một khía cạnh khác theo Sư Pannyavaro, người sáng lập website Buddhanet, thì “internet sẽ tồn cầu hĩa Phật pháp. Ý tưởng Phật pháp trên Internet khơng đe dọa hay mâu thuẫn với các hiểu biết cổ xưa – nĩ chỉ làm cho Phật pháp dễ tiếp cận hơn và cung cấp một diễn đàn quốc tế với mục đích trau đổi và giáo dục.”
2. Giúp cho tu sĩ và Phật tử nhất là giới trẻ nắm bắt được các vấn đề Phật sự quan trọng trong và ngồi nước, cùng nghe được những bài pháp thoại hay tại nhà.
3. Thành viên của mạng xã hội Facebook; Twitter và Paltalk thu thập được nhiều tư liệu và hình ảnh đẹp về Phật Pháp và về các di (xem tiếp trang 48)