1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Biểu tượng phi nhân dạng trong hindu giáo ở ấn độ

172 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 172
Dung lượng 5,39 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Khoa Đông Phƣơng học - - TRƢƠNG PHÚC HẢI BIỂU TƢỢNG PHI NHÂN DẠNG TRONG HINDU GIÁO Ở ẤN ĐỘ LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Châu Á học Thành phố Hồ Chí Minh – năm 2015 -2- ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Khoa Đông Phƣơng học - - TRƢƠNG PHÚC HẢI BIỂU TƢỢNG PHI NHÂN DẠNG TRONG HINDU GIÁO Ở ẤN ĐỘ Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Châu Á học Mã số: 60310601 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Đặng Văn Thắng Thành phố Hồ Chí Minh – năm 2015 -3- LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan danh dự đề tài: “Biểu tƣợng phi nhân dạng Hindu giáo Ấn Độ” cơng trình nghiên cứu cá nhân tôi, chƣa đƣợc công bố cơng trình khoa học khác Nếu khơng trung thực, tơi hồn tồn chịu trách nhiệm Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 25 tháng 10 năm 2015 Học viên Trƣơng Phúc Hải LỜI CẢM ƠN Đƣợc phân công Khoa Đông Phƣơng học, Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh đồng ý Thầy hƣớng dẫn PGS TS Đặng Văn Thắng, thực đề tài “Biểu tƣợng phi nhân dạng Hindu giáo Ấn Độ” Để hồn thành luận văn này, trƣớc tiên tơi xin chân thành cảm ơn thầy tận tình giảng dạy bảo suốt trình học tập rèn luyện Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh Đặc biệt, xin gửi lời tri ân sâu sắc đến PGS TS Đặng Văn Thắng tận tâm, nhiệt tình hƣớng dẫn tơi thực đề tài Những định hƣớng chuyên sâu Thầy giúp xây dựng phát triển nhiều ý viết Mặc dù cố gắng hoàn thành luận văn cách tốt song với kiến thức hạn hẹp kinh nghiệm non kém, chắn luận văn nhiều thiếu sót Rất mong nhận đƣợc góp ý Quý thầy bạn để luận văn hồn chỉnh Tôi xin chân thành cảm ơn! Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 25 tháng 10 năm 2015 Học viên Trƣơng Phúc Hải MỤC LỤC DẪN LUẬN CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 20 1.1 Cơ sở lý luận 20 1.1.1 Khái quát biểu tượng 20 1.1.2 Biểu tượng phi nhân dạng (aniconic symbol) tôn giáo 25 1.2 Cở sở thực tiễn 30 1.2.1 Quá trình thờ phượng biểu tượng Hindu giáo 30 1.2.2 Vai trò biểu tượng Hindu giáo 38 Tiểu kết 47 CHƢƠNG 2: GIẢI MÃ MỘT SỐ BIỂU TƢỢNG PHI NHÂN DẠNG 48 2.1 Huyền âm OM 48 2.2 Chữ Vạn 61 2.3 Linga 71 2.4 Họa đồ yantra 81 Tiểu kết 94 CHƢƠNG 3: BIỂU TƢỢNG PHI NHÂN DẠNG TRONG VĂN HÓA ẤN ĐỘ 95 3.1 Thờ phƣợng 95 3.2 Nghệ thuật 107 3.3 Sinh hoạt thƣờng nhật 120 Tiểu kết 133 KẾT LUẬN 134 TÀI LIỆU THAM KHẢO 139 PHỤ LỤC 152 Hình Biểu đồ sáng tạo Hindu giáo 52 Hình 2 Quá trình sáng tạo Puranas 54 Hình Ý nghĩa hình thức biểu tượng OM 60 Hình Công cụ tạo lửa người Ấn cổ 64 Hình Bảng biểu tượng may mắn/ maṅgala 64 Hình Bốn Purusharthas Ashramas Hindu giáo thể chữ Vạn 66 Hình Chữ Vạn thuận với Ganesha Lakshmi 69 Hình Cách xác định chiều quay theo Choku rei - Choku rei thuận 70 Hình Cấu trúc linga 80 Hình 10 Đường Brahma sutras Rudra-bhaga 80 Hình Họa đồ yantra chữ Vạn 99 Hình Nghi thức dâng nến cho nữ thần Durga 99 Hình 3 Họa đồ yantra Durga với OM 101 Hình Một phụ nữ thực hành Lingapuja 104 Hình Một nghi thức thờ phượng linga 106 Hình Con dấu Mohenjo – Daro 108 Hình Bàn chân Đức Phật với chữ Vạn 108 Hình Một số đồng xu Ấn Độ cổ 108 Hình Hai mơ hình làng kiểu chữ Vạn 110 Hình 10 Lâu đài chữ Vạn 111 Hình 11 Vedi thời Vệ đà – ví dụ cổ xưa họa đồ yantra 112 Hình 12 Họa đồ yantra trang trí đền thờ Khajuraho 113 Hình 13 Bốn kiểu kiến trúc yantra đền thờ Nam Ấn 114 Hình 14 Họa đồ yantra Kamakala 114 Hình 15 Ba kiểu Sri yantra 115 Hình 16 Linga cung thánh điện 116 Hình 17 Kiến trúc Akasalinga chóp đỉnh đền thờ 117 Hình 18 Hai sơ đồ đền thờ giống phần đế linga 118 Hình 19 Đền thờ thân thể thần 118 Hình 20 Linga đá tìm thấy Mohenjo – Daro 119 Hình 21 Rầm đỡ điêu khắc việc thờ phượng linga 120 Hình 22 Bhagwa Dhwaja với OM 122 Hình 23 Chữ Vạn vẽ đầu đứa trẻ 125 Hình 24 Chữ Vạn khay dùng nghi thức lễ cưới 127 Hình 25 Chữ Vạn vẽ trước nhà lễ cưới 128 Hình 26 Phụ nữ dâng sữa lên linga lễ hội Maha-Sivaratri 129 Hình 27 Linga Bhairavi yantra 132 DẪN LUẬN Lý chọn đề tài Ấn Độ giống nhƣ “lỗ đen” vũ trụ phƣơng Đông, sức hấp dẫn huyền bí mạnh đến mức đặt chân khám phá không gian văn hóa vùng đất khơng thể đƣợc Là văn minh nhân loại, văn minh lƣu vực Indus (sông Ấn) hình thành cách gần 5000 năm, phát triển rực rỡ với hai thành phố Harappa đông bắc Mohenjo – Daro tây nam Vùng đất Ấn cịn nơi hai tơn giáo, hai tảng triết học vĩ đại Hindu giáo (Ấn giáo) Phật giáo với tôn giáo nhỏ nhƣ Sikh giáo Jain (Kỳ Na) giáo Những tôn giáo chi phối mạnh mẽ giới phƣơng Đông bao gồm Trung Quốc, Nhật Bản, nƣớc Đông Nam Á… tác động đến giới phƣơng Tây Chính Sylvain Lévi khẳng định “Ngƣời mẹ minh triết triết học, Ấn Độ cung cấp cho ba phần tƣ châu Á thần linh, tôn giáo, học thuyết, nghệ thuật”1 Một điểm đặc biệt văn hóa Ấn Độ khơng thể tách biệt văn hóa truyền thống Ấn Độ khỏi văn hóa tơn giáo Tơn giáo đóng vai trị lớn việc hình thành xã hội Ấn Độ Hindu giáo Hầu hết ngƣời Ấn tín đồ Hindu Hindu giáo khơng cắm rễ sâu tƣ tƣởng triết học, thực hành tôn giáo mà phong tục tập quán thƣờng ngày ngƣời dân Khởi từ tín ngƣỡng cổ xƣa ngƣời Dravidian văn minh lƣu vực sông Ấn, tôn giáo đƣợc ngƣời Aryan dung hòa phát triển văn minh sơng Hằng (Ganges) Chính ngƣời Aryan mang niềm tin, thực hành câu chuyện cổ xƣa họ kết hợp với tín ngƣỡng ngƣời Ấn để tạo nên kho tàng văn hóa Ấn – Aryan đƣợc đúc kết Hindu giáo Hindu G E Coedès (2011), Cổ sử quốc gia Ấn Độ hóa Viễn Đơng, Nxb Thế giới, tr 19 giáo đặt kinh cổ xƣa: kinh Vệ đà (Vedas), Brahmannas, Áo Nghĩa Thƣ (Upanishads), thiên anh hùng ca, thần thoại (Puranas)… Lịch sử phát triển Hindu giáo trải qua nhiều giai đoạn Hindu giáo bắt nguồn từ tôn giáo Vệ đà (Vedism) Giai đoạn Vệ đà (khoảng 1500 – 700 trƣớc Công nguyên) đƣợc xem giai đoạn thần thoại vũ trụ quan Thờ phƣợng Vệ đà gắn với thờ cúng sức mạnh giới tự nhiên: thần Lửa Agni, thần Sấm Indra, thần Mặt trời Surya Tiếp đến, xuất lần lƣợt Upanishad đánh dấu bƣớc chuyển biến từ tơn giáo Vệ đà sang hình thức Bàlamôn giáo (Brahmanism – khoảng 700 đến 200 trƣớc Công nguyên), từ giới quan thần thoại sang tƣ triết học, sâu vào đời sống tâm linh Nội dung Upanishad trọng tri thức tuyệt đối Brahman, linh hồn vũ trụ Brahman đại ngã, vừa siêu việt ngƣời vừa nội linh hồn cá nhân ngƣời, tiểu ngã Atman Khi Atman đồng với Brahman, ngƣời đạt đến tri thức tuyệt đối Tôn giáo Bàlamôn thờ phƣợng Ba Ngôi Tối Linh: Thần Sáng tạo Brahma, Thần Bảo tồn Vishnu Thần Hủy diệt Shiva Có sáu trƣờng phái triết học Bàlamơn thống mà trƣờng phái Vedanta sở triết lý Upanishad, Bhagavad Gita sau tiếp tục phát triển lên giai đoạn cuối Hindu giáo (Hinduism – khoảng 200 trƣớc Công nguyên đến nay) Hindu giáo định hình với bốn trƣờng phái phái Vishnu (Vaishnavism – thờ phƣợng Đấng Tối Cao Vishnu), phái Shiva (Shaivism – thờ phƣợng Shiva), phái Shakti (Shaktism – thờ phƣợng Thần Mẹ) phái Smarta (Smartism – thờ phƣợng Đấng Tối Cao sáu hình thức: Ganesha, Shiva, Shakti, Vishnu, Surya Skanda) Ngày nay, theo cách thông thƣờng Hindu giáo đƣợc dùng chiều dài lịch sử tôn giáo Trải qua thời gian dài với nhiều thăng trầm, niềm tin truyền thống Hindu giáo đƣợc gìn giữ sống toàn thể ngƣời dân Ấn nhờ phát triển kho tàng hình ảnh biểu tƣợng Hình ảnh biểu tƣợng khơng nhịp cầu nối ngƣời với thần linh mà “máng trung chuyển” tƣ tƣởng cao siêu hệ triết gia, hiền sĩ Hindu đến với ngƣời dân Ngơn ngữ siêu hình đƣợc thể ngôn ngữ biểu tƣợng, ngôn ngữ thị giác Bất kỳ nghiên cứu đời sống tín đồ Hindu giáo kinh ngạc pha trộn kỳ lạ ba yếu tố chân lý triết học, huyền thoại lễ nghi tôn giáo nơi biểu tƣợng thiêng liêng Cách thể tƣ tƣởng tôn giáo triết học thông qua biểu tƣợng đặc điểm riêng tơn giáo Nó đƣợc thực từ xa xƣa nhiều tơn giáo nhƣng có lẽ chƣa đƣợc thực diện rộng ăn sâu vào đời sống nhƣ Hindu giáo Nhiều nhà nghiên cứu văn hóa, triết học, tơn giáo Hindu khẳng định muốn hiểu rõ chất thực Hindu giáo, ngƣời phải học hiểu khoa học biểu tƣợng tôn giáo Thiếu vắng hiểu biết đó, tồn biên giới Hindu giáo xuất cách buồn cƣời, tối nghĩa vơ lý Trong q trình hiểu biết khoa học biểu tƣợng Hindu giáo, ngƣời khám phá ý nghĩa sâu xa truyền thống Hindu thực sự, mà dƣờng nhƣ biểu lộ bề mặt Hơn nữa, thiếu chìa khóa biểu tƣợng, dễ có nhìn phiến diện, sai lệch thực hành tôn giáo sinh hoạt xã hội tín đồ Hindu xoay quanh việc thờ kính biểu tƣợng Vì vậy, tác giả chọn đề tài “Biểu tƣợng phi nhân dạng Hindu giáo Ấn Độ”, khía cạnh nhỏ nhƣng cổ xƣa dải ngân hà biểu tƣợng Hindu giáo, nhằm truy tầm tƣ tƣởng văn hóa truyền thống Hindu qua hệ thống ngơn ngữ biểu tƣợng tơn giáo Mục đích nghiên cứu Hindu giáo tơn giáo có số tín đồ đông đứng hàng thứ ba sau Kitô giáo Hồi giáo Đa số tín đồ Hindu giáo tập trung Châu Á Theo số liệu thống kê năm 2010, số tín đồ Hindu giáo Ấn Độ chiếm 79.5% dân số đất nƣớc này, Nepal 80,7%, Bhutan 22,6%, Sri Lanka 13,6 %, Bangladesh 9,1% Mặc dù Đông 10 Nam Á, số tín đồ Hindu giáo khơng nhiều (Malaysia 6%, Indonesia 1,7%, Singapore 5,2%, Việt Nam dƣới 1% ) nhƣng ảnh hƣởng văn hóa Hindu giáo đến nƣớc Đơng Nam Á có từ sớm cịn lƣu dấu đậm nét văn hóa Ĩc eo, Champa, Angkor, Bali, Java, Burma, Siam… Từ tôn giáo, nghệ thuật, kiến trúc chữ viết, thiết chế nhà nƣớc, văn học… mang dấu ấn văn hóa Hindu giáo Hai sử thi Ramayana Mahabharata đƣợc thuật lại nhiều nơi đƣợc đón nhận nhƣ phần văn hóa khu vực Câu chuyện Rama đƣợc khắc họa tƣờng thành cung điện, đền thờ Thái Lan, Lào Nhiều truyền thuyết dân gian nƣớc bắt nguồn từ sử thi Ramayana Việc thờ phƣợng vị thần Vishnu, Shiva, Ganesha… phổ biến nơi kỷ đầu Công nguyên Tƣợng thần Vishnu, Shiva, Ganesha, biểu tƣợng linga, yoni… đƣợc phát nhiều nơi Tất điều cho thấy sức lan tỏa ảnh hƣởng Hindu giáo khu vực Đơng Nam Á Vì vậy, việc nghiên cứu Hindu giáo nói riêng văn minh Ấn Độ nói chung cần thiết Hiểu thấu triết lý ẩn sâu hình ảnh biểu tƣợng Hindu giáo khơng mở việc nhìn nhận giá trị độc đáo di sản văn hóa lâu đời, phong phú sống động mà giúp hiểu giao thoa tiếp biến văn hóa Ấn Độ nƣớc khu vực Bên cạnh đó, sở nắm vững ý nghĩa biểu tƣợng Hindu giáo, học viên hy vọng sau tiếp tục đào sâu so sánh, đối chiếu tìm điểm tƣơng đồng dị biết tảng triết lý Hindu giáo Phật giáo Hai tôn giáo lớn văn minh Ấn Độ đƣợc truyền bá sâu rộng ảnh hƣởng phức tạp văn hóa phƣơng Đơng Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu 158 Ảnh 15 Caturmukhalinga, kỷ thứ VIII [http://www.britishmuseum.org/explore/highlights/highl ight_objects/asia/s/schist_sculpture_of_a_four-fac.aspx] Ảnh 16 Panchamukhalinga, kỷ thứ VII [Stella Kramrisch (1981), tr 7] 159 Ảnh 17 Dvimukhalinga, kỷ III [https://commons.wikimedia.org/wiki/Category:Mukhalinga] Ảnh 18 Họa đồ yantra với OM trung tâm [Madhu Khanna (2003), tr 47] 160 Hình 19b Phương pháp hấp thụ Hình 19a Phương pháp phát xạ Ảnh 19 Hai phương pháp vẽ họa đồ yantra [David Edwin Hill (2006), tr 8] Ảnh 20 Bảy luân xa Tantric yoga http://thespiritscience.net/2014/12/04/kundalini-activation-or-what-ishappening-to-my-body/ 161 Ảnh 21 Shivalinga lấy từ sông Narmada [http://www.exoticindiaart.com/product/scul ptures/narmada-shiva-linga-RS91/] Ảnh 22 Chữ Vạn thời văn minh sông Ấn [Asko Parpola (1994), tr 227] 162 Thanh tẩy linga Dâng hương liệu lên linga Linga tẩy lại nước Hình Nghi lễ lúc kết thúc, tr 52 Đốt năm nến nhỏ Vẽ ba đường lên linga Ảnh 23 Các nghi thức Lingapuja [Joseph M Dye (1980), tr 72-3] 163 Ảnh 24 Sơ đồ đền Srirangam [Vinayak Bharne, Krupali_Krusche (2012), tr 174] Ảnh 25 Akasalinga Siddhesvara, Orissa – Cuối kỷ thứ X [M A Dhaky (1974), tr 313] 164 Ảnh 26 Akasalinga đền thờ Suvarnajalesvara, Orissa – Giữa kỷ thứ VII [M A Dhaky (1974), tr 313] Ảnh 27 Cửa đền thờ hình dáng linga đền thờ Shiva Pandrethan, Kashmir [Michael W Meister (2010), fig 4, tr, 91] 165 Ảnh 28 Cổng phía đơng đền thờ Malot [Michael W Meister (2010), fig 123, tr 158] Ảnh 29 Mơ hình đền thờ thân thể thần [http://know-your-heritage.blogspot.com/2013/11/hindu-templeand-structure-of-human.html] 166 Ảnh 30 Panchamukha Linga, Bhita, kỷ thứ II TCN – II, [Manola K Gayatri (2009), fig 3.1, tr 15] Ảnh 31 Hai thư pháp chữ OM tu viện Kauai [Sivaya Subramuniyaswami (2000), tr 151 – 52] 167 Ảnh 32 OM ngôn ngữ Tamil Ganesha [https://www.veooz.com/photos/RGvQPWB.html] Ảnh 33 OM hình thức Ganesha [https://en.wikipedia.org/wiki/Ganesha] 168 Ảnh 34 Chữ U huyền âm OM đầu Ganesha [http://www.imagecreation.in/ganeshapainting/ganesh-paintings-details-774.html] Ảnh 35 Chữ M huyền âm OM đầu Ganesha [http://www.astromyfriend.com/ganesha_temple_jambusar] 169 [http://indianweddingcard.skyrock.com/tags/7MdP57 MgPpM-indian-wedding-invitations.html] [http://www.pinterest.com/pin/845129304776 56566/] Ảnh 36 Chữ Vạn thiệp cưới người Ấn Ảnh 37 Bình kalash với chữ Vạn [http://www.quora.com/What-is-theimportance-of-Betel-Paan-in-Hindi-inHinduism-and-Indian-culture] Ảnh 38 Tác phẩm nghệ thuật kolam chữ Vạn [tamilnavarasam.com] 170 Ảnh 39 Khay lễ vật phụ nữ dịp lễ Diwali [Editors of Hinduism Today Magazine (2007), tr 231] Ảnh 40 Linga phụ nữ mang đưa xuống sông dâng thần Shiva lễ hội Kumba Mela [http://www.loupiote.com/photos/11394420765.shtml?s=72157638714868495] 171 Ảnh 41 Linga lịng sơng Shalmala [http://www.indiadivine.org/dry-weather-reveals-amazing-river-with-thousands-ofshiva-lingas/] Ảnh 42 Mặt dây chuyền biểu tượng OM [http://blog.masindia.com/2015/05/22/beautyof-an-om-pendant/] Ảnh 43 Phụ nữ phái Lingayat đeo tráp đựng linga [http://www.exoticindiaart.com/article/shivalinga] 172 Ảnh 44 Tráp linga phái Lingayat http://ethnicjewelsmagazine.com/the-lingumnecklace/ Ảnh 46 Họa đồ yantra Hanuman [Edgar Thurston (1912), tr 186] Ảnh 45 Họa đồ yantra Subramaniya [Edgar Thurston (1912), tr 185] Ảnh 47 Họa đồ yantra Shri Santan Gopal cho trẻ em [L R Chawdhri (2005), tr 50] ... linga họa đồ yantra – biểu tƣợng phi nhân dạng phổ biến Hindu giáo: nguồn gốc, tên gọi, ý nghĩa biểu đạt đƣợc biểu đạt biểu tƣợng Chương Biểu tượng phi nhân dạng văn hóa Ấn Độ: Từ tảng triết lý... biểu tƣợng phi nhân dạng phổ biến 48 CHƯƠNG 2: GIẢI MÃ MỘT SỐ BIỂU TƯỢNG PHI NHÂN DẠNG 2.1 Huyền âm OM OM hay AUM biểu tƣợng cho tôn giáo Hindu, âm thiêng liêng tín đồ Hindu biểu tƣợng phi nhân. .. nghiên cứu biểu tƣợng theo hƣớng Đây sở để học viên tìm hiểu khía cạnh biểu tƣợng phi nhân dạng Hindu giáo giải mã ý nghĩa biểu tƣợng phi nhân dạng phổ biến đời sống văn hóa Hindu giáo Phƣơng

Ngày đăng: 27/04/2021, 23:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w