I/ Khái niệm tôn giáo: 1.Tôn giáo Tôn giáo hình thái ý thức xã hội phản ánh cách hoang đường, hư ảo thực khách quan Qua hình thức phản ánh tôn giáo, sức mạnh tự phát tự nhiên xã hội trở thành thần bí Nói đến tôn giáo với tư cách hình thái ý thức xã hội, trước hết nói đến ý thức tôn giáo Ý thức tôn giáo quan điểm, tư tưởng tôn giáo, tín điều tôn giáo tâm lý tôn giáo 2.Bản chất - Mặt tiêu cực: tôn giáo tượng xã hội phản ánh bất lực, bế tắc người trước tự nhiên xã hội Tôn giáo phản ánh cách hoang đường, hư ảo thực khách quan vào đầu óc người, giải thích giới niềm tin mà không dựa sở khoa học thực tiễn nên không đưa lại cho người nhận thức đắn thực khách quan Sự phản ánh bế tắc, hư ảo tôn giáo phần hạn chế khả lao động sáng tạo người - Mặt tích cực: Tôn giáo thể nguyện vọng đường thực giải phóng quần chúng, trước hết đời sống tinh thần Trong tôn giáo chứa đựng giá trị nhân văn, nhân đạo, hướng thiện, nhờ đáp ứng phần nhu cầu văn hóa tinh thần, đời sống tâm linh phận nhân dân, nơi lưu giữ giá trị văn hóa dân tộc II.Sự đời phát triển hệ thống quan điểm 1.ra đời_ phát triển a.Vệ Đà (nghĩa Thông hiểu) - Giai đoạn Veda kéo dài từ khoảng năm 1800 đến năm 500 TCN gắn liền với xâm nhập người Aryan vào Ấn Độ Vào thời gian này, kinh Veda (Vệ Đà) kinh thiết yếu Hindu giáo đời Kinh Veda gồm có sưu tập: +Rig Veda (nội dung ca tụng thần linh, sách đời sớm nhất, có lẽ có niên đại từ khoảng năm 1200TCN); +Yajur (tập hợp nghi thức lễ tế tự), +Sama Veda (gồm khúc ca cầu nguyện); +Atharva Veda (triển khai ý nghĩa ba kinh có niên đại từ khoảng năm 900 TCN) - Giai đoạn Veda đặt xong móng thần điện, giáo lý, nghi thức cho Hindu giáo Những vị thần giai đoạn chủ yếu biểu tượng tượng tự nhiên Indra (Thần Sấm), Surya (Thần Mặt Trời), Vayu (Thần Gió), Agni (Thần Lửa), Varuna (Thần Không Trung),… -Giáo lý giai đoạn Veda ý niệm cho rằng, người thường xuyên có mối quan hệ với thần linh có hòa đồng với vũ trụ Do đó, có cúng tế, kêu cầu người thần linh phù hộ công việc Song hành với buổi cầu nguyện hiến tế lớn Những đồ hiến tế thịt động vật, sửa, rượu,… dâng lên thần linh cách đốt giàn lửa -Việc cúng tế thần linh có vai trò quan trọng, nên đội ngũ thầy cúng tế trở nên đông đảo biến thành tầng lớp có uy tín quyền lực xã hội Ấn Độ Thế đẳng cấp tăng lữ Bà La Môn đời b.Bà la môn: Đạo Bà la môn hình thành sở Vệ Đà Giáo, khoảng 800 năm TCN *Sự phân chia giai cấp xã hội: Chia xã hội làm giai cấp giai cấp giai cấp suốt đời +Giai cấp hết Tăng lữ Bà la môn Sinh từ miệng Brahma (Đấng phạm thiên), quyền vị tối cao xã hội,độc quyền cúng tế +Giai cấp thứ nhì Sát đế lỵ Sinh từ vai Brahma, gồm vua chúa, quý tộc, trưởng giả nắm quyền cai rị thưởng phạt dân chúng +Giai cấp thứ ba Phệ xá Sinh từ hông Brahma, gồm nhà thương mãi, chủ trại giàu có, nắm kinh tế chuyên mua bán +Giai cấp thứ tư Thủ đà la Sinh từ chân Brahma,gồm nông dân công nhân nghèo khổ +Giai cấp thứ năm Chiên đà la Là giai cấp xã hội,làm nghề : đợ, làm mướn *Giáo luật : Chia làm bực : sơ khởi, trung thượng +Sơ khởi vị sư cúng lễ thường vị phục nơi đền chùa Họ tụng Bộ Kinh Véda đầu, gồm : Rig Véda, Yayur Véda, Sama Véda Họ hành lễ, chứng lễ cúng tế, nên thườngtrực tiếp với dân chúng +Bực trung vị sư bói toán, tiên tri, thỉnh Quỉ Thần, họ làm vài phép linh cho dân chúng phục Hạng nầy đọc giảng giải Bộ Kinh Véda thứ tư Atharva Véda Bộ Kinh thứ tư nầy có nội dung cao Bộ Kinh trước có câu Thần +Bực thượng bực cao hết, gồm vị sư không trực tiếp với dân chúng Hạng nầy chuyên nghiên cứu lực vô hình vũ trụ Hạng Bà-La-Môn sơ khởi phải tu học 20 năm lên hạng trung Hạng trung tu học 20 năm lên hạng thượng Trên hết vị sư chưởng quản tôn giáo làm Giáo Chủ Vị Giáo Chủ nầy có 70 vị sư phụ tá Các Tăng lữ Bà-La-Môn phải giữ 10 Điều Giới luật : Nhẫn nhục Làm phải (lấy điều lành mà trả điều ác) Điều độ Ngay thật Giữ 6 Làm chủ giác quan Biết rành Kinh Luật Véda Biết rõ Đấng Phạm Thiên Nói lời chơn thật 10 Giữ đừng giận *Thuyết ashrama Hindu giáo hình thành.Gồm giai đoạn mà người phải trải qua: giai đoạn đồ đệ Bà La Môn giáo, chủ gia đình, ẩn sĩ tu sĩ khuất thực +Gd1: Phạm hành kỳ: (giai đoạn từ 12 - 24 tuổi) thời học kinh Veda chuẩn bị để trở thành người hữu ích cho xã hội +Gd2: Gia trú kỳ: (giai đoạn từ 24 - 48 tuổi) trở thành “chủ hộ”, kết hôn nuôi dưỡng gia đình theo quy tắc truyền thống Tiến hành thờ cúng gia đình bố thí theo bổn phận tín đồ Bà la môn +Gd3:Lâm kỳ: (giai đoạn từ 48 - 72 tuổi) lúc hưu, người từ bỏ việc làm cải vật chất để sống sống mang nét tâm linh hơn, tín đồ bước vào giai đoạn “ẩn cư rừng” hay “người thầy thông thái lớn tuổi” cho người trẻ tuổi +Gd4: Độ kỳ: (giai đoạn từ 72 tuổi) tín đồ bước vào giai đoạn từ bỏ sannyasi hay xuất gia Dấn thân vào đường tu hành, mà tiêu chí thoát ly sanh tử luân hồi, tín đồ tập trung vào tìm hiểu chiêm nghiệm tôn giáo Theo truyền thống, tín đồ sau chết hỏa táng nơi khu đất quang Trưởng nam người cố châm lửa Sau thiêu, xương ném xuống suối xuống sông để tẩy cho linh hồn người cố chóng siêu thoát Tốt xương cốt người chết ném xuống sông Hằng Như vậy, tới giai đoạn Bà La Môn giáo ba yếu tố Hindu giáo Dharma (đạo), Varna (đẳng cấp) ashrama hình thành Sau đó, suốt chục kỷ trước sau công nguyên, Hindu giáo liên tục tác phẩm văn học tôn giáo sử thi Mahabharata, sử thi Ramayana, truyền thuyết Purana, kinh Upanishad, tác phẩm triết học Vedanta bổ sung hoàn thiện c.Hindu giáo (Ấn độ giáo) Đạo Bà-La-Môn quốc giáo nước Ấn Độ Nhưng Phật giáo Đức Phật Thích Ca truyền bá ảnh hưởng Đạo Bà-La-Môn thu hẹp dần Qua nhiều lần cải cách để phù hợp phần trào lưu tiến hóa dân chúng, đến kỷ thứ nhứt sau Tây lịch, Đạo Bà-La-Môn biến thành Ấn Độ giáo (nói tắt Ấn giáo) Ấn Độ giáo giữ nét chánh Đạo Bà-La-Môn, thờ Đấng Brahma, sau thờ thêm Đấng Civa (Siva) Vishnu hay Christna - Đấng Brahma Thần Sáng tạo, - Đấng Civa Thần Tranh đấu, - Đấng Vishnu Thần Bảo tồn Ba Đấng hợp lại gọi Tam vị Nhứt thể (Đạo Cao Đài gọi Đấng Tam Thế Phật, cai quản Nguơn : Thượng Nguơn, Trung Nguơn Hạ Nguơn, có đúc tượng đặt Bát Quái Đài, Tòa Thánh Tây Ninh) Ấn Độ giáo thờ vị Thần thuở xưa khác : - Thần Sấm Indra, Thần Mặt Trời Surya, - Thần lửa Agni, - Thần gió Vayu, - Thần không trung Varuna Ấn Độ giáo giữ phân chia giai cấp xã hội giống Đạo Bà-LaMôn Ấn Độ giáo phân thành nhiều Chi phái, chủ yếu có phái lớn Vishnu Civa (Siva), đồng thời nuôi dưỡng nhiều môn phái triết học mà tiếng nhứt môn phái : Védanta Yoga Để dễ dàng hòa nhập vào đông đảo dân chúng, giai đoạn nầy, nhiều nghi thức tế lễ đơn giản hóa, hiến tế súc vật tốn bãi bỏ Đến kỷ 19 20, số nhà hoạt động tiếng Ấn Độ giáo : Ram Mohan Roy, Rama Krishna, Viveka Nanda, làm canh tân lớn Ấn Độ giáo, phục hồi giá trị loại trừ yếu tố lạc hậu thái khỏi tư tưởng Đạo nầy Chính nhờ khả thay đổi thích ứng mà Ấn Độ giáo luôn tôn giáo người Ấn có ảnh hưởng sâu xa đến lớp dân chúng từ xưa tới III.Ảnh hưởng tới đời sống xã hội Ảnh hưởng Hindu Giáo Vào thời Hindu Buddha , tiếng Phạn chữ Pallawa du nhập từ Ấn Độ đem lại cho sở cho nhiều tộc người Indonesia sáng tạo chữ viết riêng chữ Java, Sunda, Bali… - nhiều tác phẩm theo sử thi Sri Rama , Arjuna wiwaha -Và chủ đề nhân vật hình thức nghệ thuật Wayang (rối bóng)cũng đa dạng thêm Cùng với việc tiếp thu chữ Phạn, trường học mọc lên, đơn giản giảng dạy lĩnh vực tôn giáo 1.4.2.2 Kiến trúc: -Các vương triều Hindu Phật giáo để lại đền thờ lớn đặc trưng, kể đến đền Borobudur vương triều Phật giáo Syailendra, đền Penataran, thánh địa Trowulan vương triều Hindu Majapahit Công trình kiến trúc Hindu giáo Prambanan Là đền Hindu giáo lớn Java, Indonesia thời đại, Prambanan tập trung tất tinh hoa kiến trúc, điêu khắc vua Rakai Pikatan xây dựng, nhằm thể hưng vượng vương triều lên nét trang trí đền Vẻ đẹp ngàn năm Prambanan biểu tượng rõ nét lối xây dựng đền đài Hindu giáo Java Kiến trúc Prambanan phân thành ba khu vực: phần cụm đền Bhurloka, tượng trưng cho người sống trần tục, Bhurvaloka tượng trưng cho giới tu hành, phần trọng tâm nơi có tháp Svarloka tượng trưng cho đấng tối cao Tại Ấn độ Cụm thánh tích Mahabalipuram, xây dựng vào khoảng năm 630 715 Đây cụm kiến trúc đặc biệt bao gồm nhiều đền Ấn Độ giáo to nhỏ khác tách trực tiếp vào tảng đá liền khối catha (thiên xa) đền thờ thần Si-va có tên Đền ven biển xây hoàn toàn đá Các đền tạc vào tảng đá lớn liền khối Đền ven biển xây toàn đá, bên cạnh đền có tượng lớn: voi, sư tử, bò… "kinh thánh" Ấn Độ Giáo dài kinh thánh Cơ Đốc Do Thái Giáo nhiều Trí tuệ quý trọng đến mức người ta sẵn sàng làm thứ để đạt Con người trở nên hạnh phúc hơn, sau thời gian học tập, anh cảm thấy đủ khôn ngoan để tự tìm kiếm 1414761@hcmut.edu.vn ... biến thành Ấn Độ giáo (nói tắt Ấn giáo) Ấn Độ giáo giữ nét chánh Đạo Bà-La-Môn, thờ Đấng Brahma, sau thờ thêm Đấng Civa (Siva) Vishnu hay Christna - Đấng Brahma Thần Sáng tạo, - Đấng Civa Thần... kinh Upanishad, tác phẩm triết học Vedanta bổ sung hoàn thiện c .Hindu giáo (Ấn độ giáo) Đạo Bà-La-Môn quốc giáo nước Ấn Độ Nhưng Phật giáo Đức Phật Thích Ca truyền bá ảnh hưởng Đạo Bà-La-Môn thu... thay đổi thích ứng mà Ấn Độ giáo luôn tôn giáo người Ấn có ảnh hưởng sâu xa đến lớp dân chúng từ xưa tới III.Ảnh hưởng tới đời sống xã hội Ảnh hưởng Hindu Giáo Vào thời Hindu Buddha , tiếng Phạn