Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 61 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
61
Dung lượng
1,62 MB
Nội dung
LỜI CẢM ƠN Khóa luận “Phƣơng pháphìnhthànhbiểu tƣợng hìnhdạngchotrẻ – tuổi” hoàn thành Em xin trân trọng cảm ơn đến Ban Giám Hiệu, phòng Đào tạo Đại học, Trung tâm Thông tin – Thư viện, Ban chủ nhiệm khoa Tiểu học - Mầm non trường Đại Học Tây Bắc Đặc biệt cho em bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới ThS Đinh Thị Bích Hậu, người tận tình hướng dẫn, bảo em trình thực khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám Hiệu toàn thể giáo viên trường mầm non Thủy Tiên Bình Thuận - Bản Phỏng lái - Xã Bình Thuận - Huyện Thuận Châu – Tỉnh Sơn La nhiệt tình cộng tác, tạo điều kiện cho em hồn thành khóa luận Em xin cảm ơn bạn sinh viên K55 Đại Học Giáo dục Mầm non B, bạn bè người thân ln giúp đỡ động viên, khuyến khích em hồn thành khóa luận Lần làm quen với công tác nghiên cứu khoa học giáo dục chắc khơng thể tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đựợc ý kiến đóng góp quý thầy tồn thể bạn sinh viên để khóa luận hoàn thiện Một lần em xin chân thành cảm ơn! Sơn La, tháng năm 2018 Sinh viên thực Hoàng Thị Ngọc DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Dịch TB Trung bình ĐC Đối chứng TN Thử Nghiệm MGN Mẫu giáo nhỡ TC Tiêu chí MỤC LỤC MỞ ĐẦU ……………………………………………………………… ……… 1 Lí chọn khóa luận ………………………………………………… ……….1 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu…………………………………… ……….3 Đối tượng khách thể nghiên cứu…………………………………… ………3 Giả thuyết khoa học…………………………………………………… ………3 Phươngpháp nghiên cứu ……………………………………………… … ….4 Đóng góp khóa luận…………………………………………………… ………4 Cấu trúc khóa luận……………………………………………………… …… CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN…………………… …… 1.1 Phươngpháp dạy học………………………………………………….………6 1.2 Phươngpháphìnhthànhbiểutượng tốn chotrẻ mẫu giáo………… …… 1.3 Một số biểutượnghìnhdạng dạy chotrẻ mẫu giáo………………… ……15 1.4 Vai trò việc hìnhthànhbiểutượnghìnhdạngchotrẻ mẫu giáo… ……16 1.5 Đặc điểm nhận thức biểutượnghìnhdạngchotrẻ 4-5 tuổi… …… 17 1.6 Nội dung chương trình hìnhthànhbiểutượnghìnhdạngchotrẻ 4-5 tuổi… 18 1.7 Thực trạng việc dạy học hìnhthànhbiểutượnghìnhdạngchotrẻ – tuổi …………………………………………………………………………… 19 TIỂU KẾT CHƢƠNG I ……………………………………………………… 23 CHƢƠNG II: PHƢƠNG PHÁPHÌNHTHÀNHCÁCBIỂU TƢỢNG VỀHÌNHDẠNGCHOTRẺ – TUỔI ……… …………………………………24 2.1 Phươngpháp dạy trẻ khảo sát hình………………………………………… 24 2.2 Phươngpháp dạy trẻ phân biệt hình tròn với hình tam giác, hình vng, hình chữ nhật ……………………………………………………………… ……28 2.3 Phươngpháp dạy trẻ phân biệt hình tam giác với hình vng, hình chữ nhật……………………………….…………………………………………….….32 2.4 Phươngpháp dạy trẻ phân biệt hình vng hình chữ nhật…… …………36 2.5 Phươngphápchotrẻ thực hành chắp ghép hình học theo ý thích, theo u cầu …………………………………………………………………………….… 39 TIỂU KẾT CHƢƠNG II ……………………………………………………… 42 CHƢƠNG III: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM……………………… ……… 43 3.1 Mục đích thực nghiệm……………………………………………………… 43 3.2 Điều kiện tiêu chí thực nghiệm……………………………………………43 3.3 Phươngpháp thực nghiệm……………………………………………………44 3.4 Nội dung thực nghiệm……………………………………………………… 44 3.5 Kết thực nghiệm… …………………………………………………….45 TIỂU KẾT CHƢƠNG III ……………………………………………………… 48 KẾT LUẬN…………… ……………………………………………………… 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn khóa luận Theo lịch sử Giáo dục Mầm non khẳng định: “Giáo dục mầm non khâu trình giáo dục thường xuyên cho người, khâu trình hìnhthành phát triển nhân cách người” Giáo dục mầm non cấp học hệ thống giáo dục quốc dân đặt móng cho phát triển thể chất, nhận thức, tình cảm xã hội thẩm mỹ chotrẻ em Những kỹ mà trẻ tiếp thu qua chương trình chăm sóc giáo dục mầm non tảng cho việc học tập thành công sau trẻ Việc giáo dục mầm non tăng cường khả sẵn sàng học yếu tố quan trọng việc phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cho đất nước Ở bậc học để phát triển nhận thức chotrẻ bên cạnh lĩnh vực như: Chotrẻ làm quen với tác phẩm văn học, làm quen với môi trường xung quanh, tạo hình, âm nhạc thể chất,… việc hìnhthànhbiểutượng tốn sơ đẳngchotrẻ giữ vai trò to lớn nhằm phát triển trẻ khả nhanh nhạy, trí thơng minh Tốn học mơn học tự nhiên có kiến thức lớn đóng vai trò vơ quan trọng sống người Ngay từ nhỏ làm quen với toán học Việc hướng dẫn trẻ làm quen với toán từ lứa tuổi mầm non hội giúp trẻhìnhthành khả quan sát, tư duy, so sánh, tìm tòi, nhận biết giới xung quanh trẻ số lượng, kích thước, hình dạng, vị trí khơng gian vật so sánh với nhau, vật to vật nhỏ hơn, vật dài vật ngắn hơn, cao hơn, thấp hơn… Quá trình hìnhthànhbiểutượng tốn học chotrẻ giúp trẻ nắm thuật ngữ toán học như: tên gọi chữ số, số hìnhhình học phẳng (hình tròn, hình vng, hình chữ nhật, hình tam giác) số hìnhhình học khơng gian (khối trụ, khối cầu, khối vuông, khối chữ nhật) Đồng thời giúp trẻ giải vướng mắc sống Hìnhthànhbiểutượng tốn chotrẻ mầm non mơn học đòi hỏi độ xác cao muốn làm tốt việc trước hết đòi hỏi người giáo viên phải có tâm huyết với nghề, say sưa, suy nghĩ, tìm tòi, chu đáo, sáng tạo hướng dẫn trẻ tham gia vào hoạt động cách khoa học để trẻ bước đầu nắm bắt hìnhthành kỹ học tập mơn làm quen với biểutượng tốn sơ đẳng Đối với môn học giáo viên cần đầu tư nhiều thời gian, đặc biệt cần có phươngpháp dạy khoa học mà hấp dẫn trẻ làm tăng khả tiếp thu kiến thức tối đa trẻ Việc hìnhthànhbiểutuợng tốn sơ đẳngchotrẻ nói chung hìnhthànhbiểutượnghìnhdạngchotrẻ mầm non – tuổi nói riêng đóng vai trò quan trọng phát triển trí tuệ trẻ, giúp trẻhìnhthành tư cụ thể, xác Hìnhhình học nội dung tốn học Vì vậy, từ tuổi mầm non trẻ cần hìnhthànhbiểutượng ban đầu hìnhhình học Hìnhdạng vật thể phản ánh, khái qt dạnghìnhhình học hay kết hợp số hìnhhình học theo kiểu định không gian Trong trình tìm hiểu vật, trẻ – tuổi tích cực sờ nắn đồ vật khơng tay mà dùng đầu ngón tay tham gia vào trình sờ nắn vật Hơn trẻ bắt đầu biết nhìn theo đường bao quanh vật, trẻ bước đầu nhận biết hìnhdạng vật Nhưng trình phân biệt hình nhiều trẻ nhầm lẫn hình vng với hình chữ nhật Trong dạy nên kết hợp việc ơn nội dung hìnhdạng với nội dung toán học khác như: chotrẻ luyện tập đếm thiết lập mối quan hệ số lượng nhóm hình, chotrẻ so sánh kích thước hình, xác lập thiết lập vị trí chúng khơng gian Tuy nhiên thực tế giáo viên không để làm điều giáo viên cần có phươngpháp cụ thể, rõ ràng, khoa học, nội dung phù hợp với trẻ độ tuổi -5 tuổi Xuất phát từ lí từ kinh nghiệm học trường năm qua, qua việc kiến tập, thực tế trường mầm non, từ tình hình thực tế nhu cầu làm quen với toán đặc biệt làm quen với hìnhhình học Chính chúng tơi lựa chọn khóa luận: “Phương pháphìnhthànhbiểutượnghìnhdạngchotrẻ – tuổi” Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu phươngpháphìnhthànhbiểutượnghìnhdạngchotrẻ – tuổi - Nâng cao hiểu biết học tập cá nhân 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu số sở lí luận thực tiễn có liên quan đến vấn đề nghiên cứu - Nghiên cứu thực trạng việc hìnhthànhbiểutượnghìnhdạngchotrẻ – tuổi số trường mầm non - Đề xuất số phươngpháphìnhthànhbiểutượnghìnhdạngchotrẻ – tuổi - Thực nghiệm sư phạm Đối tƣợng khách thể nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Phươngpháphìnhthànhbiểutượnghìnhdạngchotrẻ - tuổi 3.2 Khách thể nghiên cứu Giáo viên trẻ mẫu giáo - tuổi trường mầm non Thủy Tiên Bình Thuận Phỏng Lái - xã Bình Thuận - huyện Thuận Châu - Tỉnh Sơn La Giả thuyết khoa học Biểutượnghìnhdạngchotrẻ mẫu giáo - tuổi trường mầm non chưa trọng mức, chưa có phươngpháp phù hợp sáng tạo giảng dạy nên hiệu đạt chưa cao Do vậy, phươngpháp đề xuất khóa luận đưa vận dụng tốt, hợp lý, gây hứng thú, hấp dẫn chotrẻ ta hìnhthànhbiểutượng phong phú đầy đủ hìnhdạngchotrẻ mẫu giáo -5 tuổi Phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Phươngpháp nghiên cứu lí luận Sưu tầm nghiên cứu tài liệu, đọc sách có liên quan đến khóa luận Phân tích tổng hợp vấn đề liên quan đến phươngpháphìnhthànhbiểutượnghìnhdạngchotrẻ mẫu giáo - tuổi 5.2 Phươngpháp điều tra - quan sát Dùng phiếu điều tra kết hợp vấn giáo viên số trường mầm non phươngpháphìnhthànhbiểutượnghìnhdạngchotrẻ -5 tuổi nhằm làm sở cho việc phân tích sau 5.3 Phươngpháp thực nghiệm sư phạm - Đây phươngpháp quan trọng nhằm kiểm nghiệm những phươngpháp đưa đúng, tiến hành 70 trẻ Sử dụng phươngpháp đề xuất tác động đến nhóm trẻ - Thu thập, đánh giá kết nghiên cứu 5.5 Phươngpháp thống kê toán học - Sử dụng phươngpháp thống kê toán học để xử lí kết thử nghiệm Đóng góp khóa luận Sự thành cơng khóa luận bổ sung số phươngpháphìnhthànhbiểutượnghìnhdạngchotrẻ - tuổi Khóa luận nguồn tài liệu tham khảo cho bạn sinh viên giáo dục mầm non, giáo viên mầm non người quan tâm đến phươngpháphìnhthànhbiểutượng tốn học chotrẻ - tuổi Cấu trúc khóa luận Ngồi phần mở đầu, kết luận, phụ lục tài liệu tham khảo nội dung khóa luận bao gồm chương: Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn Chương 2: Phươngpháphìnhthànhbiểutượnghìnhdạngchotrẻ – tuổi Chương 3: Thực nghiệm sư phạm CHUƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Phƣơng pháp dạy học 1.1.1 PhươngphápPhươngpháp nói chung hiểu đường cách thức mà chủ thể tác động để đạt mục đích Việc xác định phươngpháp góp phần nâng cao hiệu giải cơng việc để đạt mục đích đề 1.1.2 Phươngpháp dạy học Phươngpháp dạy học cách thức hoạt động phối hợp thống hoạt động dạy thầy hoạt động học trò nhằm thực mục đích u cầu, nội dung mơn học Phươngpháp dạy học chịu chi phối mục đích dạy học, khơng có phươngpháp vạn cho tất hoạt động, muốn hoạt động thành cơng phải xác định mục đích, tìm phươngpháp phù hợp Phươngpháp dạy học chịu chi phối nội dung dạy học, việc sử dụng phươngpháp dạy học phụ thuộc vào nội dung dạy học cụ thể Hiệu phươngpháp phụ thuộc vào trình độ nghiệp vụ sư phạm giáo viên Việc nắm vững nội dung học quy luật, đặc điểm nhận thức học sinh tiền đề quan trọng cho việc sử dụng phươngpháp dạy học Thực tiễn dạy học cho thấy, nội dung dạy học, sử dụng phươngpháp dạy học, mức độ thành công giáo viên khác Hệ thống phươngpháp dạy học ngày hoàn thiện phát triển để đáp ứng nhu cầu ngày cao xã hội, giúp người học phát triển tư sáng tạo, khả tự học, khả thích ứng với điều kiện đổi CHƢƠNG III: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm - Q trình thực nghiệm nhằm giúp kiểm tra tính khả thi tính hiệu phươngpháp đề xuất nhằm hìnhthànhbiểutượnghìnhdạngchotrẻ Mẫu giáo (4 – tuổi) - Xử lý kết thực nghiệm thống kê toán học nhằm đánh giá tính khả thi phươngpháp mà luận văn đưa 3.2 Điều kiện tiêu chí thực nghiệm - Thời gian thực nghiệm: Từ ngày 02 tháng 04 năm 2018 đến ngày 06 tháng 04 năm 2018 - Đối tượng: + 35 Trẻ lớp Mẫu giáo nhỡ A 35 trẻ lớp Mẫu giáo B trường mầm non Thủy Tiên Bình Thuận - Bản Phỏng Lái - Xã Bình Thuận - Huyện Thuận Châu - Tỉnh Sơn La - Địa bàn thực nghiệm: Vì điều kiện thời gian nên tiến hành thực nghiệm địa bàn trường mầm non Thủy Tiên Bình Thuận - Bản Phỏng Lái - Xã Bình Thuận - Huyện Thuận Châu - Tỉnh Sơn La - Giữa nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng khơng có khác biệt về: + Giáo viên lớp thực nghiệm lớp đối chứng: Giáo viên có trình độ kỹ thâm niên công tác tương đối đồng + Đều học chương trình giáo dục phương thức giáo dục + Trẻ lớp thực nghiệm lớp đối chứng có độ tuổitương đương nhau, trình độ nhận thức nói chung vốn hiểu biết số lượng hìnhdạngtương đương - Tiêu chí đánh giá: 43 + Tiêu chí đánh giá mức độ nhận thức trẻ: Tiêu chí (TC1): Trẻ trả lời câu hỏi Tiêu chí (TC 2): Trẻ tự hoạt động với đồ vật diễn đạt xác đặc điểm hình Tiêu chí (TC 3): Trẻ đưa kết luận theo hướng dẫn Tiêu chí (TC 4): Trẻ ngồi im + Mức độ nhận thức trẻ: Mức độ 1: TC 1, TC mức độ nhận thức giỏi Mức độ 2: TC 2, TC mức độ nhận thức Mức độ 3: TC mức độ nhận thức trung bình Mức độ 4: TC mức độ nhận thức yếu 3.3 Phƣơng pháp thực nghiệm Dùng phươngpháp thực nghiệm có đối chứng 3.4 Nội dung thực nghiệm - Dạy phươngpháphìnhthànhbiểutượnghìnhdạngchotrẻ mẫu giáo nhỡ – tuổi - Số tiết thử nghiệm: hai tiết - Trên sở phân phối chương trình, nội dung theo chủ đề, chủ điểm Mỗi tiết soạn dẫn tương ứng với tiết học theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo kiến thức kỹ cần thiết chotrẻ kết hợp với nội dung thử nghiệm, tiến hành soạn giáo án dựa phươngpháphìnhthànhbiểutượnghìnhdạngchotrẻ mẫu giáo – tuổi mà khóa luận đưa 44 Chuẩn bị giảng cho lớp thử nghiệm tinh thần vận dụng phươngpháphìnhthànhbiểutượnghìnhdạngchotrẻ mẫu giáo theo phươngpháp đề xuất chương hai * Tiến hành thử nghiệm - Lớp thử nghiệm dạy lớp mẫu giáo nhỡ A Trường mầm non Thủy Tiên Bình Thuận - Lớp đối chứng lớp mẫu giáo nhỡ B Trường mầm non Thủy Tiên Bình Thuận - Thời gian thử nghiệm: Từ ngày 02/04/2018 đến ngày 06/04/2018 Trước tiến hành thử nghiệm tiến hành điều tra số đặc điểm hai lớp 3.5 Kết thử nghiệm 3.5.1 Kết trƣớc thử nghiệm - Lớp thử nghiệm: 35 trẻ lớp mẫu giáo nhỡ A - Lớp đối chứng: 35 trẻ lớp mẫu giáo nhỡ B Truớc tiến hành thử nghiệm, tiến hành điều tra số đặc điểm lớp cho kết bảng sau: Bảng 1: Mức độ trẻ – tuổibiểu tƣợng hìnhdạngtrẻ lớp Mẫu giáo nhỡ A (TN) Mẫu giáo nhỡ B (ĐC) trƣờng Mầm non Thủy Tiên Bình Thuận Giới tính Lớp Tổng số trẻ Xếp loại nhận thức Dân tộc Nam Nữ nguời 45 Giỏi Khá Trung bình Yếu Thực nghiệm 35 17 18 (MGN B) 13 15 (8,6%) (37,1%) (37,2%) (17,1%) (MGN A) Đối chứng 13 35 19 16 10 17 14 (5,7%) (28,6%) (48,6%) (17,1%) Nhận xét: Dựa vào kết điều tra bảng trình độ nhận thức trẻ - tuổi nhóm đối chứng nhóm thực nghiệm gần nhau, điều tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực nghiệm 3.5.5 Kết sau thực nghiệm Sau tiến hành thực nghiệm, thu kết sau: Bảng 2: So sánh mức độ nhận thức trẻ – tuổibiểu tƣợng hìnhdạng của trẻ lớp Mẫu giáo nhỡ A (TN) Mẫu giáo nhỡ B (ĐC) trƣờng mầm non Thủy Tiên Bình Thuận Xếp loại nhận thức Lớp Tổng số trẻ Giỏi Khá Trung bình Yếu 15 10 (MGN B) (22,9%) (42,8%) (28,6%) (5,7) Đối chứng 15 12 (8,6%) (42,8%) (34,3%) (14,3%) Thử nghiệm 35 35 (MGN A) Nhận xét: Qua bảng so sánh mức độ nhận thức trẻ - tuổibiểutượnghìnhdạng lớp Mẫu giáo nhỡ A Mẫu giáo nhỡ B trường mầm non Thủy 46 Tiên Bình Thuận tơi thấy mức độ nhận thức trẻ – tuổibiểutượnghìnhdạng khác Mức độ nhận thức trẻ lớp thực nghiệm cao mức độ nhận thức trẻ lớp đối chứng Cụ thể lớp thử nghiệm mức độ giỏi 22,9%, mức độ nhận thức chiếm 42,8%, mức độ nhận thức trung bình chiếm 82,6% mức độ nhận thức yếu chiếm 5,7% Còn lớp đối chứng mức độ nhận thức giỏi chiếm 8,6%, mức độ nhận thức 42,8%, mức độ nhận thức trung bình chiếm đến 34,3% mức độ nhận thức yếu 14,3% Như mức độ nhận thức trẻ sau thử nghiệm chủ yếu mức độ giỏi chiếm 65,7%, điều chứng tỏ phươngpháphìnhthànhbiểutượnghìnhdạngchotrẻ mẫu giáo - tuổi mà khóa luận đưa phù hợp với nhận thức trẻ Mẫu giáo - tuổi trường mầm non Thủy Tiên Bình Thuận 47 TIỂU KẾT CHƢƠNG III Trong chương này, tiến hành thực nghiệm sư phạm phươngpháphìnhthànhbiểutượnghìnhdạngchotrẻ mẫu giáo 4-5 tuổiPhươngpháp thực nghiệm chọn đối tượngtrẻ mẫu giáo 4-5 tuổi chia làm hai nhóm thực nghiệm đối chứng Tiến hành số dạy chương trình giáo dục mầm non hành, soạn giáo án vận dụng phươngpháp đề xuất khóa luận để dạy thực nghiệm Sau tiến hành thực nghiệm, bước đầu thu kết định, nhận thấy việc vận dụng phươngpháp đề xuất khóa luận phù hợp với trình độ tiếp nhận, đặc điểm tâm lí trẻ có hiệu tốt 48 KẾT LUẬN Phươngpháphìnhthành số biểutượnghình dạnh chotrẻ 4- tuổi có vai trò quan trọng việc hìnhthànhbiểutượng sơ đẳng tốn chotrẻ mẫu giáo Vì khóa luận phần đáp ứng nhu cầu việc dạy học hìnhthànhbiểutượng tốn nói chung dạy hìnhthành số biểutượnghìnhdạng nói riêng trường mầm non nay: Qua trình nghiên cứu “Phương pháphìnhthànhbiểutượnghìnhdạngchotrẻ - tuổi” khóa luận thu số kết sau: - Việc hìnhthành số biểutượnghìnhdạngchotrẻ Mẫu giáo vô quan trọng cần thiết Qua học làm quen với Toán đường hiệu thuận lợi để trẻ Mẫu giáo (4 - tuổi) dễ dàng việc nhận biết mở rộng biểutượnghìnhdạng - Trong phần thực nghiệm chúng tơi đưa phươngpháp nhằm hìnhthànhbiểutượnghìnhdạngchotrẻ mẫu giáo - tuổi gồm: + Phươngpháp luyện tập + Phuơngpháp dùng trò chơi + Phươngpháp dạy trực quan + Phươngpháp dùng lời nói Kết thực nghiệm cho thấy phươngpháp tác động sư phạm hoàn tồn khả thi việc hìnhthànhbiểutượnghìnhdạngchotrẻ mẫu giáo - tuổi 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Thị Châu, Nguyễn Thị Oanh, Trần Thị Sinh (2006), Giáo dục mầm non, NXB QGHN Lê Thị Châu Giang (2008), Một số phươngpháphìnhthànhbiểutượng tốn chotrẻ mẫu giáo (5 - tuổi), khóa luận tốt nghiệp – Đại học Tây Bắc Đỗ Thị Minh Liên (2009), Phươngphápchotrẻ mầm non làm quen với toán, NXB Giáo dục Việt Nam Đinh Thị Nhung (2000), Toán phươngpháphìnhthànhbiểutượng tốn học chotrẻ mẫu giáo I, II, NXB ĐHQG Sở giáo dục Đào tạo (2006), Toán phươngpháp hướng dẫn trẻ mầm non hìnhthànhbiểutượng sơ đẳng toán, NXB Hà Nội Hà Thị Phơng, Phươngpháphìnhthànhbiểutượnghìnhdạngchotrẻ mẫu giáo, Khóa luận tốt nghiệp – Đại học Tây bắc Nguyễn Ánh Tuyết, Nguyễn Như Mai, Đinh Kim Thoa (2009), Tâm lí học trẻ em lứa tuổi mầm non (từ lọt lòng đến tuổi), NXB ĐHSP Trần Thị Ngọc Trâm, Lê Thu Hương, Lê Thị Ánh Tuyết (2010), Hướng dẫn tổ chức thực chương trình giáo dục mầm non mẫu giáo lớn (5 - tuổi), NXB GDVN Đinh Văn Vang (2011), Giáo trình tổ chức hoạt động vui chơi chotrẻ mầm non, NXB Giáo dục PHỤ LỤC Giáo án dạy trẻ phân biệt hình tròn với hình tam giác, hình vng, hình chữ nhật Lĩnh vực: Phát triển nhận thức Chủ đề: Trường mầm non Chủ đề nhánh: Cáchình bé yêu Nội dung hoạt động: Khảo sát phân biệt hình tròn với hình tam giác, hình vng, hình chữ nhật Đối tượng: Trẻ – tuổi Thời gian: 30 – 35 phút Ngày soạn: 6/11/2017 Ngày dạy: 8/11/2017 Người dạy: Hồng Thị Ngọc I MỤC ĐÍCH U CẦU Kiến thức - Trẻ nhận biết, phân biệt điểm giống khác hình tròn với hình tam giác hình vng hình chữ nhật Kỹ - Trẻ có kỹ lăn, tri giác hình - Phát triển khả tư duy, so sánh - Rèn khả ghi nhớ có chủ định Thái độ - Trẻ biết yêu quý, giữ gìn bảo vệ nhà cửa - Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động II CHUẨN BỊ - Cô: + Giáo án đầy đủ, giảng powerpoint + Máy tính + Mơ hình ngơi nhà + Các hộp q nhỏ + Chiếc hộp bí mật - Trẻ: + Mỗi trẻ rổ có hình tròn, hình tam giác, hình vng, hình chữ nhật + Tâm thoải mái hứng thú II CÁCH TIẾN HÀNH Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động 1: Thăm nhà bác Gấu Lắng nghe! lắng nghe - Trong khu rừng có bác Gấu sống nhà vắng vẻ, hơm có bão ập tới hết nhà bác Gấu, bác Gấu buồn lắm, may mắn thay bạn thỏ đến giúp đỡ dựng lên nhà để biết - Trẻ lắng nghe nhà bác Gấu đẹp chuúng đến thăm nhé! Đường tới nhà bác Gấu thật xa, lên tàu để khởi hành - Trẻthành đồn tàu theo - Khi ngồi tàu nhớ ngồi ngắn, khơng thò đầu, thò tay ngồi, nhớ chưa nào? - Rồi ạ! Hoạt động 2: Khảo sát phân biệt hình tròn với hình tam giác hình vng hình chữ nhật a Ơn nhận biết gọi tên hình tròn, hình tam giác, hình vng, hình chữ nhật - Đã đến nhà bác Gấu rồi, chào - Cháu chào bác Gấu ạ! bác Gấu nào! - Các thấy nhà bác Gấu có đẹp - Có ạ! khơng? + Các bạn Thỏ thiết kế mái nhà có hình gì? - Hình tam giác + Tường nhà hình gì? - Hình vng + Tường nhà bạn sơn màu gì? - Màu vàng + Cửa sổ cửa vào có hình đây? - Cửa sổ hình tròn, cửa vào hình chữ nhật - Các ạ! ngơi nhà bác Gấu có mái nhà hình tam giác màu đỏ, tườnghình vng màu vàng, cửa vào cửa sổ có hình chữ nhật - Trẻ lắng nghe đẹp (Cô vừa vừa nói) - Các ơi! Nghe tin lớp thăm nhà, bác Gấu vui chuẩn bị cho nhiều quà đấy, để biết qùa chúng - Trẻchỗ ngồi trở lớp để khám phá nhé! b Khảo sát, phân biệt - Bên cô để nhiều rổ đồ chơi, lên lấy bạn rổ nhẹ nhàng chỗ - Trẻ lấy rổ đồ chơi ngồi nhé! * Hình tròn - Bây mời hướng mắt lên hình để khám phá xem qùa bác Gấu nào! - Bác gấu tặng lớp đây? - Hình tròn - À Đúng đấy, hình tròn - Các tìm rổ đồ chơi hình giống với hình bác gấu tặng giơ thật cao - Trẻ chọn hình giơ lên lên - Chotrẻ nhắc lại (lớp,tổ, cá nhân) - Trẻ nhắc lại - Các thấy hình tròn có màu gì? - Màu vàng - Các dùng bàn tay trái để cầm hình ngón trỏ bàn tay phải để sờ xung quanh đường bao hình tròn (cơ vừa hướng dẫn - Trẻ sờ hình vừa làm mẫu) - Các có nhận xét đường bao hình - Đường bao cong nhẵn tròn? - Đúng rồi! Hình tròn có đường bao cong nhẵn - Trẻ lắng nghe - Chotrẻ nhắc lại - Trẻ nhắc lại - Để biết hình tròn có lăn khơng chơi trò lăn hình nhé! - Trẻ lăn hình - Trẻ lăn hình - Hình tròn có lăn khơng? - Có ạ! - Vì hình tròn lăn được? - Vì có đường bao cong nhẵn - Hình tròn lăn có đường bao cong nhẵn - Trẻ lắng nghe * Hình tam giác - Bác Gấu tặng q này? - Hình tam giác - Chúng tìm rong rổ hình giống hình bác Gấu nhé! - Chúng đọc thật to hình tam giác - Trẻ đọc (lớp, tổ, cá nhân) - Các dùng bàn tay trái để cầm hình ngón trỏ bàn tay phải để sờ xung quanh đường bao hình tam giác (cơ vừa hướng - Trẻ sờ hình dẫn vừa làm mẫu) - Các thấy đường bao hình tam giác nào? - Thẳng, có đầu nhọn - Hình tam giác có đường bao thẳng có đầu - Trẻ lắng nghe nhọn - Chúng lăn hình tam giác xem có lăn khơng nhé! - Hình tam giác có lăn khơng? - Khơng ạ! - Vì khơmg lăn - Vì có đường bao thẳng đầu nhọn - Hình tam giác khơng lăn có đường bao thẳng có đầu nhọn ạ! - Trẻ lắng nghe * Hình vng - Chúng ý quan sát xem quà - Trẻ quan sát bác gấu nhé! - Hình đây? - Hình vng - Nhắc lại thật to nhé! (lớp, tổ, cá nhân) - Trẻ nhắc lại - Tìm Trong rổ giơ thật cao hình vng cho - Trẻ tìm giơ hình nào! Như cách sờ đường bao hình tròn hình tam giác, sờ xem đường bao hình vng nhé! - Đường bao hình vng có đặc điểm gì? - Thẳng có đầu nhọn - Hình vng giống hình tam giác có đường bao thẳng có đầu nhọn - Chotrẻ nhắc lại - Trẻ nhắc lại - Chúng lăn hình - Trẻ lăn hình - Hình vng có lăn khơng? - Khơng - Vì sao? - Vì có đường bao thẳng đầu nhọn - Hình vng khơng lăn có đường bao - Trẻ lắng nghe thẳng cà có đầu nhọn * Hình chữ nhật - Đây quà cuối bác gấu - Hình chữ nhật Hình đây? - Chotrẻ nhắc lại (lớp, tổ, cá nhân) - Trẻ nhắc lại - Chọn giơ thật cao hình chữ nhật cho xem - Trẻ chọn giơ hình - Như hình truớc sờ đường bao - Trẻ sờ hìnhhình nhé! - Các thấy đường bao hình chữ nhật - Thẳng có đầu nhọn nào? - Hình chữ nhật có đường bao thẳng có đầu nhọn - Trẻ lắng nghe - Chotrẻ nhắc lại - Trẻ nhắc lại - Chotrẻ lăn hình - Trẻ lăn hình - Hình chữ nhât có lăn khơng? - Khơng ạ! - Vì khơng lăn được? - Vì có dường bao thẳng đầu nhọn - Hình chữ nhật khơng lăn có đường bao thẳng đầu nhọn * Phân biệt hình - Các để hết hình vào rổ nhé! Bây - Trẻ chọn đặt hình sang bên chọn chohình lăn để tay phải sang bên tay phải - Chọn hình khơng lăn để sang bên tay trái - Trẻ chọn đặt hình sang bên tay trái + Hình để sang bên tay phải hình gì? - Hình tròn + Hình để sang bên tay trái hình gì? - Hình tam giác, hình vng, hình chữ nhật - Con thấy hình tròn có điểm khác với hình tam - Trẻ trả lời theo kinh nghiệm giác, hình vng hình chữ nhật? thân Các ạ! Hình tròn khác với hình tam giác, hình vng, hình chữ nhật hình tròn có đường bao cong nhẵn khác với hình tam giác, hình - Trẻ lắng nghe vng, hình chữ nhật có đường bao thẳng đầu nhọn Hoạt động 3: Trò chơi “Chiếc hộp bí mật” - Cơ có hộp đẹp, khơng biết có Nhiệm vụ bạn - Trẻ lắng nghe dùng tay sờ vào hộp tìm hình theo yêu cầu mà đưa nhé! - Bạn đốn nhận phần quà - Chotrẻ chơi - Trẻ chơi * Kết thúc: Chúng ngồi sân hít thở - Trẻ ngồi sân khơng khí lành nhé! ... cao hiệu hình thành biểu tượng hình dạng cho trẻ – tuổi 23 CHƢƠNG II: PHƢƠNG PHÁP HÌNH THÀNH BIỂU TƢỢNG HÌNH DẠNG CHO TRẺ 4- TUỔI Để hình thành biểu tượng hình dạng cho trẻ 4- 5 tuổi, lứa tuổi khác... việc hình thành biểu tượng hình dạng cho trẻ mẫu giáo… ……16 1 .5 Đặc điểm nhận thức biểu tượng hình dạng cho trẻ 4- 5 tuổi …… 17 1.6 Nội dung chương trình hình thành biểu tượng hình dạng cho trẻ 4- 5. .. - Nghiên cứu thực trạng việc hình thành biểu tượng hình dạng cho trẻ – tuổi số trường mầm non - Đề xuất số phương pháp hình thành biểu tượng hình dạng cho trẻ – tuổi - Thực nghiệm sư phạm Đối