Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 49 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
49
Dung lượng
716,83 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC PHẠM THỊ NGHIỆP PHƢƠNG PHÁP HÌNH THÀNH CÁC BIỂU TƢỢNG VỀ KÍCH THƢỚC CHO TRẺ MẪU GIÁO KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Sơn La, năm 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC PHẠM THỊ NGHIỆP PHƢƠNG PHÁP HÌNH THÀNH CÁC BIỂU TƢỢNG VỀ KÍCH THƢỚC CHO TRẺ MẪU GIÁO Chuyên ngành: Phƣơng pháp dạy học mơn Tốn KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngƣời hƣớng dẫn: ThS Nguyễn Hải Lý Sơn La, năm 2014 LỜI CẢM ƠN Bằng lịng kính trọng biết ơn sâu sắc xin chân thành cảm ơn tới ThS Nguyễn Hải Lý giáng viên chính, người trực tiếp hướng dẫn tơi quá trình thực khoá luận Tôi xin chân trọng cảm ơn ban chủ nhiệm khoa các thầy cô giáo khoa Tiểu học - Mầm non, phòng Quản lý khoa học Hợp tác quốc tế, Trung tâm thông tin Thư viện trường Đại học Tây Bắc các bạn sinh viên lớp K51 ĐHGD Mầm non tạo điều kiện cho học tập nghiên cứu để hoàn thành tốt khoá luận Xin cảm ơn Ban giám hiệu tất các cô giáo các cháu mẫu giáo (4 tuổi) Trường Mầm non Chiềng Ban - Mai Sơn - Sơn La các cháu mẫu giáo (3 - tuổi, - tuổi) Trường Mầm non Hợp Hưng - Vụ Bản - Nam Định mà tiến hành thực nghiệm tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành khoá luận Em xin chân thành cảm ơn! Sơn La, tháng năm 2014 Người thực Phạm Thị Nghiệp DANH MỤC VIẾT TẮT MG : Mẫu giáo % : Phần trăm SL : Số lượng MĐ : Mức độ TĐ : Tổng điểm TN : Thực nghiệm ĐC : Đối chứng TB : Trung bình GV : Giáo viên MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn khóa luận Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng khách thể nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phương pháp nghiên cứu khoa học Đóng góp khóa luận Cấu trúc khóa luận CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Phương pháp dạy học 1.2 Phương pháp hình thành biểu tượng kích thước cho trẻ Mẫu giáo 1.3 Vai trò việc hình thành biểu tượng kích thước cho trẻ Mẫu giáo 12 1.4 Đặc điểm nhận thức biểu tượng về kích thước cho trẻ Mẫu giáo 13 1.5 Nội dung chương trinh hình thành biểu tượng kích thước cho trẻ Mẫu giáo ̀ 16 1.6 Thực trạng việc dạy học hình thành biểu tượng về kích thước cho trẻ Mẫu giáo 17 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP HÌNH THÀNH CÁC BIỂU TƢỢNG VỀ KÍCH THƢỚC CHO TRẺ MẪU GIÁO 21 2.1 Phương pháp hình thành biểu tượng về kích thước cho trẻ Mẫu giáo - tuổi 21 2.2 Phương pháp hình thành biểu tượngvề kích thước cho trẻ Mẫu giáo - tuổi 24 2.3 Phương pháp hình thànhcác biểu tượng kích thước cho trẻ Mẫu giáo - tuổi 32 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 37 3.1 Mục đích thực nghiệm 37 3.2 Thời gian đối tượng địa bàn thực nghiệm 37 3.3 Điều kiện tiêu chí thực nghiệm 37 3.4 Nội dung thực nghiệm 38 3.5 Kết thực nghiệm 38 ́ KÊT LUẬN 40 MỞ ĐẦU Lí chọn khóa luận Giáo dục Mầm non bậc học hệ thống giáo dục quốc dân, có vai trị đặc biệt quan trọng việc đặt nề n móng cho hình thành phát triển nhân cách người Giáo dục Mầm non đặt nền móng cho phát triển về thể chất, trí tuệ, tình cảm, thẩm mỹ trẻ em Việt Nam Phát triển giáo dục mầm non trách nhiệm chung cấp, ngành toàn xã hội lãnh đạo Đảng quản lí nhà nước Bước vào kỉ XXI, trước yêu cầu đất nước giáo dục Mầm non chương trình chăm sóc - giáo dục trẻ Việt Nam bộc lộ số hạn chế, bất cập về nội dung, mục tiêu, phương pháp chăm sóc - giáo dục trẻ Điều địi hỏi chương trình cần có cải tiến, đổi Trong những năm gầ n đây, ngành giáo dục Mầm non có chương trình thử nghiệm nhằm đáp ứng yêu cầu, mục tiêu cải cách chương trình giáo dục Mầm non Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành chương trình Giáo dục mầm non thức có nhiều mơn học để giúp trẻ phát triển lĩnh vực nhận thức, thể chất, đạo đức Để đáp ứng yêu cầu thiết tình hình mới, Bộ Giáo dục Đào tạo thức ban hành " Chương trình giáo dục Mẫu giáo" cịn gọi "chương trình cải tiến" áp dụng phạm vi nước Tốn học đóng vai trị quan trọng sống hàng ngày trẻ, giúp trẻ nhận thức giới xung quanh mối quan hệ về số lượng, hình dạng, kích thước, vị trí khơng gian định hướng thời gian Hình thành biểu tượng tốn cho trẻ Mầm non môn học bản ở trường Mầ m non , trường sư pha ̣m học phần rấ t quan trọng viê ̣c thực hiê ̣n mu ̣c tiêu giáo du ̣c Đồng thời, học phần giúp cho việc giáo dục trí tuệ trẻ Mầm non đặt nền tảng cho phát triển nhân cách chuẩn bị cho trẻ đến trường phổ thông Môn phương pháp hình thành biểu tượng tốn cho trẻ có vị trí quan trọng q trình đào tạo Bởi khơng trang bị cho giáo viên kiến thức, kỹ cần thiết mà cần thiết cung cấp cho trẻ biểu tượng toán học đầy đủ, kịp thời trước bước vào trường phổ thông nhằm đáp ứng yêu cầu ngày phát triển xã hội Hình thành biểu về kích thước cho trẻ Mẫu giáo nội dung quan trọng việc hình thành biểu tượng Tốn học cho trẻ Mầm non Xung quanh trẻ tồn giới đa dạng màu sắc, hình khối, kích thước Kích thước dấu hiệu đặc trưng vật thể mà trẻ dựa vào biết độ dài, độ lớn, bề rộng vật Cho trẻ làm quen với biểu tượng kích thước có tác dụng phát triển tính ổn định tri giác Sự nhận biết biểu tượng về kích thước nhận biết sở nhận thức cảm tính nhận thức tư ngôn ngữ Thông qua việc dạy trẻ hình thành biểu tượng kích thước giúp trẻ hình thành, phát triển trí tuệ: Cảm giác, tư duy, ngôn ngữ Phát triển kỹ năng: ý, ghi nhớ, tưởng tượng Qua quá trinh kiế n tâ ̣p , thực tâ ̣p sư pha ̣m ta ̣i hai trường Mầm non, trường ̀ Mầm non Chiềng Ban - Mai sơn - Sơn La trường Mầm non Hợp Hưng - Vụ Bản - Nam Định, nhận thấy việc sử dụng phương pháp nhằm tăng cường hiệu việc hình thành biểu tượng kích thước cịn bộc lộ hạn chế định Do chưa nắ m vững phương pháp nên các giáo viên còn né tránh viê ̣c dạy trẻ hình thành biểu tượng tốn , trang thiết bị phục vụ cho tiết dạy chưa đầ y đủ Điều dẫn đến tình trạng thiếu trọng, thiếu sáng tạo biện pháp giúp trẻ hình thành biểu tượng kích thước tốn học Xuất phát từ lí trên, tơi chọn nghiên cứu khóa luận: “Phương pháp hình thành biểu tượng kích thước cho trẻ Mẫu giáo” Tơi hy vọng khóa luận góp phần việc nâng cao chất lượng giáo dục trẻ Mầm non nói chung việc hình thành biểu tượng tốn nói riêng Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu phương pháp hình thành biểu tượng kích thước cho trẻ Mẫu giáo 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Tìm hiểu số sở lí luận thực tiễn có liên quan đến đề tài nghiên cứu Nghiên cứu, thực trạng việc hình thành biểu tượng về kích thước cho trẻ mẫu giáo số trường Mầm non Đề xuất phương pháp hình thành biểu tượng kích thước cho trẻ Mẫu giáo Thử nghiệm sư phạm Đối tƣợng khách thể nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Tìm hiểu số phương pháp nhằm hình thành biểu tượng kích thước cho trẻ Mẫu giáo 3.2 Khách thể nghiên cứu Nhóm trẻ - tuổi trường Mầm non Chiềng Ban - Mai Sơn - Sơn La Nhóm trẻ - tuổi - tuổi trường Mầm non Hợp Hưng - Vụ Bản Nam Định Giả thuyết khoa học Trên thực tế, việc hình thành biểu tượng về kích thước chưa trọng mức giảng dạy hướng, sáng tạo Nếu phương án tơi đề xuất khóa luận vận dụng tốt chắn góp phần nâng cao chất lượng hình thành biểu tượng về kích thước Phƣơng pháp nghiên cứu khoa học 5.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận Nghiên cứu tài liệu có liên quan đến khóa luâ ̣n, đọc hệ thống tài liệu có liên quan đến sở lý luận vấn đề nghiên cứu tài liệu có liên quan đến sở hình thành biểu tượng kích thước cho trẻ 5.2 Phương pháp điều tra - quan sát Dùng phiếu điều tra kết hợp với vấn giáo viên số trường Mầm non về phương pháp hình thành biểu tượng kích thước cho trẻ Mẫu giáo 5.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm Sử dụng phương pháp đề xuất tác động đến nhóm trẻ khối thực nghiệm Xử lý kết nghiên cứu thống kê tốn học Đóng góp khóa luận Sự thành cơng khóa luận bổ sung số phương pháp hình thành biểu tượng về kích thước cho trẻ Mẫu giáo Khóa luận hồn thành lưu trữ thư viện trường Đại học Tây Bắc, tài liệu tham khảo cho sinh viên giáo dục Mầm non giáo viên Mầm non Cấu trúc khóa luận Ngồi phần mở đầu, kết luận, phụ lục tài liệu tham khảo nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn Chương 2: Phương pháp hình thành biểu tượng về kích thước cho trẻ Mẫu giáo Chương 3: Thực nghiệm sư phạm Giáo viên chính xác hóa , kế t quả: Hai bưu ảnh rô ̣ng bằ ng vì không có phầ n thừa ra, rồ i cho trẻ nhắ c la ̣i Giáo viên yêu cầu trẻ cất bưu ảnh lấy giỏ bưu ảnh lại để so sánh chiề u rô ̣ng Trẻ thực so sánh tương tự hai bưu ảnh trước: Đặt chồng hai bưu ảnh lên cho hai đầu bưu ảnh trùng khít Rờ i kiể m tra đầ u còn la ̣i Giáo viên hỏi trẻ: Bưu ảnh nào rô ̣ng hơn, bưu ảnh nào he ̣p hơn? Trẻ trả lời: Bưu ảnh màu đỏ rô ̣ng bư u ảnh màu hồ ng , bưu ảnh màu hồ ng he ̣p bưu ảnh màu đỏ Vì sao? Vì đặt chồng đầu hai bưu ảnh trùng khít lên thấy bưu ảnh màu đỏ có phần thừa Cơ xác hố, kết quả: Bưu ảnh màu đỏ rộng bưu ảnh màu hờ ng vì có phần thừa ra, bưu ảnh màu hồ ng hẹp bưu ảnh màu đỏ vì có phầ n hu ̣t cho trẻ nhắc lại * Luyện tập: Cô cho trẻ lấy ba tờ giấ y có màu sắ c , kích thước khác làm tập: + Giáo viên nói tên gọi, trẻ tìm đồ vật nói tên kích thước + Giáo viên nói kích thước, trẻ tìm đồ vật, nói tên gọi Cho trẻ tim trong lớp các că ̣p đố i tươ ̣ng có bề rô ̣ng bằ ng hoă ̣c ̀ khác nhau, trẻ nêu kết quả, giải thích kết kỹ so sánh, 2.2.2.3 Dạy trẻ kỹ so sánh chiều cao hai đối tượng * Phần 1: Ôn tập, nhận biết sự khác rõ nét cao - thấ p hai đố i tượng Giáo viên gọi trẻ lên đứng cạnh cô, yêu cầ u trẻ ở dưới so sánh cô và ba ̣n thế nào với nhau? Trẻ trả lời: Cô cao Vì sao? Vì có phần thừa Giáo viên xác hóa, kế t quả: Cơ cao cháu, cháu thấp cô, rồ i cho trẻ nhắ c la ̣i * Phần 2: Dạy trẻ kỹ so sánh cao - thấ p của hai đố i tượng Giáo viên phát cho trẻ giỏ đựng đờ chơi , giỏ có ba hoa (cây hoa màu đỏ cao hoa màu vàng và hoa màu tim ) ́ 29 Giáo viên yêu cầu trẻ lấy giỏ hai hoa, hoa màu vàng và hoa màu tim đă ̣t ca ̣nh bàn theo chiề u th ẳng đứng , rồ i cho trẻ kiể m tra ́ phía Giáo viên hỏi trẻ : Các thấy hai hoa ? Trẻ trả lời : Hai hoa cao bằ ng Vì sao? Vì hai hoa khơng có phần nhơ cao Giáo viên xác hoa , kế t quả: Hai hoa này cao bằ ng vì khơng có phần thừa ra, rờ i cho trẻ nhắ c la ̣i Giáo viên yêu cầu trẻ cất hoa màu tím lấy giỏ hoa màu đỏ đặt cạnh hoa màu vàng theo chiều thẳng đứng kiểm tra phía Giáo viên hỏi trẻ : Cây hoa nào cao , hoa nào thấ p ? Trẻ trả lời : Cây hoa màu đỏ cao hoa màu vàng , hoa màu vàng thấ p hoa màu đỏ Vì sao? Vì Vì đặt hai hoa cạnh mặt phẳng thấy hoa màu đỏnhô lên cao Cơ xác hố kết luận: Cây hoa màu đỏ cao hoa màu trắng có phần nhô cao hơn, hoa màu vàng thấp hoa màu đỏ vì có phầ n hu ̣t đi, cho trẻ nhắc lại * Luyện tập: Cô cho trẻ lấy ba lá cờ có màu sắc và kich thước khác tập: làm ́ + Giáo viên nói tên gọi, trẻ tìm đồ vật nói tên kích thước + Giáo viên nói kích thước, trẻ tìm đồ vật, nói tên gọi Cho trẻ tìm lớp cặp đối tượng có chiều cao c nhau, trẻ nêu kết quả, giải thích kết kỹ so sánh Chú ý: Giáo viên giáo dục tư tưởng cho trẻ , xế p hàng bạn cao nên đứng sau, vui chơi anh chi ̣lớn phải nhường em bé 2.2.2.4 Dạy trẻ kỹ so sánh độ lớn hai đối tượng * Phần 1: Ôn tập nhận biết sự khác biê ̣t rõ nét to - nhỏ hơncủa hai đố i tượng Giáo viên đặt bàn hai cốc (cố c hoa to cố c trắ ng ), yêu cầ u trẻ quan sát hai cái cố c này thế nào ? Trẻ trả lời: Cố c hoa to cố c trắ ng, cố c trắ ng nhỏ cốc hoa 30 Giáo viên kiểm tra lại cách xếp lồng cốc trắng vào cốc hoa, đó cố c trắ ng lo ̣t vào cố c hoa Ngươ ̣c la ̣i xế p chồ ng cố c hoa lên cố c trắ ng khơng lo ̣t vào Giáo viên xác hóa , kế t quả : Cố c hoa to cố c trắ ng , cố c trắ ng nhỏ cố c hoa, rồ i cho trẻ nhắ c la ̣i Phần 2: Dạy trẻ kỹ so sánh to - nhỏ hai đối tượng Giáo viên phát cho trẻ mô ̣t cái giỏ đựng đ chơi, đó có ba cái ca (ca đỏ to ca vàng và ca tim ), yêu cầ u trẻ lấ y hai cái ca , ca vàng và ca tim đă ̣t ́ ́ cạnh lên bàn Rồ i quan sát xem hai cái ca này thế nào ? Trẻ trả lời : Ca tim ́ ca vàng to Vì sao? Vì khơng có phần thừa Giáo viên xác hóa kết : Ca tim và ca vàng to bằ ng vì khơng ́ có phần thừa ra, rồ i cho trẻ nhắ c la ̣i Sau đó giáo viên yêu cầ u trẻ cấ t ca tim , lấ y ca đỏ giỏ đă ̣t ca ̣nh ca ́ vàng cho trẻ quan sát Giáo viên hỏi trẻ: Ca nào to hơn, ca nào nhỏ hơn? Khi đó trẻ trả lời : Ca đỏ to ca vàng , ca vàng nhỏ ca tim Giáo viên cho trẻ đặt ́ chồ ng ca vàng lên ca đỏ trẻ thấ y ca vàng lo ̣t vào ca đỏ , ngươ ̣c la ̣i đă ̣ t ca đỏ chồ ng lên ca vàng thì ca đỏ khơng lo ̣t vào Giáo viên xác hóa , kế t quả : Ca đỏ to ca vàng , ca vàng nhỏ ca đỏ, rịi cho trẻ nhắc lại * Luyện tập: Cơ cho trẻ lấy hai hộp có màu sắc , kích thước khác làm tập: + Giáo viên nói tên gọi, trẻ tìm đồ vật nói tên kích thước + Giáo viên nói kích thước, trẻ tìm đồ vật, nói tên gọi Giáo viên cho trẻ tìm lớp cặp đối tượng có độ lớn khác nhau, cho trẻ nêu kế t quả, giải thích kết kỹ so sánh 2.2.3 Dạy học - Cô giúp trẻ tạo đối tượng có kích thước khác phù hợp với hoạt động vui chơi - Ngoài kỹ so sánh học với đối tượng có kích thước khác cô dạy trẻ cách đặt đối tượng trọn đối tượng 31 - Cho trẻ chơi trò chơi với số lượng đối tượng nhiều để trẻ luyện kỹ so sánh, hiểu mối quan hệ về kích thước diễn đạt mối quan hệ về kích thước - Cho trẻ chơi “thi nhảy xa”; “thi ném xa” để cung cấp cho trẻ biểu tượng “Gần hơn, xa hơn” 2.3 Phƣơng pháp hình thànhcác biểu tƣợng kích thƣớc cho trẻ Mẫu giáo - tuổi 2.3.1 Nô ̣i dung da ̣y trẻ kỹ đo lƣờng Nhiệm vụ lớp Mẫu giáo lớn giáo viên dạy trẻ hành động đo lường đơn giản (đo độ dài chiều vật) từ xác định kích thước đối tượng số đo nhận biết mối quan hệ kích thước đối tượng qua số đo chúng với đơn vị đo Dạy trẻ kỹ so sánh chiều dài hai, ba đối tượng kỹ đo lường gồm có bước: - Bước 1: Giáo viên yêu cầu trẻ xác định định đối tượng cần đo (đo gì?) - Bước 2: Giáo viên giới thiệu thước đo (đo gì?) - Bước 3: Cho trẻ xác định chiều cần đo đối tượng - Bước 4: Dạy trẻ đo theo trình tự: + Đặt đầu thước đo trùng với đầu vật cần đo, theo chiều cần đo cho cạnh thước đo sát với cạnh vật cần đo (không đặt giữa) + Đánh dấu đầu thước đo vật cần đo nhấc thước đo + Đặt tiếp thước đo theo chiều cần đo cho đầu thước đo trùng với vạch đánh dấu có, đánh dấu tiếp đầu nhấc + Tiếp tục đo hết Xác định kết đo: Để xác định kết đo giáo viên cho trẻ đếm đoạn vạch vật cần đo (số vạch phải nguyên lần) Không cho trẻ đếm số vạch vừa đo vừa đếm Khi nói kết đo giáo viên cần dạy cháu kết hợp số thu với tên đối tượng chọn làm đơn vị đo Như vậy: Kết đo = kết đếm + tên đơn vị đo 32 2.3.2 Dạy trẻ học gồm có phần * Phần 1: Ôn tập: Giáo viên cho trẻ dùng kỹ so sánh xếp chồng xế p kề các đố i tươ ̣ng với để tim xem đố i tươ ̣ng nào dài hay ngắ n ̀ * Phần 2: Dạy kiến thức - Xác định đối tượng cần đo (đo gì?), đơn vị đo (đo gì?), hướng đo chiều dài: đo từ trái sang phải - Cho trẻ sử dụng thước đo để đo độ dài đối tượng - Sau lần đo cho trẻ đếm số đoạn đánh dấu đối tượng đo lấy chữ số tương ứng đặt vào đối tượng - Cho trẻ nhắc lại kết đo - Trẻ so sánh kết đo, đối tượng dài hơn, đối tượng gắn - Giáo viên gợi ý cho trẻ dựa vào kết đo giải thích nêu mối quan hệ - Giáo viên xác hố, kết luận cho trẻ nhắc lại * Phần 3: Luyện tập đo: - Đo đối tượng thước đo khác đươ ̣c kế t quả khác - Đo kích thước đối tượng thước đo kết đo khác 2.3.2.1 Dạy trẻ đo độ dài đối tƣợng mô ̣t thƣớc đo * Phần 1: Ôn tập Giáo viên phát cho trẻ giỏ đựng đồ chơi, đó có bút chì thước kẻ (thướ c kẻ dài bút chì ) Giáo viên yêu cầu trẻ cầm thước kẻ bút chì lên so sánh chiều dài Giáo viên hỏi trẻ : Các thấy thế nào ? Trẻ trả lời thước kẻ dài bút chì Vì sao? Vì đặt bút chì thước kẻ cạnh thấy thước kẻ có phần thừa ra, bút chì có phần hụt Giáo viên xác hóa, kế t quả: Thước kẻ dài bút chì có phần thừa ra, bút chì ngắn thước kẻ có phần hụt đi, rờ i cho trẻ nhắ c la ̣i * Phần 2: Dạy trẻ đo độ dài thước kẻ bút chì que tính Giáo viên phát cho trẻ que tính để đo chiều dài bút chì thước kẻ 33 - Lần 1: Đo thước kẻ Cô đặt đầu que tính trùng với đầu trái thước kẻ theo chiều dài thước tay trái cô giữ que tính, tay phải cầm phấn đánh dấu đầu cịn lại Sau lại nhấc que tính lên đặt đầu que tính trùng khít với vạch vừa đánh dấu, cô dùng phấn đánh dấu đầu cịn lại, lại nhấc que tính ra… tiếp tục đo đến hết thước kẻ Giáo viên đo xong chiều dài thước kẻ cho trẻ tiến hành đo cô.Trẻ đo xong yêu cầu trẻ đếm số đoạn vừa vạch lấy số tương ứng đặt vào bên phải thước kẻ Giáo viên hỏi trẻ : Chiề u dài thước kẻ bằ ng mấ y lầ n que tính? Trẻ trả lời : Chiề u dài thước kẻ bằ ng bố n lầ n chiề u dài que tinh Như ́ đo chiều dài thước kẻ đươ ̣c bố n lần que tính, cho trẻ nhắc lại - Lần 2: Đo chiều dài bút chì Chúng ta vừa đo chiều dài thước kẻ bớ n lần que tính rồi, muốn biết chiều dài bút chì lần que tính đo tương tự đo thước kẻ: Đặt đầu que tính trùng với đầu trái bút chì, tay trái giữ que tính tay phải cầm phấn đánh dấu đầu lại Sau lại nhấc que tính lên đặt đầu que tính trùng khít với vạch vừa đánh dấu, dùng bút đánh dấu đầu lại Đo xong yêu cầ u trẻ đếm số đoạn lấy số tương ứng đặt vào bên phải bút chì Giáo viên hỏi trẻ : Chiều dài bút chì lần que tính? Trẻ t rả lời : Chiề u dài bú t chì đươ ̣c hai lầ n que tính Cơ xác hố kết luận: Chiều dài bút chì đươ ̣c hai lần que tính cho trẻ nhắc lại Giáo viên hỏi trẻ: Chiề u dài thước kẻ bằ ng mấ y lầ n que tính ? Chiề u dài bút chì lần que tính? Trẻ trả lời: Chiề u dài thước kẻ đươ ̣c bố n lầ n que tính, chiề u dài bút chì đươ ̣c hai lầ n que tính Như vâ ̣y là thước kẻ đo đươ ̣c nhiề u lầ n que tính bút chi ̀ Cơ xác hố kết quả: Đo đối tượng có kích thước khác bằ ng thước đo kết khác Đối tượng dài có kết đo lớn 34 Vậy đo độ dài thước kẻ bút chì que tính kết thu khác nhau, thước kẻ dài nên đo nhiều lần que tính bút chì * Luyện tập: Cho trẻ thước đo để đo chiều dài bàn chiều dài ghế lớp 2.3.2.2 Dạy trẻ đo kích thƣớc vật nhiều thƣớc đo * Phần 1: Ôn tập Giáo viên phát cho trẻ giỏ đựng đồ chơi, đó có thước kẻ que tín h (thướ c kẻ dài que tinh ) Giáo viên yêu cầu trẻ lấy que tính ́ thước kẻ giỏ để so sánh chiề u dài Giáo viên hỏi trẻ : Các thấy ? Trẻ trả lời thước kẻ dài que tính Vì sao? Vì đặt que tính cạ nh thước kẻ thấ y thước kẻ có phầ n thừa , que tinh có phầ n hu ̣t ́ Cô chinh xác hoá , kế t luâ ̣n: Thướ c kẻ dài que tinh , que tinh ngắ n ́ ́ ́ thước kẻ rồ i cho trẻ nhắ c la ̣i * Phần 2: Dạy trẻ đo băng giấy thước kẻ que tính Giáo viên phát cho trẻ băng giấy Để biế t băng giấ y dài bao nhi lầ n que tinh và thước kẻ giáo viên tổ chức cho trẻ đo ́ - Lần 1: Đo chiều dài băng giấy que tính Cơ đặt đầu que tính trùng với đầu trái băng giấy, tay trái cô giữ que tính tay phải cầm bút đánh dấu đầu cịn lại Sau lại nhấc que tính lên đặt đầu que tính trùng khít với vạch vừa đánh dấu, dùng phấn đánh dấu đầu cịn lại… tiếp tục nhấc lên đo hết băng giấy Giáo viên đo xong chiều dài băng giấy cho trẻ tiến hành đo thao tác cô Trẻ đo xong giáo viên yêu cầu trẻ đếm số đoạn vừa vạch lấy số tương ứng đặt vào bên phải que tính Giáo viên hỏi trẻ : Chiề u dài băng giấ y bằ ng mấ y lầ n que tính Trẻ trả lời: Chiề u dài băng giấ y đươ ̣c bố n lầ n que tính Như vậy: Chiều dài băng giấy bớ n lần que tính, cho trẻ nhắc lại - Lần 2: Đo chiều dài băng giấy thước kẻ Chúng ta vừa đo chiều dài băng giấy bớ n lần que tính rồi, muốn biết chiều dài băng giấy lần thước kẻ đo tương tự 35 đo que tính: Đặt đầu thước kẻ trùng với đầu trái băng giấy, tay trái giữ thước kẻ tay phải cầm phấn đánh dấu đầu cịn lại Sau lại nhấc thước kẻ lên đặt đầu thước kẻ trùng khít với vạch vừa đánh dấu, dùng bút đánh dấu đầu lại Đo xong yêu cầ u trẻ đếm số đoạn lấy số tương ứng đặt vào bên phải thước kẻ Giáo viên hỏi trẻ : Chiều dài băng giấy lần thước kẻ ? Trẻ trả lời: Chiề u dài băng giấy hai lầ n thước kẻ Cơ xác hố, kết luận: Chiều dài băng giấy hai lần thước kẻ cho trẻ nhắc lại Giáo viên hỏi trẻ : Chiề u dài băng giấ y bằ ng mấ y lầ n thước kẻ ? Chiề u dài băng giấ y bằ ng mấ y lầ n que tinh ? Trẻ trả lời: Chiề u dài băng giấ y dươ ̣c bố n lầ n ́ que tinh, chiề u dài băng giấ y bằ ng hai lầ n thước kẻ Vâ ̣y thước đo đo ́ nhiều lần băng giấy hơn, thước đo đo hơn? Trả lời que tính đo nhiều lần băng giấy hơn, thước kẻ đo lần băng giấy Cơ xác hố kết quả: Đo đối tượng thước khác kết khác nhau, thước đo dài đo lần Vậy đo chiều dài băng giấy que tính thước kẻ ta thu kế t khác nhau, que tính ngắn nên đo nhiều lần hơn, thước kẻ dài đo lầ n * Luyện tập: Cho trẻ thước đo để đo chiều dài bàn lớp 2.3.3 Dạy học Cho trẻ thực hành đo thước đo khác nhau: Gang tay, bước chân, thước kẻ… để đo chiều rộng chiều cao đối tượng 36 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm Q trình thực nghiệm nhằm giúp kiểm tra tính khả thi tính hiệu phương pháp đề xuất nhằm hình thành biểu tượng kích thước cho trẻ Xử lý kết thực nghiệm thống kê toán học, để đánh giá tính khả thi phương pháp mà khố luận đưa 3.2 Thời gian đối tƣợng địa bàn thực nghiệm Tiến hành thực nghiệm từ tháng đến tháng năm 2014 Địa bàn thực nghiệm: Trường Mầm non Hợp Hưng - Vụ Bản - Nam Định Trường Mầm non Chiềng Ban - Mai Sơn - Sơn La Đối tượng thực nghiệm: Trẻ Mẫu giáo với số lượng 120 trẻ, chia làm lớp, 60 trẻ lớp thực nghiệm, 60 trẻ lớp đối chứng 3.3 Điều kiện tiêu chí thực nghiệm Về điều kiện Giáo viên dạy lớp thực nghiệm lớp đối chứng cần đảm bảo điều kiện sau: + Giáo án lên lớp đối chứng: Giáo viên tự soạn giáo án lên lớp có sử dụng phương pháp hình thành biểu tượng về kích thước + Giáo án lên lớp thực nghiệm: Giáo viên lên lớp sử dụng giáo án soạn có sử dụng phương pháp hình thành biểu tượng kích thước mà khoá luận đề xuất Trẻ lớp thực nghiệm lớp đối chứng tham gia học hình thành biểu tượng về kích thước đảm bảo điều kiện sau: + Trẻ hai nhóm lớp tương đương về tư duy, ngôn ngữ, thể lực + Học nội dung chương trình hình thành biểu tượng tốn Tơi dựa hai tiêu chí để tiến hành thực nghiệm đánh giá kết thực nghiệm 37 STT Mức độ Các tiêu chí Điểm số - Nhanh Mức độ hình thành - Bình thường biểu tượng kích thước - Chậm - Rất chậm - Rất nhớ - Bình thường - Có nhầm lẫn - Khơng nhớ Mức độ hứng thú ghi nhớ trẻ hình thành biểu tượng kích thước 3.4 Nội dung thƣ̣c nghiệm - Dạy phương p háp hình thành biểu tượng về kích thước cho trẻ Mẫu giáo - Số tiế t thực nghiê ̣m là hai tiế t - Trên sở phân phố i chương trinh nô ̣i dung theo chủ đề, chủ điểm Mỗi tiế t ̀ , đươ ̣c soa ̣n chỉ dẫn tương ứng với mô ̣t tiế t ho ̣c theo quy đinh của Bô ̣ giáo du ̣c- Đào ̣ tạo về kiến thức kỹ cần thiết cho trẻ kết hợp với nô ̣i dung thực nghiê ̣m sau: + Giáo án 1: Soạn tinh thần vận dụng phương pháp hình thành biểu tươ ̣ng về kich thước cho trẻ Mẫu giáo đã trinh bày ở chương ́ ̀ + Giáo án 2: Soạn giáo án bình thường 3.5 Kết thƣc nghiệm ̣ 3.5.1 Kết trước thực nghiệm Bảng 1: So sánh mức độ hình thành biểu tượng kích thước trẻ MG nhóm thực nghiệm đối chứng Nhóm Tổng trẻ Tốt Trung bình Khá Yế u X số SL % SL % SL % SL % ĐC 60 6.67 44 73.3 10 15.9 4.17 10,65 TN 60 45 75 15 10,8 38 3.5.2 Kết sau thực nghiệm Bảng 2: So sánh mức độ hình thành biểu tượng kích thước trẻ MG nhóm thực nghiệm đối chứng Nhóm Tổng trẻ Trung binh ̀ số Tốt Khá Yếu X SL % SL % SL % SL % ĐC 60 6.67 44 73.3 10 16.67 3.33 10,65 TN 60 10.9 43 72.5 13.3 3.33 10,8 Từ số liệu cho thấy trước thực nghiệm kết hình thành biểu tượng kích thước trẻ MG nhóm thực nghiệm đối chứng tương đương Cịn sau thực nghiệm kết nhóm đối chứng khơng tăng nhóm thực nghiệm có tăng đơi chút Điều chứng tỏ tính khả thi tính hiệu của phương pháp mà khóa luận nêu Như vậy, khẳng định việc xây dựng phương pháp nâng cao hiệu hình thành biểu tượng về kích thước cho trẻ MG phù hợp với trình độ nhận thức, tâm lý, trình độ tiếp nhận hứng thú trẻ 39 ́ KÊT LUẬN Phương pháp hinh thành các biể u tươ ̣ng về kich thước là mô ̣t những ̀ ́ phương pháp có vai trò quan tro ̣ng viê ̣c hinh thành sơ đẳ ng về Toán ho ̣c ̀ cho trẻ Mẫu giáo Vì khóa luận nghiên cứu phầ n nào đáp ứng yêu cầ u việc giảng dạy hình thành biểu tượng Tốn nói chung dạy hình thành biể u tươ ̣ng về kich thước nói riêng các trường Mầ m non hiê ̣n ́ Qua quá trình nghiên cứu “ Phương pháp hình thành các biểu tượng kích thước cho trẻ Mẫu giáo” khóa luận thu đươ ̣c mô ̣t số kế t quả sau: - Đã nghiên cứu đươ ̣c mô ̣t số vấ n đề lí luâ ̣n có liên quan : Phương pháp dạy học, mô ̣t số phương pháp hình thành biểu tượng Toán ch o trẻ Mẫu giáo , vai trị việc hình thành biểu tượng kích thước cho trẻ Mẫu giáo đặc điểm nhâ ̣n thức cũng nô ̣i dung chương trình hình thành các biể u tươ ̣ng về kích thước cho trẻ Mẫu giáo , thực tra ̣ng viê ̣c da ̣y ho ̣c hình thành biểu tượng về kích thước cho trẻ Mẫu giáo ở mô ̣t số trường Mầ m non - Đề xuấ t cấ u trúc hình thành biể u tươ ̣ng kích thước cho trẻ Mẫu giáo ở ba đô ̣ tuổ i : Dạy trẻ nhận biết khác biệt rõ nét về độ lớn , về chiề u cao, về chiề u dài, về bề rô ̣ng hai đối tượng bằ ng trực giác và da ̣y trẻ biế t sử du ̣ng đúng từ diễn đa ̣t sự khác biệt dài - ngắ n hơn, cao - thấ p hơn, rô ̣ng hẹp hơn, to - nhỏ Dạy trẻ so sánh, nhâ ̣n biế t mố i quan ̣ kich thước ́ hai đối tượng về chiều cao , chiề u dài , về đô ̣ lớn và về bề rô ̣ng Dạy trẻ thao tác đo lường đơn giản - Khóa luận tiến hành thực nghiệm sư phạm bước đầu kiểm nghiệm đã thu đươ ̣c kế t quả khả quan Do khuôn khổ của khóa luâ ̣n nữa lực còn ̣n chế nên có những , vấ n đề chưa giải quyế t thấ u đáo và triê ̣t để với kế t quả ban đầ u này Thế chắ c chắ n là những đinh hướng ng cứu tiế p theo cho ba ̣n bè gầ n xa khơi sâu hiên , tìm ̣ tịi, sáng tạo Khóa luận khơng tránh khỏi có sai sót chúng tơi mong nhận , những ý kiế n đóng góp quý báu để khóa luâ ̣n đươ ̣c hoàn thiê ̣n Sinh viên thực PHẠM THỊ NGHIỆP (Lớp K 51 ĐHGD Mầm non) 40 PHỤ LỤC PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho giáo viên) Để tìm hiểu thực trạng hình thành biểu tượng kích thước trẻ Mẫu giáo trường Mầm non, mong vui lịng cộng tác tơi q trình nghiên cứu Xin vui lòng đọc kĩ câu hỏi đánh dấu X vào ô trống sau ý kiến mà cô tán thành Xin chân thành cám ơn cô Họ tên: ……………………………………………….………………… Tuổi: …………………………………………………….………………… Trình độ đào tạo: ……………………………………… ………………… Thâm niên cơng tác: ……………………………….……………………… Câu Hình thành biểu tượng kích thước cho trẻ mẫu giáo có vai trị hình thành phát triển nhận thức trẻ mẫu giáo? □ Đặc biệt quan trọng □ Quan trọng □ Bình thường □ Khơng quan trọng Câu Nhiệm vụ hình thành biểu tượng kích thước cho trẻ mẫu giáo gì? □ Dạy trẻ nhận biết khác biệt rõ nét về chiều cao, chiều dài, bề rộng, độ lớn đối tượng □ Dạy trẻ so sánh, nhận biết mối quan hệ kích thước hai đối tượng về: độ lớn, bề rộng, chiều cao, chiều dài □ Dạy trẻ thao tác đo lường đơn giản □ Tất ý Câu Cơ gặp khó khăn việc hình thành biểu tượng kích thước cho trẻ mẫu giáo? □ Đồ dùng □ Hứng thú học tập □ Cách diễn đạt □ Phương pháp Câu Để nâng cao hiệu hình thành biểu tượng kích thước cho trẻ mẫu giáo có đề xuất gì? □ Cung cấp đầy đủ đồ dùng □ Cần tạo hứng thú cho trẻ □ Giáo viên cần có nắm vững phương pháp TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Thị Châu, Nguyễn Thị Oanh, Trần Thị Sinh (2006), Giáo dục Mầm non, NXBQGHN Lê Thị Châu Giang, Một số phương pháp hình thành biểu tượng toán cho trẻ Mẫu giáo (5 - tuổi), Khoá luận tốt nghiệp 2008 - Đại học Tây Bắc Đỗ Thị Minh Liên (2009), Phương pháp cho trẻ Mầm non làm quen với Toán, NXB Giáo dục Việt Nam Đinh Thị Nhung (2000), Toán phương pháp hình thành các biểu tượng Toán học cho trẻ Mẫu giáo I, II, NXBĐHQG Sở giáo dục Đào tạo (2006), Toán phương pháp hướng dẫn trẻ Mầm non hình thành biểu tượng sơ đẳng toán, NXBHN Nguyễn Ánh Tuyết, Nguyễn Như Mai, Đinh Kim Thoa (2009), Tâm lý học trẻ em lứa tuổi Mầm non (từ lọt lòng đến tuổi), NXBĐHSP Trần Thị Ngọc Trâm, Lê Thu Hương, Lê Thị Ánh Tuyết (2010), Tập hướng dẫn tổ chức thực chương trình Giáo dục Mầm non trẻ mẫu giáo (3 - tuổi), NXBGDVN Đinh Văn Vang (2011), Giáo trình tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ Mầm non, NXBGD ... về kích thước cho trẻ Mẫu giáo 17 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP HÌNH THÀNH CÁC BIỂU TƢỢNG VỀ KÍCH THƢỚC CHO TRẺ MẪU GIÁO 21 2.1 Phương pháp hình thành biểu tượng về kích thước cho. .. nhận thức giáo viên việc hình thành biểu tượng về kích thước cho trẻ Mẫu giáo Thực trạng việc lập kế hoặch, sử dụng phương pháp hình thành biểu tượng về kích thước cho trẻ Mẫu giáo giáo viên... trọng giáo viên cần phải nắm vững phương pháp dạy để hình thành biểu tượng về kích thước cho trẻ Mẫu giáo cách tốt có hiệu 20 CHƢƠNG PHƢƠNG PHÁP HÌNH THÀNH CÁC BIỂU TƢỢNG VỀ KÍCH THƢỚC CHO TRẺ MẪU