1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Những tư duy đa chiều TRONG PHẬT GIÁO

466 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 466
Dung lượng 2,18 MB

Nội dung

Những tư đa chiều TRONG PHẬT GIÁO TK THÍCH ĐỒNG BỔN Chủ biên Những tư đa chiều TRONG PHẬT GIÁO NHÀ XUẤT BẢN HỒNG ĐỨC Mục lục Phạm Văn Nga Ph.D ĐẠO PHẬT VÀ NHỮNG ĐÓNG GÓP CHO NHÂN LOẠI VÀ DÂN TỘC (Thay lời phi lộ) trang Nguyên Cẩn VẤN ĐỀ CHỐNG ĐÓI NGHÈO DƯỚI LĂNG KÍNH PHẬT GIÁO 27 Thích Đồng Bổn NHỮNG ĐIỀU CẦN THIẾT TRONG VIỆC ỨNG DỤNG NGHI LỄ TRONG PHẬT GIÁO 43 Vu Gia NGHĨ VỀ NGHI LỄ PHẬT GIÁO XƯA VÀ NAY 57 Nguyễn Hải Hoành NGƯỜI TRUNG QUỐC ĐÁNH GIÁ CHỮ HÁN NHƯ THẾ NÀO? 75 Nguyễn Đại Đồng SỰ RA ĐỜI VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO HỘI LỤC HÒA TĂNG 93 Ninh Thị Sinh Ph.D PHẬT GIÁO LƯỢC GIẢNG CUỐN SÁCH BỔ ÍCH CHO NGƯỜI HỌC PHẬT 117 Thích Như Tịnh THIỀN PHÁI LÂM TẾ CHÚC THÁNH Ở TỈNH PHÚ YÊN 125 Nguyễn Thị Thu Hường VAI TRÒ CỦA PHẬT GIÁO VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ ĐẤU TRANH CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC 145 Tuệ Ân PHÁP VƯƠNG GYALWANG DRUKPA SỰ THẬT CẦN ĐƯỢC TÔN TRỌNG 163 Dương Như Tâm NGHỆ THUẬT - SÂN KHẤU PHẬT GIÁO MAI SAU, CHO ĐẾN BAO GIỜ? 177 Tạ Văn Trường TƯ LIỆU VỀ PHẬT GIÁO TRONG CHÂU BẢN TRIỀU NGUYỄN VÀ ĐẠI NAM THỰC LỤC 217 Lương Thị Thu NGHI LỄ LÀ NHỮNG NGUYÊN LÝ HƯỚNG DẪN HÀNH VI 227 Thích Nữ Hạnh Lý CÁCH TIẾP CẬN PHẬT GIÁO VỀ VẤN NẠN BẠO HÀNH HỌC ĐƯỜNG TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY 237 Nguyễn Thị Long - Tâm Hoa TÌM HIỂU TRÍ TUỆ TRONG KINH ĐIỂN NIKAYA 297 Thích Minh Hải Ý NGHĨA TỔNG QUÁT VỀ GIỚI TRONG THANH TỊNH ĐẠO 321 Thiện Kinh TƯ TƯỞNG DÙNG PHƯƠNG TIỆN THIỆN XẢO TRONG KINHTẠNG PĀLI 331 Phạm Ngọc Sơn HOÀN THIỆN GIÁO DỤC THEO LỜI DẠY CỦA ĐỨC PHẬT TRONG BÀI KINH CÂU-LAU-SẤU VƠ TRÁNH 347 Thích Nữ Trung Tín NGUỒN GỐC VÀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA LÝ TƯỞNG BỒ TÁT 371 Thích Nữ Vạn Huyền LẬP LUẬN VỀ “NHẤT THIẾT PHÁP GIAI KHÔNG” CỦA BỒ TÁT LONG THỌ 405 Thích Nữ Hải Liên TÌM HIỂU PHIỀN NÃO TRONG KINH TRUNG BỘ 421 Nguyễn Thị Duy Đông TƯ TƯỞNG THIỀN HỌC TRONG THƠ CỦA THIỀN SƯ HUYỀN QUANG 439 Đạo Phật đóng góp cho nhân loại dân tộc Thay lời phi lộ Những thời kỳ lịch sử Phật giáo Người ta có nhiều cách phân kỳ lịch sử Phật giáo giới Theo Edward Conze1 “A short history of Buddhism” tạm chia làm bốn giai đoạn: Thời kỳ thứ thời kỳ Phật giáo nguyên thủy, phần lớn trùng khớp với giai đoạn mà sau người ta gọi Tiểu thừa (Hinayana); thời kỳ thứ hai đánh dấu phát triển giáo lý Đại thừa (Mahayana); thời kỳ thứ ba phát triển Mật tông (Tantra) Thiền tông (Ch’an hay Zen), thời kỳ kéo dài đến kỷ XI khoảng 1.000 năm gần xem thời kỳ thứ tư Người ta Edward Conze, A Short History of Buddhism, London 1980 Những tư đa chiều Phật giáo tranh luận tính chất tâm lý, triết lý có khác thời kỳ Ví dụ thời kỳ đầu tập trung nhiều vào tâm lý cá nhân thời kỳ thứ hai đặt vấn đề chất hữu thời kỳ thứ ba vấn đề rộng mối tương quan với vũ trụ Phương thức tu tập ban đầu nhiếp phục tâm mình, phân tích tâm lý nhằm đạt đến chế ngự tâm; thời kỳ thứ hai nghiên cứu tự tánh, nhận thức tâm tự tánh vạn hữu xem yếu tố định để đạt đến giải thoát thời kỳ thứ ba điều chỉnh tự thân cho hài hòa với vũ trụ đầu mối dẫn dắt đến giác ngộ Quan niệm đào luyện người khác biệt nhiều, thời kỳ đầu lý tưởng A La Hán (Arhat) nghĩa bậc dứt trừ nhiễm, dục vọng dứt sạch, khơng cịn tái sinh cõi ln hồi; thời kỳ thứ hai lý tưởng Bồ tát (Bodhisattva), người phát nguyện cứu độ toàn thể sinh linh tin tưởng trở thành vị Phật; thời kỳ thứ ba Tất đạt (Siddha), thành tựu giả, người đạt đến hịa hợp hồn tồn với vũ trụ, khơng cịn giới hạn hoàn toàn tự việc vận dụng lực vũ trụ tự thân đời với ngoại cảnh… Về mặt địa lý ban đầu Phật giáo phát triển Ấn Độ số nước Nam Á sau phát triển rực rỡ Trung Hoa, Nhật Bản, Tích Lan Việt Nam 10 Những tư đa chiều Phật giáo Một sinh sống nơi rừng sâu vách núi cao, có chim chóc làm bạn, người qua lại, hội để tĩnh tâm ngồi thiền suy ngẫm kinh văn: Nửa gian nhà đá, bạn mây, Tấm áo lông thô, lạnh tháng ngày Sư khểnh giường thiền, kinh trước án, Lò tàn than lụi, sáng hay9 Trong thơ cho thấy thiền sư khơng tham vọng, biết hài lịng với thực có, với phương thức sống đơn giản “Nửa gian nhà đá” che mưa che nắng qua ngày, có chùm mây che phủ tạo nên không gian ngập tràn ý thơ Ở môi trường này, sống tăng nhân bần, có “Tấm áo lơng thơ” đạo khơng bần, nên cần giường nhỏ kinh sách “Sư khểnh giường thiền,kinh trước án” đủ Cảnh vật tĩnh lặng, thiền sư đắm chìm vào phật pháp Thiền sư Huyền Quang “Nhà đá”, Huệ Chi dịch,“Thơ văn Lý Trần” tập 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1977, tr 683 452 Những tư đa chiều Phật giáo thần diệu, “Lò tàn than lụi, sáng hay” thiền sư không cần bận tâm, tinh thần giải thực Thiền su đón nhận sống bần, khơng bận tâm lo lắng vào việc gì, chí củi đốt để sưởi ấm thiền sư khơng để tâm, tự thân thiền sư có đầy đủ tất yếu tố rồi: Vườn tược cha ông cày, Quanh vườn xanh mượt ngàn Ngoài song cành quế chim cưu vắng, Gió mát triền miên giấc ngủ ngày10 “Vườn tược cha ông” tâm địa thân khơng có khác nhau, cần đưa Phật pháp ứng dụng vào lĩnh vực canh tác, có thu hoạch lớn Con người sinh sống xã hội phải thông qua lao động để tạo cải vật chất để phục vụ cho sống, người xuất gia khơng cần phải lao tâm khổ tứ mưu 10 Thiền sư Huyền Quang “Ngủ ngày” Kiều Thu Hoạch dịch,“Thơ văn Lý Trần” tập 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1977, tr 689 Những tư đa chiều Phật giáo 453 sinh, cần nắm rau rừng, bát nước suối đủ sống “Ngoài song cành quế chim cưu vắng, gió mát triền miên giấc ngủ ngày” Đối với người bình thường mà nói, người từ bỏ sống nơi thành phố phồn vinh để lên núi ở, cởi bỏ áo quan để mặc áo cũ rách việc quái dị hiểu Nhưng chưa làm quan khơng thể hiểu nỗi khổ người làm quan, chưa vứt bỏ tất cả, vào rừng sâu để tu hành khơng thể hiểu an lạc người tu Khói nhạt đồng hoang quê vẻ, Lầu Nam quán Bắc, xế vừng hồng Thơ không thi liệu, xuân không chủ, Mấy cội hoa sầu nhớ gió Đơng11 Bài thơ miêu tả cảnh tượng sau giấc ngủ tiêu tư mùa xuân “Khói nhạt đồng hoang quê vẻ”, nội tâm thiền sư Huyền Quang 11 Thiền sư Huyền Quang “Hoạ thơ đề vách chùa Bảo” Nguyễn Đổng Chi dịch, “Thơ văn Lý Trần” tập 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1977, tr 684 454 Những tư đa chiều Phật giáo trào dâng suy nghĩ sâu lắng trầm tĩnh Tia ánh sáng mặt trời chiếu rọi vào nhà lầu, nơi dành cho lữ khách dừng chân nghỉ ngơi sau chặng đường dài mệt mỏi “Lầu Nam quán Bắc, xế vừng hồng” Ánh nắng chiều làm bật lên cảnh quan hiển mắt nhà thơ có thêm phần đìu hiu lạc lõng Nhà thơ cảm thấy tiếc nuối mùa xn khơng có chủ, lẽ khơng có chủ nên mùa xn có mang lại cảnh tượng đẹp đến mấy, thoáng chuyển đến thời khắc giao mùa Tất vạn vật tràn đầy sức sống cảnh tượng mùa xuân trước đây, lại quạnh vắng héo tàn, tất khô héo nháy mắt, kết thúc đời hoa “Thơ không thi liệu xuân không chủ, cội hoa sầu nhớ gió Đơng”, Hoa luyến tiếc lúc đầu xuân hoa chớm nở có gió đơng nhè nhẹ thổi, dâng hiến cho người thời khắc đẹp ngày đầu xuân Đây tình cảm tâm thái thiền sư dành cho việc trải qua vô thường mà cảm thấy quyến luyến Những tư đa chiều Phật giáo 455 Nếu nói thơ miêu tả mùa xuân để lộ lãng mạn tâm tư quyến luyến thiền sư, thơ viết mùa thu thiền sư lại đậm nét sâu lắng trầm tĩnh, thể người đối diện với bên thực sống bên đạo mà cảm thấy ưu sầu: Hơi mát đêm thâu lọt tới mành, Cây sân xào xạc báo thu Bên lều quên bẵng hương vừa tắt, Lưới bủa vầng trăng khóm cành12 Bài thơ sáng tác vào đêm tối đầu thu, gió thu lành lạnh nhẹ thổi, khiến cho cành lay động “Hơi mát đêm thâu lọt tới mành,cây sân xào xạc báo thu thanh”, thiền sư ngồi nhà trúc ưu tư, chuyên tâm suy nghĩ việc nên quên bẵng việc thắp hương “Bên lều quên bẵng hương vừa tắt”, trời ánh trăng lên cao toả sáng khắp nơi xuyên qua kẽ 12 Thiền sư Huyền Quang “Thu sớm” Nguyễn Đổng Chi dịch, “Thơ văn Lý Trần” tập 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1977, tr 697 456 Những tư đa chiều Phật giáo “Lưới bủa vầng trăng khóm cành” Cả thơ cho ta thấy tâm trạng thiền sư mùa thu tới Có lẽ thơ sáng tác thiền sư xuất gia chưa lâu, bộc lộ thiền sư việc xảy nảy sinh tình cảm quan tâm Theo góc độ khác nhìn nhận cách đơn giản thiền sư tận hưởng cảnh sắc đầu thu, đắm vào phong cảnh ấy, quên việc xung quanh Chủ đề phong cảnh thiên nhiên chùa chiền Thiền sư Huyền Quang có nhiều thơ viết cảnh tịnh, rời xa trần thế, ý thơ tràn ngập ý thiền, miêu tả cảnh sông nước thiên nhiên ngữ cảnh vượt qua họa tả cảnh tự nhiên bình thường, mà sâu vào cảnh giới giải thoát, thể việc tu dưỡng Phật học thiền sư Thiền sư tiếp nhận hấp thụ siêu thoát thiền tông, dùng mắt Phật pháp để nhìn nhận giới, mơi trường tịnh tĩnh tâm để tu tâm dưỡng tính, lĩnh hội pháp lý Phật pháp Khi sáng tác tác phẩm Những tư đa chiều Phật giáo 457 thơ sơn thuỷ, thiền sư vận dụng động tĩnh âm cảnh quan thiên nhiên tạo dựng nên tranh sơn thuỷ huyền diệu Thiền sư nắm bắt quy luật núi non sông nước tự nhiên chuẩn xác, qua ngôn từ tinh xảo sâu đậm ý thơ để biểu đạt cách linh hoạt sống động thơ “Chơi thuyền”, thiền sư viết: Lướt gió thuyền ruổi lít mù, Non xanh nước biếc ánh trời thu Khuất lau sáo vài ba tiếng, Sương phủ trăng chìm sóng sâu13 Gió thu, nước thu ánh trăng thu, tổ hợp tạo dựng nên tranh phong cảnh thu tuyệt diệu Ánh trăng thu dịu dành nho nhã, cộng với âm luật ngôn từ tinh tế, làm sống động lên nhịp thở người thả hồn vào giấc mơ, rung lên nốt nhạc mà có mùa thu có vẻ đẹp tĩnh lặng 13 Thiền sư Huyền Quang “Chơi thuyền” Huệ Chi dịch, “Thơ văn Lý Trần” tập 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1977, tr 692 458 Những tư đa chiều Phật giáo ấy, ánh trăng toả sáng hài hoà nhẹ nhàng, thiền sư từ từ hoà nhập vào tâm trạng bình thản thư thái, tận hưởng bầu không gian huyền diệu đêm thu Thiền sư thả đắm say ánh trăng mơng lung thuyền nhỏ tự bơi lượn mặt nước, khung cảnh đêm khuya tịnh, bầu trời thu mây, núi nước trong, tạo nên sơn thuỷ tuyệt diệu nhiều mầu sắc không chói mắt “Lướt gió thuyền ruổi lít mù, Non xanh nước biếc ánh trời thu” Bầu trời thu cao, có gió mát nhè nhẹ thổi, ánh trăng toả sáng dịu dàng, từ xa xa thoang thoảng tiếng sáo “Khuất lau sáo vài ba tiếng”, với bay bổng tiếng sáo làm cho khơng gian tĩnh lặng bị đánh thức, dịng sơng nhỏ trở nên hài hịa, bầu khơng khí trở nên ấm áp, ánh trăng thu khiết xua tan phiền muộn ưu sầu nhà thơ năm tháng trải qua, tâm thái trở nên khoáng đạt Càng khuya, mặt nước hồ giống dát bạc lấp lánh, với hạt sương đêm soi chiếu ánh trăng làm cho trở nên lung linh huyền Những tư đa chiều Phật giáo 459 ảo “Sương phủ trăng chìm sóng sâu”, cảnh tượng lúc ẩn lúc giống tiên cảnh vậy, thiền sư với tâm trạng mơng lung say sưa đắm chìm Sau xuất gia, thiền sư có nhiều thời gian để cảm nhận tận hưởng vẻ đẹp kỳ diệu thiên nhiên Thiên nhiên với phong cảnh bình dị, thích hợp tâm trạng chất phác Ở một môi trường quay với chất thực cảm ngộ tự nhiên, bước khỏi dòng thơ đời, phảng phất giống gương nhiệm mầu Nó phản chiếu chất đích thực thân, để cảm nhận lĩnh hội đời thăng hoa tâm linh Thiên nhiên khoảng không để người sinh sống, tấc đất, cỏ, dòng sông xanh bầu bạn với người Thiên nhiên vĩnh hằng, cần người dùng hết tâm huyết để lĩnh hội Hịa với thiên nhiên, người khỏi bụi bặm mù mịt bận rộn sống Ở người thoải mái hít thở, thả lỏng tâm hồn, hưởng thụ niềm vui vô hạn 460 Những tư đa chiều Phật giáo Những tác phẩm thơ thiền sư Huyền Quang, thơ sơn thủy, phong cảnh chùa chiền nơi mà thiền sư gửi gắm tình cảm cảm xúc sâu đậm Có khơng thơ thiền sư miêu tả ngơi chùa mà đến, “Đề chùa Đạm Thuỷ” thiền sư viết: Bên đình Đạm Thuỷ cỏ đua tươi, Mưa tạnh non quang bóng ngả dài Tiện lối xe vua vào vãng Phật, Thỉnh chuông giúp sãi nhặt hoa rơi14 Bài thơ miêu tả chùa Đạm thủy kinh đô Thăng Long lúc giờ, xung quanh chùa cối xum xuê xanh tươi, phong thái bình chùa “Bên đình Đạm Thuỷ cỏ đua tươi” Chùa cạnh núi, sau mưa, ánh nắng chiếu rọi làm cho bóng núi ngả dài “Mưa tạnh non quang bóng ngả dài”, đặc biệt vị trí chùa giao thông thuận tiện, cho 14 Thiền sư Huyền Quang “Đề chùa Đạm Thuỷ” Huệ Chi dịch, “Thơ văn Lý Trần” tập 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1977, tr 696 Những tư đa chiều Phật giáo 461 nên vào lúc rảnh rỗi nhà vua qua ghé vào thăm chùa viếng Phật “Tiện lối xe vua vào vãng Phật” Nhà vua chuyên tâm bái phật, sư sãi thỉnh chuông nhặt hoa rơi, cảnh tượng đẹp có,và cảnh tượng chủ đạo thơ “Thỉnh chuông giúp sãi nhặt hoa rơi” Thông qua hình ảnh cho thấy kính trọng vua phật pháp, đồng thời thể mối quan hệ thân thiện nhà vua sư sãi, mối quan hệ không phân biệt tướng quân, mà mối quan hệ bình đẳng, không giai cấp người với người Trong thơ, thiền sư miêu tả hình tượng nhà vua ấy, khơng biết có phải vua Trần Anh Tơng vị vua nào? Cho dù vị vua đủ nhận thấy điều tư tưởng bình đẳng Phật giáo ảnh hưởng phổ biến đến tầng lớp toàn dân tộc xã hội đất nước vào thời Kết luận Thông qua số thơ tiêu biểu chọn để phân tích trên, thấy tính chủ đạo thơ thiền sư thiết 462 Những tư đa chiều Phật giáo lập sở giáo lý Phật giáo, nhận đời bể khổ trầm luân qua nhiều kiếp, nguyên nhân khổ lòng tham ái, nên đoạn diệt với nguyên nhân thực hành Bát chánh đạo Cộng với lòng từ bi đồng cảm thiền sư dành cho người có số phận khơng may mắn, đặc biệt thể rõ ngộ đạo sâu sắc thiền sư thiền tông Phật pháp Biểu bề mặt tác phẩm thơ thiền sư hạn chế hình thức miêu tả bày tỏ cảm xúc, nhìn từ góc độ nội tâm sâu xa bao hàm tính chất giải thiền tơng Bởi người ngộ đạo mà nói, cho dù họ làm việc gì, nói xuất phát từ lịng từ bi hỷ xả, thương sót đồng loại chúng sinh với mục đích khơng để giải cho mà cịn giác tha Vì có tinh thần nên giống sợi dây liên kết tất thơ thiền sư lại thành thể thống nhất.Thông qua trạng thái tinh thần cảm xúc thiền sư phản ánh thực thiên nhiên, xã hội trạng thái biến đổi nội tâm thân thiền sư Trong tác phẩm thơ thiền sư chúng Những tư đa chiều Phật giáo 463 ta thấy ông yêu hoa, quan tâm với quan niệm cách nhìn nhận đời nhân sinh Qua cảm nhận môi trường thực xã hội thiền sư sinh sống Còn phương diện tinh thần giải tâm linh thiền sư sao? Những tác phẩm thơ thiền sư bộc lộ giá trị không nhỏ, người xuất gia, mục đích lớn tu hành giải thốt, độ hố chúng sinh Muốn hồn thành mục đích thứ nhất, phải tạo cho mơi trường phù hợp để tu hành ẩn rừng sâu, khơng ham muốn vinh hoa phú quý, lợi lộc cơng danh, người đời có bình phẩm nhận xét khơng quan trọng, chun tâm tu hành để có trái tim tịnh tu hành thiền định Những thơ sáng tác thời gian thiền sư ẩn cư sinh sống rừng, cho thấy phương pháp tu hành thiền sư, khách quan mà nói đường tu hành thiền phái Trúc Lâm Hàng ngày người thông qua thiền định để tu tâm, dùng kinh sách 464 Những tư đa chiều Phật giáo làm tiêu chuẩn để thẩm định tiến tâm linh thân, dùng kinh văn để soi sáng trình thực tiễn tu hành nảy sinh vấn đề nghi TÀI LIỆU THAM KHẢO Thích Mật Thể: “Việt Nam Phật giáo sử lược”, Nxb Tân Việt, Hà Nội, 1943 Thích Thanh Từ: “Thiền sư Việt Nam”, Nxb TP HCM, 1993 Thích Thanh Từ: “Thiền tông Việt Nam cuối kỷ XX”, 1992 Thích Phước Sơn (dịch thích): “Tam tổ thực lục”, Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam, 1995 Thích Đức Nghiệp: “Đạo Phật Việt Nam”, Thành hội Phật giáo TPHCM, 1995 Tài liệu Trúc Lâm Yên Tử, Tỉnh Quảng Ninh, 2006 Viện Văn học: “Thơ văn Lý -Trần”, Nxb khoa học xã hội, Hà Nội, 1997 Nguyễn Lang: “Việt Nam Phật giáo sử luận”, tập 1, Hà Nội, Nxb Lá Bối, 1997 Ban Phật giáo Việt Nam: “Thiền học đời Trần”, Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam ấn hành, 1995 Ngô Sĩ Liên: “Đại Việt sử ký tồn thư”, Nxb Văn hóa Thông tin, 2004 Những tư đa chiều Phật giáo 465 HỘI LUẬT GIA VIỆT NAM NHÀ XUẤT BẢN HỒNG ĐỨC 65 Tràng Thi - Quận Hoàn Kiếm - Hà Nội Email: nhaxuatbanhongduc65@gmail.com Điện thoại: 024.39260024 Fax: 024.39260031 NHỮNG TƯ DUY ĐA CHIỀU TRONG PHẬT GIÁO THÍCH ĐỒNG BỔN chủ biên Chịu trách nhiệm xuất Giám đốc BÙI VIỆT BẮC Chịu trách nhiệm nội dung Tổng biên tập LÝ BÁ TOÀN Biên tập: Phan Thị Ngọc Minh Sửa in: Trí Tâm Trình bày: Khánh Lê Đối tác liên kết xuất bản: Ông TÔ VĂN THIỆN In 1.000 cuốn, khổ 13cm x 19cm Công ty CP in Khuyến học phía Nam, Lơ B5-8 đường D4, khu cơng nghiệp Tân Phú Trung, xã Tân Phú Trung, huyện Củ Chi, TP.HCM Số XNĐKXB: 1558-2020/CXBIPH/22 - 22/HĐ Số QĐXB NXB: 268/QĐ-NXBHĐ, cấp ngày 18/5/2020 In xong nộp lưu chiểu năm 2020 Mã số sách tiêu chuẩn quốc tế (ISBN) 978-604-9958-98-4

Ngày đăng: 10/06/2021, 02:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w