1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế tiến trình dạy học một số bài học phần “quang hình học” lớp 11 ban cơ bản theo hướng phát huy tính tích cực, tự lực trong học tập và rèn luyện kỹ năng liên hệ thực tế của học sinh

20 475 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH PHẠM THỊ DUY BẢO THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC MỘT SỐ BÀI HỌC PHẦN “QUANG HÌNH HỌC” LỚP 11 - BAN CƠ BẢN THEO HƯỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, TỰ LỰC TRONG HỌC TẬP VÀ RÈN LUYỆN KỸ NĂNG LIÊN HỆ THỰC TẾ CỦA HỌC SINH Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học môn Vật lý Mã số : 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS PHẠM THẾ DÂN TP Hồ Chí Minh – 2009 LỜI CẢM ƠN Lời xin chân thành cảm ơn Thầy (Cô) khoa Vật lý, phịng Khoa học cơng nghệ Sau đại học Trường Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh Xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu đồng nghiệp trường THPT Phước Long, Quận 9, Thành Phố Hồ Chí Minh, nơi tơi cơng tác Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Thầy TS Phạm Thế Dân tận tình hướng dẫn tơi suốt thời gian nghiên cứu hồn thành luận văn Cuối xin cảm ơn đến gia đình, người thân, bàn bè, người ln động viên tạo điều kiện thuận lợi giúp tơi hồn thành luận văn MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Suốt thập kỷ qua, đa số giáo viên sử dụng kiểu dạy học lấy người dạy (giáo viên) làm trung tâm, mà mục tiêu quan tâm trước hết trang bị cho học sinh trình độ kiến thức Giáo viên xem trách nhiệm truyền đạt cho hết nội dung quy định chương trình sách giáo khoa Nội dung dạy học thiên kiến thức lý thuyết môn học Phương pháp dạy học chủ yếu thuyết trình, giảng giải; thầy nói trị ghi Vì giáo viên tranh thủ truyền thụ hiểu biết kinh nghiệm mình; học sinh tiếp thu thụ động, trả lời câu hỏi giáo viên nêu vấn đề giảng Giáo án thiết kế theo đường thẳng, chung cho học sinh, lớp giáo viên chủ động mạch theo bước chuẩn bị Bài lên lớp tiến hành phòng học mà bàn giáo viên bảng đen trung tâm thu hút ý học sinh Giáo viên người độc quyền đánh giá kết học tập học sinh thường ý chủ yếu tới khả ghi nhớ tái thông tin Với kiểu dạy học phần mang lại kết khích lệ , xã hội đại biến đổi nhanh, với bùng nổ thông tin, khoa học cơng nghệ phát triển vũ bão , kiểu dạy học bộc lộ hạn chế Bởi vì, lúc việc dạy học hạn chế chức dạy kiến thức mà phải chuyển mạnh sang dạy phương pháp học Disterwerg viết “Người thầy giáo tồi truyền đạt chân lý, người thầy giáo giỏi dạy cách tìm chân lý”[1, tr50] Giáo viên khơng truyền thụ tri thức có sẵn mà cần phải hướng vào việc khơi dậy, rèn luyện khả nghĩ làm cách tự chủ, tổ chức cho học sinh tự tìm tri thức đó, giúp học sinh khơng nắm kiến thức mà nắm phương pháp tới kiến thức Nội dung dạy học phải trọng tới kỹ thực hành, vận dụng lực giải vấn đề thực tiễn hướng vào chuẩn bị thiết thực cho tìm kiếm việc làm, hịa nhập vào phát triển cộng đồng Giáo án cần thiết kế theo kiểu phân nhánh, linh hoạt, với tham gia tích cực học sinh Hình thức bố trí lớp học thay đổi cho phù hợp với hoạt động tiết học, giáo viên đóng vai trị người tổ chức, hướng dẫn, điều tiết; học sinh tự chịu trách nhiệm kết học tập mình, tham gia tự đánh giá đánh giá lẫn Nội dung kiến thức phần “Quang hình học” lớp 11_ ban Cơ vừa dài lại vừa liên hệ nhiều với thực tiễn sống, giáo viên tìm cách để truyền thụ hết kiến thức cho học sinh thuyết trình hay diễn giảng phương pháp chọn lựa nhiều kết học sinh kịp ghi bài, nhà học thuộc, cho tái lại kiểm tra Quá trình dạy học thiếu chiều sâu, thiếu tính ứng dụng, khơng phát huy tính tích cực, tự lực học tập không rèn luyện kỹ liên hệ thực tế học sinh Xuất phát từ vấn đề trên, chọn đề tài: “Thiết kế tiến trình dạy học số học phần “Quang hình học” lớp 11_ ban Cơ theo hướng phát huy tính tích cực, tự lực học tập rèn luyện kỹ liên hệ thực tế học sinh” nhằm đưa tiến trình dạy học khắc phục kiểu dạy học truyền thống lấy người dạy làm trung tâm; giúp học sinh có hội phát huy khả mình, làm quen với cách làm việc theo tổ nhóm để liên hệ học với thực tế sống II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Mục đích chủ yếu đề tài thiết kế tiến trình dạy học số học phần “Quang hình học” lớp 11_ ban Cơ theo hướng phát huy tính tích cực, tự lực học tập rèn luyện kỹ liên hệ thực tế học sinh III KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Khách thể: Học sinh khối 11 trường THPT Phước Long Quận Thành phố Hồ Chí Minh trình học tập phần “Quang hình học” lớp 11 _ ban Cơ Đối tượng nghiên cứu: Tiến trình dạy học số học phần “Quang hình học” lớp 11_ ban Cơ theo hướng phát huy tính tích cực, tự lực học tập rèn luyện kỹ liên hệ thực tế học sinh IV.GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Nếu xây dựng tiến trình dạy học cách phù hợp sở vận dụng sáng tạo biện pháp phát huy tính tích cực, tự lực học tập rèn luyện kỹ liên hệ thực tế học sinh phát huy tính tích cực, tự lực học tập học sinh đồng thời rèn luyện cho học sinh kỹ liên hệ thực tế trình học tập V PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu tiến trình giảng dạy số học phần “Quang hình học”, lớp 11_ ban Cơ theo hướng phát huy tính tích cực, tự lực học tập rèn luyện kỹ liên hệ thực tế học sinh - Vận dụng nghiên cứu vào việc dạy học trường THPT Phước Long, Quận 9, Tp Hồ Chí Minh VI.NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu sở lý luận dạy học nhằm phát huy tính tích cực, tự lực học tập rèn luyện kỹ liên hệ thực tế học sinh; để từ lựa chọn phương pháp, hình thức tổ chức trình dạy học số học phần: “Quang hình học” lớp 11_ ban Cơ - Nghiên cứu cấu trúc logic nội dung kiến thức phần: “Quang hình học” lớp 11_ ban Cơ mối liên hệ với phần khác Những kiến thức học sinh cần nắm vững sau học xong phần - Tìm hiểu thực tế dạy học kiến thức phần: “Quang hình học” lớp 11_ ban Cơ số trường THPT Thành phố Hồ Chí Minh, từ tìm khó khăn sai lầm mà học sinh thường gặp phải - Sọan thảo tiến trình dạy học số học phần: “Quang hình học” lớp 11_ ban Cơ theo hướng phát huy tính tích cực, tự lực học tập rèn luyện kỹ liên hệ thực tế học sinh - Thực thực nghiệm sư phạm trường THPT Phước Long để xác định mức độ phù hợp, tính khả thi, phạm vi áp dụng đề tài - Nhận xét số ý kiến đề xuất thêm VII PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nghiên cứu lý luận - Nghiên cứu sở lý luận dạy học đại, cách tổ chức họat động nhận thức học sinh nhằm phát huy tính tích cực, tự lực học tập rèn luyện kỹ liên hệ thực tế học sinh - Nghiên cứu mục tiêu, phương pháp chung…của giáo dục phổ thơng; chương trình, sách giáo khoa, sách giáo viên, tài liệu bồi dưỡng giáo viên,… nhằm nắm cấu trúc logic nội dung kiến thức mà học sinh cần học, từ thiết kế tiến trình dạy học cho phù hợp - Tìm tịi thí nghiệm tượng vật lý vừa vui lại vừa mang tính vận dụng kiến thức học; câu chuyện lịch sử đời kiến thức vật lý, đời nghiệp nhà bác học vật lý để phục vụ việc gây hứng thú cho học sinh dạy học vật lý Phương pháp điều tra - Điều tra thực tế dạy học phần “Quang hình học” lớp 11_ ban Cơ số trường phổ thông thành phố phương pháp, hình thức tổ chức tiết học, cách đánh giá kết học sinh, kết đạt được,… - Điều tra sai lầm , khó khăn học sinh học phần Thực nghiệm sư phạm - Vận dụng tiến trình dạy học thiết kế vào trình dạy học cho học sinh lớp 11 trường THPT Phước Long, Quận 9, TpHCM - Phân tích diễn biến cụ thể diễn trước, sau học - Phân tích kết kiểm tra - Xử lý kết từ phân tích - Đề xuất ý kiến khác sau tiến hành thực nghiệm - Đánh giá mức độ phù hợp, tính khả thi đề tài áp dụng trường phổ thông CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, TỰ LỰC TRONG HỌC TẬP VÀ RÈN LUYỆN KỸ NĂNG LIÊN HỆ THỰC TẾ CỦA HỌC SINH 1.1 Dạy học lấy học sinh làm trung tâm 1.1.1 Nguồn gốc dạy học lấy học sinh làm trung tâm Chúng ta biết trình dạy học ln gồm hai mặt quan hệ chặt chẽ với nhau: hoạt động dạy giáo viên hoạt động học học sinh Chính điều mà có nhiều quan niệm khác vai trị giáo viên học sinh nhìn chung hai hướng: tập trung vào vai trò GV tức lấy giáo viên làm trung tâm tập trung vào vai trò người học sinh tức lấy học sinh làm trung tâm Tuy nhiên, năm gần giới nói chung, Việt Nam nói riêng chuyển dần từ kiểu dạy học truyền thống giáo viên làm trung tâm sang kiểu dạy học học sinh làm trung tâm, trình chuyển biến tất yếu lịch sử giáo dục Từ xa xưa, xã hội nông nghiệp hay tiền nông nghiệp, thời gian chu kỳ mặt trăng hay mặt trời định; khứ vào tự lặp lại tương lai; việc chuẩn bị cho đứa trẻ vào đời trang bị cho chúng kỹ xão, bí mang tính cha truyền nối, kiến thức truyền cách thụ động thông qua gia đình thể chế tơn giáo…Trong thời kỳ người đóng vai trị thầy giáo ln ý học trò, thầy giáo chi phối tồn q trình dạy học, áp đặt nhồi nhét giá trị đạo đức, kiến thức hay kỹ xão lời kinh thánh hay lời giáo huấn; trị việc cơng nhận, học thuộc lịng lặp lại lời thầy Riêng Việt Nam ta, kiểu dạy học theo nhóm nhỏ với nhiều lứa tuổi trình độ khác nhau, đứa bé bắt đầu học môn sinh học để thi tú tài hay cử nhân…Thầy giáo ông đồ Nho, coi trọng trình độ, lực, tính cách học trị tìm cách thích hợp để dạy đứa học trị Với kiểu làm vai trị chủ động tích cực học trị đề cao, nhiên hiệu suất thấp khơng có hệ thống, tổ chức quản lý Thời đại khí hình thành phát triển làm biến đổi tất điều nói trên, lúc xã hội địi hỏi người phải thích ứng với giới mới, giới ống khói xăng dầu tiếng ồn (do xuất nhiều nhà máy, xí nghiệp, cơng trình,…); giới lao động với máy móc, điều kiện sống chật hẹp; giới mà thời gian tiếng còi nhà máy đồng hồ định gọi giới cơng nghiệp …Từ cấu trúc giáo dục mô giới công nghiệp đời: số người học đơng hơn, có thầy giáo, có trường lớp, có chng hay trống báo hết giờ, học sinh lớp có lứa tuổi trình độ ngang Trong học thầy giáo học sinh mặt đối mặt với nhau…, mơ hình nhà trường cổ truyền Nhưng giáo viên (thầy giáo) khó có điều kiện chăm lo hay giảng dạy cặn kẽ cho học sinh Do mà hình thành nên kiểu dạy học thơng báo- đồng lọat Với kiểu dạy giáo viên quan tâm trước hết đến việc hồn thành nhiệm vụ truyền đạt cho hết nội dung chương trình sách giáo khoa theo qui định, cố gắng làm cho học sinh lớp hiểu nhớ thầy giáo (giáo viên) giảng Kết kiểu học tập cách thụ động học sinh dần hình thành, học sinh thiên nhiệm vụ ghi nhớ phải suy nghĩ Tình trạng ngày phổ biến làm hạn chế chất lượng hiệu giảng dạy, đặc biệt không đáp ứng yêu cầu xã hội lọai sản phẩm đặc biệt- sản phẩm giáo dục nhà trường- Để khắc phục tình trạng người ta thấy cần phải phát huy tính tích cực, chủ động học sinh học tập, cần quan tâm đến nhu cầu lợi ích học sinh Phương pháp dạy học tích cực lấy người học (học sinh) làm trung tâm đời bối cảnh 1.1.2 Bản chất dạy học lấy học sinh làm trung tâm Có nhiều ý kiến khác nhà giáo dục kiểu dạy học này, điểm chung quan niệm xem chất dạy học học sinh làm trung tâm dạy học hướng vào người học, nhấn mạnh hoạt động vai trò học sinh q trình dạy học, giáo viên khơng phải người định tồn q trình dạy học mà chủ yếu đóng vai trị người tổ chức, cố vấn, hỗ trợ học sinh, học sinh người đóng vai trị chủ động, định phần lớn đến cơng việc học tập Theo quan điểm giáo viên phải quan tâm đặc điểm cá nhân học sinh, cố gắng tạo hội cho tất học sinh học tập rèn luyện, cịn học sinh người đóng vai trị trung tâm trình dạy học : - Học phải tự lực, học để khám phá làm giàu kiến thức - Học phải tăng cường trao đổi giáo viên học sinh khác - Học phải tích cực, chủ động tham gia vào q trình tìm tịi khám phá tri thức - Phải mạnh dạn trình bày ý tưởng kinh nghiệm mẻ - Phải tạo hội rèn luyện kỹ liên hệ kiến thức học với thực tế sống khoa học kỹ thuật 1.1.3 Đặc điểm dạy học lấy học sinh làm trung tâm 1.1.3.1 Về mục tiêu dạy học Xuất phát từ mục tiêu chung dạy học, trình dạy học học sinh làm trung tâm ngồi việc hướng tới nhiều mục đích phát triển cá nhân mà học sinh đạt mức độ khác phải hướng học sinh chuẩn bị thích ứng với đời sống xã hội, hoà nhập vào cộng đồng phát triển vũ bão mặt, có cơng ăn việc làm phù hợp với sở trường lực Muốn học sinh phải ln đặt trước tình thực tế, cụ thể sống Để làm điều đó, người giáo viên phải định hướng, cố vấn cho học sinh tự khám phá tri thức cách để tìm tri thức 1.1.3.2 Về nội dung dạy học Do dạy học không đơn giản cung cấp tri thức mà cịn phải hướng dẫn học sinh cách tìm tri thức, cách liên hệ tri thức với thực tế sống khoa học kỹ thụât Vì nội dung chương trình giảng dạy phải hướng vào việc cho cá nhân học sinh tham gia vào trình dạy học Muốn thế, cần phải đặt học sinh trước tình thực tế, cụ thể sống, trọng khả thực hành, vận dụng kiến thức lý thuyết, lực phát giải vấn đề thực tiễn Ngoài ra, cần ý nội dung dạy học cịn phải tơn trọng nhu cầu, phù hợp khả năng, kích thích hứng thú, phục vụ lợi ích cho người học 1.1.3.3 Về phương pháp dạy học Xã hội đại biến đổi nhanh với: bùng nổ thông tin, khoa học kỹ thuật phát triển vũ bão Do vậy, trình dạy học, người giáo viên nhồi nhét vào đầu học sinh khối lượng kiến thức ngày nhiều mà phải quan tâm đến việc dạy học sinh phương pháp học cho học sinh khám phá lại kiến thức Cơng việc địi hỏi phải có q trình rèn luyện Vì thế, phải bắt đầu từ bậc tiểu học lên cao phải Mặt khác, xuất phát từ quan điểm dạy học học sinh làm trung tâm: coi học sinh khác với đặc điểm tâm sinh lý khác Do phương pháp dạy học phải lựa chọn cho học sinh phát triển tốt (phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh) Dựa quan điểm đó, phương pháp dạy học chủ yếu hướng dẫn tổ chức cho học sinh họat động độc lập theo nhóm (có thể thảo luận, làm thí nghiệm quan sát thực tế,…) Thơng qua học sinh vừa tự lực nắm tri thức, kỹ đồng thời rèn luyện phương pháp tự học, tập dượt cho phương pháp nghiên cứu sau Với phương pháp bước cuối ln việc giáo viên góp ý nhằm hịan thiện tri thức hay kỹ khẳng định tri thức khoa học Giáo án lên lớp chủ yếu tập trung vào hoạt động học sinh, cách tổ chức hoạt động diễn biến khả xảy hoạt động học sinh Mặt khác giáo án phải linh hoạt điều chỉnh cho phù hơp với hoạt động dạy, với đối tuợng học sinh khác Đồng thời qua tạo điều kiện để học sinh bộc lộ khuyết điểm lực riêng 1.1.3.4 Về phương tiện hình thức tổ chức dạy học Hình thức tổ chức dạy học phải thật linh hoạt cho phù hợp với điều kiện sở vật chất, thời tiết, đối tượng học sinh,… Phương tiện dạy học tranh ảnh (ảnh tĩnh, ảnh động,…), dụng cụ thí nghiệm,…và lớp học xem phương tiện phục vụ đắc lực cho hoạt động dạy học giáo viên học sinh Ngày nay, máy vi tính phần mềm dạy học phương tiện dạy học xem đại với đóng góp to lớn việc phát huy tính tích cực tự lực học sinh học tập Do lớp học không thiết phải dãy bàn học sinh kê ngắn hướng phía trước có bảng đen bàn ghế giáo viên, mà lớp học xếp theo hình trịn, hình chữ U, lớp học phịng thí nghiệm, sân trường, viện bảo tàng hay góc nhà máy sản xuất, cơng trình họat động… Đặc biệt lớp học phải hiểu theo nghĩa rộng hơn: thực tiễn xã hội hơm ngày mai học sinh nhà trường Mặt khác, hoạt động học tập, tri thức, kỹ năng, thái độ hình thành hoạt động học tập độc lập học sinh, mà môi trường giao tiếp thầy – trò, trò – trò, tạo nên mối quan hệ hợp tác học sinh đường chiếm lĩnh nội dung học tập Thông qua thảo luận, tranh luận lớp học, ý kiến cá nhân bộc lộ, kiểm định, tán thành bác bỏ Nhờ học sinh nâng lên trình độ mà trì học hỏi vốn hiểu biết, kinh nghiệm sống thầy giáo 1.1.3.5 Về đánh giá trình dạy học ● Đối với học sinh: Trong trình tự tìm tri thức hay kỹ năng, sản phẩm đầu tay học sinh chưa hoàn chỉnh nên chưa gọi tri thức khoa học Sau trao đổi, hợp tác bạn bè với cố vấn hỗ trợ cần thiết với khẳng định cuối giáo viên, tri thức khoa học hình thành Lúc học sinh bắt đầu tự đánh giá lại sản phẩm ban đầu mình: nội dung sai sót, sai sót? khơng hợp lý, khơng hợp lý? thiếu tính xác, sao? từ rút cho kinh nghiệm cần thiết cách học , cách giải vấn đề; để tự sửa chữa điều chỉnh cho hoàn thiện phải ngày tiến Đối với học sinh việc tự đánh giá lực cần thiết cho thành đạt sống sau này, việc đánh giá lẫn giúp hai trưởng thành ● Đối với giáo viên - Ngày với hỗ trợ khoa học kỹ thuật đại, việc kiểm tra đánh giá không cịn cơng việc nặng nhọc nữa, ngược lại kết cơng việc giúp giáo viên có nhiều thông tin nhằm kịp thời linh động để điều chỉnh hoạt động dạy đạo hoạt động học học sinh - Do học sinh có phát triển cá nhân khác nên cách thức đánh giá cho học sinh khác nhau, không sử dụng kiểu đánh giá chung chung mà đánh giá theo nhóm dựa báo cáo việc thực nhiệm vụ thành viên nhóm mà nhóm trưởng chịu trách nhiệm - Theo hướng phát triển phương pháp tích cực, để đào tạo người động, sớm thích nghi với đời sống xã hội việc kiểm tra đánh giá cần ý xem trọng Giáo viên yêu cầu học sinh dừng lại việc tái kiến thức cũ lặp lại kỹ học mà phải kích thích trí thơng minh, óc sáng tạo việc giải tình thực tế, đặc biệt phải đánh giá cao biểu tư độc lập cá nhân 1.2 Phát huy tính tích cực, tự lực học tập vật lý học sinh 1.2.1 Sự cần thiết phải phát huy tính tích cực, tự lực học tập vật lý học sinh 1.2.1.1 Tính tích cực học tập vật lý học sinh Tích cực phẩm chất vốn có người Bởi vì, để tồn phát triển người phải chủ động, tích cực cải biến tự nhiên mơi trường xã hội.Vì vậy, hình thành phát triển tính tích cực học tập học sinh nhiệm vụ chủ yếu giáo dục, nhằm đào tạo người động, thích ứng góp phần phát triển cộng đồng Trong q trình dạy học, tính tích cực học tập học sinh thực chất tích cực nhận thức, biểu khát vọng hiểu biết, cố gắng trí lực có nghị lực cao q trình chiếm lĩnh tri thức Tính tích cực nhận thức học tập liên quan trước hết với động học tập Động tạo hứng thú Hứng thú tiền đề tự giác Hứng thú tự giác lại tạo nên tính tích cực Ngồi ra, tính tích cực nhận thức tạo nếp tư độc lập Suy nghĩ (tư duy) độc lập mầm mống sáng tạo Ngược lại phong cách học tập độc lập, sáng tạo phát triển tính tự giác, hứng thú, bồi dưỡng động học tập Theo kết nghiên cứu tâm sinh lý học sinh điều hoà xã hội học gần đây, giới nước ta: thiếu niên có thay đổi phát triển tâm sinh- lý, thay đổi có gia tốc Trong điều kiện phát triển phương tiện truyền thông, bối cảnh hội nhập, học sinh tiếp cận với nhiều nguồn thông tin đa dạng từ nhiều mặt sống, hiểu biết nhiều thực tế Do đó, q trình dạy học, học sinh khơng lịng với vai trò người tiếp thu cách thụ động giải pháp có sẵn đưa ra, mà chiếm lĩnh tri thức cách độc lập đích mà học sinh muốn đạt đến Vì vậy, phát huy tính tích cực học tập học sinh việc giúp học sinh chiếm lĩnh tri thức cách độc lập, linh hoạt, nhằm rèn luyện phát triển kỹ năng: phê bình, phát vấn đề, giải vấn đề,… Do phát triển nhanh, mạnh với tốc độ mang tính bùng nỗ khoa học công nghệ lĩnh vực vật lý, thể đời nhiều thuyết, thành tựu khả ứng dụng chúng vào thực tế sống cao nhanh Mặt khác, việc dạy vật lý nhà trường phổ thông thâu tóm hết tri thức đó, đòi hỏi học sinh thời kỳ phát triển khơng có khả lấy từ trí nhớ tri thức dạng có sẵn, mà cịn phải biết cách tìm đường đến tri thức, có lực chiếm lĩnh tri thức cách độc lập cuối phải biết cách sử dụng tri thức cách vận dụng chúng vào thực tế sống hay khoa học kỹ thuật Vì vậy, phát huy tính tích cực học tập vật lý học sinh nhiệm vụ giáo viên q trình dạy- học, nhằm góp phần vào trình chuẩn bị nguồn nhân lực với đức tính: độc lập, sáng tạo, linh hoạt,… cho đất nước giai đoạn hội nhập 1.2.1.2 Tính tự lực học tập vật lý học sinh Tự lực không dựa dẫm, không ỷ lại vào người khác Vì vậy, tự lực phẩm chất cần thiết phải có người Xã hội phát triển, điều kiện môi trường xung quanh tác động đến người Bởi cho nên, người không tự nỗ lực thân, tự lực để biến đổi, điều chỉnh làm phong phú lên đến mức cần thiết nhằm thu lượm xử lý thông tin từ môi trường sống xung quanh, người bị tụt hậu trở thành nỗi bận tâm toàn xã hội Tự lực học tập tự lực thu lượm kiến thức xây dựng trí nhớ, tư phát triển trí tuệ học sinh Tự lực học tập giúp học sinh hiểu thấu đáo nội dung kiến thức đó, hội thuận tiện để học sinh phát huy tính sáng tạo Tự lực học tập khả riêng học sinh phát huy có thêm động học tập đắn nhằm tạo hứng thú học tập Hứng thú giúp học sinh kiên trì tự lực để khám phá chân lý mới, tri thức Trên thực tế, q trình dạy học nói chung, dạy học vật lý nói riêng, học sinh vừa đối tượng hoạt động dạy vừa chủ thể hoạt động học Thông qua hoạt động học hướng dẫn giáo viên người học phải tích cực chủ động để cải biến thân kiến thức, kỹ năng, thái độ hồn thiện nhân cách Vì người học khơng tự giác chủ động, khơng chịu học, khơng có phương pháp học tập tốt hiệu hoạt động dạy học bị kéo theo xuống mức thấp Ngược lại, giáo viên rèn luyện cho học sinh có phương pháp học tập đúng, kỹ năng, thói quen, ý chí tự lực học tập tạo cho họ lòng ham học, khơi dậy nội lực vốn có người, nhờ kết học tập nhân lên gấp bội Mặt khác theo qui luật phát triển vật tượng, ngoại lực dù có quan trọng đến đâu, lợi hại đến nhân tố hỗ trợ, thúc đẩy, tạo điều kiện; nội lực nhân tố định phát triển vật, tượng phát triển đạt tới đỉnh điểm cao có cộng hưởng nội lực ngoại lực 1.2.2 Biểu tính tích cực, tự lực học tập vật lý học sinh Chúng ta biết tính tích cực, tự lực học tập học sinh biểu nỗ lực học sinh tương tác với học sinh khác với giáo viên; nỗ lực hoạt động trí tuệ, biểu tâm lý (hứng thú, ý, kiên trì,…); … Biểu tính tích cực, tự lực học tập vật lý học sinh thơng qua việc sau: + Có chuẩn bị cũ không? (học làm tập nhà theo yêu cầu giáo viên) Tới mức độ nào? + Có tìm hiểu trước nội dung khơng? (đọc trước nội dung học sách giáo khoa tìm mối liên hệ nội dung nội dung cũ biết) Tới mức độ nào? + Có ý học khơng? (lắng nghe thực tốt công việc mà giáo viên yêu cầu) + Có hăng hái tham gia xây dựng học không? (hăng hái phát biểu, ghi chép bài, độc lập suy nghĩ sáng tạo, đánh giá lẫn nhau….) + Có ghi nhớ hiểu tốt không? (trả lời câu hỏi giải tập nhỏ lúc giáo viên củng cố bài) + Có thể tự trình bày lại nội dung theo ngơn ngữ riêng khơng? Tới mức độ nào? + Có biết vận dụng liên hệ kiến thức vào thực tế không? Tới mức độ nào? Mức độ sáng tạo sao? + Có tâm vượt khó thơng qua việc có kiên trì hồn thành tập khó, khơng nản trước tình phức tạp khơng? 1.2.3 Các biện pháp phát huy tính tích cực, tự lực học tập vật lý học sinh 1.2.3.1 Xây dựng nhóm học tập tinh thần đồng đội cho học sinh Nhóm học tập tập hợp cá nhân có liên đới với nhau, có kỹ năng, hiểu biết bổ sung cho nhau, tâm chia mục đích chung Nhóm có cách làm việc chung, mang tính hợp tác; thành viên nhóm có vai trò trách nhiệm rõ ràng, đồng thời phải chịu trách nhiệm với cơng việc nhóm mà giao Nhóm học tập hiệu thể tự tin, lịng nhiệt tình cơng việc lịng ham muốn hồn thiện cách làm việc Với đặc điểm trên, nhóm học tập địi hỏi thành viên nhóm phải tích cực, tự lực học tập, chuẩn bị nghiên cứu, nhằm hồn thành cơng việc giao; nhờ học sinh trở nên có trách nhiệm hơn, trách nhiệm cá nhân nhóm nhỏ Khi cơng việc giao chưa thể hồn thành nhờ hiểu biết kỹ thành viên khác bổ sung cho thiếu sót mình, qua tinh thần đồng đội rèn luyện thêm 1.2.3.2 Thiết kế loại phiếu học tập a Phiếu học tập nhà Nội dung phiếu học tập nhà hệ thống câu hỏi, yêu cầu học sinh phải ôn tập lại kiến thức trước, năm trước, chí mơn học khác; u cầu học sinh tự nghiên cứu nội dung để tham gia xây dựng lóp Mục tiêu phiếu học tập nhà chuyển giao nhiệm vụ học tập đến học sinh, giúp cá nhân có ý thức trách nhiệm cao (việc giao nhiệm vụ lời không làm học sinh ý thức trách nhiệm mình), thường khơng học sinh dám mang phiếu học tập trống rỗng đến lớp Tuy nhiên, không yêu cầu học sinh phải hiểu biết hết tất nội dung Khi tự nghiên cứu, học sinh gặp nhiều vấn đề khó khăn chưa hiểu, lúc học sinh mang đến lớp để bạn thảo luận b Phiếu học tập lớp Các phiếu học tập lớp nhằm hướng tới mục tiêu học, thực hình thức hợp tác, thảo luận để thống ý kiến Vì thế, phiếu học tập lớp phải thiết kế cho nhiệm vụ học tập phải xếp cách có lơgic theo phát triển học; học sinh bước mở rộng vốn hiểu biết, rèn luyện kỹ năng; đồng thời phải phát huy cao tính tích cực, tự lực học tập vật lý học sinh Ngoài ra, thiết kế phiếu học tập lớp cần đan xen việc thực nhiệm vụ học tập lĩnh hội kiến thức với nhiệm vụ liên hệ lý thuyết với thực tế Có thế, học sinh hứng thú tích cực tham gia 1.2.3.3 Tạo bầu khơng khí học tập thích hợp Khơng khí học tập bao gồm: môi trường xung quanh, điều kiện, quan tâm, tinh thần hợp tác giúp đỡ giáo viên bạn lớp, … Môi trường, điều kiện học tập thuận lợi (thời tiết mát mẽ, không gian yên tĩnh, điều kiện sở vật chất đầy đủ), quan tâm tôn trọng giáo viên (sự ý theo dõi hay lắng nghe phần trình bày, tiến lại gần, khích lệ động viên cố gắng học sinh) làm cho học sinh cảm thấy thoải mái, an tâm, tự tin nhờ mà em tích cực nhiều hoạt động học tập Sự quan tâm bạn lớp thể phân công tin tưởng lẫn tổ chức họat động theo nhóm, giúp cá nhân nhóm tích cực tự lực tìm tịi sáng tạo để hồn thành cơng việc giao.Và hợp tác với để đến thống chung cho cơng việc nhóm “một lọai thức ăn ngon” góp phần làm cho bàn tiệc thêm thịnh soạn Tạo bầu khơng khí thoải mái, nhẹ nhàng học thái độ vui vẻ, hài hước việc cho học sinh tự định việc nêu ý nghĩ riêng có quyền trao đổi với bạn giáo viên vấn đề cịn chưa rõ; khơng vượt nguyên tắc nội quy cho phép tạo điều kiện để học sinh mạnh dạn có điều kiện phát huy lực sáng tạo Tạo bầu khơng khí học tập thích hợp thể việc nghe lắng nghe học sinh, chọn lọc nghe đồng cảm với nghe Nhờ vậy, học sinh có niềm tin vào giáo viên, từ thúc đẩy động viên học sinh tích cực đưa ý kiến riêng Chính mà tính tích cực, tự lực học tập học sinh nâng lên 1.2.3.4 Kích thích hứng thú ý học sinh kiến thức Tính tích cực học sinh kích thích họ tin nhiệm vụ mà họ thực liên quan đến mục tiêu cá nhân họ [18, tr 4] Do giáo viên cần phải biết tạo mối liên hệ mục tiêu chung trình giảng dạy với mục tiêu riêng học sinh để thực việc xây dựng nhiệm vụ học tập cho em Mặt khác học sinh thường hứng thú với nhiệm vụ phù hợp với khả với trình độ, với chất với nhiệm vụ em cố gắng để hoàn thành tốt nhiệm vụ cách xuất sắc Nhưng nói khơng có nghĩa giao cho em nhiệm vụ quen thuộc mà xen vào từ đến nhiều, từ đơn giản đến phức tạp nhiệm vụ khác nhớ đặt niềm tin vào học sinh, có thái độ mục tiêu học tập họ nuôi dưỡng phát triển Trong vật lý học, có kiến thức trình bày sách giáo khoa hay tài liệu học tập bộc lộ tính hấp dẫn tự kích thích hứng thú ý học sinh mà giáo viên khơng cần thiết phải gia cơng thêm hay tìm kiếm cách thức trình bày gây tác dụng tích cực đến học sinh Ngược lại, có kiến thức mà mẻ khơng gây cảm giác thích thú học sinh, giáo viên cần phân tích rõ nội dung kiến thức để học sinh thấy mối liên hệ với thực tế Đơi lúc lại có trường hợp kiến thức học sinh thấy, biết hiểu thơng qua thực tế sống hay từ nguồn thơng tin khác, mà kiến thức không hút tập trung ý học sinh Trong trường hợp bắt đầu cần đến thủ thuật riêng giáo viên, phải làm vạch cho học sinh thấy khác biệt nội dung kiến thức biết với nội dung kiến thức nhằm tập trung ý học sinh vào kiến thức Nhưng vấn đề lại chỗ, hầu hết kiến thức vật lý lại nằm hai thái cực Do để kích thích hứng thú ý học sinh kiến thức vật lý bắt đầu với công việc sau: + Lựa chọn từ ngữ để chuyển ý từ đề tài sang đề tài khác dựa mối liên hệ đề tài với nhau; phải đánh bật lợi ích, tính lạ, cần thiết phải bổ sung phát triển đề tài so với cũ + Tạo tình có vấn đề, nghĩa phải đưa cho học sinh thấy lợi ích cần thiết vấn đề đặt giải đồng thời cho thấy bế tắc cần phải bổ sung thêm hiểu biết học sinh vấn đề nỗ lực cá nhân Tình có vấn đề thường xuất dạng tượng, kiện vật lý bất thường, điều có vẽ nghịch lý khơng thể xảy + Đưa mục tiêu tìm cách đạt mục tiêu Nhờ hình thành phương hướng cho hoạt động học tập đồng thời rèn luyện thói quen làm việc học sinh + Cần kết hợp nội dung giảng dạy với phương tiện dạy học đại (các dụng cụ thí nghiệm, âm thanh, hình ảnh tĩnh hay động, phầm mềm hỗ trợ…) + Phải thường xuyên kiểm tra đánh giá lĩnh hội kiến thức học sinh ( bao gồm việc tiếp nhận kiến thức khả vận dụng kiến thức ) 1.2.3.5 Lựa chọn phương pháp thủ thuật giảng giải Với học sinh, đứng trước kiến thức hay tập vật lý cho dù em giáo viên giảng giải cặn kẽ em thực hiểu hết lời giảng học sinh khó khắc sâu chúng học sinh khơng tích cực, tự lực khám phá dẫn giáo viên Việc làm học sinh ngồi việc thỏa mãn tính tị mị hay tìm hiểu lứa tuổi cịn có tác dụng lâu dài tích cực làm tăng hứng thú để tiếp tục tìm hiểu kiến thức khác, qua cịn rèn luyện cho học sinh khả tư độc lập- kỹ cần thiết cho việc nghiên cứu làm việc sau này, đồng thời rèn luyện giác quan óc học sinh việc phát liên hệ quy luật vật lý Để giúp học sinh việc này, việc thực mục tiêu chung, giáo viên cần phải lựa chọn phương pháp thủ thuật giảng dạy tốt phù hợp với nội dung kiến thức điều kiện Một phương pháp thủ thuật giảng giải xem hiệu với thời gian ngắn nhất, điều kiện tối thiểu mà đảm bảo cho học sinh đồng thời vừa nắm sâu kiến thức vật lý vừa phát triển khả nhận thức lại vừa biết liên hệ thực tế từ kiến thức biết Chính mà việc lựa chọn phương pháp thủ thuật giảng giải nghệ thuật, nét riêng giáo viên Với giáo viên, việc làm đòi hỏi phải có đầu tư tìm hiểu từ nội dung giảng đến kiến thức vật lý khoa học khác có liên quan, phải có hiểu biết định sống tượng xảy tự nhiên, phải có kế hoạch từ đầu: từ việc xếp thời gian hợp lý đơi phải có chút mạo hiểm (do khơng đủ thời gian), thêm vào khơi hài nhằm tránh đơn điệu, tẻ nhạt học định phải có trình độ định Cùng với chuẩn bị trên, lớp cần tránh để tình trạng giáo viên cố dùng lời lẽ để giảng giải cịn học sinh thụ động nghe tiếp thu Mà khơi gợi cho học sinh đường đến kiến thức Chẳng hạn đặt học sinh trước tình có vấn đề cần giải quyết, đặt câu hỏi có tính khơi gợi óc tị mị nhằm phát huy tính tích cực, tự lực tư lôgic học sinh Công việc dễ dàng giải biết áp dụng cách linh họat cách tổ chức họat động theo nhóm, thí nghiệm biểu diễn, chứng minh,…nhưng hay cách đặt học sinh trước nhiều dụng cụ thí nghiệm cần thiết định hướng để học sinh suy nghĩ, tìm tịi phương án thí nghiệm nhằm giải vấn đề nêu lên Tuy nhiên điều phụ thuộc nhiều vào mức độ khó hay dễ kiến thức, trình độ học sinh, phương tiện phục vụ giảng dạy,… Qua cho thấy khơng có phương pháp dạy học vạn mà phải có phối hợp lúc nhiều phương pháp, nhiều hình thức tổ chức môt dạy Cũng không định phải trình bày theo thứ tự sách giáo khoa hay tài liệu học tập lại cần ý không nên phá vỡ trật tự lôgic kiến thức 1.2.3.6 Sử dụng sách giáo khoa Sách giáo khoa hay tài liệu học tập xét nội dung chứa đựng kho tàng kiến thức nhiều mặt, xét mặt chức tự thân kích thích hứng thú, khả tư độc lập học sinh Tuy nhiên việc sử dụng sách giáo khoa ngày chủ yếu dùng để chuẩn bị bao gồm: chuẩn bị trước

Ngày đăng: 08/09/2016, 11:03

Xem thêm: Thiết kế tiến trình dạy học một số bài học phần “quang hình học” lớp 11 ban cơ bản theo hướng phát huy tính tích cực, tự lực trong học tập và rèn luyện kỹ năng liên hệ thực tế của học sinh

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w