Nghiên cứu lựa chọn biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả giờ học giáo dục thể chất cho học sinh trường THPT trần hưng đạo huyện tiên lữ tỉnh hưng yên copy

24 580 0
Nghiên cứu lựa chọn biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả giờ học giáo dục thể chất cho học sinh trường THPT trần hưng đạo huyện tiên lữ tỉnh hưng yên   copy

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỂ DỤC THỂ THAO BẮC NINH ĐÀO THỊ NHINH NGHIÊN CỨU LỰA CHỌN BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIỜ HỌC GIÁO DỤC THỂ CHẤT CHO HỌC SINH TRƯỜNG THPT TRẦN HƯNG ĐẠO HUYỆN TIÊN LỮ TỈNH HƯNG YÊN LUẬN VĂN CỬ NHÂN THỂ DỤC THỂ THAO NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TH.S: NGUYỄN NGỌC SỰ BẮC NINH-2011 CẤU TRÚC LUẬN VĂN Phần mở đầu: 04 trang Chương 1: tổng quan vấn đề nghiên cứu: 22 trang Chương 2: phương pháp tổ chức nghiên cứu: 05 trang Chương 3: kết nghiên cứu bàn luận: 31 trang Kết luận kiến nghị Tài liệu tham khảo Luận văn trình bày 60 trang A4, sử dụng 12 bảng sơ đồ để trình bày kết nghiên cứu, luận văn sử dung 36 tài liệu tham khảo tiếng việt ngồi cịn có phụ lục Giáo dục thể chất nhà trường phận quan trọng giáo dục xã hội chủ nghĩa Nó góp phần đào tạo người phát triển toàn diện Thể dục thể thao (TDTT) cịn mang tính lịch sử, tính giai cấp tính dân tộc Dưới chế độ xã hội chủ nghĩa vốn quí bảo vệ tăng cường sức khoẻ cho nhân dân lao động mà trước hết đối tuợng học sinh nhà trường nhiệm vụ hàng đầu giáo dục, hệ trẻ hệ tương lai đất nước, đinh đến phát triển quốc gia Một mục tiêu cụ thể ngành TDTT tăng cường công tác giáo dục thể chất ( GDTC ) trường học, làm cho việc rèn luyện thể trở thành hoạt động nếp hàng ngày học sinh cấp, sinh viên học sinh học nghề lực lượng vũ trang, công nhân viên chức số phận khác Trường phổ thông trung học Trần Hưng Đạo huyện Tiên Lữ tỉnh Hưng Yên ngơi trường có truyền thống hiếu học lâu đời kinh tế chưa phát triển Phong trào TDTT chưa rộng khắp dẫn đến việc xã hội hố TDTT cịn chậm đặc biệt cơng tác giáo dục thể chất nhà trường nhiều hạn chế Vị trí mơn học thể dục cịn bị xem nhẹ chưa bình đẳng với mơn học khác, sở vật chất phục vụ cho môn học thiếu thốn Đội ngũ giáo viên thể dục cịn thiếu số lượng, cơng tác GDTC chưa có biện pháp tổ chức triển khai hợp lý, nội dung chương trình mơn học TDTT cịn chưa phong phú Nhận thức vấn đề cấp bách đặt công tác GDTC nhà trường kết hợp với kiến thức thân năm tháng học tập trường, với giúp đỡ giáo viên chủ nhiệm sinh viên với mong muốn đưa phục vụ cho q hương, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài “ Nghiên cứu lựa chọn biện pháp nhằm nâng cao hiệu học giáo dục thể chất cho học sinh trường THPT Trần Hưng Đạo huyện Tiên Lữ tỉnh Hưng Yên ” Mục đích nghiên cứu: Tìm hiểu nguyên nhân trực tiếp ảnh hưởng đến chất lượng học GDTC từ nghiên cứu biện pháp nhằm nâng cao hiệu học GDTC trường THPT Trần Hưng Đạo huyện Tiên Lữ tỉnh Hưng Yên góp phần nâng cao giáo dục toàn diện Mục tiêu nghiên cứu: Mục tiêu 1: Đánh giá thực trạng học GDTC học sinh trường THPT Trần Hưng Đạo huyện Tiên Lữ tỉnh Hưng Yên Mục tiêu 2: Nghiên cứu lựa chọn biện pháp nhằm nâng cao hiệu học GDTC học sinh trường THPT Trần Hưng Đạo huyện Tiên Lữ tỉnh Hưng Yên CHƯƠNG I TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Vai trò giáo dục thể chất chương trình giáo dục tồn diện 1.2 Quan điểm đường lối Đảng Nhà nước giáo dục thể chất 1.3 Trách nhiệm toàn xã hội giáo dục thể chất học sinh 1.4 Định hướng công tác giáo dục thể chất thời gian tới 1.5 Đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi học sinh THPT CHƯƠNG II PHƯƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 2.1.Phương pháp nghiên cứu 2.1.1 Phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu 2.1.2 Phương pháp vấn toạ đàm 2.1.3 Phương pháp quan sát sư phạm 2.1.4 Phương pháp kiểm tra sư phạm: 2.1.5 : Phương pháp toán học thống kê 2.2 Tổ chức nghiên cứu : 2.2.1.Địa điển nghiên cứu - Trường đại học TDTT Bắc Ninh - Trường THPT Trần Hưng Đạo huyện Tiên Lữ tỉnh Hưng Yên 2.2.2 Đối tượng nghiên cứu Những biện pháp nhằm nâng cao hiệu học giáo dục thể chất cho học sinh trường THPT Trần Hưng Đạo, huyện tiên lữ tỉnh Hưng Yên 2.2.3 Thời gian nghiên cứu Được tiến hành từ tháng năm 2010 đến tháng năm 2011 CHƯƠNG III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUN 3.1.1 Thực trạng đội ngũ cán giáo viên TDTT trường THPT Trần Hưng ạo Bng 3.1.Thc trng cht lượng đội ngũ giáo viên TDTT trường THPT Trần Hưng Đạo Thâm niên cơng tác TT Trình Độ Số Lượng Trên 20 năm Từ 10- 20 năm Dưới 10 năm Trung cấp 0 0 Cao đẳng 1 Đại học 1 Trên đại học 0 0 Tổng Bảng 3.2.Kết điều tra thực trạng sở vật chất giảng dạy trường THPT Trần Hưng Đạo Tt Cơ sở vật chất Số Lượng Tài liệu chuyên môn Đủ Sân điền kinh Sân thể dục Sân bóng đá Sân cầu lơng Đường chung Sân bóng rổ Hố nhảy cao, xa Dụng cụ tập luyện: + Đồ nhảy cao + Xà đơn + Xà kép + Tạ, ném , đẩy 10 + Bóng đá + Bóng rổ Bảng 3.3.Thống kê kết phiếu điều tra vấn tình hình học tập học sinh trường THPT Trần Hưng Đạo ( n = 185) TT Nội dung câu hỏi Số phiếu Tỷ lệ % a Rất thích 70 37.8 b Tương đối thích 60 32.4 c Khơng thích 55 29.7 a Cầu lông 55 29.7 b Đá cầu 60 32.4 c Cờ vua 70 37.8 a Cầu lông 30 16.2 b Bóng rổ 25 13.5 c Bóng đá 80 43.2 d Thể dục nhịp điệu 30 16.2 e Các môn thể thao khác 20 10.8 a Sảng khoái 60 32.4 b Bình thường 75 40.5 c Mệt mỏi 50 27 Em có thích mơn thể dục khơng ? Em tập môn thể thao tự chọn nào? Nếu chọn mơn thể thao tự chọn em gì? Sau học em cảm thấy thể ? Bảng 3.4: Hoạt động tập luyện TDTT ngoại khoá học sinh trường THPT Trần Hưng Đạo (n = 540) TT Các môn thể thao ngoại khoá động tập luyện Kết PV Số YK % Tỉ lệ HS tham gia tập luyện TDTT ngoại khóa Có tập 114 21.11 Khơng tập 426 78.88 Mức độ tham gia tập luyện Tập thường xuyên hàng ngày 38 7.03 Tập không thường xuyên 62 11.48 Các môn thể thao HS tập ngoại khóa Bóng chuyền 23 4.25 Bóng đá 75 13.88 Bóng rổ 1.48 Cầu lơng 32 5.92 Đá cầu 27 5.00 Điền kinh 63 11.66 Thể dục nhịp điệu 12 2.22 Động tập luyện Yêu thích thể thao 60 11.11 Đạt thành tích cao 42 7.77 Nghề nghiệp sau 34 6.29 Rèn luyện thân thể 54 10 Bảng 3.5 Thực trạng kết học tập môn thể dục học sinh trường THPT Trần Hưng Đạo Kết Tỷ lệ % TT Khối Giỏi Khá TB Yếu 540 30 255 180 75 % 5.55 47.2 33.3 13.8 516 35 252 169 60 % 6.78 48.8 32.7 11.6 420 24 215 150 31 % 5.71 51.1 35.7 7.38 Tổng số 10 11 12 Bảng 3.6 Những nguyên nhân ảnh hưởng tới công tác GDTC trường THPT Trần Hưng Đạo (n = 4) TT Nguyên Nhân Số GV đồng ý Tỷ lệ % Thu nhập thấp 25 Không bồi dưỡng chuyên môn 50 Thiếu sở vật chất, kỹ thuật, dụng cụ tập luyện 100 Năng lực giáo viên hạn chế 50 Giáo viên không hứng thú công việc 0 Chế độ giáo viên chưa đảm bảo 50 Lãnh đạo thiếu quan tâm, môn học không coi trọng 100 Đội ngũ giáo viên thể dục thiếu 25 Bảng 3.7 Kết lựa chọn biện pháp nâng cao hiệu GDTC cho trường THPT Trần Hưng Đạo (n =7) Kết vấn TT Các biện pháp Đồng ý % Xây dựng sở vật chất trang thiết bị dụng cụ phục vụ cho việc dạy học 100 Xây dựng hứng thú bền vững cho học sinh 57.11 Xây dựng cấu trúc học TDTT hợp lý 85.71 Cải tiến phương pháp tổ chức học thể thao hợp lý 100 Tăng cường thêm học ngoại khoá 85.71 Đảm bảo tốt chế độ, sách cho giáo viên thể dục 71.42 Bổ sung giáo viên thể dục đảm bảo chất lượng số lượng 71.42 Bảng 3.8.Cấu trúc học TDTT trường THPT Trần Hưng Đạo TT Phần Thời gian (Phút) Tỷ lệ % Chuẩn bị 15 Cơ 32 71 Kết thúc 13 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận - Thực trạng công tác GDTC trường THPT Trần Hưng Đạo huyện Tiên Lữ tỉnh Hưng Yên có nhiều cải tiến Tuy nhiên cịn gặp nhiều khó khăn: Cơ sở vật chất chưa đảm bảo, chưa thu hứng thú ham thích học sinh học Việc tổ chức học ngoại khố cịn bị hạn chế - Những biện pháp cần thiết để nâng cao chất lượng học thể dục cho trường THPT Trần Hưng Đạo + Đầu tư mua sắm, xây dựng sở vật chất trang thiết bị phục vụ cho việc dạy học môn thể dục + Xây dựng cấu trúc học hợp lý + Cải tiến phương pháp tổ chức học TDTT + Tăng cường thêm học ngoại khoá Kiến nghị Công tác GDTC nhà trường cần quan tâm lãnh đạo nhà trường giáo viên giảng dạy, tăng cường đầu tư đại hoá sở vật chất, trang thiết bị dụng cụ phục vụ cho công tác GDTC nhà trường, cải tiến phương pháp tổ chức học TDTT Đề tài sử dụng làm tài liệu tham khảo cho trường THPT việc tổ chức thực công tác GDTC nhà trường điều kiện Do hạn chế thời gian điều kiện nghiên cứu vấn đề nghiên cứu giới hạn phạm vi hẹp Các biện pháp đề xuất chưa áp dụng Nếu có điều kiện đề nghị trường THPT Trần Hưng Đạo cho áp dụng biện pháp để đánh giá kiểm nghiệm hiệu cách xác XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN! ... phục vụ cho quê hương, tiến hành nghiên cứu đề tài “ Nghiên cứu lựa chọn biện pháp nhằm nâng cao hiệu học giáo dục thể chất cho học sinh trường THPT Trần Hưng Đạo huyện Tiên Lữ tỉnh Hưng n ”... Đối tượng nghiên cứu Những biện pháp nhằm nâng cao hiệu học giáo dục thể chất cho học sinh trường THPT Trần Hưng Đạo, huyện tiên lữ tỉnh Hưng Yên 2.2.3 Thời gian nghiên cứu Được tiến hành từ tháng... cao giáo dục toàn diện Mục tiêu nghiên cứu: Mục tiêu 1: Đánh giá thực trạng học GDTC học sinh trường THPT Trần Hưng Đạo huyện Tiên Lữ tỉnh Hưng Yên Mục tiêu 2: Nghiên cứu lựa chọn biện pháp nhằm

Ngày đăng: 04/09/2015, 20:49

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỂ DỤC THỂ THAO BẮC NINH ĐÀO THỊ NHINH NGHIÊN CỨU LỰA CHỌN BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIỜ HỌC GIÁO DỤC THỂ CHẤT CHO HỌC SINH TRƯỜNG THPT TRẦN HƯNG ĐẠO HUYỆN TIÊN LỮ TỈNH HƯNG YÊN LUẬN VĂN CỬ NHÂN THỂ DỤC THỂ THAO NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TH.S: NGUYỄN NGỌC SỰ BẮC NINH-2011

  • CẤU TRÚC LUẬN VĂN Phần mở đầu: 04 trang Chương 1: tổng quan các vấn đề nghiên cứu: 22 trang Chương 2: phương pháp và tổ chức nghiên cứu: 05 trang Chương 3: kết quả nghiên cứu và bàn luận: 31 trang Kết luận và kiến nghị Tài liệu tham khảo Luận văn được trình bày trong 60 trang A4, trong đó sử dụng 12 bảng và 4 sơ đồ để trình bày kết quả nghiên cứu, luận văn sử dung 36 tài liệu tham khảo bằng tiếng việt ngoài ra còn có các phụ lục

  • Giáo dục thể chất trong nhà trường là một bộ phận quan trọng của nền giáo dục xã hội chủ nghĩa. Nó góp phần đào tạo con người mới phát triển toàn diện. Thể dục thể thao (TDTT) còn mang tính lịch sử, tính giai cấp và tính dân tộc. Dưới chế độ xã hội chủ nghĩa nó là vốn quí nhất bảo vệ tăng cường sức khoẻ cho nhân dân lao động mà trước hết là đối tuợng học sinh trong các nhà trường luôn là nhiệm vụ hàng đầu trong nền giáo dục, bởi vì thế hệ trẻ là thế hệ tương lai của đất nước, quyết đinh đến sự phát triển của mỗi quốc gia.

  • Một trong những mục tiêu cụ thể của ngành TDTT là tăng cường công tác giáo dục thể chất ( GDTC ) trong trường học, làm cho việc rèn luyện cơ thể trở thành hoạt động nền nếp hàng ngày của học sinh các cấp, sinh viên học sinh học nghề và lực lượng vũ trang, công nhân viên chức và một số bộ phận khác.

  • Trường phổ thông trung học Trần Hưng Đạo huyện Tiên Lữ tỉnh Hưng Yên là một trong những ngôi trường có truyền thống hiếu học lâu đời nhưng nền kinh tế còn chưa phát triển. Phong trào TDTT còn chưa rộng khắp dẫn đến việc xã hội hoá TDTT còn chậm. đặc biệt công tác giáo dục thể chất trong nhà trường còn rất nhiều hạn chế. Vị trí môn học thể dục còn bị xem nhẹ chưa bình đẳng với các môn học khác, cơ sở vật chất phục vụ cho môn học này còn thiếu thốn. Đội ngũ giáo viên thể dục còn thiếu về số lượng, công tác GDTC chưa có biện pháp tổ chức triển khai hợp lý, nội dung chương trình môn học TDTT còn chưa phong phú.

  • Nhận thức được vấn đề cấp bách đặt ra đối với công tác GDTC của nhà trường kết hợp với kiến thức của bản thân trong những năm tháng học tập tại trường, cùng với sự giúp đỡ của giáo viên chủ nhiệm là sinh viên với mong muốn đưa hết sức mình phục vụ cho quê hương, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài. “ Nghiên cứu lựa chọn biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả giờ học giáo dục thể chất cho học sinh trường THPT Trần Hưng Đạo huyện Tiên Lữ tỉnh Hưng Yên ”

  • Mục đích nghiên cứu: Tìm hiểu nguyên nhân cơ bản trực tiếp ảnh hưởng đến chất lượng giờ học GDTC từ đó nghiên cứu biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả giờ học GDTC ở trường THPT Trần Hưng Đạo huyện Tiên Lữ tỉnh Hưng Yên góp phần nâng cao giáo dục toàn diện. Mục tiêu nghiên cứu: Mục tiêu 1: Đánh giá thực trạng giờ học GDTC của học sinh trường THPT Trần Hưng Đạo huyện Tiên Lữ tỉnh Hưng Yên. Mục tiêu 2: Nghiên cứu lựa chọn biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả giờ học GDTC của học sinh trường THPT Trần Hưng Đạo huyện Tiên Lữ tỉnh Hưng Yên.

  • CHƯƠNG I TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Vai trò của giáo dục thể chất trong chương trình giáo dục toàn diện. 1.2. Quan điểm đường lối của Đảng và Nhà nước về giáo dục thể chất 1.3. Trách nhiệm của toàn xã hội đối với giáo dục thể chất học sinh. 1.4. Định hướng công tác giáo dục thể chất trong thời gian tới 1.5. Đặc điểm tâm sinh lý ở lứa tuổi học sinh THPT.

  • CHƯƠNG II PHƯƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 2.1.Phương pháp nghiên cứu. 2.1.1. Phương pháp phân tích và tổng hợp tài liệu 2.1.2. Phương pháp phỏng vấn toạ đàm. 2.1.3. Phương pháp quan sát sư phạm. 2.1.4. Phương pháp kiểm tra sư phạm: 2.1.5 : Phương pháp toán học thống kê.

  • 2.2. Tổ chức nghiên cứu : 2.2.1.Địa điển nghiên cứu - Trường đại học TDTT Bắc Ninh - Trường THPT Trần Hưng Đạo huyện Tiên Lữ tỉnh Hưng Yên 2.2.2. Đối tượng nghiên cứu Những biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả giờ học giáo dục thể chất cho học sinh trường THPT Trần Hưng Đạo, huyện tiên lữ tỉnh Hưng Yên 2.2.3. Thời gian nghiên cứu Được tiến hành từ tháng 3 năm 2010 đến tháng 6 năm 2011

  • CHƯƠNG III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 3.1.1. Thùc tr¹ng ®éi ngò c¸n bé gi¸o viªn TDTT tr­êng THPT TrÇn H­ng Đ¹o

  • Bảng 3.1.Thực trạng chất lượng và đội ngũ giáo viên TDTT của trường THPT Trần Hưng Đạo

  • Bảng 3.2.Kết quả điều tra thực trạng cơ sở vật chất giảng dạy của trường THPT Trần Hưng Đạo

  • Bảng 3.3.Thống kê kết quả của phiếu điều tra phỏng vấn về tình hình học tập của học sinh trường THPT Trần Hưng Đạo ( n = 185)

  • Bảng 3.4: Hoạt động tập luyện TDTT ngoại khoá của học sinh trường THPT Trần Hưng Đạo. (n = 540).

  • Bảng 3.5. Thực trạng kết quả học tập môn thể dục của học sinh trường THPT Trần Hưng Đạo

  • Bảng 3.6. Những nguyên nhân ảnh hưởng tới công tác GDTC trường THPT Trần Hưng Đạo (n = 4)

  • Bảng 3.7. Kết quả lựa chọn biện pháp nâng cao hiệu quả của GDTC cho trường THPT Trần Hưng Đạo (n =7)

  • Bảng 3.8.Cấu trúc giờ học TDTT trường THPT Trần Hưng Đạo

  • KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận - Thực trạng công tác GDTC ở trường THPT Trần Hưng Đạo huyện Tiên Lữ tỉnh Hưng Yên đã có nhiều cải tiến. Tuy nhiên cũng còn gặp nhiều khó khăn: Cơ sở vật chất chưa đảm bảo, chưa thu được sự hứng thú và ham thích của học sinh đối với giờ học. Việc tổ chức giờ học ngoại khoá còn bị hạn chế.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan