Lựa chọn giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả giờ học giáo dục thể chất cho học sinh trường THPT số 4 văn bàn lào cai

49 332 0
Lựa chọn giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả giờ học giáo dục thể chất cho học sinh trường THPT số 4 văn bàn   lào cai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC THỂ CHẤT NGUYỄN THỊ HUYỀN LỰA CHỌN GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIỜ HỌC GIÁO DỤC THỂ CHẤT CHO HỌC SINH TRƢỜNG THPT SỐ VĂN BÀN-LÀO CAI KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: SƢ PHẠM GDTC Hƣớng dẫn khoa học: TS HÀ MINH DỊU HÀ NỘI - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi tên là: Nguyễn Thị Huyền Sinh viên: Lớp K38A - khoa GDTC Tôi cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi, vấn đề đưa bàn luận, nghiên cứu đề tài chưa công bố công trình Tôi tự chịu trách nhiệm trước Hội đồng khoa học công trình nghiên cứu Xin cảm ơn! Hà Nội, ngày 10 tháng 05 năm 2016 Sinh viên Nguyễn Thị Huyền DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BXTC : Bật xa chỗ CB- GV : Cán bộ- Giáo viên CLB : Câu lạc CSVC : Cơ sở vật chất GD- ĐT : Giáo dục- Đào tạo GDTC : Giáo dục thể chất HS -SV : Học sinh- Sinh viên NXB : Nhà xuất STN : Sau thực nghiệm 10 STT : Số thứ tự 11 TDTT : Thể dục thể thao 12 THPT : Trung học phổ thông 13 TTN : Trước thực nghiệm 14 XHCN : Xã hội chủ nghĩa 15 XPT : Xuất phát thấp MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Quan điểm Đảng Nhà nước công tác GDTC trường học 1.2 Mục tiêu, nhiệm vụ nội dung GDTC trường THPT 1.3 Đặc điểm tâm - sinh lý lứa tuổi THPT 1.4 Phương hướng công tác GDTC trường học thời kỳ đổi mới 12 CHƢƠNG NHIỆM VỤ PHƢƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 14 2.1 Nhiệm vụ nghiên cứu 14 2.2 Phương pháp nghiên cứu 14 2.2.1 Phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu 14 2.2.2 Phương pháp vấn tọa đàm 14 2.2.3 Phương pháp quan sát sư phạm 15 2.2.4 Phương pháp kiểm tra sư phạm 15 2.2.5 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 15 2.2.6 Phương pháp toán học thống kê 16 2.3 Tổ chức nghiên cứu 17 2.3.1 Thời gian nghiên cứu 17 2.3.2 Đối tượng nghiên cứu 17 CHƢƠNG 3.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 18 3.1 Đánh giá thực trạng chất lượng GDTC trường THPT số Văn Bàn Lào Cai 18 3.2 Lựa chọnvà đánh giá hiệu giải pháp nâng cao chất lượng GDTC cho học sinh trường THPT Số Văn Bàn - Lào Cai 27 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Thực trạng đội ngũ giáo viên dạy môn thể dụctrường THPT Số Văn Bàn - Lào Cai 21 Bảng 3.2 Thực trạng CSVC phục vụ công tác GDTC củatrường THPT Số Văn Bàn - Lào Cai 22 Bảng 3.3 Cấu trúc học thể dụctrường THPT Số Văn Bàn - Lào Cai 27 Bảng 3.4 Kết qủa học tập môn thể dụctrường THPT Số Văn Bàn - Lào Caiqua năm học 20113-2014và năm học 2014-2015 27 Bảng 3.5 Kết quan sát học sinh trườngTHPT Số Văn Bàn - Lào Cai tham gia tập luyện thể thao ngoại khoá 28 Bảng 3.6 Kết vấn lựa chọn giải pháp hiệu nâng cao chất lượng công tác GDTC cho học sinh trường THPT Số Văn Bàn - Lào Cai(n = 45) 31 Bảng 3.7 Kết vấn tiêu chí đánh giá hiệu học GDTC CB-GV trường THPT Số Văn Bàn - Lào Cai 35 Bảng 3.8 Kết kiểm tra môn TD trước thực nghiệm hai nhóm đối chứng thực nghiệm (nA = nB = 60) 36 Bảng 3.9 Kết kiểm tra test thể lực trước thực nghiệm Nam hai nhóm đối chứng thực nghiệm (n = 30) 36 Bảng 3.10 Kết kiểm tra test thể lựctrước thực nghiệm Nữ hai nhóm đối chứng nhóm thực nghiệm (n = 30) 37 Bảng 3.11 Kết kiểm tra môn thể dục sau thực nghiệm hai nhóm đối chứng nhóm thực nghiệm (n = 60) 38 Bảng 3.12 Kết kiểm tra test thể lực sau thực nghiệm Nam hai nhóm đối chứng nhóm thực nghiệm (n = 30) 39 Bàng 3.13 Kết kiểm tra test thể lực sau thực nghiệm Nữ hai nhóm đối chứng nhóm thực nghiệm (n = 30) 40 ĐẶT VẤN ĐỀ Thể dục thể thao (TDTT) phận văn hóa xã hội, hoạt động thiếu đời sống xã hội Luyện tập thể thao tăng cường sức khỏe, phát triển cân đối trí tuệ, nhân cách mà đáp ứng nhu cầu thẩm mĩ người.TDTT hình thức hoạt độn mà sử dụng học tập nhằm nâng cao sức khỏe làm phong phú đời sống sinh hoạt văn hóa cộng đồng, giúp người phát triển cân đối Không TDTT phương tiện xã hội xây dựng sống tốt, lành mạnh,vui chơi giải trí có ích cho cá nhân, cho tập thể Đồng thời đẩy mạnh tệ nạn xã hội xâm nhập vào nước ta.Vì quốc gia trọng đến công tác TDTT đưa TDTT đến đỉnh cao, giữ vững phát triển môn thể thao đậm đà sắc dân tộc Trong công tác ngoại giao TDTT nhịp cầu giao lưu thất chặt tình hữu nghị, đoàn kết dân tộc giới Dưới lãnh đạo sáng suốt Đảng với đường lối đắn công năm qua, đất nước ta có phát triển vượt bậc nhiều lĩnh vực TDTT nhân tố quan trọng nghiệp chiến lược phát triển nghiệp TDTT Tuy nhiên năm qua công tác GDTC nhà trường có tiến đáng kể song chưa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ giáo dục hiên Ở nước ta số lượng học sinh, sinh viên ngày gia tăng từ làm nảy sinh bao khó khăn ăn, nhà ở, vui chơi giải trí, thiếu nơi sinh hoạt vui chơi, sân bãi dụng cụ tập luyện thiếu thốn, đội ngũ giáo viên hạn chế số lượng chất lượng, trình bày giảng đơn điệu Từ nhiều nguyên nhân GDTC chưa đáp ứng nhà trường xã hội Do vậy, tìm giải pháp nâng cao chất lượng công tác GDTC trường học vấn đề cấp thiết đặt ra, đặc biệt tỉnh có điều kiện khó khăn, đời sống thiếu thốn, địa hình phức tạp Khánh Hạ vùng quê thuộc huyện Văn Bàn - huyện vùng cao, đa số dân sống nông nghiệp, xã nhiều khó khăn cần giải Số lượng giáo viên trẻ chất lượng dạy học chưa thật cao, địa hình học tập rèn luyện nhấp nhô, sở vật chất thiếu thốn Vì vậy,trong năm qua tình hình học tập chất lượng học GDTC chưa nâng cao phát triển.Vào năm trở lại quan tâm Đảng Nhà nước, Khánh Hạ bước tiến lên ngành Giáo dục xã phát triển vượt bậc, đặc biệt lĩnh vực TDTT trọng phát triển, gặt hái nhiều thành công nhờ đổi trọng môn học Qua quan sát thực tế học học sinh trường THPT số Văn Bàn, nhận thấy lãnh đạo giáo viên học chưa cao, học sinh thờ với môn học, sở vật chất thiếu thốn, trình bày giảng đơn điệu…Nguyên nhân lãnh đạo nhà trường giáo viên dạy môn học chưa thật sát trọng đến môn học, đẫn đến hiệu qua học không cao, ý trí học tập em bị giảm sút, đặc biệt hạn chế nâng cao tố chất học sinh Xuất phát từ vấn đề nêu mong muốn góp phần vào công sức phát triển GDTC địa phương nói chung nâng cao hiệu GDTC cho học sinh trường THPT số Văn Bàn nói riêng nên vào nghiên cứu đề tài:“Lựa chọn giải pháp nhằm nâng cao hiệu học GDTC cho học sinh trường THPT số Văn Bàn- Lào Cai” nhằm nâng cao hiệu học GDTC cho học sinh Mục đích nghiên cứu: Trên sở đánh giá thực trạng vấn đề tồn tại, hạn chế công tác GDTC xác định nguyên nhân dẫn đến tình trang lựa chọn giải pháp có ý nghĩa thực tiễn khả thi, nhằm nâng cao hiệu học GDTC cho học sinh trường THPT số Văn Bàn - Lào Cai Giả thuyết khoa học Do nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan khác mà dẫn đến hiệu học GDTC trường THPT Số Văn Bàn - Lào Cai chưa cao Vì vậy, lựa chọn số phương pháp nhằm nâng cao hiệu học, phương pháp phù hợp nâng cao hiệu qủa học GDTC cho học sinh trường THPT Số Văn Bàn - Lào Cai CHƢƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NHIÊN CỨU 1.1 Quan điểm Đảng Nhà nƣớc công tác GDTC trƣờng học Nghị ban chấp hành TW Đảng lần thứ V - khoá IX nêu “Định hướng phát triển đào tạo thời kì CNH - HĐH xác định rõ nhiệm vụ, đào tạo dạy người, thực tư tưởng chiến lược người mục tiêu phát triển kinh tế XH, GDTC nhu cầu thân người, đồng thời vốn quý tạo tài sản trí tuệ vật chất cho XH, phát triển thể chất người có liên quan chặt chẽ đến định hướng phát triển toàn XH, đến thể chế trị, đến bước tiến khoa học kĩ thuật”[5] Trong thời đại ngày nay, phát triển mạnh mẽ khoa học tri thức có tác dụng sâu sắc đến lĩnh vực đời sống xã hội làm thay đổi tận gốc lực lượng sản xuất đại Từ thực tế sống đòi hỏi người phải có sức khoẻ, khả lao động thao tác có tri thức Con người chủ thể sáng tạo, chủ thể cải vật chất văn hoá để xây dựng xã hội công văn minh Do nhận thức vai trò quan trọng xã hội người, Đảng ta chủ trương phát triển người hoàn diện, người phát triển cao trí tuệ, cường tráng thể chất, phong phú tinh thần sáng đạo đức Cơ sở bền vững để tồn lâu dài quốc gia, dân tộc việc chăm lo cho phát triển người mặt Trong đó, việc đầu tư nhằm nâng cao thể lực, nâng cao sức khoẻ cho học sinh vấn đề quan trọng việc phát triển nhân tố người Khi phê phán tình trạng yếu giáo dục thể chất nhà trường nước ta thời kì Pháp thuộc, Phan Bội Châu - nhà yêu nước Việt Nam dầu tiên có tên tuổi đầu kỉ XX viết: “Các môn trường tiểu học quan trọng môn thể dục mà trường có môn đó, thể dục tay không, thể dục với vũ khí, thể dục giải trí thứ vận động khác không đưa vào chương trình giảng dạy Lạ trường tiểu học trẻ em người Pháp có SVĐ mà trường tiểu học em Việt Nam ngược lại Vì trẻ em Việt Nam mà khoẻ mạnh người Pháp không ưa nên thể dục môn phải nghiêm cấm” (Phan Bội Châu, Thiên Hồ, Hồ Dế - Bản dịch Chương Thân - NXB năm 1978)[3] Cũng thực tế quan trọng để muốn phát triển người toàn diện phải làm cách mạng phát triển người toàn diện, tạo tiền đề trước Vì vậy, sau Cách mạng tháng tám thành công, Nhà nước Dân chủ cộng hoà thành lập, ngày 27/3/1946 Chủ tịch Hồ Chí Minh lời kêu gọi toàn dân tập thể dục Đồng thời Người kí sắc lệnh, nhà thể dục nhằm phát triển phong trào“Khoẻ nước” thực hành giáo dục thể chất cho học sinh, sinh viên Từ đến thực lời dạy Hồ chủ tịch Đảng, nhà nước ta coi trọng công tác GDTC trường học, nhằm đào tạo lớp người phát triển để kế tục nghiệp cách mạng, xây dựng kinh tế xã hội theo định hướng XHCN bảo vệ Tổ quốc Sinh thời, Bác Hồ quan tâm đến nghiệp phát triển TDTT sức khỏe nhân dân, Bác kêu gọi toàn dân thường xuyên rèn luyện thân thể giữ gìn sức khỏe nâng cao thể lực Bác Hồ tin yêu hệ trẻ, quan tâm chăm sóc đến phát triển thể chất hệ trẻ, ngày thăm Trường Trung cấp TDTT Trung ương (nay Trường Đại học TDTT Bắc Ninh), Bác dặn: “ Các cháu học TD, TT để đạt ông kiện tướng này, bà kiện tướng Cái người cán phục vụ đắc lực cho nhân dân, đem hiểu biết hướng dẫn người tập luyện để nâng cao sức khỏe đẩy lùi bệnh tật ” [6] Trong năm gần đây, ngành GD&ĐT có nhiều đổi công tác GDTC đạt nhiều kết đáng kể lĩnh vực giáo dục thể chất, sức khỏe y tế học đường 30 Hiện cách xếp lịch học GDTC trường THPT Số Văn Bàn - Lào Cai nhiều bất cập Vẫn số lớp khối 10, 11 học môn GDTC tiết buổi sáng vào ngày tuần, điều ảnh hưởng đến việc giảng dạy giáo viên mà ảnh hưởng nghiêm trọng đến việc tiếp thu kiến thức tập luyện học sinh, tiết vào khoảng thời gian từ 10 45 phút đến 11 30 phút Trong khoảng thời gian thời tiết khắc nghiệt đặc biệt vào mùa hè, thể học sinh hết lượng bắt đầu cảm thấy mệt mỏi, lười vận động, việc dạy giáo viên tiếp thu học sinh không sâu sắc, tận tình đặc biệt việc học sinh lười vận động, không hoàn thành đủ khối lượng tập giao Đã có 42/45 CB- GV đạt tỷ lệ 93% đồng ý với giải pháp Giải pháp 2: Đảm bảo chế độ, sách tập huấn, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên thể dục Chính sách lương bổng, sách phụ cấp, chế độ cán giáo viên cử học cao học lớp chuyên tu, chức, lớp hoàn thiện…được đảm bảo giúp CB- GV tận tâm công việc Sự hạn chế trình độ nguyên nhân quan trọng dẫn đến công tác GDTC nhà trường nhiều khó khăn việc bồi dưỡng kiến thức cho CB- GVgiảng dạy môn GDTC đồng ý 39/45CB - GV tham gia vấn đạt tỷ lệ 86% Các hình thức đào tạo nhằm nâng cao nghiệp vụ cho CB - GV như: Cử CB- GV tham gia lớp bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ chuyên môn sở GD- ĐT phối hợp với sở TDTT tổ chức Cử CB- GV tham dự lớp học cao học, đại học chức, chuyên tu, hoàn thiện nhằm nâng cao lực chuyên môn hoàn thiện kiến thức thể thao 31 Giải pháp 3: Thành lập câu lạc ngoại khoá cho môn thể thao toàn trường Giải pháp 42/45 CB- GV đồng ý đạt tỷ lệ 93% Đây giải pháp xây dựng áp dụng nhiều trường THPT toàn quốc giải pháp nhân thấy giải hai mặt trái tồn GDTCtrường THPT Số Văn Bàn - Lào Cai nói riêng nhà trường nói chung là: Thúc đẩy hứng thú tham gia học tập tập luyện môn thể dục cho học sinh toàn trường Nâng cao chất lượng GDTC cho học nội khoá Giải pháp 4: Đa dạng hoá hình thức nội dung hoạt động ngoại khoá Giải pháp 42/45 CB- GV đồng ý đạ tỷ lệ 93% Hoạt động ngoại khoá thể thao thu hút số lượng lớn đông đảo cán nhân viên trường mà nhiều học sinh hưởng ứng tham gia cần phải có nhiều hình thức tổ chức ngoại khoá nội dung phong phú đa dạng để tăng tính hấp dẫn, khả vận động môn thể thao Giải pháp 5: Cải tiến phương pháp tổ chức học thể dục nội khóa: Xây dựng cấu trúc học hợp lý, cải tiến phương pháp tổ chức giảng dạy học nội khoá Bốn giải pháp nêu (Từ giải pháp đến giải pháp 4) phụ thuộc nhiều vào yếu tố khách quan Vì lựa chọn giải pháp 5: Cải tiến phương pháp tổ chức học thể dục nội khoá giải pháp đưa vào thực nghiệm Qua vấn giải pháp 45/45 CB- GV đồng ý đạt tỷ lệ 100% Việc cải tiến phương pháp tổ chức học thể dục thực tốt giải pháp mang lại tính khả thi cho việc nâng cao chất lượng công tác 32 GDTC Trong giải pháp xin đề xuất số biện pháp cụ thể như: Xây dựng cấu trúc học thể dục nhằm tăng mật độ chung mật độ vận động buổi học Bên cạnh nội dung học người ta lồng ghép trò chơi tạo hứng thú cho học sinh nhằm nâng cao hiệu học, tránh nhàm chán, giảm mệt mỏi… Có thể lồng ghép vào đầu cuối học trò chơi nâng cao thể lực rèn luyện sức khỏe, trò chơi cướp cờ, vượt chướng ngại vật… trò chơi mang lại thể lực cho học sinh mà tránh lặp lại nhiều lần Còn phần trò chơi hồi tĩnh ta thường áp dụng vào cuối học như: ngồi chỗ đưa bóng cho đồng đội, di chuyển nhận bóng lưng…Những trò chơi không đòi hỏi lượng vận đong cao giảm mệt mỏi lấy lại sức khỏe, tinh thần đặc biệt chánh nhàm chán nâng cao hiệu học cho học sinh Phương pháp tổ chức học: Phương pháp tập luyện theo nhóm, phương pháp khởi động vòng tròn giúp học sinh có nhiều thời gian tập luyện giáo viên quan sát, sửa lỗi cho học sinh Tăng cường tập kết hợp với trò chơi vận động để học thêm sinh động hấp dẫn… Cải tiến phương pháp dạy học truyền thống: Các phương pháp dạy học truyền thống thuyết trình, đàm thoại, luyện tập phương pháp quan trọng dạy học Đổi phương pháp dạy học nghĩa loại bỏ phương pháp dạy học truyền thống quen thuộc mà cần bắt đầu việc cải tiến để nâng cao hiệu hạn chế nhược điểm chúng Tuy nhiên, phương pháp dạy học truyền thống có hạn chế tất yếu, bên cạnh phương pháp dạy học truyền thống cần kết hợp sử dụng phương pháp dạy học mới, đặc biệt phương pháp kỹ thuật dạy học phát huy tính tích cực sáng tạo học sinh 33 Phối hợp đa dạng phương pháp dạy học: Mỗi phương pháp hình thức dạy học có ưu, nhược điểm giới hạn sử dụng riêng Vì việc phối hợp đa dạng phương pháp hình thức dạy học toàn trình dạy học phương hướng quan trọng để phát huy tính tích cực nâng cao chất lượng dạy học Mặt khác, việc bổ sung dạy học toàn lớp làm việc nhóm xen kẽ tiết học cho thấy rõ việc tích cực hoá “bên ngoài” học sinh Muốn đảm bảo việc tích cực hoá “bên trong” cần ý đến mặt bên phương pháp dạy học, vận dụng dạy học giải vấn đề phương pháp dạy học tích cực khác Vận dụng dạy học giải vấn đề: Dạy học giải vấn đề (dạy học nêu vấn đề, dạy học nhận biết giải vấn đề) quan điểm dạy học nhằm phát triển lực tư duy, khả nhận biết giải vấn đề Các tình có vấn đề tình khoa học chuyên môn, tình gắn với thực tiễn Trong thực tiễn dạy học nay, dạy học giải vấn đề thường ý đến vấn đề khoa học chuyên môn mà ý đến vấn đề gắn với thực tiễn Vận dụng dạy học theo tình huống: Dạy học theo tình quan điểm dạy học, việc dạy học tổ chức theo chủ đề phức hợp gắn với tình thực tiễn sống nghề nghiệp.Vận dụng dạy học theo tình gắn với thực tiễn đường quan trọng để gắn việc đào tạo nhà trường với thực tiễn đời sống, góp phần khắc phục tình trạng giáo dục hàn lâm, xa rời thực tiễn nhà trường phổ thông Nếu giải vấn đề phòng học lý thuyết học sinh chưa có hoạt động thực tiễn thực sự, chưa có kết hợp lý thuyết thực hành Vận dụng dạy học định hướng hành động: Dạy học định hướng hành động quan điểm dạy học nhằm làm cho hoạt động trí óc hoạt động chân 34 tay kết hợp chặt chẽ với Đây quan điểm dạy học tích cực hoá tiếp cận toàn thể Vận dụng dạy học định hướng hành động có ý nghĩa quan cho việc thực nguyên lý giáo dục kết Chú trọng phương pháp dạy học đặc thù môn: Phương pháp dạy học có mối quan hệ biện chứng với nội dung dạy học Vì bên cạnh phương pháp chung sử dụng cho nhiều môn khác việc sử dụng phương pháp dạy học đặc thù có vai trò quan trọng dạy học môn Các phương pháp dạy học đặc thù môn xây dựng sở lý luận dạy học môn 3.2.2 Đánh giá hiệu giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng GDTC trƣờng THPT Số Văn Bàn - Lào Cai 3.2.2.1 Xây dựng tiêu chí đánh giá công tác GDTC trường THPT Số Văn Bàn - Lào Cai Với mục đích nâng cao chất lượng công tác GDTC chứng minh tính hiệu giải pháp nêu Được đồng ý Ban giám hiệu nhà trường tiến hành thực nghiệm tháng: Từ tháng 11/ 2015 đến tháng 02/ 2016 theo hình thức thực nghiệm song song học sinh trường THPT Số Văn Bàn - Lào Cai (120 học sinh khối 11) học kỳ I năm học 2015- 2016 sau: NĐC: Tập thể học sinh lớp 11A2 NTN: Tập thể học sinh lớp 11A4 Qua vấn 45 CB- GV trongtrường THPT Số Văn Bàn Lào Caithì thu tiêu chí thể bảng 3.7 35 Bảng 3.7 Kết vấn tiêu chí đánh giá hiệu học GDTC CB- GV trƣờng THPT Số Văn Bàn - Lào Cai (n=45) TT Tiêu chí đánh giá Số lƣợng ngƣời đồng ý Tỷ lệ % Số lƣợng ngƣời không đồng ý Tỷ lệ % Kết điểm môn học 45 100 0 Số lượng học sinh tham gia hoạt động ngoại khoá 39 87 13 Số lượng câu lạc TDTT 42 93 Test kiểm tra thể lực học sinh 45 100 0 Cơ sở vật chất 39 87 13 Đội ngũ giáo viên 28 63 17 37 Nội dung môn học 34 75 11 25 Phân tích bảng 3.7 qua trình vấn 45 CB- GVtrường THPT Số Văn Bàn - Lào Cai cho thấy 45/45 đạt tỷ lệ 100% cán giáo viên đồng ý với hai tiêu chí đánh giá hiệu học GDTCtrường THPT Số Văn Bàn - Lào Cai nói chung cho khối 11 nhà trường nói riêng, hai tiêu chí là: Kết điểm môn học Test kiểm tra thể lực cho học sinh gồm có (chạy 30m xuất phát cao, nằm ngửa gập bụng, chạy tuỳ sức phút, bật xa chỗ) 36 3.2.2.2 Kết nghiên cứu Để đánh giá hiệu giải pháp đề tài đưa ra, trước tiến hành thực nghiệm kiểm tra kết học tập môn thể dục nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng, trình bày bảng 3.8: Bảng 3.8 Kết kiểm tra môn thể dục trƣớc thực nghiệm hai nhóm đối chứng nhóm thực nghiệm (n=58) Điểm Nhóm thực nghiệm Nhóm đối chứng Số lƣợng Tỷ lệ % Số lƣợng Tỷ lệ % Đạt 45 77.5 44 75.8 Không đạt 13 22.5 14 24.2 Kết Bảng 3.8 cho thấy kết kiểm tra NĐC NTN có kết tương đương nhau.Qua cho thấy số lượng học sinh hai nhóm thực nghiệm đối chứng không đạt môn thể dục mức cao 20% Bảng 3.9.Kết kiểm tra test thể lực trƣớc thực nghiệm Nam hai nhóm đối chứng nhóm thực nghiệm (n=29) Test BXTC (Cm) XPT 30m(s) Chạy phút (m) Gập bụng 30s (lần) Nhóm Thực Đối Thực Đối Thực Đối Thực Đối nghiệm chứng nghiệm chứng nghiệm chứng nghiệm chứng Tham số 𝑋 214 4,72 4,81 844 842 18,9 𝛿 2.4 0.29 6.36 0.62 𝑡𝑡í𝑛ℎ 1.58 1.18 1,19 1.84 t 𝑏ả𝑛𝑔 P% 215 1,960 0.05 18,6 37 Bảng 3.10 Kết kiểm tra test thể lực trƣớc thực nghiệm Nữ hai nhóm đối chứng nhóm thực nghiệm (n=29) Test BXTC (Cm) Chạy phút XPT 30m(s) (m) (lần) Nhóm Tham số Thực Đối Thực Đối Thực Gập bụng 30s Đối Thực Đối nghiệm chứng nghiệm chứng nghiệm chứng nghiệm chứng 𝑋 205 204 4.82 4.91 834 831 18.3 18.1 𝛿 2.3 0.25 6.35 0.59 𝑡𝑡í𝑛ℎ 1.65 1.37 1.79 1.29 t 𝑏ả𝑛𝑔 1,960 P% 0,05 Bảng 3.11 Kết kiểm tra môn thể dục sau thực nghiệm hai nhóm đối chứng nhóm thực nghiệm (n =58) Điểm Nhóm thực nghiệm Nhóm đối chứng Số lƣợng Tỷ lệ % Số lƣợng Tỷ lệ % Đạt 58 100 53 91 Không đạt 0 Kết Bảng 3.11cho thấyđiểm thi học kì I nhóm đối chứng nhóm thực nhiệm có phân biệt rõ rệt Tỷ lệ học sinh đạt môn thể dục nhóm đối chứng 53/60 học sinh đạt 91%, tỷ lệ học sinh không đạt môn thể dục nhóm đối chứng 5/58 học sinh đạt 9% Tỷ lệ học sinh đạt môn thể 38 dục nhóm thực nghiệm 58/58 học sinh đạt 100%, tỷ lệ học sinh không đạt môn thể dục nhóm thực nghiệm 0/58 học sinh đạt 0% Qua cho thấy giải pháp đưa nhằm nâng cao chất lượng GDTC khối 11trường THPT Số Văn Bàn - Lào Cai hoàn toàn đắn thu hiệu cao Bảng 3.12.Kết kiểm tra test thể lực sau thực nghiệm Nam hai nhóm đối chứng nhóm thực nghiệm (n=29) Test BXTC (Cm) XPT 30m(s) Chạy phút (m) Thực Thực Nhóm Thực Tham số 𝑋 Đối Đối Đối Gập bụng 30s (lần) Thực Đối nghiệm chứng nghiệm chứng nghiệm chứng nghiệm chứng 220 217 4.67 4.79 848 841 19.6 ±𝛿 2.5 0.2 5.86 0.65 𝑡𝑡í𝑛ℎ 4.56 2.28 4.54 3.51 t 𝑏ả𝑛𝑔 1,960 P% 0,05 19 39 Bảng 3.13.Kết kiểm tra test thể lực sau thực nghiệm Nữ hai nhóm đối chứng nhóm thực nghiệm (n=29) Test BXTC (Cm) Nhóm Tham số 𝑋 XPT 30m(s) Chạy phút (m) Gập bụng 30s (lần) Thực Đối Thực Đối Thực Đối Thực Đối nhiệm chứng nghiệm chứng nghiệm chứng nghiệm chứng 214 211 4.71 4.85 845 839 19.1 18.5 ±𝛿 2.4 0.23 5.66 0.62 𝑡𝑡í𝑛ℎ 4.75 2.31 4.03 3.68 t 𝑏ả𝑛𝑔 1,960 P% 0,05 Nhận xét chung: Qua kết kiểm tra sau thực nghiệm hai bảng 3.12 3.13 có điểm chung ttính>tbảng ngưỡng xác xuất p=0.05, có khác biệt tương đối lớn Như khẳng định sau thực nghiệm, nhóm thực nghiệm có thành tích tốt so với nhóm đối chứng hầu hết tất nội dung kiểm tra thể lực tiến hành thực nghiệm Qua kiểm tra đánh giá test sau thực nghiệm cho thấy phát triển thể lực nhóm tốt lên, nhóm thực nghiệm tốt hẳn nhóm đối chứng Từ kết chứng minh giải pháp để nâng cao chất lượng GDTC cho học sinh khối 11trường THPT Số Văn Bàn - Lào Cai đem lại hiệu phù hợp với học sinh trường THPT Số Văn Bàn - Lào Cai 40 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1.Kết luận Từ kết nghiêm cứu đề tài xác định giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác GDTC cho học sinhtrường THPT Số Văn Bàn Lào Cai: Giải pháp 1: Không xếp học thể dục vào tiết ngày tuần Giải pháp 2: Đảm bảo chế độ, sách tập huấn, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên thể dục Giải pháp 3: Thành lập câu lạc ngoại khoá cho môn thể thao toàn trường Giải pháp 4: Đa dạng hoá hình thức nội dung hoạt động ngoại khoá Giải pháp 5: Cải tiến phương pháp tổ chức học thể dục GDTC như: Xây dựng cấu trúc học hợp lý, cải tiến phương pháp tổ chức giảng dạy học nội khoá Bốn giải pháp nêu (Từ giải pháp đến giải pháp 4) phụ thuộc nhiều vào yếu tố khách quan Vì lựa chọn giải pháp 5: Cải tiến phương pháp tổ chức học thể dục nội khoá giải pháp đưa vào thực nghiệm Kết bước đầu thực nghiệm giải pháp mang lại hiệu phản ánh qua kết học tập nhóm thực nghiệm đạt tỷ lệ 100%, test kiểm tra thể lực nhóm thực nghiệm cao hẳn nhóm đối chứng Kiến nghị Do thời gian nghiên cứu hạn chế, điều kiện thực nghiệm khó khăn nên tiến hành giải pháp, chưa phản ánh đầy đủ hiệu đề tài Song từ kết nghiên cứu đề tài phần cung cấp thông tin cần thiết cho công tác GDTC trường THPT Số Văn Bàn - Lào Cai Vì áp dụng giải pháp cho đối tượng có điều kiện với đối tượng mà đề tài nghiên cứu 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Bí thư trung ương Đảng (1994), Chỉ thị số 36/TW Ban Bí thư, ngày 24 tháng năm 1994 công tác TDTT giai đoạn Chính phủ CHXHCN Việt Nam, Chỉ thị số 133- TTg Thủ tướng phủ ngày 07/3/1995 việc xây dựng quy hoạch phát triển ngành TDTT đến năm 2012 Phan Bội Châu, Thiên Hồ, Hồ Dế - Bản dịch Chương Thân – NXB năm 1978 Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam 1992, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội 1995 Nghị Ban chấp hành TW Đảng lần thứ V - khóa IX Lời dặn Bác Hồ thăm Trường Đại học TDTT I ngày 14 -12 - 1946 (2000) - Chỉ thị Hồ Chí Minh với TDTT, NXB TDTT Luật Giáo dục (2005), NXB Chính trị quốc gia Hà Nội Nguyễn Đức Văn (2000), Phương pháp thống kê TDTT, NXB TDTT Hà Nội Thông tư liên GD-ĐT với tổng cục nhà xuất ho học sbản TDTT số 0493 đẩy mạnh nâng cao chất lượng GD thể chất cho học sinh,50 năm 1993 10 Tập thể tác giả,Nhân lực trẻ- đào tạo triển vọng- NXB Thanh niên 1999 11 Tuyển tập nghiên cứu khoa học Giáo dục thể chất sức khoẻ cho học sinh cấp PHỤ LỤC TRƢỜNG THPT SỐ VĂN BÀN - LÀO CAI Cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam TRƢỜNG ĐHSP HÀ NỘI Độc lập – Tự - Hạnh phúc Vĩnh Phúc Ngày… tháng… năm 201… PHIẾU PHỎNG VẤN (Cán bộ, giáo viên TDTT) Kính gửi………………………………………… Để giúp lựa chọn giải pháp phù hợp mà đề tài đề nhằm nâng cao chất lượng công tác GDTC cho học sinh nhà trường Với kinh nghiệm giảng dạy lâu năm nắm bắt xác môn học thực trạng GDTC nhà trường xin quý thầy( cô) vui lòng lựa chọn giải pháp phù hợp với ý kiến quý thầy( cô) cách đánh dấu( x) vào ô phù hợp Chúng trân trọng ý kiến đóng góp quý thầy( cô) Xin cảm ơn! Giải pháp Bổ sung, tăng cường cán giáo viên thể dục Đồng ý Không đồng ý Giải pháp Không xếp học thể dục vào tiết ngày tuần Đồng ý Không đồng ý Giải pháp Đầu tư, mua sắm CSVC, trang thiết bị phục vụ cho việc học dạy môn thể dục như: Sân bóng rổ, sân bóng đá, bàn bóng bàn, đường chạy, sân cầu lông, xà đơn, xà kép… Đồng ý Không đồng ý Giải pháp Tăng cường diện tích sân bãi quy hoạch bố trí sân tập, khu tập TDTT Đồng ý Không đồng ý Giải pháp Đảm bảo chế độ, sách tập huấn, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên thể dục Đồng ý Không đồng ý Giải pháp Cải tiến nội dung chương trình môn học Đồng ý Không đồng ý Giải pháp Thành lập câu lạc ngoại khoá môn thể thao Đồng ý Không đồng ý Giải pháp Học sinh tự đăng ký tự chọn môn thể thao học Đồng ý Không đồng ý Giải pháp Tăng cường ngân sách cho hoạt động thể dục thể thao toàn trường Đồng ý Không đồng ý Giải pháp 10 Cải tiến phương pháp tổ chức học GDTC như: Xây dựng cấu trúc học hợp lý, cải tiến phương pháp tổ chức giảng dạy học GDTC Đồng ý Không đồng ý Giải pháp 11 Hình thành hệ thống thi đấu thể nhà trường như: - Giải điền kinh - Giải cầu lông - Giải bóng bàn Đồng ý Không đồng ý Giải pháp 12 Đa dạng hoá hình thức nội dung hoạt động ngoại khoá Đồng ý Không đồng ý Giải pháp 13 Tổ chức hoạt động ngoại khoá có Giáo viên hướng Đồng ýKhông đồng ý Ngƣời lập phiếu ( ký tên) Ngƣời đƣợc vấn ( ký tên)

Ngày đăng: 01/12/2016, 16:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan