Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 113 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
113
Dung lượng
1,28 MB
Nội dung
TRNG I HC NGOI THNG KHOA KINH T V KINH DOANH QUC T CHUYấN NGNH KINH T I NGOI *** KHểA LUN TT NGHIP ti: Thựctrạngvà Một sốgiảiphápnângcaohiệuQuả hoạt độngquảntrịrủirotạichinhánhngânhàngnôngnghiệpvàpháttriểnnôngthônđônganh Sinh viờn thc hin : Phm Th Minh Hi Lp : A12 Khoỏ : K43C Giỏo viờn hng dn : TS. Nguyn ỡnh Th H Ni, 2008 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 Chương I: Khái quát chung về quảntrịrủiro trong hoạtđộng kinh doanh của Ngânhàng thương mại 3 I - Khái quát chung về quảntrịrủiro 3 1 - Khái niệm quảntrịrủiro 3 1.1. Khái niệm rủiro 3 1.2. Khái niệm quảntrịrủiro 4 2. Quy trình quảntrịrủiro 4 2.1. Nhận diện (xác định) rủiro 4 2.2. Phân tích, đánh giá rủiro 5 2.3. Quảntrịrủiro 6 II - Quảntrịrủiro trong hoạtđộng kinh doanh của ngânhàng thương mại 8 1 - Tổng quan về ngânhàng thương mại (NHTM) 8 1.1. Khái niệm NHTM 8 1.2. Vai trò của NHTM 9 1.3. Chức năng của NHTM 10 1.4. Nhiệm vụ chủ yếu của NHTM 12 1.4.1. Huy động vốn 12 1.4.2. Nhiệm vụ sử dụng vốn 12 2 - Rủiro trong kinh doanh ngânhàng 12 2.1. Khái niệm rủi ro, quảntrịrủiro trong kinh doanh ngânhàng 12 2.2. Sự cần thiết phải quảntrịrủiro trong kinh doanh ngânhàng 13 2.3. Vai trò của nghiên cứu rủiro đến hiệuquả đầu tư trong các hoạtđộng kinh doanh ngânhàng 14 2.4. Quy trình quảntrịrủiro trong kinh doanh ngânhàng 15 III. Các tiêu chuẩn quảntrịrủiro trên thế giới 29 1. Các tiêu chuẩn quảntrịrủiro của Basel 29 1.1. Các nguyên tắc BASEL 29 1.2. Nhóm các tiêu chuẩn Basel 31 1.3. Các phương pháp đo lường rủiro bao gồm: 31 1.4. Vấn đề áp dụng Basel 2 tại Việt Nam 34 2. Hệ thống chỉ tiêu Camels 34 2.1. Mức độ an toàn vốn (C) 35 2.2. Chất lượng tài sản có (A) 35 2.3. Quảntrịrủiro tín dụng (M) 36 2.4. Lợi nhuận (E) 36 2.5. Thanh khoản (L) 36 2.6. Mức độ nhạy cảm với rủiro thị trường (S) 37 2.7. Phân tích mức chênh lệch 37 Chương II: Thựctrạnghoạtđộngquảntrịrủirotạichinhánhngânhàng NN&PTNT ĐôngAnh 38 I - Giới thiệu khái quát về chinhánhngânhàng NN&PTNT ĐôngAnh 38 1 - Quá trình hình thành vàpháttriển của chinhánhNgânhàng NN&PTNT ĐôngAnh 38 2 - Cơ cấu tổ chức của chinhánhNgânhàng NN&PTNT ĐôngAnh 38 3 - Kết quảhoạtđộng đầu tư, kinh doanh tạichinhánhNgânhàng NN&PTNT ĐôngAnh thời gian qua 42 3.1. Kết quảtài chính của Ngânhàng NN&PTNT ĐôngAnh 42 3.2. Hoạtđộng huy động vốn 43 3.3. Hoạtđộng sử dụng vốn 46 3.4. Hoạtđộng dịch vụ và các tiện ích ngânhàng 48 II, ThựctrạnghoạtđộngquảntrịrủirotạichinhánhNgânhàng NN&PTNT Đông Anh. 50 1 - Đánh giá tổng quan về rủiro trong kinh doanh của chinhánhNgânhàng NN&PTNT ĐôngAnh 50 2 - Nhận diện những rủiro tiềm ẩn trong hoạtđộng kinh doanh của chinhánhNgânhàng NN&PTNT ĐôngAnh 53 2.1. Tình hình nợ quá hạn tạiNgânhàng NN&PTNT ĐôngAnh 53 2.2. Năng lực sử dụng vốn 54 2.3. Lãi suất huy động vốn 55 2.4. Hoạtđộng kinh doanh ngoại tệ 56 3 - Phân tích, đánh giá rủiro trong hoạtđộng kinh doanh của chinhánhNgânhàng NN&PTNT ĐôngAnh 58 3.1. Phân tích, đánh giá rủiro tín dụng 58 3.2. Phân tích, đánh giá rủiro lãi suất 63 3.3. Phân tích, đánh giá rủiro thanh khoản 64 4 - Tình hình quảntrịrủiro của Ngânhàng NN&PTNT ĐôngAnh 66 4.1. Thực hiện các biện pháp phòng ngừa, hạn chế và giảm thiểu rủiro 66 4.2. Các biện pháp xử lý rủiro 77 5 - Đánh giá hoạtđộngquảntrịrủirotạichinhánhNgânhàng NN&PTNT ĐôngAnh 85 5.1. Đối với hoạtđộngquảntrịrủiro tín dụng 85 5.2. Đối với hoạtđộngquảntrịrủiro khác 86 III. Mộtsố tồn tại trong hoạtđộngquảntrịrủiro của Ngânhàng NN&PTNT ĐôngAnh 87 1. Đối với hoạtđộngquảntrịrủiro tín dụng 88 2. Đối với hoạtđộngquảntrịrủiro khác 89 Chương III: Một sốgiảiphápnângcao hoạt độngquảntrịrủirotạichinhánhNgânhàng NN&PTNT ĐôngAnh trong thời gian tới 90 I - Định hướng hoạtđộng kinh doanh nói chung vàhoạtđộngquảntrịrủiro của chinhánhNgânhàng NN&PTNT ĐôngAnh trong thời gian tới. 90 II - Một sốgiảiphápnângcao hoạt độngquảntrịrủirotạichinhánhNgânhàng NN&PTNT ĐôngAnh thời gian tới 91 1 - Giảipháp phòng ngừa, hạn chế và giảm thiểu rủiro 91 1.1. Nângcao chất lượng thẩm định 91 1.2. Nângcao chất lượng thông tin phòng ngừa rủiro theo hướng đa dạng, chính xác, kịp thời 95 1.3. Đa dạng hoá đầu tư phòng ngừa, phân tán rủiro 96 1.4. Cần nângcao hơn nữa chất lượng cán bộ nghiệp vụ 97 1.5. Xử lý tốt mối quan hệ huy động vốn và sử dụng vốn 98 2 - Giảipháp xử lý rủiro 100 2.1. Nângcao chất lượng hoạtđộng của Quỹ DPRR 100 2.2. Đôn đốc thu hồi nợ quá hạn và xử lý tài sản xiết nợ 100 2.3. Mộtsố biện pháp xử lý khác 103 3 - Giảiphápquảntrị 104 3.1. Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ định hướng theo rủiro 104 3.2. Cần thiết lập phòng Quảntrịrủiro riêng 105 Kết luận…………………………………… 106 Danh mục tài liệu tham khảo………………………………………………….107 Danh mục bảng Bảng 1: Những biểu hiện của một khoản tín dụng xấuvà một chính sách tín dụng kém hiệuquả 23 Bảng 2: Bảng hệ số phần trăm tương ứng với từng ngành theo quy định của Ủy ban giam sát theo ngânhàng thuộc BIS 38 Bảng 3: Kết quảtài chính của ngânhàng NN&PTNT ĐôngAnh 48 Bảng 4: Tốc độ tăng trưởng nguồn vốn 50 Bảng 5: Tốc độ tăng trưởng đầu tư vốn 52 Bảng 6: Kết quảhoạtđộng dịch vụ và các tiện ích ngânhàng 53 Bảng 7: Lãi suất huy độngvà cho vay 55 Bảng 8: Bảng xác định tác động của giảm rủiro đến hiệuquả của đầu tư 57 Bảng 9: Lãi suất huy động vốn của chinhánh 61 Bảng 10: Vốn huy độngvà sử dụng phân theo loại tiền 62 Bảng 11: Tình hình nợ quá hạn 63 Bảng 12: Nợ quá hạn theo thời gian 65 Bảng 13: Nợ quá hạn phân theo kỳ hạn nợ 65 Bảng 14: Nợ quá hạn theo thành phần kinh tế 66 Bảng 15: Huy độngvà sử dụng vốn phân theo thời hạn 68 Bảng 16: Cơ cấu nguồn vốn theo kỳ hạn 70 Bảng 17: Vốn huy độngvà sử dụng theo thời gian 70 Bảng 18: Trích lập DPRR đối với hoạtđộng cấp tín dụng 83 Bảng 19: Tình hình trích lập quỹ dự phòng rủiro 85 Bảng 20: Tình hình sử dụng quỹ dự phòng rủiro 86 Quảntrịrủiro trong kinh doanh ngânhàng Khoa KT&KDQT-FTU Phạm Thị Minh Hải A12-K43C 1 1 LỜI MỞ ĐẦU Trong những năm vừa qua, cùng với những thành tựu đổi mới của đất nước, hệ thống ngânhàng Việt Nam đã có những đổi mới sâu sắc đóng góp vào việc ổn định tiền tệ, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Tuy nhiên, trong kinh tế thị trường, rủiro trong kinh doanh là không thể tránh khỏi, đặc biệt là rủiro trong hoạtđộng kinh doanh ngânhàng có phản ứng dây chuyền, lây lan và ngày càng có biểu hiện phức tạp. Sự sụp đổ của ngânhàngảnh hưởng tiêu cực đến toàn bộ đời sống, kinh tế, chính trịvà xã hội của mỗi nước. Chính vì vậy, ngày nay hoạtđộngquảntrịrủiro trong kinh doanh ngânhàngđóng vai trò quan trọng quyết định đến hiệuquả kinh doanh của ngân hàng. Cũng giống như các ngânhàng thương mại, chinhánhNgânhàng NN&PTNT ĐôngAnh với hoạtđộng kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngânhàng nên cũng chứa đựng nhiều loại rủiro luôn đi sát các lĩnh vực hoạtđộng của ngân hàng. Trong quá trình hoạtđộng kinh doanh của chi nhánh, quảntrịrủiro là mộthoạtđộng không thể thiếu nhằmnângcao chất lượng hoạtđộng góp phần vào việc thúc đẩy sự pháttriển kinh tế trên địa bàn huyện nói riêng và thành phố nói chung. Tuy nhiên, làm thế nào để hạn chế mức thấp nhất rủiro xảy ra là điều mà các nhà quảntrịNgânhàng NN&PTNT ĐôngAnh luôn quan tâm, tìm tòi nghiên cứu. Nhận thức được điều đó, trong thời gian thực tập tạichinhánhNgânhàng NN&PTNT ĐôngAnh em đã chọn nghiên cứu đề tài: "Thực trạngvà một sốgiảiphápnângcaohiệuquả hoạt độngquảntrịrủirotạichinhánhNgânhàng NN&PTNT Đông Anh". Đề tài này, nhằm nêu lên những thựctrạngvàgiảipháp để nângcaohoạtđộngquảntrịrủiro của chinhánhNgânhàng NN&PTNT Đông Anh, với nội dung chính gồm 3 chương như sau: Chương I: Khái quát chung về quảntrịrủiro trong hoạtđộng kinh doanh của Ngânhàng thương mại Chương II: ThựctrạnghoạtđộngquảntrịrủirotạichinhánhNgânhàngQuảntrịrủiro trong kinh doanh ngânhàng Khoa KT&KDQT-FTU Phạm Thị Minh Hải A12-K43C 2 2 NN&PTNT Đông Anh. Chương III: Một sốgiảiphápnângcaohiệuquả hoạt độngquảntrịrủirotạichinhánhNgânhàng NN&PTNT Đông Anh. Mặc dù đã cố gắng, nhưng do thời gian có hạn vànăng lực còn hạn chế, nên trong quá trình thực hiện đề tài này em khó tránh khỏi những thiếu sót. Vậy em kính mong nhận được sự góp ý, bổ sung của các thầy, cô giáo và Ban lãnh đạo, cán bộ nhân viên Ngânhàng NN&PTNT Đông Anh. Em xin chân thành cảm ơn! Quảntrịrủiro trong kinh doanh ngânhàng Khoa KT&KDQT-FTU Phạm Thị Minh Hải A12-K43C 3 3 Chương I: Khái quát chung về quảntrịrủiro trong hoạtđộng kinh doanh của Ngânhàng thương mại I - Khái quát chung về quảntrịrủiro 1 - Khái niệm quảntrịrủiro 1.1. Khái niệm rủiro Thế giới vật chất quanh ta muôn hình muôn vẻ, vận động không ngừng, chúng ta không thể khẳng định chắc chắn về một điều gì đó xảy ra trong tương lai. Chỉ trong những điều kiện nhất định chúng ta mới có thể nhận định tương đối chính xác về sự xuất hiện hay không của mộtsố sự vật - hiện tượng nào đó. Khi đó, hiện tượng hay sự việc xảy ra đem lại thuận lợi hay bất lợi cho con người (hiểu theo nghĩa tương đối). Thông thường, sự việc đem lại điều bất lợi cho con người, chúng ta gọi nó là sự rủi ro. Đó là cách tiếp cận rủiro theo quan niệm không đối xứng, tức là quan niệm rủiro xảy ra gắn với thiệt hại. Tuy nhiên, đối với những người theo quan niệm đối xứng thì họ lại coi rủiro gắn với thiệt hại và may mắn. Có rất nhiều cách hiểu, nhiều quan niệm và định nghĩa về rủiro khác nhau của các nhà kinh tế và các nhà kinh doanh. Do đó, để thâu tóm một định nghĩa chuẩn xác thế nào là rủiro cho mọi môi trường kinh doanh cũng như mọi giai đoạn pháttriển lại là việc khó. Nhưng nói chung, rủiro là những biến cố không lường trước được, biến cố mà chúng ta hoàn toàn không biết chắc. Rủiro ứng với sự sai lệch giữa dự kiến vàthực tế. Rủiro có thể xảy ra trong bất cứ lúc nào, hoàn cảnh nào và cũng có thể đến với bất kỳ ai. Trong kinh doanh, có thể nói rủiro luôn là người bạn đồng hành. Khi rủiro xảy ra, hoạtđộng kinh doanh sẽ gặp những thiệt hại nhất định, đôi khi là vô cùng lớn. Rủirophát sinh muôn màu muôn vẻ, là hậu quả của những nhân tố chủ quanvà khách Quảntrịrủiro trong kinh doanh ngânhàng Khoa KT&KDQT-FTU Phạm Thị Minh Hải A12-K43C 4 4 quan nhưng chủ yếu là rủiro khách quan ngoài dự đoán, rủiro có thể phát sinh từ các nguyên nhân như thiên tai, chiến tranh, năng lực sản xuất kém, do sự thay đổi trong chính sách nhà nước và rất nhiều nguyên nhân khác tuỳ thuộc vào bản chất công việc cũng như môi trường tiến hành công việc Nhìn chung, con người ghét sự rủi ro, muốn né tránh, gạt bỏ rủiro ra khỏi cuộc sống của mình. Nhưng rủiro là những biểu hiện của thế giới khách quan, phát sinh và tồn tại ngoài ý muốn của con người. Chính vì vậy, chúng ta không thể loại trừ hoàn toàn rủiro ra khỏi môi trường sống hay môi trường kinh doanh mà chỉ có thể nghiên cứu nó, nhận biết nó và phòng ngừa hạn chế nó đến mức thấp nhất. 1.2. Khái niệm quảntrịrủiroQuảntrịrủiro dự án là việc nhận dạng, đo lường mức độ rủi ro, trên cơ sở đó lựa chọn, triển khai vàquản trịcác hoạtđộngnhằm khắc phục rủi ro. Quảntrịrủiro là việc chủ động kiểm soát các sự kiện tương lai dựa trên cơ sở kết quả dự báo trước các sự kiện xảy ra chứ không phải là sự phản ứng thụ động. Như vậy, một chương trình quảntrịrủirohiệuquả không những làm giảm bớt xác suất xuất hiện sai sót mà còn làm giảm mức độ ảnh hưởng của những sai sót đến việc thực hiện các mục tiêu của dự án. Quảntrịrủiro là quá trình liên tục, được thực hiện trong tất cả các giai đoạn của chu kỳ dự án kể từ khi mới hình thành cho đến khi kết thúc dự án. Trong suốt vòng đời của dự án, nhiều khâu công việc có mức độ rủiro rất cao nên cần thiết phải phân chia thành nhiều giai đoạn để xem xét, phân tích rủi ro, trên cơ sở đó lựa chọn giảipháp phù hợp nhằm giảm bớt và loại trừ rủi ro. 2. Quy trình quảntrịrủiroQuảntrịrủiro là mộtquá trình bao gồm nhiều nội dung, từ việc xác định rủiro đến phân tích đánh giá rủirovà đề ra những giảipháp chương trình để quảntrịrủi ro. Quy trình quảntrịrủiro được chia thành nhiều giai đoạn, có thể chia quy trình quảntrịrủiro làm 3 giai đoạn như sau: [...]... tr r i ro trong kinh doanh ngânhàng Khoa KT&KDQT-FTU 16 CÁC R I RONGÂNHÀNG R i ro R i ro R i ro tín d ng lãi su t h i oái R i ro ho t R i ro cngh &ho t ng R i ro qgia& ng r i ro khác R i ro thanh kho n R i ro thanh kho n: R i ro thanh kho n là r i ro có liên quan bên n r i ro c a m t i tác trong m t giao d ch, thư ng là giao d ch liên ngânhàngvàqua h th ng thanh toán R i ro thanh kho n phát sinh... v khách hàng Trên cơ s tài kho n c a khách hàng m t i NHTM, ngânhàng s th c hi n các yêu c u chuy n ti n, u nhi m chi, thanh toán séc, chuy n kho n Ph m Th Minh H i A12-K43C 12 12 Qu n tr r i ro trong kinh doanh ngânhàng Khoa KT&KDQT-FTU 2 - R i ro trong kinh doanh ngânhàng 13 2.1 Khái ni m r i ro, qu n tr r i ro trong kinh doanh ngânhàng Trong n n kinh t th trư ng, kinh doanh và r i ro là hai... chính và tăng cư ng l i nhu n cho ngân hàng, ngư c l i v i tr n tránh r i ro 2.2 S c n thi t ph i qu n tr r i ro trong kinh doanh ngânhàng 2.2.1 i v i ho t ng kinh doanh c a ngânhàng cho vay R i ro nh hư ng chính, nh hư ng n uy tín, s c c nh tranh c a ngânhàng trên th trư ng tài n thu nh p c a ngân hàng, gi m kh năng thanh toán c a ngân hàng, và có nguy cơ gây m t v n kinh doanh, phá s n ngân hàng. .. lu ng ti n vay, và cu i cùng là thanh kho n c a ngânhàng - Ngânhàng luôn ph i áp ng nhu c u thanh kho n m t cách hoàn h o Nh ng tr c tr c v thanh kho n s làm sói mòn lòng tin c a dân chúng vào ngânhàng Khi khách hàng t rút ti n ra kh i ngânhàng s khi n cho ngânhàng ph i im tv ir i ro thanh kho n ây là lo i r i ro riêng c a ngânhàngvà liên quan n s s ng còn c a ngânhàng R i ro này thư ng là... u nl i i v i ngân hàng, gi m thi u r i ro t c là ã gi m kh năng m t v n, nângcao hi u qu s d ng v n c a ngânhàng Trong i u ki n kinh doanh ngânhàng hi n nay c nh tranh ngày càng kh c li t do ó gi m thi u r i ro t c là ã khi n cho lãi su t cho vay gi m, ây là m t trong nh ng nhân t nângcao kh năng c nh tranh c a ngânhàng giúp cho quá trình ho t ng kinh doanh c a ngânhàng t hi u qu cao 2.4 Quy trình... r i ro thư ng g p ph i trong ho t ng kinh doanh c a mình bao g m các r i ro cơ b n như: r i ro tín d ng, r i ro thanh kho n, r i ro h i oái, r i ro lãi su t; ngoài ra còn các r i ro khác như: r i ro ho t ng ngo i b ng, r i ro công ngh và ho t r i ro qu c gia và các r i ro thu n tuý khác T t c các r i ro khi x y ra nghiêm tr ng ud n ng, m c n r i ro m t kh năng thanh toán hay còn g i là r i ro thanh... công tác qu n tr và i u hành ngânhàng trong i u ki n kinh doanh a d ng, s c nh tranh quy t li t nh m giúp phát hi n k p th i nh ng vi ph m và nh ng phương hư ng x lý thích h p góp ph n ngăn ng a, h n ch r i ro 2.4.3.2 M t s bi n pháp x lý r i ro trong kinh doanh ngânhàng - S d ng Qu D phòng r i ro: ây là bi n phápngânhàng trích ra t thu nh p theo m t t l quy ánh giá m c nh r i rotrang tr i m t... 13 Qu n tr r i ro trong kinh doanh ngânhàng Khoa KT&KDQT-FTU Khi b t kỳ m t r i ro nào ó x y ra u có th làm cho thu nh p t ho t ng kinh doanh c a ngânhàng b gi m sút, không nh ng th mà còn làm gi m uy tín c a ngânhàng trên th trư ng, gây hoang mang m t lòng tin t phía khách hàng N u r i ro x y ra m c cao s có nguy cơ ngânhàng b m t v n, m t kh năng thanh toán gây ra phá s n ngânhàng 2.2.2 i v... c và lãi) và không thu ư c theo úng th i h n trong H p ng tín d ng N u t t c các kho n vay u tư c a ngânhàng Ph m Th Minh H i A12-K43C 17 u Qu n tr r i ro trong kinh doanh ngânhàng Khoa KT&KDQT-FTU ư c thanh toán y c g c và lãi úng h n thì ngânhàng không ch u b t c r i ro tín d ng nào Trong trư ng h p ngư i vay ti n phá s n, thì vi c thu h i g c và lãi tín d ng y là không ch c ch n, do ó, ngân hàng. .. thanh toán gi a các ngânhàng di n ra trong ngày Thông thư ng thì h th ng máy tính c a ngânhàng ho t ng hi u qu nhưng ôi khi cũng x y ra tr c tr c và do ó r i ro có th phát sinh R i ro có th x y ra khi h th ng máy tính ã x lý sai kho n i vay c a ngânhàng thành kho n cho vay K t qu là n cu i ngày tr ng thái ti n cho vay c a ngânhàng có th quá m c, nh hư ng ã m c cao n kh năng thanh toán c a ngânhàng . và một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động quản trị rủi ro tại chi nhánh Ngân hàng NN&PTNT Đông Anh& quot;. Đề tài này, nhằm nêu lên những thực trạng và giải pháp để nâng cao hoạt động. cao hoạt động quản trị rủi ro tại chi nhánh Ngân hàng NN&PTNT Đông Anh trong thời gian tới 90 I - Định hướng hoạt động kinh doanh nói chung và hoạt động quản trị rủi ro của chi nhánh Ngân. quản trị rủi ro tại chi nhánh Ngân hàng NN&PTNT Đông Anh 85 5.1. Đối với hoạt động quản trị rủi ro tín dụng 85 5.2. Đối với hoạt động quản trị rủi ro khác 86 III. Một số tồn tại trong hoạt