Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thẩm định dự án đầu tư tại chi nhánh ngân hàng đầu tư và phát triển bắc hải dương

117 18 0
Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thẩm định dự án đầu tư tại chi nhánh ngân hàng đầu tư và phát triển bắc hải dương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - LÊ TƯỢNG MINH MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐÀU TƯ TẠI BIDV BẮC HẢI DƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH:QUẢN TRỊ KINH DOANH Hà Nội - 2008 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - LÊ TƯỢNG MINH MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI BIDV BẮC HẢI DƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH:QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHẠM THỊ THANH HỒNG Hà Nội - 2008 MỤC LỤC Trang I-PHẦN MỞ ĐẦU Chương I- CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦU TƯ VÀ THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1-Khái niệm đầu tư Dự án đầu tư (DAĐT) 1.1.1.Khái niệm đầu tư 1.1.1.1.Khái niệm đầu tư 1.1.1.2.Đặc điểm đầu tư 1.1.1.3.Phân loại hoạt động đầu tư 1.1.1.4.Nguồn vốn hoạt động đầu tư 1.1.2-Dự án đầu tư 1.1.2.1.Khái niệm dự án đầu tư 1.1.2.2.Ý nghĩa dự án đầu tư 1.1.2.3.Phân loại dự án đầu tư 1.2 Thẩm định DAĐT 1.2.1.Khái niệm, ý nghĩa, mục đích thẩm định DAĐT 1.2.2.Quy trình nội dung thẩm định DAĐT 1.2.3.Thẩm định DAĐT 1.2.4.Những nhân tố ảnh hưởng tới công tác thẩm định DAĐT 11 Chương II- THỰC TRẠNG THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI BIDV BẮC HẢI DƯƠNG 2.1 Khái quát tình hình hoạt động chi nhánh chi nhánh Ngân 37 hàng Đầi tư Phát triển Bắc Hải Dương 2.1.1 Giới thiệu BIDV Bắc Hải Dương 37 2.1.2 Nhiệm vụ cấu tổ chức BIDV Bắc Hải Dương 38 2.1.3 Một số kết hoạt động BIDV Bắc Hải Dương 41 2.2 Thực trạng thẩm định dự án đầu tư chi nhánh Bắc Hải 44 Dương 2.2.1 Quy trình thẩm định DAĐT 44 2.2.2 Nội dung thẩm định DAĐT 46 2.2.3 Đánh giá kết hoạt động cho vay trung dài hạn 59 2.3 Thực trạng thẩm định dự án đầu tư 42 2.3.1 Giới thiệu dự án 62 2.3.2 Giới thiệu dự án 66 2.4 Đánh giá công tác thẩm định DAĐT 2.5 Nhân tố ảnh hưởng tới thẩm định DAĐT 68 72 Chương III- MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI BIDV BẮC HẢI DƯƠNG 3.1 Mục tiêu định hướng chiến lược phát triển hoạt động kinh 76 doanh tín dụng BIDV Bắc Hải Dương 3.2 Giải pháp 1: Tập trung, trọng đào tạo đào tạo lại 80 cán tín dụng cán thẩm định 3.3.Giải pháp 2: Giải pháp thu thập, lưu trữ xử lý thông tin thẩm định dự án đầu tư 3.4.Giải pháp 3: Về hồn thiện nội dung, quy trình thẩm định 87 93 DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU TT NỘI DUNG Trang Danh mục sơ đồ A Sơ đồ 2.1- Đánh giá mơ hình tổ chức bố trí lao động: Sơ đồ 2.2- Sơ đồ thẩm định cấp tín dụng chi nhánh Danh mục bảng biểu B Bảng 2.1 - Kết hoạt động sản xuất kinh doanh từ 20062008 Bảng 2.2- Bảng thơng số tính tốn đầu vào: Bảng 2.3- Bảng tính sản lượng doanh thu Bảng 2.4- Bảng tính chi phí hoạt động Bảng 2.5- Bảng khấu hao Bảng 2.6- Tính toán lãi vay vốn Bảng 2.6.1: Lãi vay vốn trung dài hạn Bảng 2.6.2: Lãi vay vốn ngắn hạn Bảng 2.7- Bảng tính nhu cầu vốn lưu động Bảng 2.8- Báo cáo kết kinh doanh Bảng 2.9- Bảng cân đối trả nợ Bảng 2.10 - Bảng tính điểm hồ vốn 0B Bảng 2.11: Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (Theo phương pháp gián tiếp) Bảng 2.1 - Kết hoạt động sản xuất kinh doanh năm gần Bảng 2.2- Bảng tập hợp chi phí đầu tư theo hạng mục Bảng 2.3- Các tiêu bảng cân đối kế toán Bảng 2.4- Các tiêu báo cáo kết hoạt động SXKD 53 Bảng 2.5- Các tiêu tổng hợp phân tích tài Bảng 2.6 - Cơ cấu doanh thu lợi nhuận năm 2008 Bảng 2.7- Bảng tổng hợp sản lượng sản xuất doanh nghiệp 03 năm: 2007, 2008 kế hoạch năm 2009 Bảng 2.8- Bảng Tổng hợp Doanh thu doanh nghiệp 03 năm 2007, 2008 kế hoạch năm 2009 Bảng 2.9 - Bảng kê chi tiết hạng mục cơng trình: Bảng 2.10- Phân tích hoạt động triển vọng khách hàng mơ hình SWOT Bảng 2.11- Bảng gói thầu thực Bảng 2.12- Bảng kê nguồn vốn huy động năm 2009 Bảng 2.13- Bảng gói thầu thực Bảng 2.14- Bảng công suất hoạt động sản lượng tiêu thụ Bảng 2.15- Bảng sản lượng doanh thu hoà vốn dự án Bảng 2.16- Bảng gói thầu Ngân hàng cho vay Bảng 2.17- Bảng gói thầu Ngân hàng dự kiến giải ngân nm 2010 Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường ĐHBK Hà Nội Chương C S Lí LUN CHUNG VỀ ĐẦU TƯ VÀ THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ ĐẦU TƯ VÀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ 1.1.1 Những vấn đề đầu tư 1.1.1.1 Khái niệm đầu tư Đầu tư nhân tố định đến phát triển doanh nghiệp kinh tế quốc dân Đầu tư việc sử dụng nguồn lực nhằm biến lợi ích dự kiến thành thực tương lai Hay nói khác đi, q trình sử dụng nguồn lực tài chính, sức lao động, tài nguyên thiên nhiên, trí tuệ người tài sản vật chất khác nhằm trực tiếp gián tiếp tái sản xuất giản đơn, tái sản xuất mở rộng sở vật chất kỹ thuật kinh tế nói chung, sở sản xuất kinh doanh dịch vụ ngành, quan quản lý xã hội nói riêng Hoạt động đầu tư bao gồm đầu tư trực tiếp đầu tư gián tiếp Từ đó, thấy “Đầu tư trình hoạt động sử dụng vốn để hình thành nên tài sản cần thiết phục vụ cho mục đích thu lợi nhuận khoảng thời gian dài tương lai” (PGS.TSNguyễn Đình Kiệm, TS Bạch Đức Hiển (2007), Giáo trình tài doanh nghiệp - Học viện tài chính, tr.164) Những kết tăng thêm tài sản tài (tiền vốn), tài sản vật chất (nhà máy, xưởng sản xuất, đường xá, máy móc thiết bị, cải vật chất khác ) tài sản trí tuệ (trình độ văn hố, chun môn, khoa học kỹ thuật ) nguồn nhân lực có đủ điều kiện để làm việc với suất cao sản xuất xã hội 1.1.1.2 Đặc im ca u t Lê Thượng Minh Cao học khoá 2007-2009 Khoa Kinh tế & Quản lý Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường ĐHBK Hà Nội u t doanh nghiệp có đặc điểm phải ứng lượng tiền tệ ban đầu tương đối lớn sử dụng có tính chất dài hạn tương lai Vì chủ đầu tư cần phải tính tốn kỹ lưỡng để có định đắn hoạt động với đặc điểm sau đây: * Hoạt động đầu tư hoạt động bỏ vốn nên định đầu tư thường trước hết định tài Vốn hiểu nguồn lực sinh lợi, hình thức khác vốn xác định hình thức tiền tệ Vì định đầu tư thường xem xét phương diện tài (khả sinh lời, tổn phí, có khả thu hồi hay khơng ) Trên thực tế định đầu tư cân nhắc hạn chế ngân sách Nhà nước, địa phương, cá nhân xem xét từ khía cạnh tài nói Nhiều dự án khả thi phương diện khác (kinh tế - xã hội) không khả thi phương diện tài khơng thể thực thực tế * Hoạt động đầu tư hoạt động có tính chất lâu dài Khác với hoạt động thương mại, hoạt động chi tiêu tài khác, đầu tư ln hoạt động có tính chất lâu dài Do trù liệu dự tính chịu xác suất biến đổi định nhiều nhân tố biến đổi tác động Chính điều vấn đề then chốt phải tính đến nội dung phân tích, đánh giá trình thẩm định dự án * Hoạt động đầu tư hoạt động cần có đánh đổi lợi ích trước mắt lợi ích tương lai Đầu tư dài hạn phương diện hy sinh lợi ích để đánh đổi lấy lợi ích tương lai Vì ln có so sánh, cân nhắc hai loại lợi ích nhà đầu tư chấp nhận điều kiện lợi ích thu tương lai lớn lợi ích họ phải hy sinh - chi phí hội nhà đầu tư * Hoạt động đầu tư chứa đựng nhiu ri ro Lê Thượng Minh Cao học khoá 2007-2009 Khoa Kinh tế & Quản lý Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường ĐHBK Hà Nội Cỏc c trng nói cho ta thấy, đầu tư hoạt động chứa đựng nhiều rủi ro chịu tác động nhiều yếu tố như: yếu tố kinh tế, trị, xã hội, nguồn lực, tài nguyên thiên nhiên, vốn, lãi suất, giá thị trường làm cho nhà đầu tư không lường hết thay đổi xảy q trình thực đầu tư so với dự tính Thời gian đầu tư dài rủi ro cao nên nhà đầu tư phải có giải pháp để ngăn ngừa hay hạn chế để khả rủi ro thấp 1.1.1.3 Phân loại hoạt động đầu tư Để thuận tiện cho hoạt động theo dõi, quản lý đề biện pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động đầu tư Theo lĩnh vực đầu tư có hoạt động đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh, đầu tư phát triển sở hạ tầng, đầu tư phát triển khoa học kỹ thuật *Theo thời gian thực hiện: - Đầu tư ngắn hạn: Là hình thức đầu tư có thời hạn thường nhỏ năm - Đầu tư trung dài hạn: Là hình thức đầu tư có thời hạn thường từ năm trở lên *Theo hình thức xây dựng có: - Đầu tư xây dựng - Đầu tư cải tạo mở rộng *Theo quan hệ quản lý: - Đầu tư trực tiếp: Là hình thứcđầu tư mà người bỏ vốn trực tiếp tham gia quản lý điều hành trình thực vận hành kết đầu tư - Đầu tư gián tiếp: Là hình thức đầu tư mà người bỏ vốn không trực tiếp tham gia quản lý, điều hành trình thực đầu tư *Theo cách thức đạt mục tiêu: - Đầu tư thông qua xây dựng lắp đặt - Đầu tư thông qua hoạt động thuê mua 1.1.1.4 Ngun ca hot ng u t Lê Thượng Minh Cao học khoá 2007-2009 Khoa Kinh tế & Quản lý Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường ĐHBK Hà Néi - Đối với quan quản lý nhà nước: Đó nguồn vốn đầu tư Ngân sách nhà nước cấp, vốn viện trợ khơng hồn lại trực tiếp cho sở, vốn tích luỹ từ nguồn dài hạn, từ tiền thừa dân đóng góp khơng dùng đến - Đối với doanh nghiệp quốc doanh: Vốn đầu tư dài hạn hình thành từ nhiều nguồn bao gồm vốn ngân sách, vốn khấu hao bản, vốn viện trợ qua ngân sách, vốn tự có doanh nghiệp, vốn vay, phát hành trái phiếu, vốn góp liên doanh liên kết nguồn vốn huy động khác - Đối với doanh nghiệp quốc doanh: Vốn đầu tư dài hạn bao gồm vốn tự có, vốn vay, vốn cổ phần, vốn góp liên doanh liên kết nguồn vốn huy động khỏc 1.1.2 Dự án đầu tư 1.1.2.1 Khái niệm dự án đầu tư Ti Vit nam, khỏi nim DAĐT trình bày Nghị định 52/1999 NĐ-CP quy chế quản lý đầu tư xây dựng bản: “DAĐT tập hợp đề xuất có liên quan tới việc bỏ vốn để tạo vốn, mở rộng cải tạo sở vật chất định nhằm đạt tăng trưởng số lượng trì, cải tiến, nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ khoảng thời gian định” 1.1.2.2 ý nghĩa dự án đầu tư * i với chủ đầu tư: Dự án quan trọng để định bỏ vốn đầu tư DAĐT soạn thảo theo quy trình chặt chẽ sở nghiên cứu đầy đủ mặt tài chính, thị trường, kỹ thuật, tổ chức quản lý Do chủ đầu tư yên tâm việc bỏ vốn để thực dự án có khả mang lại lợi nhuận rủi ro Mặt khác, vốn đầu tư dự án thường lớn, ngồi phần vốn tự có, nhà đầu tư cần đến phần vốn vay Ngân hàng Dự án phương tiện quan trọng giúp chủ đầu tư thuyết phục Ngân hàng tổ chức tín dụng xem xét tài trợ cho vay vốn DAĐT sở để chủ đầu tư xây dựng kế hoạch đầu tư, theo dõi, đôn đốc kiểm tra trình thực đầu tư Quỏ trỡnh ny l Lê Thượng Minh Cao học khoá 2007-2009 Khoa Kinh tế & Quản lý Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường ĐHBK Hà Nội Tài tiệu tham kh¶o 1.Quy trình thẩm định dự án đầu tư sổ tay tín dụng BIDV Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam việc ban hành Quy chế cho vay tổ chức tín dụng khách hàng văn sửa đổi, bổ sung Quyết định số 26/2006/QĐ-NHNN ngày 26/6/2006 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành Quy chế bảo lãnh ngân hàng Quyết định 1325/2004/QĐ-NHNN ngày 15/10/2004 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam việc ban hành Quy chế chiết khấu, tái chiết khấu giấy tờ có giá văn sửa đổi, bổ sung Quyết định số 203/QĐ-HĐQT ngày 16/07/2004 Hội đồng quản trị Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam việc ban hành Quy chế cho vay khách hàng văn sửa đổi, bổ sung Quy định giao dịch bảo đảm cho vay Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam Quyết định số 1131/QĐ-QLTD1 Tổng Giám đốc Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam “về việc ban hành Quy định cấu lại thời hạn trả nợ gia hạn bảo lãnh” bn sa i, b sung Tài liệu xây dựng, thẩm định quản lý dự án đầu tư nước quốc tế - NHCTVN tháng năm 1995 Tài liệu hội nghị thẩm định dự án đầu tư năm 1997-NHNN Ngân hàng nhà nước Việt nam 10 TS.Nguyễn Thị Bạch Nguyệt (2000), Giáo trình lập quản lý dự án đầu tư Nhà xuất Khoa học Thống kê, Hà nội 11 PGS.TS.Nguyễn Đình Kiệm, TS Bạch Đức Hiển (2007), Giáo trình tài doanh nghiệp Nhà xuất Tài chính, Hà nội 12 Các tạp chí Thông tin tín dụng CIC số 20-35 Ngân hàng nhà nước, mục Tín dụng-Ngân hàng Trang Web:http://BIDV@.com.vn Lê Thượng Minh - Cao học khoá 2007-2009 Khoa Kinh tế & Quản lý Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường ĐHBK Hà Nội DANH MC CC CH VIT TT BIDV : Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt nam DAĐT: Dự án đầu tư NHTM: Ngân hàng thương mại HĐQT: Hội đồng quản trị SXKD : Sản xuất kinh doanh TNHH MTV: Trách nhiệm hữu hạn thành viờn Lê Thượng Minh - Cao học khoá 2007-2009 Khoa Kinh tế & Quản lý 99 Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường ĐHBK Hà Nội TểM TT LUN VN tài: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu thẩm định dự án đầu tư chi nhánh Ngân hàng Đầu tư phát triển Bắc Hải Dương - Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh - Học viên: Lê Thượng Minh - Hướng dẫn khoa học: TS Phạm Thị Thanh Hồng 1-Tính cấp thiết đề tài: Một là: Xét góc độ tài trợ vốn thẩm định dự án đầu tư sở quan trọng để thuyết phục tổ chức tài chính, tín dụng xem xét tài trợ vốn cho dự án dự án có hiệu bảo đảm khả trả nợ Hai là: Xét góc độ nhà nước: Thẩm định DAĐT sở để quan quản lý Nhà nước xem xét, phê duyệt cấp vốn cấp giấy phép đầu tư dự án Ba là: Đối với chủ đầu tư thẩm định DAĐT cịn sở để xây dựng kế hoạch đầu tư, theo dõi, đơn đốc kiểm tra q trình thực đầu tư chủ đầu tư yên tâm với định bỏ vốn đầu tư 2.Nội dung giải quyết: Luận văn cấu trúc thành chương chính: Chương I - Trình bày sở lý luận chung đầu tư dài hạn, dự án đầu tư thẩm định dự án đầu tư Chương II- Vận dụng sở lý luận chương I, tiến hành phân tích, thẩm định thực trạng dự án đầu tư chi nhánh Ngân hàng đầu tư phát triển Bắc Hải Dương, từ xác định thành công, hạn chế, nguyên nhân cụ thể cần khắc phục Chương III- Trên sở kết phân tích thực trạng cơng tác thẩm định dự án đầu tư BIDV Bắc Hải Dương chương II, đồng thời vào mục tiêu, định hướng phát triển chi nhánh, tác giả đề xuất số giải pháp cần thực nhằm nâng cao chất lượng thẩm định dự án đầu tư cho dự án chi nhánh sau Lê Thượng Minh - Caohọc khoá 2007-2009 Khoa Kinh tế & Quản lý Luận văn Thạc sỹ QTKD 100 Trường §HBK Hµ Néi Xin chân thành cảm ơn! Thesis summary Topic: Solutions on enhancing the effect of appraising the investment project at Development and Investment Bank (North Hai Duong Branch) Major: Business administration By: Lê Thượng Minh Supervisor: PhD Pham Thi Thanh Hong The pressing and necessity of the subject Firstly, in terms of capital fund the appraising investment project is the key basis on persuading the finance and credit organizations of considering the capital sponsor of the project if it takes effect and sees to the credit-worthy capacity Secondly, in terms of the state, the appraising investment project is the basis of the state management bodies to consider, approve of alloting capital and issue the investment project permit Thirdly, to investors, the appraising the investment project is also the basis of setting up the investment plan, supervising, speeding up and inspecting the process of investment implementation and the investors will feel more secure about their investment Content The thesis is divided into the main chapters: Chapter I: Presenting the literature review of the long-term investment, investment project and the appraising of the investment project Chapter II: Appling the literature review of chapter I, the reality of an investment project was analyzed and inspected at the Development and Investment Bank (North Hai Duong Branch), then the success, detailed causes and the limitation was identified Chapter III: Basing on the analyzed result of the reality on the appraising work the investment project at BIDV (North Hai Duong) in chapter II and the target, investment orientation of the branch concurrently, the writer gave out some solutions should be carried out in order to enhance the investment project quality of the next ones afterwards Sincerely thanks! Lê Thượng Minh - Caohọc khoá 2007-2009 Khoa Kinh tế & Quản lý 2.1-S TỔ CHỨC BỘ MÁY TỔ CHỨC CỦA BIDV BẮC HẢI DNG GIáM ĐốC Phó Giám ốc Khối quan hệ khách hàng Phòng quan hệ khách hàng Phó Giám ốc Khối trực thuộc Phòng giáo dịch số Khối quản lý rủi ro Khối tác nghiệp Phòng giao dịch số Phòng quản trị tín dụng Phòng dịch vụ khách hàng Tổ dịch vụ kho quỹ Phòng quản lý rủi ro Khối quản lý nội Phòng tài kế toán Phòng kế hoạch tổng hợp Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cộng hoà xà hội chủ nghĩa việt nam Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số 1627/2001/QĐ-NHNN Hà Nội, ngày 31 tháng 12 năm 2001 định thống đốc Ngân hàng Nhà nước Về việc ban hành Quy chÕ cho vay cđa tỉ chøc tÝn dơng ®èi với khách hàng thống đốc Ngân hàng Nhà nước - Căn Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Luật Các tổ chức tín dụng ngày 12/12/1997; - Căn Nghị định số 15/CP ngày 02/03/1993 Chính phủ nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm quản lý Nhà nước Bộ, quan ngang Bộ; - Theo đề nghị Vụ trưởng Vụ Chính sách tiền tệ, định Điều Ban hành Quy chế cho vay tổ chức tín dụng khách hàng kèm theo Quyết định Điều Quyết định có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 02 năm 2002 Những quy định Quy chế cho vay tổ chức tín dụng khách hàng ban hành theo Quyết định số 284/2000/QĐ-NHNN1 ngày 25/8/2000 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước trái với Quy chế hết hiệu lực thi hành Điều Các hợp đồng tín dụng ký kết trước ngày Quyết định có hiệu lực chưa giải ngân giải ngân chưa hết hợp đồng tín dụng đà cho vay dư nợ đến cuối ngày 31/01/2002, tổ chức tín dụng khách hàng tiếp tục thực theo thoả thuận đà ký kết trả hết nợ gốc lÃi vốn vay thoả thuận sưả ®ỉi, bỉ sung hỵp ®ång tÝn dơng phï hỵp víi quy định Quy chế cho vay tổ chức tín dụng khách hàng ban hành theo Quyết định Điều Thủ trưởng đơn vị thuộc Ngân hàng Nhà nước, Giám đốc chi nhánh Ngân hàng Nhà nước tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Hội đồng quản trị Tổng giám đốc (Giám đốc) tổ chức tín dụng, khách hàng vay vốn tổ chức tín dụng chịu trách nhiệm thi hành Quyết định thống đốc Ngân hàng Nhà nước Lê Đức Thuý quy chÕ cho vay cđa tỉ chøc tÝn dơng ®èi với khách hàng (Ban hành theo Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước đà sửa đổi, bổ sung theo Quyết định số 127/2005/QĐNHNN ngày 3/2/2005 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước) Điều Phạm vi điều chỉnh Quy chế quy định việc cho vay Đồng Việt Nam, ngoại tệ tổ chức tín dụng khách hàng tổ chức tín dụng, nhằm đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, đầu tư phát triển đời sống Điều Đối tượng áp dụng Các tổ chức tín dụng thành lập thực nghiệp vụ cho vay theo quy định Luật Các tổ chức tín dụng Trường hợp cho vay ngoại tệ, tổ chức tín dụng phải phép hoạt động ngoại hối Khách hàng vay tổ chức tín dụng tổ chức, cá nhân Việt Nam nước có nhu cầu vay vốn, có khả trả nợ để thực dự án đầu tư, phương án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ dự án đầu tư, phương án phục vụ đời sống nước nước Trường hợp khách hàng vay vốn để thực dự án đầu tư, phương án sản xuất, kinh doanh dịch vụ nước ngoài, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam có quy định riêng Điều Giải thích từ ngữ Trong Quy chế từ ngữ hiểu sau: Cho vay hình thức cÊp tÝn dơng, theo ®ã tỉ chøc tÝn dơng giao cho khách hàng sử dụng khoản tiền để sử dụng vào mục đích thời gian định theo thoả thuận với nguyên tắc có hoàn trả gốc lÃi Thời hạn cho vay khoảng thời gian tính từ khách hàng bắt đầu nhận vốn vay thời điểm trả hết nợ gốc lÃi vốn vay đà thoả thuận hợp đồng tín dụng tổ chức tín dụng khách hàng Kỳ hạn trả nợ khoảng thời gian thời hạn cho vay đà thoả thuận tổ chức tín dụng khách hàng mà cuối khoảng thời gian khách hàng phải trả phần toàn vốn vay cho tổ chức tín dụng Cơ cấu lại thời hạn trả nợ việc tổ chức tín dụng điều chỉnh kỳ hạn trả nợ, gia hạn nợ vay khoản nợ vay khách hàng theo hai phương thức sau: a) Điều chỉnh kỳ hạn trả nợ việc tổ chức tín dụng chấp thuận thay đổi kỳ hạn trả nợ gốc và/hoặc lÃi vốn vay phạm vi thời hạn cho vay đà thoả thuận trước hợp đồng tín dụng, mà kỳ hạn trả nợ cuối không thay đổi b) Gia hạn nợ vay việc tổ chức tín dụng chấp thuận kéo dài thêm khoảng thời gian trả nợ gốc và/hoặc lÃi vốn vay, vượt thời hạn cho vay đà thoả thuận trước hợp đồng tín dụng Dự án đầu tư, phương án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ dự án đầu tư, phương án phục vụ đời sống mà khách hàng gửi đến tổ chức tín dụng tập hợp đề xuất; có nhu cầu vốn, vay vốn, cách thức sử dụng vốn cách thức trả nợ vay khoảng thời gian xác định Hạn mức tín dụng mức dư nợ vay tối đa trì thời hạn định mà tổ chức tín dụng khách hàng đà thoả thuận hợp đồng tín dụng Khả tài khách hàng vay khả vốn, tài sản khách hàng vay để bảo đảm hoạt động thường xuyên thực nghĩa vụ toán Điều Thực quy định quản lý ngoại hối Khi cho vay ngoại tệ, tổ chức tín dụng khách hàng phải thực quy định Chính phủ hướng dẫn Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quản lý ngoại hối Điều Quyền tự chủ tổ chức tín dụng Tổ chức tín dụng tự chịu trách nhiệm định cho vay Không tổ chức, cá nhân can thiệp trái pháp luật vào quyền tự chủ trình cho vay thu hồi nợ tổ chức tín dụng Điều Nguyên tắc vay vốn Khách hàng vay vốn tổ chức tín dụng phải đảm bảo: Sử dụng vốn vay mục đích đà thoả thuận hợp đồng tín dụng Hoàn trả nợ gốc lÃi vốn vay thời hạn đà thoả thuận hợp đồng tín dụng Điều Điều kiện vay vốn Tổ chức tín dụng xem xét định cho vay khách hàng có đủ điều kiện sau: Có lực pháp luật dân sự, lực hành vi dân chịu trách nhiệm dân theo quy định pháp luật: a) Đối với khách hàng vay tổ chức cá nhân Việt Nam: - Tổ chức phải có lực pháp luật dân sự; - Cá nhân chủ doanh nghiệp tư nhân phải có lực pháp luật lực hành vi dân sự; - Đại diện hộ gia đình phải có lực pháp luật lực hành vi dân sự; - Đại diện tổ hợp tác phải có lực pháp luật lực hành vi dân sự; - Thành viên hợp danh công ty hợp danh phải có lực pháp luật lực hành vi dân sự; b) Đối với khách hàng vay tổ chức cá nhân nước phải có lực pháp luật dân lực hành vi dân theo quy định pháp luật nước mà tổ chức có quốc tịch cá nhân công dân, pháp luật nước Bộ Luật Dân nước Cộng hoà xà hội chủ nghĩa Việt Nam, văn pháp luật khác Việt Nam quy định ®iỊu ­íc qc tÕ mµ Céng hoµ x· héi chđ nghĩa Việt Nam ký kết tham gia quy định Mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp 3 Có khả tài đảm bảo trả nợ thời hạn cam kết Có dự án đầu tư, phương án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ khả thi có hiệu quả; có dự án đầu tư, phương án phục vụ đời sống khả thi phù hợp với quy định pháp luật Thực quy định bảo đảm tiền vay theo quy định Chính phủ hướng dẫn Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Điều Thể loại cho vay Tổ chức tín dụng xem xét định cho khách hàng vay theo thể loại ngắn hạn, trung hạn dài hạn nhằm đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, đời sống dự án đầu tư phát triển: Cho vay ngắn hạn khoản vay có thời hạn cho vay đến 12 tháng; Cho vay trung hạn khoản vay có thời hạn cho vay từ 12 tháng đến 60 tháng; Cho vay dài hạn khoản vay có thời hạn cho vay từ 60 tháng trở lên Điều Những nhu cầu vốn không cho vay Tổ chức tín dụng không cho vay nhu cầu vốn sau đây: a) Để mua sắm tài sản chi phí hình thành nên tài sản mà pháp luật cấm mua bán, chuyển nhượng, chuyển đổi; b) Để toán chi phí cho việc thực giao dịch mà pháp luật cấm; c) Để đáp ứng nhu cầu giao dịch mà pháp luật cấm Việc đảo nợ, tổ chức tín dụng thực theo quy định riêng Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Điều 10.- Thời hạn cho vay Tổ chức tín dụng khách hàng vào chu kỳ sản xuất, kinh doanh, thời hạn thu hồi vốn dự án đầu tư, khả trả nợ khách hµng vµ ngn vèn cho vay cđa tỉ chøc tÝn dụng để thoả thuận thời hạn cho vay Đối với tổ chức Việt Nam nước ngoài, thời hạn cho vay không thời hạn hoạt động lại theo định thành lập giấy phép hoạt động Việt Nam; cá nhân nước ngoài, thời hạn cho vay không vượt thời hạn phép sinh sống, hoạt động Việt Nam Điều 11.- L·i suÊt cho vay 1- Møc l·i suÊt cho vay tổ chức tín dụng khách hàng thoả thuận phù hợp với quy định Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 2- Mức lÃi suất áp dụng khoản nợ gốc hạn tổ chức tín dụng ấn định thoả thuận với khách hàng hợp đồng tín dụng không vượt 150% lÃi suất cho vay áp dụng thời hạn cho vay đà ký kết điều chỉnh hợp đồng tín dơng §iỊu 12.- Møc cho vay 1- Tỉ chøc tÝn dụng vào nhu cầu vay vốn khả hoàn trả nợ khách hàng, khả nguồn vốn để định mức cho vay 2- Giới hạn tổng dư nợ cho vay khách hàng thực theo quy định Điều 18 Quy chế 3- Tổng dư nợ cho vay đối tượng quy định Điều 20 Quy chế không vượt qúa 5% vốn tự có tổ chức tín dụng Điều 13.- Trả nợ gèc vµ l·i vèn vay 1- Tỉ chøc tÝn dơng khách hàng thoả thuận việc trả nợ gốc lÃi vốn vay sau: a) Các kỳ hạn trả nợ gốc; b) Các kỳ hạn trả lÃi vốn vay với kỳ hạn trả nợ gốc theo kỳ hạn riêng; c) Đồng tiền trả nợ việc bảo toàn giá trị nợ gốc hình thức thích hợp, phù hợp với quy định pháp luật 2- Đối với khoản nợ vay không trả nợ hạn, tổ chức tín dụng đánh giá khả trả nợ hạn không chấp thuận cho cấu lại thời hạn trả nợ, số dư nợ gốc hợp đồng tín dụng nợ hạn tổ chức tín dụng thực biện pháp để thu hồi nợ; việc phạt chậm trả nợ hạn nợ lÃi vốn vay hai bên thoả thuận sở quy định pháp luật Tổ chức tín dụn phân loại toàn số nợ gốc khách hàng vay có nợ hạn vào tài khoản cho vay thích hợp theo quy định Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 3- Tổ chức tín dụng khách hàng thoả thuận điều kiện, số lÃi vốn vay, phí phải trả trường hợp khách hàng trả nợ trước hạn 4- Trả nợ vay ngoại tệ: Khoản cho vay ngoại tệ phải trả nợ gốc lÃi vốn vay ngoại tệ đó; trường hợp trả nợ ngoại tệ khác Đồng Việt Nam, thực theo thoả thuận tổ chức tín dụng khách hàng phù hợp với quy định quản lý ngoại hối Chính phủ hướng dẫn Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Điều 14.- Hồ sơ vay vốn 1- Khi có nhu cầu vay vốn, khách hàng gửi cho tổ chức tín dụng giấy đề nghị vay vốn tài liệu cần thiết chứng minh đủ điều kiện vay vốn quy định Điều Quy chế Khách hàng phải chịu trách nhiệm trước pháp luật tính xác hợp pháp tài liệu gửi cho tổ chức tÝn dơng 2- Tỉ chøc tÝn dơng h­íng dÉn c¸c loại tài liệu khách hàng cần gửi cho tổ chức tín dụng phù hợp với đặc điểm cụ thể loại khách hàng, loại cho vay khoản vay Điều 15.- Thẩm định định cho vay 1- Tổ chức tín dụng xây dựng quy trình xét duyệt cho vay theo nguyên tắc bảo đảm tính độc lập phân định rõ ràng trách nhiệm cá nhân, trách nhiệm khâu thẩm định định cho vay 2- Tổ chức tín dụng xem xét, đánh giá tính khả thi, hiệu dự án đầu tư, phương án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ dự án đầu tư, phương án phục vụ đời sống khả hoàn trả nợ vay khách hàng để ®Þnh cho vay 3- Tỉ chøc tÝn dơng quy ®Þnh cụ thể niêm yết công khai thời hạn tối đa phải thông báo định cho vay không cho vay khách hàng, kể từ nhận đầy đủ hồ sơ vay vốn thông tin cần thiết khách hàng Trường hợp định không cho vay, tổ chức tín dụng phải thông báo cho khách hàng văn bản, nêu rõ từ chối cho vay Điều 16.- Phương thức cho vay Tổ chức tín dụng thoả thuận với khách hàng vay việc áp dụng phương thức cho vay; 1- Cho vay lần; Mỗi lần vay vốn khách hµng vµ tỉ chøc tÝn dơng thùc hiƯn thđ tơc vay vốn cần thiết ký kết hợp đồng tín dơng 2- Cho vay theo h¹n møc tÝn dơng: Tỉ chức tín dụng khách hàng xác định thoả thuận hạn mức tín dụng trì khoảng thời gian đình 3- Cho vay theo dự án đầu tư Tổ chức tín dụng cho khách hàng vay vốn để thực dự án đầu tư phát triển sản xuất, kinh doanh, dịch vụ dự án đầu tư phục vụ đời sống 4- Cho vay hỵp vèn: Mét nhãm tỉ chøc tÝn dơng cïng cho vay dự án vay vốn phương án vay vốn khách hàng; đó, có tổ chức tín dụng làm đầu mối dàn xếp, phối hợp với tổ chức tín dụng khác Việc cho vay hợp vốn thực theo quy định Quy chế Quy chế đồng tài trợ tổ chức tín dụng Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ban hành 5- Cho vay trả góp; Khi vay vốn, tổ chức tín dụng khách hàng xác định thoả thuận số lÃi vốn vay phải trả cộng với số nợ gốc chia để trả nợ theo nhiều kỳ hạn thời hạn cho vay 6- Cho vay theo hạn mức tín dụng dự phòng: Tổ chức tín dụng cam kết đảm bảo sẵn sàng cho khách hàng vay vốn phạm vi hạn mức tín dụng định Tổ chức tín dụng khách hàng thoả thuận thời hạn hiệu lực hạn mức tín dụng dự phòng, mức phí trả cho hạn mức tín dụng dự phòng 7- Cho vay thông qua nghiệp vụ phát hành sử dụng thẻ tín dụng: Tổ chức tín dụng chấp thuận cho khách hàng sử dơng sè vèn vay ph¹m vi h¹n møc tÝn dụng để toán tiền mua hàng hoá, dịch vụ rút tiền mặt máy rút tiền tự động điểm ứng tiền mặt đại lý tổ chức tín dụng Khi cho vay phát hành sử dụng thẻ tín dụng, tổ chức tín dụng khách hàng phải tuân theo quy định Chính phủ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam phát hành sử dụng thẻ tín dụng 8- Cho vay theo hạn mức thấu chi: Là việc cho vay mà tổ chức tín dụng thoả thuận văn chấp thuận cho khách hàng chi vượt số tiền có tài khoản toán khách hàng phù hợp với quy định Chính phủ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam hoạt động toán qua tổ chức cung ứng dịch vụ toán 9- Các phương thức cho vay khác mà pháp luật không cấm, phù hợp với quy định Quy chế điều kiện hoạt động kinh doanh tổ chức tín dụng đặc điểm khách hàng vay Điều 17.- Hợp ®ång tÝn dơng ViƯc cho vay cđa tỉ chøc tÝn dụng khách hàng vay phải lập thành hợp đồng tín dụng Hợp đồng tín dụng phải có nội dơng vỊ ®iỊu kiƯn vay, mơc ®Ých sư dơng vèn vay, ph­¬ng thøc cho vay, sè vèn vay, l·i suÊt, thời hạn cho vay, hình thức bảo đảm, giá trị tài sản bảo đảm, phương thức trả nợ cam kết khác bên thoả thuận Điều 18.- Giới hạn cho vay 1- Tổng dư nợ cho vay khách hàng không vượt 15% vèn tù cã cđa tỉ chøc tÝn dơng, trõ trường hợp khoản cho vay từ ngn vèn ủ th¸c cđa ChÝnh phđ, cđa c¸c tỉ chức cá nhân Trường hợp nhu cầu vốn khách hàng vượt 15% vốn tự có cuả tổ chức tín dụng khách hàng có nhu cầu huy động vốn từ nhiều nguồn tổ chức tín dụng cho vay hợp vốn theo quy định Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 2- Trong trường hợp đặc biệt, tổ chức tín dụng cho vay vượt mức giới hạn cho vay quy định Khoản điều Thủ tướng Chính phủ cho phép trường hợp cụ thể 3- Việc xác định vốn tự có tổ chức tín dụng để làm tính toán giới hạn cho vay quy định Khoản Điều thực theo quy định Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Điều 19.- Những trường hợp không cho vay 1- Tổ chức tín dụng không cho vay khách hàng trường hợp sau đây: a) Thành viên Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát, Tổng giám đốc(Giám đốc), Phó Tổng giám đốc) (Phó Giám đốc) tổ chức tín dụng; b) Cán bộ, nhân viên tổ chức tín dụng thực nhiệm vụ thẩm định, định cho vay; c) Bố, mẹ, vợ, chồng, thành viên Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát, Tổng giám đốc (Giám đốc), Phó tổng giám đốc (Phó giám đốc) Các quy định Khoản Điều không áp dụng tổ chức tín dụng hợp tác Việc áp dụng quy định điểm c Khoản Điều người vay bố, mẹ, vợ, chồng, Giám đốc, Phó Giám đốc chi nhánh tỉ chøc tÝn dơng tỉ chøc tÝn dơng xem xét định Điều 20 Hạn chế cho vay Tổ chức tín dụng không cho vay bảo đảm, cho vay với điều kiện ưu đÃi lÃi suất, mức cho vay đôi tượng sau đây: Tổ chức kiểm toán, Kiểm toán viên có trách nhiệm kiểm toán tổ chức tín dơng cho vay; Thanh tra viªn thùc hiƯn nhiƯm vơ tra t¹i tỉ chøc tÝn dơng cho vay; KÕ to¸n tr­ëng cđa tỉ chøc tÝn dơng cho vay; Các cổ đông lớn tổ chức tín dụng; Doanh nghiệp có đối tượng quy định khoản Điều 77 Luật Các tổ chức tín dụng sở hữu 10% vốn điều lệ doanh nghiệp Điều 21 Kiểm tra, giám sát vốn vay Tỉ chøc tÝn dơng cã tr¸ch nhiƯm có quyền kiểm tra, giám sát trình vay vốn, sử dụng vốn vay trả nợ khách hàng Tổ chức tín dụng xây dựng quy trình thực kiểm tra, giám sát trình vay vốn, sử dụng vốn vay trả nợ khách hàng phù hợp với đắc điểm hoạt động tổ chức tín dụng tính chất khoản vay, nhằm đảm bảo hiệu khả thu hồi vốn vay; gửi quy trình kiểm tra giám sát vốn vay khách hàng cho Thanh tra Ngân hàng Nhà nước Điều 22 Cơ cấu lại thời hạn trả nợ Các tổ chức tín dụng tự định việc cấu lại thời hạn trả nợ, sở khả tài kết đánh giá khả trả nợ khách hàng vay Toàn số dư nợ vay gốc khách hàng có khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ coi nợ hạn phân loại vào nhóm nợ từ nhóm đến nhóm theo quy định phận loại nợ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam: a) Khách hàng khả trả nợ kỳ hạn nợ gốc và/hoặc lÃi vốn vay phạm vi thời hạn cho vay đà thoả thuận hợp đồng tín dụng tổ chức tín dụng đánh giá có khả trả nợ kỳ hạn tiếp theo, tổ chức tín dụng xem xét điều chỉnh kỳ hạn trả nợ gốc và/hoặc lÃi vốn vay Toàn số dư nợ vay gốc khách hàng phân loại vào nhóm nợ từ nhóm đến nhóm b) Khách hàng khả trả hết nợ gốc và/hoặc lÃi vốn vay thời hạn cho vay đà thoả thuận hợp đồng tín dụng tổ chức tín dụng đánh giá có khả trả nợ khoảng thời gian định sau thời hạn cho vay, tổ chức tín dụng xem xét cho gia hạn nợ với thời gian phù hợp với nguồn trả nợ khách hàng Toàn số dư nợ vay gốc khách hàng phân loại nợ vào nhóm nợ từ nhóm đến nhóm Các tổ chức tín dụng phải ban hành quy định cấu lại thời hạn trả nợ phù hợp với quy định Ngân hàng Nhà nước Việt Nam; việc phân cấp uỷ quyền cho Chi nhánh định việc cấu lại thời hạn trả nợ phải bảo đảm Hội sở nắm kịp thời, đầy đủ xác khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ toàn hệ thống Các tổ chức tín dụng phải gửi quy định cấu lại thời hạn trả nợ cho Thanh tra Ngân hàng Nhà nước sau ban hành Đối với khoản nợ vay cấu lại thời hạn trả nợ, tổ chức tín dụng phải báo cáo theo quy định Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chế độ báo cáo thống kê áp dụng tổ chức tín dụng Điều 23 Miễn, giảm lÃi Tổ chức tín dụng định miễn, giảm lÃi vốn vay phải trả đối khách hàng theo nguyên tắc sau đây: Khách hàng vay bị tổn thất tài sản dẫn đến khó khăn tài chính; Mức độ miễn, giảm lÃi vốn vay phù hợp với khả tài tổ chức tín dụng; Tổ chức tín dụng không miễn, giảm lÃi vốn vay khách hàng thuộc đối tượng quy định Khoản Điều 78 Luật C¸c tỉ chøc tÝn dơng C¸c tỉ chøc tín dụng phải ban hành Quy chế miễn, giảm lÃi vốn vay khách hàng Hội đồng quản trị phê duyệt Việt miễn, giảm lÃi vốn vay khách hàng thực tổ chức tÝn dơng cã Quy chÕ miƠn, gi¶m l·i vèn vay Điều 24 Quyền nghĩa vụ khách hàng Khách hàng vay có quyền: a) Từ chối yêu cầu tổ chức tín dụng không với thoả thuận hợp đồng tín dụng; b) Khiếu nại, khởi kiện việc vi phạm hợp đồng tín dụng theo quy định pháp luật; Khách hàng vay có nghĩa vụ: a) Cung cấp đầy đủ, trung thực thông tin, tài liệu liên quan đến việc vay vốn chịu trách nhiệm tính xác thông tin, tài liệu đà cung cấp; b) Sử dụng vốn vay mục đích, thực nội dung đà thoả thuận hợp đồng tín dụng cam kết khác; c) Trả nợ gốc lÃi vốn vay theo thoả thuận hợp đồng tín dụng; d) Chịu trách nhiệm trước pháp luật không thực thoả thuận việc trả nợ vay thực nghĩa vụ bảo đảm nợ vay đà cam kết hợp đồng tín dụng Điều 25 Qun vµ nghÜa vơ cđa tỉ chøc tÝn dơng Tổ chức tín dụng có quyền: a) Yêu cầu khách hàng cung cấp tài liệu chứng minh dự án đầu tư, phương án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ dự án đầu tư, phương án phục vụ đời sống khả thi, khả tài người bảo lÃnh trước định cho vay; b) Từ chối yêu cầu vay vốn khách hàng thấy không đủ điều kiện vay vốn, dự án vay vốn phương án vay vốn hiệu quả, không phù hợp với quy định Pháp luật tổ chức tín dụng đủ nguồn vốn vay c) Kiểm tra, giám sát trình vay vốn, sử dụng vốn vay trả nợ khách hàng; d) Chấm dứt việc cho vay, thu hồi nợ trước hạn phát khách hàng cung cấp thông tin sai thật, vi phạm hợp đồng tín dụng; đ) Khởi kiện khách hàng vi phạm hợp đồng tín dụng người bảo lÃnh theo quy định pháp luật e) Khi đến hạn trả nợ mà khách hàng không trả nợ, bên thoả thuận khác, tổ chức tín dụng có quyền xử lý tài sản bảo đảm vốn vay theo thoả thuận hợp đồng để thu hồi nợ theo quy định pháp luật yêu cầu người bảo lÃnh thực nghĩa vụ bảo lÃnh trường hợp khách hàng bỏ lÃnh vay vốn; g) Miễn, giảm lÃi vốn vay, gia hạn nợ, điều chỉnh kỳ hạn nợ thực theo quy định Quy chế này; mua bán nợ theo quy định Ngân hàng Nhà nước Việt Nam thực việc đảo nợ, khoanh nợ, xoá nợ theo quy định Chính phủ hướng dẫn Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Tổ chøc tÝn dơng cã nghÜa vơ: a) Thùc hiƯn thoả thuận hợp đồng tín dụng; b) Lưu giữ hồ sơ tín dụng phù hợp với quy định pháp luật Điều 26 Cho vay ưu đÃi cho vay dự án đầu tư thuộc tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước Tổ chức tín dụng thực cho vay khách hàng thuộc đối tượng hưởng sách tín dụng ưu đÃi theo Quy định Chính phủ hướng dẫn Ngân hàng Nhà nước Việt Nam thời kỳ Tỉ chøc tÝn dơng cho vay c¸c dù ¸n đầu tư thuộc tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước thực theo quy định pháp luật tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước Tổ chức tín dụng Nhà nước Chính phủ định cho vay khách hàng thuộc đối tượng ưu đÃi, cho vay dự án đầu tư thuộc tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước, có phát sinh chênh lệch lÃi suất tổn thất khoản cho vay nguyên nhân khách quan việc xử lý thực theo quy định Chính phủ hướng dẫn Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Bộ, ngành liên quan Trước cho vay ưu đÃi cho vay dự án đầu tư thuộc tín dụng đầu tư phát triển cđa Nhµ n­íc, tỉ chøc tÝn dơng tiÕn hµnh thÈm định hiệu dự án phương án vay vốn, xét thấy hiệu quả, khả hoàn trả nợ vay gốc lÃi báo cáo với quan nhà nước có thẩm quyền xem xét, định Điều 27 Cho vay theo ủ th¸c Tỉ chøc tÝn dơng cho vay theo uỷ thác Chính phủ, tổ chức, cá nhân nước nước theo hợp đồng nhận uỷ thác cho vay đà ký kết với quan đại diện Chính phủ tổ chức, cá nhân ë n­íc vµ ngoµi n­íc ViƯc cho vay ủ thác phải phù hợp với quy định hành pháp luật tín dụng ngân hàng hợp đồng ủ th¸c Tỉ chøc tÝn dơng cho vay theo uỷ thác hưởng phí uỷ thác khoản hưởng lợi khác đà thoả thuận hợp đồng nhận uỷ thác cho vay phù hợp với quy định pháp luật thông lệ quốc tế, đảm bảo bù đắp đủ chi phí, rủi ro có lÃi Điều 28 Tỉ chøc thùc hiƯn Tỉ chøc tÝn dơng khách hàng vay có trách nhiệm thi hành Quy chế Căn Quy chế quy định văn pháp luật có liên quan, tổ chức tín dụng ban hành văn hướng dẫn nghiệp vụ cụ thể phù hợp với điều kiện, đặc điểm điều lệ Việc sửa đổi, bổ sung Quy chế Thống đốc Ngân hàng Nhà nước định./ thống đốc ngân hàng nhà nước Lê Đức Thuý 10 ... ÁN ĐẦU TƯ TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN BẮC HẢI DƯƠNG 2.1 KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA CHI NHÁNH NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN BẮC HẢI DƯƠNG (BIDV BẮC HẢI DƯƠNG) 2.1.1 Quá... TƯ VÀ THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ ĐẦU TƯ VÀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ 1.1.1 Những vấn đề đầu tư 1.1.1.1 Khái niệm đầu tư Đầu tư nhân tố định đến phát triển doanh... PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI BIDV BẮC HẢI DƯƠNG 3.1 Mục tiêu định hướng chi? ??n lược phát triển hoạt động kinh 76 doanh tín dụng BIDV Bắc Hải Dương 3.2 Giải pháp 1: Tập

Ngày đăng: 26/02/2021, 14:07

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • CHƯƠNG 1

  • CHƯƠNG 2

  • CHƯƠNG 3

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • TÓM TẮT LUẬN VĂN

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan