1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án khoa học tự nhiên lớp 6 (chuẩn)

205 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giới Thiệu Về Khoa Học Tự Nhiên
Chuyên ngành Khoa Học Tự Nhiên
Thể loại Giáo Án
Định dạng
Số trang 205
Dung lượng 4,41 MB

Nội dung

Ngày soạn: Ngày dạy: BÀI GIỚI THIỆU VỀ KHOA HỌC TỰ NHIÊN I MỤC TIÊU: Kiến thức: Sau học xong HS - Nêu khái niệm khoa học tự nhiên - Trình bày vai trò khoa học tự nhiên sống - Phân biệt lĩnh vực chủ yếu khoa học tự nhiên dựa vào đối tượng nghiên cứu - Dựa vào đặc điểm đặc trưng, phân biệt vật sống vật không sống tự nhiên Năng lực - Năng lực chung: Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực KHTN: + Phân biệt lĩnh vực chủ yếu khoa học tự nhiên dựa vào đối tượng nghiên cứu + Dựa vào đặc điểm đặc trưng, phân biệt vật sống vật không sống tự nhiên Phẩm chất: Bồi dưỡng hứng thú học tập, cố gắng vươn lên đạt kết tốt học tập, ý thức làm việc nhóm, ý thức tìm tịi, khám phá sáng tạo cho HS => độc lập, tự tin tự chủ II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - GV: Tranh ảnh cho dạy, giáo án, máy chiếu (nếu có), bảng phụ - HS : Đồ dùng học tập; đồ vật, tranh ảnh GV yêu cầu III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục tiêu: + Gắn kết kiến thức, kĩ khoa học mà em học từ cấp tiểu học từ sống với chủ đề học + Kích thích cho HS suy nghĩ thông qua việc thể cách nêu số ví dụ chất, lượng, thực vật động vật giới tự nhiên b) Nội dung: HS lắng nghe GV trình bày vấn đề, trả lời câu hỏi c) Sản phẩm: Câu trả lời HS d) Tổ chức thực hiện: - GV nêu vấn đề: Nhận thức giới tự nhiên xung quanh luôn khát vọng, nhu cầu người từ cổ xưa ngày Những hiểu biết giới tự nhiên giúp cho người phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời đời sống vật chất tinh thần Thế giới tự nhiên xung quanh ta thật phong phú da dạng, bao gồm tượng thiên nhiên, động vật, thực vật người - GV đặt câu hỏi: Em lấy số ví dụ chất, lượng, thực vật động vật giới tự nhiên? - HS tiếp nhận nhiệm vụ, trả lời câu hỏi sau phút suy nghĩ - GV đánh giá kết HS, sở dẫn dắt HS vào học B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Thế khoa học tự nhiên a) Mục tiêu: Nêu khái niệm khoa học tự nhiên b) Nội dung: GV cho HS đọc nội dung sách giáo khoa, quan sát hình ảnh, trao đổi, thảo luận c) Sản phẩm: HS nêu khái niệm KHTN d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ I Thế khoa học tự nhiên - GV yêu cầu HS đọc thông tin sgk - Khoa học tự nhiên nghiên cứu thảo luận, trả lời câu hỏi: Thế khoa học vật, tượng giới tự nhiên? tự nhiên ảnh hưởng - GV tổ chức cho HS làm việc nhóm, quan sát giới tự nhiên đến sống hình 1.1 sgk nhận xét hoạt động người hoạt động nghiên cứu khoa học tự nhiên? - Hoạt động nghiên cứu hình 1.1: a Tìm hiểu vi khuẩn kính hiển vi b Tìm hiểu vũ trụ g Lai tạo giống trồng - GV u cầu HS: Hãy tìm thêm ví dụ hoạt động coi nghiên khoa học tự nhiên hoạt động nghiên cứu khoa học tự nhiên? Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS tiếp nhận nhiệm vụ, thảo luận tìm câu trả lời - GV quan sát hỗ trợ HS trình HS thảo luận làm việc nhóm Bước 3: Báo cáo, thảo luận - GV gọi HS trình bày kết thảo luận - HS đánh giá nhóm bạn tự đánh giá cá nhân Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét, đánh giá thái độ, trình làm việc, kết hoạt động chốt kiến thức Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò khoa học tự nhiên sống a) Mục tiêu: Trình bày vai trị KHTN sống b) Nội dung: GV cho HS đọc nội dung sách giáo khoa, quan sát hình ảnh, trao đổi, thảo luận c) Sản phẩm: HS trình bày vai trò KHTN sống d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ II Vai trò khoa học tự - GV cho HS quan sát hình 1.2 sgk trả lời nhiên sống câu hỏi: “KHTN có vai trị + Cung cấp thông tin nâng sống người?” cao hiểu biết người + Mở rộng sản xuất phát triển kinh tế + Bảo vệ sức khỏe sống người + Bảo vệ mơi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS tiếp nhận nhiệm vụ, thảo luận tìm câu trả lời GV quan sát hỗ trợ HS (nếu cần) Bước 3: Báo cáo, thảo luận - GV gọi HS trình bày kết thảo luận - HS đánh giá nhóm bạn tự đánh giá cá nhân Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét, đánh giá thái độ, trình làm việc, kết hoạt động chốt kiến thức Hoạt động 3: Tìm hiểu lĩnh vực chủ yếu khoa học tự nhiên a) Mục tiêu: Phân biệt lĩnh vực khoa học tự nhiên dựa vào đối tượng nghiên cứu b) Nội dung: GV cho HS đọc nội dung sách giáo khoa, quan sát hình ảnh, trao đổi, thảo luận c) Sản phẩm: HS đưa kết luận Mức độ tham gia hoạt động HS d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ III Các lĩnh vực chủ yếu - GV cho HS quan sát hình 1.3 sgk trả lời khoa học tự nhiên câu hỏi: Hãy cho biết đối tượng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Sự vật, lĩnh vực thuộc khoa học tự nhiên? tượng giới tự nhiên ảnh hưởng giới tự nhiên đến người - Các lĩnh vực KHTN: + Sinh hoạc nghiên cứu sinh vật sống Trái Đất + Khoa học Trái Đất nghiên cứu Trái Đất + Vật lí nghiên cứu vật chất, lượng biến đổi chúng tự nhiên + Hóa học nghiên cứu chất biến đổi chất - GV chia lớp thành nhóm thực nhiệm tự nhiên vụ: Hãy lấy ví dụ đối tượng nghiên cứu lĩnh vực khoa học tự nhiên, theo gợi ý bảng 1.2: Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS quan sát hình ảnh, thảo luận cặp đơi, thảo luận nhóm thực nhiệm vụ GV quan sát hỗ trợ HS (khi cần) Bước 3: Báo cáo, thảo luận - GV gọi đại diện số cặp đơi trình bày kết thảo luận - GV gọi HS đánh giá kết nhóm bạn Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét, đánh giá kết luận Hoạt động 4: Tìm hiểu vật sống vật không sống a) Mục tiêu: Phân biệt vật sống vật không sống khoa học tự nhiên b) Nội dung: GV cho HS quan sát hình 1.4, 1.5 sgk thảo luận, thực yêu cầu c) Sản phẩm: HS đưa đặc trưng để nhận biết vật sống tự nhiên d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ IV Vật sống vật không sống Nhiệm vụ 1: GV cho HS quan sát hình 1.4 Quan sát hình 1.4 ta thấy: yêu cầu HS thảo luận, trả lời câu hỏi: Nêu tên + Vật sống: cá, chim, vật sống, vật không sống hình mầm cây, sứa trên? + Vật khơng sống: xe đạp, Nhiệm vụ 2: cốc, đôi giày - GV yêu cầu HS lấy số ví dụ vật sống => Vật sống mang đặc vật không sống điểm sống, vật không - GV cho HS quan sát hình 1.5, trả lời câu hỏi: sống không mang đặc Em nêu đặc điểm giúp em nhận biết điểm vật sống vật sống? - Đặc điểm vật sống: Bước 2: Thực nhiệm vụ + Thu nhận chất dinh dưỡng - HS quan sát hình ảnh, thảo luận cặp đơi, thảo cần thiết từ môi trường luận thực nhiệm vụ GV quan sát hỗ + Thải bỏ chất thải (khí oxi, trợ HS (khi cần) phân…) Bước 3: Báo cáo, thảo luận + Biết vận động - GV gọi đại diện số cặp đơi trình bày kết + Lớn lên tăng trưởng thảo luận + Có khả sinh sản - GV gọi HS đánh giá kết thảo luận + Cảm ứng bạn + Chết Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức cần ghi nhớ C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức vừa học b) Nội dung: GV đưa số tập, HS ghi nhớ lại kiến thức, trảo đổi, thảo luận đưa đáp án c) Sản phẩm: Kết thảo luận HS d) Tổ chức thực hiện: - GV đưa phiếu học tập, yêu cầu HS chia nhóm, thảo luận, đưa câu trả lời PHIẾU HỌC TẬP Câu 1: Lập bảng khác biệt vật sống vật không sống thao bảng mẫu: Vật sống Vật không sống Sinh vật mang đặc điểm Vật không mang đặc điểm sống sống Câu 2: Hãy ghi vào bảng ví dụ đối tượng nghiên cứu lĩnh vực Khoa học tự nhiên? Đối tượng nghiên Vật lí Hóa học Sinh học Thiên Khoa học cứu văn học trái đất Năng lượng điện Tế bào Mặt trăng Trái Đất Con người Âm Kim loại Sao chổi - HS tiếp nhận nhiệm vụ, hình thành nhóm, phân cơng nhiệm vụ tiến hành thảo luận - GV thu phiếu học tập từ nhóm, gọi số nhóm báo cáo kết thực hiện, đại diện nhóm đứng dậy trình bày: Câu 1: Vật sống Vật khơng sống Sinh vật mang đặc điểm Vật không mang đặc điểm sống sống Các sinh vật có khả sinh sản Vật khơng có khả sinh sản Để sinh tồn, sinh vật phụ thuộc vào Khơng cần u cầu nước, khơng khí thức ăn Nhạy cảm phản ứng nhanh với Khơng nhạy cảm khơng phản ứng kích thích Cơ thể trải qua q trình sinh trưởng Không sin trưởng phát triển phát triển Sống đến tuổi thọ định bị chết Khơng có khái niệm tuổi thọ Có thể di chuyển Khơng thể tự di chuyển Câu 2: Các đối tượng nghiên cứu thuộc lĩnh vực: + Năng lượng điện, âm thanh: Vật lí + Kim loại: Hóa học + Tế bào, người: Sinh học + Mặt trăng, chổi: Thiên văn học + Trái đất: Khoa học trái đất D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học, biết áp dụng vào sống b) Nội dung: GV đưa câu hỏi, HS suy nghĩ, trả lời nhanh c) Sản phẩm: Câu trả lời HS d) Tổ chức thực hiện: - GV đặt câu hỏi: Sau học xong học, theo em, xe máy nhận xăng, thải khói chuyển động Vậy xe máy có phải vật sống khơng? - HS suy nghĩ, xung phong trả lời câu hỏi: Chiếc xe máy khơng phải vật sống xe máy khơng có đặc điểm sau: sinh sản, cảm ứng lớn lên chết - GV nhận xét, đánh quá trình học tập HS, chốt lại kiến thức học Ngày soạn: / / Ngày dạy: / / BÀI MỘT SỐ DỤNG CỤ ĐO VÀ QUY ĐỊNH AN TOÀN TRONG THỰC HÀNH I MỤC TIÊU: Kiến thức: Sau học xong HS - Trình bày cách sử dụng số dụng cụ đo thể tích - Biết cách sử dụng kính lúp cầm tay kính hiển vi quang học - Nêu quy định an toàn học phòng thực hành - Phân biệt kí hiệu cảnh báo phịng thực hành - Đọc phân biệt hình ảnh quy định an tồn phịng thực hành Năng lực - Năng lực chung: Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực KHTN: Hình thành, phát triển biểu lực: + Nhận biết nêu tên vật, tượng, khái niệm, quy luật, trình tự nhiên + Nhận ra, giải thích vấn đề thực tiễn dựa kiến thức kĩ KHTN + Đề xuất vấn đề, đặt câu hỏi cho vấn đề Phẩm chất: Bồi dưỡng hứng thú học tập, cố gắng vươn lên đạt kết tốt học tập, ý thức làm việc nhóm, ý thức tìm tịi, khám phá sáng tạo cho HS => độc lập, tự tin tự chủ II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - GV: Dụng cụ đo: kính lúp, ống hút nhỏ giọt, bình chia độ, kính hiển vi quang học , giáo án, máy chiếu (nếu có), bảng phụ - HS : Đồ dùng học tập, tranh ảnh GV yêu cầu III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục tiêu: Khai thác vốn tri thức kinh nghiệm HS “Biểu tượng đại lượng đơn vị đo đại lượng” b) Nội dung: GV đưa câu hỏi, HS suy nghĩ, trả lời c) Sản phẩm: Câu trả lời HS d) Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu: Kể tên dụng cụ dùng để đo chiều dài, khối lượng, thời gian nhiệt độ, thể tích mà em biết - HS phát biểu ý kiến dựa kinh nghiệm thân (GV yêu cầu HS sau khơng nói trùng ý kiến HS trước) - GV ghi ý kiến lên bảng, cho HS tiến hành thảo luận để có câu trả lời chung - GV đặt câu hỏi, kích thích trí tị mị HS: Dụng cụ đo mơn KHTN gồm có dụng cụ nào? Tại cần phải thực an tồn phịng thực hành KHTN? Để trả lời câu hỏi tìm hiểu học sau B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Tìm hiểu số dụng cụ đo học tập môn Khoa học tự nhiên a) Mục tiêu: Trình bày cách sử dụng số dụng cụ đo thông thường học tập môn KHTN (các dụng cụ đo chiều dài, thể tích, ) b) Nội dung: GV cho HS thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi, tìm hiểu dụng cụ đo mơn KHTN c) Sản phẩm: HS phân biệt dụng cụ để đo chiều dài, khối lượng, thời gian, nhiệt độ, thể tích d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ I Dụng cụ đo môn - GV cho HS thảo luận: Những dụng cụ đo tất KHTN HS nên biết cách sử dụng? + Đo chiều dài: thước cuộn, - GV tổ chức để HS làm việc nhóm với yêu cầu thước kẻ, thước dây quan sát hình 2.1 SGK kể tên dụng cụ đo + Đo khối lượng: cân đồng chiều dài, khối lượng, thể tích, thời gian nhiệt hồ, cân điện tử, cân lị xo, cân độ mơn KHTN y tế Bước 2: Thực nhiệm vụ + Đo thể tích chất lỏng: cốc - HS quan sát hình ảnh, lắng nghe GV giới thiệu đong, ống đong, ống pipet… dụng cụ đo + Đo thời gian: đồng hồ bấm Bước 3: Báo cáo, thảo luận giấy, đồng hồ treo tường - HS ghi nội dung vào + Đo nhiệt độ: nhiệt kế y tế, Bước 4: Kết luận, nhận định nhiệt kế rượu, nhiệt kế điện - GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức cần ghi tử… nhớ - GV mở rộng kiến thức: Các nhà khoa học sử dụng công cụ đặc biệt để thực công việc nghiên cứu khoa học Họ cần thu thập liệu thông tin họ muốn tìm hiểu giới tự nhiên Để giải nhu cầu nảy, nhà khoa học phải ghi liệu cách xác có tổ chức Đây phần quan trọng phương pháp khoa học Các nhà khoa học sử dụng cơng cụ phịng thí nghiệm Sử dụng công cụ nơi mà họ thực cơng việc Phịng thí nghiệm KHTN phải có cơng cụ để đo chiều dài (khoảng cách), khối lượng, thể tích, thời gian, nhiệt độ Các phép đo khác nhau, có tiêu chuẩn đo dụng cụ đo khác Hoạt động 2: Cách sử dụng số dụng cụ đo thể tích a) Mục tiêu: Biết cách sử dụng số dụng cụ đo thể tích (ống hút nhỏ giọt, bình chia độ) Góp phần hình thành phẩm chất trung thực b) Nội dung: GV cho HS đọc thơng tin, tìm hiểu bình chia độ cách đo thể tích bình chia độ c) Sản phẩm: HS nêu cách sử dụng ống hút nhỏ giọt bình chia độ d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Cách sử dụng số - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: dụng cụ đo thể tích + Hãy kể tên dụng cụ dùng để đo thể tích - Dụng cụ đo thể tích chất chất lỏng? lỏng là: bình chia độ, ống + Em nêu giới hạn đo, độ chia nhỏ pipet (cốc đong, chai, lo, bơm bình chia độ? tiêm có ghi sẵn dung tích) Bước 2: Thực nhiệm vụ - Giới hạn đo (GHĐ) - GV chốt kiến thức hướng dẫn HS quy trình đo bình chia độ thể tích lớn thể tích lượng chất lỏng bình chia ghi bình độ: - Độ chia nhỏ (ĐCNN) + Ước lượng thể tích chất lỏng cần đo bình chia độ thể tích + Lựa chọn bình chia độ có GHĐ ĐCNN thích hai vạch chia liên tiếp hợp bình + Để chất lỏng vào bình chia độ, đặt bình chia độ thắng đứng + Đặt mắt nhìn ngang với độ cao mực chất lỏng bình + Đọc ghi kết đo theo vạch chia gần với mực chất lỏng - GV hướng dẫn HS cách dùng ống hút nhỏ giọt 10 Bước 4: Kết luận, nhận định trình gió sử dụng để tạo - Đánh giá kết nhóm lượng học hay lượng điện - GV chuẩn hố lượng có ích - Năng lượng gió loại lượng lượng hao phí tái tạo, gây hại tới mơi trường C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Củng cố kiến thức học học b) Nội dung: GV giao nhiệm vụ, HS vận dụng kiến thức học để hoàn thành c) Sản phẩm: Kết thực HS d) Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Câu 1: Năng lượng dầu mỏ có phải lượng tái tạo khơng? Vì sao? Câu 2: Kể tên thiết bị sử dụng lượng tái tạo? - HS tiếp nhận nhiệm vụ, thảo luận, đưa câu trả lời - GV nhận xét, đánh giá thái độ học tập HS 191 D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học vào sống thực tiễn b) Nội dung: GV giao nhiệm vụ, HS vận dụng kiến thức học để hoàn thành c) Sản phẩm: Kết thực HS d) Tổ chức thực hiện: - GV nêu tình huống: Đề xuất dự án thay phần hệ thống chiếu sáng hệ thống đèn sử dụng pin mặt trời gia đình em - GV hướng dẫn cho HS thảo luận để ý nghĩa dự án - GV kết luận: Xu hướng tất yếu phát triển bền vững lượng giới nói chung đất nước Việt Nam nói riêng phải đầu tư khai thác có hiệu nguồn lượng tái tạo - GV nhận xét, đánh giá kết học tập H học 192 Ngày soạn: / / Ngày dạy: / / CHỦ ĐỀ 11 CHUYỂN ĐỘNG NHÌN THẤY CỦA MẶT TRỜI BÀI 33 HIỆN TƯỢNG MỌC VÀ LẶN CỦA MẶT TRỜI I MỤC TIÊU: Kiến thức: Giải thích cách định tính sơ lược: từ Trái Đất thấy Mặt Trời mọc lặn ngày Năng lực - Năng lực chung: Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác - Năng lực KHTN: Hình thành, phát triển biểu lực: + Nhận biết nêu tên vật, tượng, khái niệm, quy luật, trình tự nhiên + Trình bày đặc điểm vật, tượng, vai trò vật, tượng Phẩm chất: Hình thành phát triển phẩm chất trung thực, trách nhiệm II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - GV: - Tranh ảnh Mặt trời lúc sáng sớm, trưa chiều tối - Mơ hình Trái đất, Mặt trời - HS : Sgk, ghi chép III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục tiêu: Đặt HS vào tình có vấn đề, HS giải vấn đề b) Nội dung: GV đặt vấn đề, HS vận dụng kiến thức giải c) Sản phẩm: Câu trả lời HS d) Tổ chức thực hiện: - GV cho HS quan sát số vị trí Mặt Trời bầu trời ngày - GV đặt câu hỏi, kích thích trí tị mị HS: Hằng ngày, em thường nhìn thấy Mặt Trời đâu vào thời điểm: a) lúc sáng sớm? b) buổi trưa? c) lúc chiều tối? - HS trao đổi thảo luận GV HS thống chung: Khi quan sát bầu trời ngày, em thấy Mặt Trời mọc phía đơng lúc bình minh Mặt Trời tiếp 193 tục lên cao vào khoảng trưa; xuống thấp dần lặn phía tây lúc hồng - GV dẫn dắt HS vào học: Để giải thích mọc, lặn di chuyển Mặt Trời, người nghĩ ngày Trái Đất đứng yên Mặt Trời chuyển động xung quanh Trái Đất hết ngày đêm, liệu cách suy nghĩ thực hay không? B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Tìm hiểu Trái đất quay quanh trục a) Mục tiêu: HS biết chuyển động quay xung quanh trục Trái Đất từ tây sang đông b) Nội dung: GV giới thiệu cho HS, HS quan sát, tìm hiểu, trả lời c) Sản phẩm: Câu trả lời HS d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ I Trái đất quay quanh trục - GV sử dụng mơ hình Trái Đất yêu cầu - Trái Đất không đứng yên mà xoay HS xác định trục quay hai cực Bắc” quanh trục “cực Nam” Trái Đất (hình 33.1 SGK) - Trái Đất quay xung quanh trục theo chiều từ phía tây sang phía đơng, vòng hết ngày đêm - Cách xác định bốn phía: Nếu xác định phía bắc, đứng ta hướng mặt phía bắc, phía sau phía nam, tay phải phía đơng, tay trái phía tây - Sau HS xác định xác cực Trái Đất, GV yêu cầu HS xác định bốn phía - GV trao đổi thêm với HS: Trước hết để xác định phía bắc, thực tế ta sử dụng phương pháp nào? - GV chia nhóm để nhóm thảo luận, trải nghiệm quay chiều quay xung quanh trục với mơ hình Trái Đất - GV cho HS thảo luận, hoàn thành tập luyện tập trang 165sgk? 194 Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS nghe GV hướng dẫn, tìm hiểu, trả lời câu hỏi Bước 3: Báo cáo, thảo luận - GV gọi đại diện HS trình bày kết Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét, kết luận, chuyển sang nội dung Hoạt động 2: Tìm hiểu mọc lặn Trái đất a) Mục tiêu: Biết tượng mọc lặn Trái đất với mô hình Trái đất – Mặt trời b) Nội dung: GV hướng dẫn, HS quan sát, tìm hiểu trả lời câu hỏi c) Sản phẩm: Câu trả lời HS d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ II Sự mọc lặn mặt trời - GV giới thiệu mơ hình tìm hiểu mọc lặn Trong ngày, Mặt Trời vị trí khác bầu trời, ngày Mặt Trời (hình 33.2sgk): Mơ Mặt Trời vị trí thấp vào hình Trái Đất quay xung quanh trục, lúc mọc phía đơng, lặn phía vị trí Việt Nam có gắn mơ hình người tây, cao vào khoảng quay mặt phía đơng, đèn chiếu sáng tượng trưa Mặt Trời di chuyển bầu trưng cho Mặt Trời trời ngày chuyển động quay xung quanh trục - GV u cầu HS thực hành với mơ hình tìm Trái Đất hiểu mọc, lặn ngày Mặt Trời + Bật đèn chiếu sáng mơ hình Trái Đất + Ban đầu HS để mơ hình người vị trí đối diện với đèn + Bước Quay từ từ mơ hình Trái Đất theo chiều từ tây sang đơng em thấy: Hình người bắt đầu có ánh sáng chiếu vào trước mặt Mặt Trời vị trí mặt người ngang với mặt người + Bước Tiếp tục quay mơ hình Trái Đất, lúc sau Mặt Trời phía đầu hình người, tương ứng với Mặt Trời vị trí cao ngày (hình 33.3b) 195 + Bước Tiếp tục quay từ từ mơ hình Trái Đất Khi hình người chuẩn bị không nhận ánh sáng nữa, ánh sáng chiếu vào lưng hình người, lúc Mặt Trời lặn phía tây (hình 33.3c) Sau đó, GV u cầu HS hồn thành bảng: Hình Thời điểm quan sát Vị trí Mặt trời 33.3a 33.3b 33.3c - Từ bảng kết GV yêu cầu HS kết luận nội dung Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS quan sát GV thực hiện, điền kết quan sát vào bảng đưa kết luận Bước 3: Báo cáo, thảo luận - Đại diện HS trình bày nội dung trước lớp Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét, chuẩn kiến thức học C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Luyện tập kiến thức, giúp HS vẽ đường cong di chuyển Mặt trời bầu trời b) Nội dung: GV giao nhiệm vụ, HS vận dụng kiến thức thực c) Sản phẩm: Kết thực HS d) Tổ chức thực hiện: - GV chia lớp thành nhóm yêu cầu: Vẽ đường cong di chuyển Mặt trời bầu trời ngày, từ lúc mọc đến lúc lặn - HS hình thành nhóm, xác định yếu tố cần vẽ, thực nhiệm vụ, trình bày sản phẩm nhóm 196 - GV nhận xét, đánh giá kết thực HS D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: HS biết xây dựng trình bày mơ hình mơ tả tượng mọc lặn Mặt trời b) Nội dung: GV giao nhiệm vụ, HS hoàn thiện nhà c) Sản phẩm: Kết thực HS d) Tổ chức thực hiện: - GV chia nhóm, yêu cầu HS: Về nhà thiết kế chế tạo số hình dạng nhìn thấy Mặt trăng Tuần Trăng - GV yêu cầu HS trình bày sản phẩm vào tiết học sau - HS tiếp nhận nhiệm vụ, GV nhận xét, đánh giá tiết học 197 Ngày soạn: / / Ngày dạy: / / BÀI 34 CÁC HÌNH DẠNG NHÌN THẤY CỦA MẶT TRĂNG I MỤC TIÊU: Kiến thức: Học xong này, em có thể: - Nhận biết số hình dạng nhìn thấy Mặt trăng - Thiết kế mơ hình thực tế (hoặc hình vẽ) để giải thích số hình dạng nhìn thấy Mặt trăng Tuần trăng Năng lực - Năng lực chung: Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác - Năng lực KHTN: Nhận biết nêu tên vật, tượng, khái niệm, quy luật, trình tự nhiên Phẩm chất: Hình thành phát triển phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - GV: - Tranh, ảnh số hình dạng khác Mặt Trăng - Mơ hình Mặt Trăng, Mặt Trời - HS : Sgk, ghi chép III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục tiêu: Cho HS tìm hiểu để nhận biết số hình dạng khác Mặt trăng b) Nội dung: GV cho HS tìm hiểu hình dạng Mặt trăng c) Sản phẩm: Câu trả lời HS d) Tổ chức thực hiện: - GV cho HS đọc thơ Trăng Sáng, đồng dao Mặt Trăng yêu cầu học sinh cho biết Mặt Trăng ví vật Em điền vào bảng sau với cột K (những điều em biết Mặt Trăng), cột W (những điều em mong muốn biết) K W - Sau cho HS quan sát số hình dạng nhìn thấy mặt trăng - GV dẫn dắt HS vào học: Tại vào ngày khác nhau, ta nhìn thấy Mặt trăng có hình dạng khác nhau? Chúng ta tìm hiểu học hơm B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 198 Hoạt động 1: Mặt Trăng chuyển động xung quanh Trái đất a) Mục tiêu: HS nhận biết Mặt trăng chuyển động xung quanh Trái Đất b) Nội dung: GV cho HS tìm hiểu, quan sát, trả lời c) Sản phẩm: Câu trả lời HS d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Mặt Trăng chuyển động xung - GV yêu cầu HS quan sát hình 34.2 SGK quanh Trái Đất nhận xét chuyển động Mặt Trăng Ta nhìn thấy Mặt Trăng với hình dạng khác thực tế có Mặt Trăng Khi Mặt Trăng chuyển động xung quanh Trái Đất, hình dạng nhìn thấy Mặt Trăng thay đổi theo ngày ngày khác nhau, từ Trái Đất nhìn với góc khác Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS tìm hiểu, trả lời câu hỏi Bước 3: Báo cáo, thảo luận - GV gọi đại diện HS trình bày kết Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét, kết luận Hoạt động 2: Mặt Trăng không phát sáng mà phản chiếu ánh sáng mặt trời tới Trái Đất a) Mục tiêu: HS biết Mặt Trăng không phát sáng mà phản chiếu ánh sáng mặt trời tới Trái Đất b) Nội dung: GV hướng dẫn, HS quan sát, tìm hiểu trả lời câu hỏi c) Sản phẩm: Câu trả lời HS d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Mặt Trăng không phát sáng mà phản - GV chia lớp thành số nhóm chiếu ánh sáng mặt trời tới Trái Đất đặt câu hỏi cho HS thảo luận: Các em Chúng ta nhìn thấy Mặt Trăng rõ vào thường nhìn thấy Mặt Trăng vào buổi buổi tối so với nhìn vào ban ngày (sáng tối, có sớm hay chiều tối) Điều Mặt nhìn thấy Mặt Trăng vào ban ngày? Trăng khơng phát sáng Chúng ta nhìn thấy Bước 2: Thực nhiệm vụ Mặt Trăng Mặt Trăng phản chiếu ánh 199 - HS thảo luận, tìm câu trả lời quan sát, hiểu biết Bước 3: Báo cáo, thảo luận - Đại diện HS trình bày theo ý kiến Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét, chuẩn kiến thức học sáng từ Mặt Trời Ánh sáng phản chiếu từ Mặt Trăng yếu nhiều so với ánh sáng trực tiếp từ Mặt Trời đến Trái Đất Do đó, ban đêm, ta thấy Mặt Trăng rõ thấy ban ngày Đôi khi, Mặt Trăng xuất bầu trời vào ban ngày (chiều muộn trăng lưỡi liềm đầu tháng sáng sớm vào hôm trăng lưỡi liềm cuối tháng) Hoạt động 3: Giải thích hình dạng nhìn thấy Mặt trăng mơ hình a) Mục tiêu: HS quan sát mơ hình, hiểu giải thích hình dạng khác Mặt trăng b) Nội dung: GV cho HS quan sát, tìm hiểu trả lời câu hỏi c) Sản phẩm: Câu trả lời HS d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Giải thích hình dạng nhìn thấy - GV yêu cầu HS đưa dụng cụ chuẩn bị Mặt trăng mơ hình đặt lên bàn Kết quan sát: - GV hướng dẫn HS thực theo - Khi nhìn bóng qua khe phía bước sau: đối diện với thành bên với Mặt Trời, + Bước Treo bóng vào hộp ta khơng thể nhìn thấy nửa Quả bóng tượng trưng cho Mặt Trăng chiếu sáng bóng Ở vị trí + Bước Khoét lỗ trịn để đặt vừa tương đương với ngày ta khơng nhìn đèn pin thành bên hộp Đèn pin thấy Mặt Trăng Đó ngày khơng tượng trưng cho Mặt Trời chiếu sáng vào Trăng Mặt Trăng - Khi nhìn bóng qua khe + Bước Khoét bốn khe nhỏ bốn thành thành bên với Mặt Trời, ta nhìn bên hộp Bốn khe thiết kế thấy tồn nửa bóng kiểu chớp lật, khơng quan sát chiếu sáng Vị trí tương đương đặt khe trạng thái đóng để hộp với ngày nhìn thấy Mặt ln ln kín khơng bị ảnh hưởng Trăng trịn ánh sáng phịng học - Khi nhìn bóng qua hai khe + Bước Bật đèn pin đặt mắt thành bên hộp, ta nhìn thấy bốn khe mặt bên hộp để quan nửa nửa bóng sát bóng chiếu sáng Ở vị trí tương đương - GV yêu cầu HS quan sát góc khác với ngày ta nhìn thấy nửa Mặt đưa kết luận Trăng trịn Đó ngày nửa Trăng Bước 2: Thực nhiệm vụ 200 - HS thực hiện, quan sát, rút kết luận Bước 3: Báo cáo, thảo luận - Đại diện HS trình bày theo ý kiến trước lớp Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét, chuẩn kiến thức học Hoạt động 4: Xây dựng mơ hình mơ tả hình dạng khác Mặt Trăng a) Mục tiêu: Góp phân hình thành lực chung, lực tự nhiên hình thành, phát triển phẩm chất trách nhiệm b) Nội dung: GV cho HS thực hành, tìm hiểu trả lời câu hỏi c) Sản phẩm: Kết thực HS d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Xây dựng mơ hình mơ tả hình - GV hướng dẫn cho HS chuẩn bị dụng dạng khác Mặt Trăng cụ: - Bốn hình dạng Mặt trăng: + bóng bay màu trắng tượng trưng cho Mặt Trăng + bút viết bảng màu đen + hình Mặt Trời Bơm căng bóng bay dùng bút màu đen tơ đen nửa bóng bay => Tuỳ theo vị trí khác Một nửa màu trắng mơ tả cho phần Trái Đất, Mặt Trăng Mặt Trời mà Mặt Trăng Mặt Trời chiếu sáng Trái Đất nhìn thấy hình dạng khác (hình 1a) Nửa màu đen mơ tả cho nửa Mặt Trăng cịn lại Mặt Trăng không Mặt Trời chiếu sáng (hình 1b) - GV hướng dẫn HS tiến hành quan sát mơ hình Mặt Trăng với tham gia hai bạn khác nhau: Bạn A đứng yên cầm mô hình Mặt Trời HS đứng cách bạn A khoảng m Bạn B đứng cách HS khoảng m Bạn B cầm bóng bay chuyển động xung quanh HS theo đường tròn từ vị trí đến hình Chú ý nửa trắng bóng bay ln ln hướng phía bạn cầm mơ hình Mặt Trời 201 - GV hướng dẫn HS vẽ lại , gọi tên hình dạng mặt trăng mà HS quan sát thấy Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS thực hiện, quan sát, vẽ lại đủ hình dạng mặt trời Bước 3: Báo cáo, thảo luận - Đại diện HS trưng bày hình vẽ, trình bày ý kiến trước lớp Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét, chuẩn kiến thức học C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Luyện tập kiến thức học b) Nội dung: GV giao nhiệm vụ, HS vận dụng kiến thức thực c) Sản phẩm: Kết thực HS d) Tổ chức thực hiện: - GV chia lớp thành nhóm yêu cầu: Vẽ sơ đồ vị trí Mặt Trời, Mặt Trăng Trái Đất nhìn thấy nửa mặt trăng - HS hình thành nhóm, xác định yếu tố cần vẽ, thực nhiệm vụ, trình bày sản phẩm nhóm - GV nhận xét, đánh giá kết thực HS D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: Quan sát vào thực tế để thấy khác hình dạng Mặt Trăng b) Nội dung: GV giao nhiệm vụ, HS hoàn thiện nhà c) Sản phẩm: Kết thực HS d) Tổ chức thực hiện: - GV chia nhóm, yêu cầu HS: Về nhà quan sát trăng từ ngày mồng đến ngày 15 để thấy hình dáng khác Mặt Trăng - GV yêu cầu HS chia sẻ điều quan sát vào tiết học khác - HS tiếp nhận nhiệm vụ, GV nhận xét, đánh giá tiết học 202 Ngày soạn: / / Ngày dạy: / / BÀI 35 HỆ MẶT TRỜI VÀ NGÂN HÀ I MỤC TIÊU: Kiến thức: Học xong này, em có thể: - Nêu Mặt Trời thiên thể phát sáng; hành tinh chổi phản xạ ánh sáng Mặt Trời - Mô tả sơ lược cấu trúc hệ Mặt Trời, nêu hành tinh cách Mặt Trời khoảng cách khác có chu kì khác - Sử dụng tranh ảnh hệ Mặt Trời phần nhỏ Ngân Hà Năng lực - Năng lực chung: Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác - Năng lực KHTN: Nhận biết nêu tên vật, tượng, khái niệm, quy luật, trình tự nhiên Phẩm chất: Hình thành phát triển phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - GV: - Tranh, ảnh hệ Mặt Trời - Tran ảnh Ngân hà chổi - HS : Sgk, ghi chép III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục tiêu: Đặt HS vào tình có vấn đề b) Nội dung: GV cho HS tìm hiểu, nhận biết bầu trời đêm c) Sản phẩm: Kết HS quan sát d) Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS mô tả bầu trời đêm vào hơm trời quang khơng Trăng - Sau GV cho HS quan sát số hình ảnh bầu trời đêm với - GV dẫn dắt HS vào học: Vào hôm trời quang, quan sát bầu trời đêm, ta nhìn thấy nhiều lấp lánh Những gì? Khơng gian bên ngồi Trái Đất cịn có ngồi Mặt Trời, Mặt Trăng? B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Cấu trúc hệ Mặt trời a) Mục tiêu: HS nhận biết hệ Mặt trời bao gồm Mặt trời tám hành tinh 203 b) Nội dung: GV cho HS tìm hiểu, quan sát, trả lời câu hỏi c) Sản phẩm: Kết thực HS d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ I Hệ Mặt trời - GV yêu cầu HS quan sát hình 35.3 (SGK) - Cấu trúc hệ Mặt Trời bao nhận xét cấu trúc hệ Mặt Trời gồm Mặt Trời tám hành tinh (Thuỷ Tinh, Kim Tinh, Trái Đất, Hoả Tinh, Mộc Tinh, Thổ Tinh, Thiên Vương Tinh Hải Vương Tinh) - Các hành tinh có khoảng cách đến Mặt Trời chu kì chuyển động - GV cho HS quan sát số hình ảnh quanh Mặt Trời khác - Trong chổi yêu cầu HS nhận xét hình dạng hệ Mặt Trời có Mặt Trời phát chổi? Tại ta lại nhìn thấy hình sáng cịn hành tinh không phát dạng chổi vậy? sáng mà phản xạ ánh sáng từ Bước 2: Thực nhiệm vụ Mặt Trời - HS tìm hiểu, trả lời câu hỏi - Ngoài Mặt Trời tám hành tinh Bước 3: Báo cáo, thảo luận hệ Mặt Trời cịn có - GV gọi đại diện HS trình bày kết tiểu hành tinh chổi Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét, kết luận Hoạt động 2: Ngân hà a) Mục tiêu: HS hiểu dải ngân hà xuất dải ngân hà sống ngày b) Nội dung: GV hướng dẫn, HS quan sát, tìm hiểu trả lời câu hỏi c) Sản phẩm: Câu trả lời HS d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ II Ngân hà - GV cho HS quan sát hình ảnh Ngân hà - Dải ngân hà giải sáng màu bạc cho biết: Vào hôm không Trăng trời vắt ngang qua bầu trời quang, nhìn thấy dải sáng - Ngân hà có nhiều sao, Mặt màu bạc vắt ngang qua bầu trời, dải sáng bạc trời số đó gọi Ngân Hà Đó nơi tập trung - Ngày nay, với hiệu ứng ánh sáng nhiều phát sáng giống Mặt Trời đô thị, khó quan sát Mặt Trời ngơi cỡ trung ánh sáng yếu đến từ 204 bình Ngân Hà, nhiên ta nhìn thấy xa Trái Đất Hoạt Mặt Trời lớn Mặt Trời động 35.4: Sắp xếp hệ Mặt Trời gần Trái Đất - GV yêu cầu HS trả lời: Ngày dễ dàng quan sát Ngân Hà không? Tại sao? Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS lắng nghe, tìm hiểu trả lời câu hỏi Bước 3: Báo cáo, thảo luận - Đại diện HS trình bày theo ý kiến Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét, chuẩn kiến thức học C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP – SẮP XẾP HỆ MẶT TRỜI a) Mục tiêu: - Nêu hệ Mặt Trời bao gồm Mặt Trời tám hành tinh - Nhận biết hành tinh khác có khoảng cách đến Mặt Trời khác b) Nội dung: GV giao nhiệm vụ, HS vận dụng kiến thức thực c) Sản phẩm: Kết thực HS d) Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS chuẩn bị chín bìa viết tên Mặt Trời tám hành tinh (Thuỷ Tinh, Kim Tinh, Trái Đất, Hoả Tinh, Mộc Tinh, Thổ Tinh, Thiên Vương Tỉnh Hải Vương Tinh) vào bìa - GV xếp bìa cách ngẫu nhiên chia HS thành nhóm nhỏ, nhóm gồm chín HS - GV tổ chức trò chơi xếp cấu trúc hệ Mặt Trời sau: Mỗi nhóm xuất phát vị trí, nhanh chóng bạn lấy bìa (tượng trưng cho hành tinh) nhanh chóng xếp thành hệ Mặt Trời - GV nhận xét, đánh giá kết thực HS, tổng kết học 205 ... thông tin sgk - Khoa học tự nhiên nghiên cứu thảo luận, trả lời câu hỏi: Thế khoa học vật, tượng giới tự nhiên? tự nhiên ảnh hưởng - GV tổ chức cho HS làm việc nhóm, quan sát giới tự nhiên đến sống... 1.3 sgk trả lời khoa học tự nhiên câu hỏi: Hãy cho biết đối tượng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Sự vật, lĩnh vực thuộc khoa học tự nhiên? tượng giới tự nhiên ảnh hưởng giới tự nhiên đến người... GV đánh giá kết HS, sở dẫn dắt HS vào học B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Thế khoa học tự nhiên a) Mục tiêu: Nêu khái niệm khoa học tự nhiên b) Nội dung: GV cho HS đọc nội dung sách giáo

Ngày đăng: 24/12/2021, 16:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w