1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án khoa học tự nhiên 6, cánh diều ( phần môn vật lý chất lượng, bài 27 35)

115 36 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BÀI 27: LỰC TIẾP XÚC VÀ KHƠNG TIẾP XÚC Mơn học: KHTN - Lớp: Thời gian thực hiện: 02 tiết I Mục tiêu Kiến thức: - Nêu lực tiếp xúc xuất vật (hoặc đối tượng) gây lực có tiếp xúc với vật (hoặc đới tượng) chịu tác dụng lực; lấy ví dụ lực tiếp xúc - Nêu lực không tiếp xúc xuất vật (hoặc đối tượng) gây lực khơng có tiếp xúc với vật (hoặc đới tượng) chịu tác dụng lực; lấy ví dụ lực không tiếp xúc Năng lực: 2.1 Năng lực chung - Năng lực tự chủ tự học: tìm kiếm thơng tin, đọc sách giáo khoa, quan sát video, thí nghiệm tìm hiểu lực tiếp xúc, khơng tiếp xúc sống - Năng lực giao tiếp hợp tác: thảo luận, trao đổi ý kiến tôn trọng ý kiến bạn - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: tích cực tham gia vào hoạt động để giải vấn đề, nhiệm vụ mà giáo viên đề Vận dụng kiến thức học để giải vấn đề tách sắt thép khỏi nhôm phân loại phế liệu 2.2 Năng lực khoa học tự nhiên a) Nhận thức khoa học tự nhiên: - Nêu khái niệm lực tiếp xúc, lực khơng tiếp xúc - Nêu ví dụ lực tiếp xúc, lực không tiếp xúc sau tự nghiên cứu SGK trao đổi ý kiến đối với bạn - Phân biệt lực tiếp xúc lực không tiếp xúc - Nêu vài ứng dụng lực tiếp xúc lực không tiếp xúc thực tế b) Tìm hiểu khoa học tự nhiên: - Đề xuất phương án thí nghiệm nghiên cứu lực tiếp xúc lực không tiếp xúc dựa vào dụng cụ thí nghiệm GV chuẩn bị - Dự đốn kết thí nghiệm đề xuất - Thực thí nghiệm đề xuất - So sánh kết với dự đoán ban đầu, giải thích rút kết luận - Thực thí nghiệm tương tác giữa hai nam châm rút kết luận cần thiết - Thiết kế phương án phân loại rác kim loại c) Vận dụng kiến thức, kỹ năng: - Lấy ví dụ lực tiếp xúc, lực không tiếp xúc đời sớng - Giải thích ngun tắc hoạt động đồ chơi: Quả địa cầu lơ lửng - Nhận giải thích sớ ứng dụng lực khơng tiếp xúc sớ thiết bị có nam châm Phẩm chất: Thông qua thực học tạo điều kiện để học sinh: - Chăm học, chịu khó khai thác thơng tin SGK để tìm hiểu kiến thức lực tiếp xúc lực không tiếp xúc - Có trách nhiệm việc thực nhiệm vụ cá nhân nhiệm vụ nhóm - Trung thực, cẩn thận việc tham gia trị chơi nhóm II Thiết bị dạy học học liệu Giáo viên: - Video: Quả địa cầu lơ lửng - Hình ảnh rác thải kim loại - Phiếu học tập - Thí nghiệm: giá thí nghiệm, cầu kim loại, nam châm, dây treo, bóng bay - Chuẩn bị cho nhóm học sinh: bút viết bảng, bảng nhóm Học sinh: - Bài cũ nhà III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Khởi động (5 phút) a) Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho học sinh bước làm quen học b) Nội dung: Học sinh thực nhiệm vụ cá nhân hoàn thành yêu cầu giáo viên c) Sản phẩm: Học sinh trả lời câu hỏi: - Trong hai trường hợp có điểm giớng khác điểm nào? - Có thiết phải chạm nam châm vào vật không? d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động giáo viên học sinh * Chuyển giao nhiệm vụ học tập Giáo viên tiến hành bớ trí thí nghiệm hình 27.1 sgk trang 140 - Giáo viên tiến hành thí nghiệm: + TH1: Đưa ta kéo nhẹ vật để dây treo lệch khỏi phương thẳng đứng Buông tay cho vật trở lại đứng yên cũ + TH2: Đưa từ từ nam châm lại gần vật cho dây treo lệch khỏi phương thẳng đứng - Yêu cầu học sinh quan sát trả lời câu hỏi Trong hai trường hợp có điểm giớng khác điểm nào? - Có thiết phải chạm nam châm vào vật không? * Thực nhiệm vụ học tập - Học sinh hoạt động cá nhân theo yêu cầu giáo viên: quan sát thí nghiệm trả lời câu hỏi - Giáo viên: Theo dõi bổ sung cần * Báo cáo kết - Giáo viên gọi ngẫu nhiên học sinh trình bày đáp án - Học sinh: Trong hai trường hợp có điểm giớng khác là: + Giớng: hai trường hợp dây treo lệch khỏi phương thẳng đứng Khi thơi tác dụng trở vị trí cũ + Khác: Trường hợp 1: Vật gây lực có tiếp xúc với vật làm dây treo bị lệch khỏi phương thẳng đứng (Tay) Trường hợp 2: Vật gây lực không tiếp xúc với Nội dung vật dây treo lệch khỏi phương thẳng đứng (Nam châm) + Để làm cho dây treo vật lệch khỏi phương thẳng đứng không thiết phải chạm nam châm vào vật Vì nam châm đặt gần vật sắt tạo lực hút * Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá Giáo viên nêu vấn đề cần tìm hiểu học Từ thí nghiệm ta thấy vật bị lệch khỏi phương ban đầu tác dụng lực khác Chúng ta tìm hiểu đặc điểm chúng học hôm Giáo viên nêu mục tiêu học Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (40 phút) 2.1 Hoạt động 2.1: Khám phá lực tiếp xúc (20 phút) a) Mục tiêu: - Nêu lực tiếp xúc xuất vật (hoặc đới tượng) gây lực có tiếp xúc với vật (hoặc đối tượng) chịu tác dụng lực - Giải thích đặc điểm tác dụng lực va chạm, lực đàn hồi - Lấy ví dụ lực tiếp xúc b) Nội dung: - Học sinh tìm hiểu SGK phần I trả lời câu hỏi: H1 Lực tiếp xúc xuất ? - Học sinh đọc SGK phần I quan sát thí nghiệm hình 27.2 trả lời câu hỏi: H2 Vật đàn hời có đặc điểm H3 Lực tiếp xúc xuất trường hợp gọi lực gì? Nó xuất có đặc điểm gì? - Học sinh đọc SGK phần I quan sát thí nghiệm hình 27.3 trả lời câu hỏi: H4 Lực tiếp xúc xuất trường hợp gọi lực gì? Nó xuất có đặc điểm gì? - Học sinh trả lời câu hỏi SGK phần I: H5 Hãy nêu ví dụ khác lực tiếp xúc mà em biết? c) Sản phẩm: Đáp án HS, có thể: - H1: Học sinh đưa dự đoán cá nhân: Những lực xuất giữa hai vật chúng tiếp xúc gọi lực tiếp xúc - H2: Vật đàn hời những vật trở hình dạng ban đầu bị biến dạng - H3: Lực tiếp xúc xuất trường hợp hình 27.2 gọi lực va chạm Lực va chạm xuất vật chuyển động va chạm với vật khác Lực va chạm có đặc điểm: lớn hoặc nhỏ - H4: Lực tiếp xúc xuất trường hợp hình 27.3 gọi lực đàn hồi Lực đàn hồi xuất vật đàn hời bị biến dạng Lực đàn hời có đặc điểm: chống lại lực gây biến dạng cho vật đàn hời - H5: Các ví dụ khác lực tiếp xúc là: Khi dùng tay kéo giãn hoặc nén lò xo xuất lực tiếp xúc tay tác dụng lên lị xo lực đàn hời lị xo tác dụng lên tay ta (học sinh lấy thêm nhiều ví dụ khác nữa) d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung *Chuyển giao nhiệm vụ học tập I LỰC TIẾP XÚC - GV giao nhiệm vụ học tập cá nhân, HS trình bày câu trả lời GV chiếu video đáp án lực tiếp xúc - GV giao nhiệm vụ học tập cho học sinh thảo luận trình bày câu trả lời GV chiếu video đáp án về: vật đàn hồi, lực va chạm, lực đàn hồi đặc điểm tác dụng chúng - GV yêu cầu học sinh lấy ví dụ khác lực tiếp xúc Học sinh thảo luận theo đơi trình bày cá nhân ví dụ lực tiếp xúc a) Tìm hiểu lực tiếp xúc - Lực tiếp xúc xuất vật (hoặc đới tượng) gây lực có tiếp xúc với vật (hoặc đối tượng) chịu tác dụng lực b) Tìm hiểu lực va chạm lực đàn hồi - Khi vật chuyển động va chạm với vật khác vật tác dụng lực va chạm vào vật lại *Thực nhiệm vụ học tập - Lực va chạm có đặc điểm: Học sinh thảo luận cặp đơi, thớng lớn hoặc nhỏ đáp án trình bày giấy - Vật đàn hồi những vật trở hình dạng ban đầu bị biến *Báo cáo kết thảo luận GV gọi ngẫu nhiên HS đại diện cho dạng nhóm trình bày, nhóm khác bổ - Khi vật đàn hời bị biến dạng sung (nếu có) xuất lực đàn hồi chống lại lực *Đánh giá kết thực nhiệm vụ gây biến dạng - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá c) Các ví dụ lực tiếp xúc - Giáo viên nhận xét, đánh giá - Khi dùng tay kéo giãn hoặc nén - GV nhận xét chốt nội dung về: lực lò xo xuất lực tiếp xúc tiếp xúc, lực va chạm, lực đàn hồi đặc tay tác dụng lên lò xo lực đàn hời lị xo tác dụng lên tay ta.(học điểm tác dụng chúng sinh lấy thêm nhiều ví dụ khác nữa) 2.2 Hoạt động 2.2: Khám phá lực không tiếp xúc (20 phút) a) Mục tiêu: - Nêu lực không tiếp xúc xuất vật (hoặc đới tượng) gây lực khơng có tiếp xúc với vật (hoặc đối tượng) chịu tác dụng lực - Lấy ví dụ lực không tiếp xúc b) Nội dung: HS thực theo nhóm, u cầu mơ tả kết quả, đưa kết luận việc tạo lực giữa nam châm với nam châm, nam châm với vật nhỏ sắt Từ trả lời câu hỏi: H1 Lực xuất trường hợp gọi lực gì? Nó xuất có đặc điểm gì? H2 Hãy nêu ví dụ khác lực khơng tiếp xúc mà em biết? c) Sản phẩm: câu trả lời HS d, Tổ chức hoạt động: Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung *Chuyển giao nhiệm vụ học tập II LỰC KHÔNG TIẾP XÚC - GV giao nhiệm vụ học tập cá nhân, HS a) Tìm hiểu lực khơng tiếp xúc trả lời câu hỏi: - H27.1 c H1.Qua thí nghiệm H 27.1c, nam châm + Nam châm gây lực hút nặng, vật gây lực, vật chịu tác dụng lực? Hai vật có tiếp xúc + Quả nặng chịu tác dụng lực - TN H27.4 không? => Nam châm tác dụng lực nên nặng, nam châm tác dụng lực nên nam châm mặc dù hai vật khơng tiếp xúc với Lực xuất - Từ kết thí nghiệm trên, GV yêu cầu trường hợp gọi lực HS rút định nghĩa lực không tiếp không tiếp xúc b, Khái niệm lực khơng tiếp xúc: xúc H2.Thực thí nghiệm, đưa cực Bắc nam châm lại gần cực Nam nam châm kia(hai cực không chạm gần nhau), em cảm nhận gì? - GV yêu cầu học sinh lấy ví dụ khác lực tiếp xúc Học sinh thảo luận theo đơi trình bày cá nhân ví dụ lực tiếp xúc Lực không tiếp xúc xuất vật (hoặc đối tượng) gây lực khơng có tiếp xúc với vật (hoặc đối tượng) chịu tác dụng lực *Thực nhiệm vụ học tập c) Các ví dụ lực tiếp xúc: Học sinh làm thí nghiệm theo nhóm, trao đổi, thảo luận trả lời câu hỏi GV rời hồn thành vào phiếu học tập *Báo cáo kết thảo luận GV gọi ngẫu nhiên HS đại diện cho nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung (nếu có) *Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá - GV nhận xét chốt nội dung về: lực không tiếp xúc, đặc điểm tác dụng chúng Hoạt động 3: Luyện tập Lấy ví dụ lực tiếp xúc lực không tiếp xúc thực tế (25 phút) a) Mục tiêu: - Lấy ví dụ lực tiếp xúc, lực không tiếp xúc đời sống - Phân biệt lực tiếp xúc lực không tiếp xúc - Năng lực giao tiếp hợp tác: thảo luận, trao đổi ý kiến tôn trọng ý kiến bạn - Trách nhiệm: quan tâm đến ý kiến cá nhân nhóm học tập b) Nội dung: - HS tham gia trò chơi “Ai nhanh hơn”: Hoàn thành phiếu học tập 3.1 - HS hoàn thành luyện tập qua phiếu học tập 3.2 - HS đề xuất thực sớ thí nghiệm tạo lực không tiếp xúc c) Sản phẩm: - Các ví dụ lực tiếp xúc (Phiếu học tập 3.1) - Câu trả lời cho câu hỏi (Phiếu học tập 3.2) - Làm thí nghiệm tạo lực khơng tiếp xúc với dụng cụ có sẵn d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS 1) Chuyển giao nhiệm vụ học tập 1: Tổ chức cho HS tham gia trò chơi “Ai nhanh hơn?”: (10 phút) - Giáo viên chia lớp thành – đội chơi Phát bút viết bảng nhóm cho đội - Giáo viên nêu luật chơi: Các đội nêu ví dụ lực tiếp xúc lực khơng tiếp xúc thực tế cách hồn thành phiếu học tập 3.1 vịng phút Mỗi ví dụ lực tiếp xúc điểm; ví dụ lực không tiếp xúc điểm Đội nêu nhiều ví dụ giành chiến thắng (GV chuẩn bị quà tặng vật chất hoặc tinh thần cho đội thắng để khích lệ HS) - Giáo viên bấm cho nhóm tham gia chơi hiệu lệnh hết * Thực nhiệm vụ: Nội dung - HS hình thành đội chơi theo yêu cầu GV - Nghe GV phổ biến luật chơi - Tham gia trò chơi theo hiệu lệnh GV * Báo cáo kết quả: - GV chấm điểm cho đội chơi - HS tham gia chấm điểm đội chơi * Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Phiếu hoàn thành nhiệm vụ HS (phiếu học tập 3.1) Câu trả lời tùy thuộc vào HS - GV nhận xét cơng bớ kết trị chơi 2) Chuyển giao nhiệm vụ học tập 2: Tổ chức cho HS luyện tập kiến thức thông qua phiếu học tập 3.2 (10 phút) - GV phát phiếu học tập cho cá nhân HS yêu cầu HS hoàn thành phút - GV thu làm chữa Sau cho HS chấm chéo - GV lưu ý HS: hình b sắt bị nam châm hút sắt dính chặt (tiếp xúc) với nam châm lực hút nam châm lên sắt lực không tiếp xúc Việc sắt bị dính chặt vào nam châm kết tác dụng lực không tiếp xúc * Thực nhiệm vụ: - Nhận phiếu học tập hoàn thành theo yêu cầu GV - Nộp chữa vào vở, chấm chéo - HS nghe để tránh nhầm lẫn hiểu xác Đáp án: khái niệm lực không tiếp xúc 1* Báo cáo3 kết4 quả: C - GVByêuCcầuBHSCthông báo kết - GV thu chấm HS * Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét kết thực nhiện vụ HS 3) Chuyển giao nhiệm vụ học tập 3: Tổ chức cho HS tự đề xuất làm thí nghiệm để tạo lực không tiếp xúc với dụng cụ: nam châm, bóng bay, vụn giấy (5 phút) - GV phát dụng cụ cho nhóm, yêu cầu nhóm trao đổi vịng phút đề xuất thí nghiệm để * Kết luận rút từ thí nghiệm: làm xuất lực khơng tiếp xúc - u cầu nhóm tiến hành thí nghiệm đề xuất - Nam châm hút sắt thép, lực hút giữa nam Gv quan sát trao đổi với nhóm châm sắt, thép * Thực nhiệm vụ: lực không tiếp xúc - Nhận dụng cụ trao đổi nhóm để đề xuất phương án - Quả bóng bay sau TN ( Cho nam châm hút vật nhỏ sắt nắp bị cọ xát hút bút, ngòi bút, ; cho hai nam châm tương tác với nhau; sợi tóc, vụn giấy Lực cọ xát bóng bay vào tóc rời đưa lại gần sợi tóc, vụn hút lực khơng giấy ) tiếp xúc - Tiến hành TN theo phương án đề xuất, nêu kết * Dự đoán câu trả lời rút kết luận HS: Để kéo * Báo cáo kết quả: vật nhỏ sắt mà không cần chạm vào - Đại diện nhóm báo cáo kết sử dụng nam * Đánh giá kết thực nhiệm vụ châm - GV nhận xét đặt vấn đề: Vậy qua phần tiến hành TN vừa rồi em trả lời cho cô câu hỏi: Làm để kéo vật nhỏ sắt mà không cần chạm vào chúng? - Để trả lời xác câu hỏi nghiên cứu số ứng dụng lực không tiếp xúc lực tiếp xúc đời sớng Hoạt động 4: Vận dụng (Tìm hiểu ứng dụng lực tiếp xúc lực không tiếp xúc thực tế) a) Mục tiêu: - Giải thích ngun tắc hoạt động đờ chơi: Quả địa cầu lơ lửng - Nhận giải thích sớ ứng dụng lực khơng tiếp xúc sớ thiết bị có nam châm - Thiết kế phương án phân loại rác kim loại 10 Bật đèn pin, rời lần lượt nhìn qua lỗ quan sát phần bóng chiếu sáng (Các lỗ chưa quan sát bịt kín) GV theo dõi, hỗ trợ nhóm HS * Báo cáo kết thảo luận GV gọi đại diện nhóm lên trình bày kết hoạt động nhóm nhóm Các nhóm khác nhận xét, đánh giá * Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Giáo viên nhận xét, đánh giá - Mở rộng thêm hiểu biết HS thông qua đoạn video giới thiệu Mặt Trăng nhà du hành vũ trụ Neil Amstrong – Người đầu tiên đặt chân lên mặt Trăng - Phát triển tư duy: (Thực nhà) + Từ mô hình, em phát triển để quan sát phần bóng chiếu sáng tương ứng với hình dạng nhìn thấy khác Mặt Trăng + Vẽ sơ đờ ví trí Mặt Trời, Trái Đất, Mặt Trăng nhìn thấy hình dạng Mặt Trăng nhìn từ Trái Đất 2.3 Hoạt động 2.3: Giải thích hình dạng nhìn thấy Mặt Trăng a) Mục tiêu: - Trình bày Mặt Trăng quay quanh Trái Đất vòng hết khoảng tháng - Giải thích ta thấy hình dạng khác Mặt Trăng tuần trăng ta nhìn thấy Mặt Trăng góc nhìn khác Mặt Trăng di chuyển quỹ đạo 101 - Chủ động tích cực thực nhiệm vụ giao hỗ trợ bạn học hoạt động nhóm - Xác định biết tìm hiểu thơng tin liên quan đến vấn đề; đề xuất giải pháp giải vấn đề - Có ý thức báo cáo kết thu thập xác, khách quan b) Nội dung: - Hoạt động theo nhóm, quan sát hình 34.4: Các hình dạng Mặt Trăng nhìn từ Trái Đất trả lời câu hỏi: + H1: Mặt Trăng quay quanh Trái Đất vòng hết thời gian? + H2: Chỉ hình dạng nhìn thấy Mặt Trăng vị trí 1, 2, 3, 4? + H3: Tại hình dạng Mặt Trăng thay đổi Mặt Trăng di chuyển xung quanh Trái Đất? + H4: Hãy vẽ sơ đờ vị trí Mặt Trời, Mặt Trăng Trái Đất nhìn thấy nửa Mặt Trăng? c) Sản phẩm: - Đáp án HS, là: + Thời gian Mặt Trăng quay vòng quanh Trái Đất khoảng tháng + Vị trí 1: Khơng trăng, vị trí 2, 4: Bán nguyệt, vị trí 3: Trăng trịn + Ta thấy hình dạng Mặt Trăng thay đổi di chuyển quỹ đạo ta thấy góc nhìn khác + Sơ đờ vị trí Mặt Trời, Mặt Trăng Trái Đất nhìn thấy nửa Mặt Trăng Nửa trăng Mặt trời Trái đất Nửa trăng d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động giáo viên học sinh *Chuyển giao nhiệm vụ học tập Nội dung II Giải thích hình dạng nhìn thấy mặt trăng 102 - GV chia học sinh thành nhóm - Mặt Trăng quay quanh Trái Đất - GV yêu cầu nhóm HS quan sát hình 34.4 vịng hết khoảng tháng trang 169 SGK, thảo luận để trả lời câu hỏi - Khi Mặt Trăng di chuyển xung H1, H2, H3, H4 quanh Trái Đất, hình dạng Mặt Trăng thay đổi chúng *Thực nhiệm vụ học tập ta nhìn thấy từ góc khác - HS thảo luận nhóm, thớng đáp án ghi chép nội dung câu trả lời bảng phụ + Khi Mặt Trăng phía với *Báo cáo kết thảo luận Mặt Trời, mặt tới quay - GV gọi ngẫu nhiên HS đại diện cho phía Trái Đất nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung (nếu khơng thấy Mặt Trăng Đó có) ngày không trăng *Đánh giá kết thực nhiệm vụ + Khi Mặt Trăng phía ngược lại với Mặt Trời, nửa Mặt - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá Trời chiếu sáng quay - GV nhận xét, chiếu hình ảnh chuyển động phía Trái Đất Chúng ta thấy Mặt Mặt Trăng quanh Trái Đất chớt nội dung Trăng trịn giải thích khác hình dạng nhìn thấy Mặt Trăng Hoạt động 3: Luyện tập a) Mục tiêu: Hệ thống số kiến thức học b) Nội dung: HS thực cá nhân phiếu học tập c) Sản phẩm: HS trình bày quan điểm cá nhân đáp án phiếu học tập d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động giáo viên học sinh *Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS thực cá nhân câu 1, 2, phiếu BT *Thực nhiệm vụ học tập - HS thực theo yêu cầu giáo viên *Báo cáo kết thảo luận - HS lần lượt trả lời câu hỏi giải 103 Nội dung tập *Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV HS đánh giá thông qua kết làm tập HS Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu: - Phát triển lực tìm hiểu đời sớng b) Nội dung: - Tham gia trị chơi thể hình dạng nhìn thấy Mặt Trăng (phần Vận dụng/SGK/T169) - Tìm hiểu tượng nhật thực, nguyệt thực vẽ hình để giải thích tượng c) Sản phẩm: d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động giáo viên học sinh *Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV tổ chức trị chơi thể hình dạng nhìn thấy Mặt Trăng (phần Vận dụng/SGK/T169) yêu cầu HS trả lời: Trong trình thể Mặt Trăng chuyển động quanh Trái Đất, phải giữ phần trắng bóng hướng đâu? - GV cho HS xem video tượng Nhật thực Nguyệt thực: https://youtu.be/JmptlM4UREg Sau u cầu HS vẽ hình vào câu phiếu học tập để giải thích tượng *Thực nhiệm vụ học tập - HS tham gia trò chơi, quan sát video thực theo yêu cầu GV *Báo cáo kết thảo luận - HS trả lời câu hỏi trình bày hình vẽ giải thích tượng nhật thực, nguyệt thực 104 Nội dung *Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV HS đánh giá thông qua câu trả lời hình vẽ giải thích HS PHỤ LỤC PHIẾU HỌC TẬP Bài 34: CÁC HÌNH DẠNG NHÌN THẤY CỦA MẶT TRĂNG Họ tên: ……………………………………………………………… Lớp: …………………………… Câu Ta nhìn thấy hình dạng khác Mặt Trăng vì: A Mặt Trăng thay đổi hình dạng liên tục B Mặt Trăng thay đổi độ sáng liên tục C Ở mặt đất, ta thấy phần khác Mặt Trăng chiếu sáng Mặt Trời D Trái Đất tự quay quanh trục nỏ liên tục Câu Chọn từ thích hợp điền vào chỗ "…" câu sau: 105 - Mặt Trăng không tự (1) ánh sáng Ánh sáng giúp người Trái Đất nhìn thấy Mặt Trăng Mặt Trăng (2) …………… ánh sáng Mặt Trời - Hình dạng nhìn thấy (3) thay đổi theo ngày ngày khác nhau, từ (4) ………………… nhìn với (5) ………………… Câu Hãy vẽ sơ đồ vị trí Mặt Trời, Mặt Trăng Trái Đất nhìn thấy nửa Mặt Trăng Câu Sau quan sát video Nhật thực Nguyệt thực, em vẽ vị trí Mặt Trời, Mặt Trăng, Trái Đất để giải thích tượng CHỦ ĐỀ 11: CHUYỂN ĐỘNG NHÌN THẤY CỦA MẶT TRỜI, MẶT TRĂNG; HỆ MẶT TRỜI VÀ NGÂN HÀ BÀI 35: HỆ MẶT TRỜI VÀ NGÂN HÀ Môn học: KHTN - Lớp: Thời gian thực hiện: 02 tiết I Mục tiêu Kiến thức 106 - Nêu Mặt Trời phát sáng; Mặt Trăng, hành tinh chổi phản xạ ánh sáng Mặt Trời - Mô tả sơ lược cấu trúc hệ Mặt Trời, nêu hành tinh cách Mặt Trời khoảng cách khác có chu kì quay khác - Vận dụng tranh ảnh (hình vẽ hoặc học liệu điện tử) để hệ Mặt Trời phần nhỏ Ngân Hà Năng lực: 2.1 Năng lực chung - Năng lực tự chủ tự học: tìm kiếm thơng tin, đọc sách giáo khoa, quan sát tranh ảnh để tìm hiểu hệ Mặt Trời, Ngân Hà lí ta nhìn thấy sao, Mặt Trăng, hành tinh, chổi - Năng lực giao tiếp hợp tác: thảo luận nhóm hiệu để tìm khái niệm, hợp tác thực hoạt động học tập Sử dụng ngôn ngữ khoa học để diễn đạt cấu trúc hệ Mặt Trời Ngân Hà - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: giải câu hỏi, vấn đề liên quan đến kiến thức học, nội dung hệ Mặt Trời Ngân Hà, giải vấn đề khó khăn sáng tạo hoạt động học tập 2.2 Năng lực đặc thù - Năng lực nhận biết KHTN: Trình bày sơ lược cấu tạo hệ Mặt Trời gồm Mặt Trời, hành tinh tiểu hành tinh, vệ tinh, chổi Phân biệt hệ Mặt Trời bao gồm sao, hành tinh, vệ tinh, chổi có phát sáng (Mặt Trời), cịn hành tinh chổi phản xạ ánh sáng Mặt Trời Trình bày hành tinh chuyển động xung quanh Mặt Trời theo chiều Trình bày khái niệm chu kì phân biệt hành tinh có chu kì khác Trình bày khái niệm Ngân Hà Chỉ Mặt Trời phần nhỏ Ngân Hà So sánh độ lớn Hệ Mặt Trời Ngân Hà - Năng lực tìm hiểu tự nhiên:Tìm hiểu cấu trúc hệ Mặt Trời, số đặc trưng hành tinh hệ Mặt Trời cấu trúc Ngân Hà Tìm hiểu hành tinh chuyển động xung quanh Mặt Trời theo chiều 107 - Vận dụng kiến thức, kỹ học: Nhận ra, giải thích phân biệt ánh sáng từ hành tinh chiếu tới Trái Đất Phẩm chất - Chăm học, chịu khó tìm tịi tài liệu thực nhiệm vụ cá nhân nhằm tìm hiểu sơ lược cấu tạo hệ Mặt Trời, Ngân Hà lí ta nhìn thấy sao, Mặt Trăng, hành tinh, tiểu hành tinh, chổi - Có trách nhiệm hoạt động nhóm, chủ động nhận thực nhiệm vụ thực hành học - Trung thực, cẩn thận thực hành, ghi chép thực nhiệm vụ học - Nhiệt tình gương mẫu hồn thành phần việc giao, góp ý điều chỉnh thúc đẩy hoạt động chung Khiêm tớn học hỏi thành viên nhóm - Tạo hứng thú khám phá học tập khoa học tự nhiên II Thiết bị dạy học học liệu Giáo viên: - Kế hoạch học - Học liệu: Đồ dùng dạy học: + Máy chiếu, laptop, bút + Hình ảnh hệ Mặt Trời, Ngân Hà + Hình ảnh chuyển động hệ Mặt Trời Học sinh: - Tài liệu học tập: SGK, SBT, VBT, ghi - Nội dung kiến thức học sinh chuẩn bị trước nhà III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Mở đầu a) Mục tiêu: Giúp học sinh xác định vấn đề cần học tập tìm hiểu sơ lược cấu tạo hệ Mặt Trời, Ngân Hà lí ta nhìn thấy Mặt Trời, Mặt Trăng hình tinh, chổi b) Nội dung: Học sinh thực nhiệm vụ cá nhân phiếu học tập KWL để kiểm tra kiến thức học sinh sơ lược cấu tạo hệ Mặt Trời, Ngân Hà c) Sản phẩm: Câu trả lời học sinh phiếu học tập KWL d) Tổ chức thực hiện: 108 Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung *Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV cho HS quan sát H35.1 H35.2 SGK Yêu cầu HS đọc thông tin SGK trả lời câu hỏi sau: + Vì ban đêm lại nhìn thấy ngơi sao? + Chúng ta nhìn thấy hành tinh đâu? *Thực nhiệm vụ học tập - HS quan sát hình ảnh - GV phát phiếu học tập KWL yêu cầu học sinh thực cá nhân trả lời theo yêu cầu *Báo cáo kết thảo luận - GV gọi ngẫu nhiên học sinh trình bày đáp án, HS trình bày nội dung GV liệt kê đáp án HS bảng *Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá: - Giáo viên nhận xét, đánh giá: -> Giáo viên gieo vấn đề cần tìm hiểu học: Mặt Trời Vậy cấu tạo sơ lược hệ Mặt Trời gồm những gì? Để trả lời câu hỏi đầy đủ xác nghiên cứu học hơm Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động 2.1: Tìm hiểu hệ Mặt Trời a) Mục tiêu: - Trình bày hệ Mặt Trời bao gồm Mặt Trời, hành tinh (Thủy Tinh, Kim Tinh, Trái Đất, Hỏa Tinh, Mộc Tinh, Thổ Tinh, Thiên Vương Tinh, Hải Vương Tinh) tiểu hành tinh, vệ tinh, chổi - Phân biệt có Mặt Trời phát sáng 109 - Giải thích lý ta nhìn thấy hành tinh, vệ tinh nhờ Mặt Trời chiếu sáng - Nêu khái niệm chu kì quay hành tinh thời gian để hành tinh chuyển động vòng xung quanh Mặt Trời - Trình bày hành tinh khác có chu kì quay khác - Vận dụng đặc điểm cấu tạo hệ Mặt Trời khái niệm chu kì quay để so sánh chu kì quay Thổ Tinh Trái Đất b) Nội dung: - Trình bày sơ lược cấu tạo hệ Mặt Trời - Phân biệt có Mặt Trời phát sáng - Giải thích lý ta nhìn thấy hành tinh, tiểu hành tinh, vệ tinh, chổi - Trình bày khái niệm chu kì quay hành tinh, đặc điểm chu kì quay hành tinh khác - So sánh chu kì quay Thổ Tinh Trái Đất c) Sản phẩm: Đáp án HS, là: - Trình bày hệ Mặt Trời bao gồm Mặt Trời, hành tinh (Thủy Tinh, Kim Tinh, Trái Đất, Hỏa Tinh, Mộc Tinh, Thổ Tinh, Thiên Vương Tinh, Hải Vương Tinh) tiểu hành tinh, vệ tinh, chổi - Chỉ có Mặt Trời phát sáng - Các hành tinh, vệ tinh khơng phát sáng ta nhìn thấy chúng chúng Mặt Trời chiếu sáng - Chu kì quay hành tinh thời gian để hành tinh chuyển động vòng xung quanh Mặt Trời - Mỗi hành tinh khác có chu kì quay khác - Thổ Tinh có chu kì quay lớn Trái Đất Thổ Tinh nằm cách xa Mặt Trời Trái Đất d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Hoạt động 2.1: Tìm hiểu hệ Mặt Trời *Chuyển giao nhiệm vụ học tập I HỆ MẶT TRỜI GV chia học sinh thành nhóm Hệ Mặt Trời bao gờm Mặt + Nhóm 1, 2: Hãy trình bày sơ lược cấu tạo Trời, hành tinh (Thủy Tinh, Kim Tinh, Trái Đất, Hỏa Tinh, hệ Mặt Trời? Mộc Tinh, Thổ Tinh, Thiên + Nhóm 3,4: Vì ta quan sát Mặt 110 Trời, Mặt Trăng, hành tinh, chổi? Vương Tinh, Hải Vương Tinh) + Nhóm 5, 6: Hãy cho biết chu kì quay tiểu hành tinh, vệ tinh, hành tinh gì? Nêu đặc điểm chu kì quay chổi hành tinh khác hệ Mặt Trời - Chỉ có Mặt Trời phát sáng So sánh chu kì quay Trái Đất Thổ - Các hành tinh, vệ tinh không Tinh phát sáng ta nhìn thấy *Thực nhiệm vụ học tập + Các nhóm thảo luận thớng câu trả lời cho nhiệm vụ *Báo cáo kết thảo luận - GV gọi ngẫu nhiên HS đại diện cho nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung (nếu có) *Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét chốt nội dung sơ lược cấu tạo hệ Mặt Trời; lý ta quan sát Mặt Trời, Mặt Trăng, hành tinh, tiểu hành tinh, chổi; khái niệm chu kì quay, đặc điểm chu kì quay hành tinh khác hệ Mặt Trời ghi chép lại nội dung chính, đáp án câu hỏi SGK chúng chúng Mặt Trời chiếu sáng - Chu kì quay hành tinh thời gian để hành tinh chuyển động vòng xung quanh Mặt Trời - Mỗi hành tinh khác có chu kì quay khác - Thổ Tinh có chu kì quay lớn Trái Đất Thổ Tinh nằm cách xa Mặt Trời Trái Đất Hoạt động 2.2: Tìm hiểu Ngân Hà a) Mục tiêu: - Trình bày Ngân Hà dải sáng màu bạc vắt qua bầu trời - Trình bày Ngân Hà tập hợp nhiều sao, bao gồm Mặt Trời - So sánh hệ Mặt Trời phần nhỏ Ngân Hà b) Nội dung: - Trình bày khái niệm đăc điểm sơ lược cấu tạo Ngân Hà - So sánh kích thước hệ Mặt Trời Ngân Hà c) Sản phẩm: Câu trả lời HS, là: + Ngân Hà dải sáng màu bạc vắt qua bầu trời 111 + Ngân Hà tập hợp nhiều sao, bao gồm Mặt Trời + Hệ Mặt Trời phần nhỏ Ngân Hà d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Hoạt động 2.2: Tìm hiểu Ngân Hà *Chuyển giao nhiệm vụ học tập II.NGÂN HÀ - GV giao nhiệm vụ học tập theo nhóm đơi, trả + Ngân Hà dải lời câu hỏi: sáng màu bạc vắt qua bầu + Đặc điểm sơ lược cấu tạo Ngân Hà trời gì? + Ngân Hà tập hợp + So sánh độ lớn hệ Mặt Trời Ngân nhiều sao, bao gồm Mặt Trời Hà + Hệ Mặt Trời + Ngôi gần Trái Đất phần nhỏ Ngân Hà *Thực nhiệm vụ học tập + Các nhóm thảo luận thống câu trả lời cho nhiệm vụ *Báo cáo kết thảo luận - GV gọi ngẫu nhiên HS đại diện cho nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung (nếu có) *Đánh giá kết thực nhiệm vụGV nhận xét chốt nội dung sơ lược cấu tạo Ngân Hà, so sánh độ lớn giữa hệ Mặt Trời Ngân Hà, sau ghi chép lại nội dung Hoạt động 3: Luyện tập a) b) c) d) Mục tiêu: Hệ thống kiến thức học Nội dung: HS tóm tắt học sơ đờ tư HS thực cá nhân làm cá tập cho Sản phẩm: HS trình bày quan điểm cá nhân đáp án tập giao Sơ đồ tư hệ thống học Tổ chức thực hiện: 112 Hoạt động giáo viên học Nội dung sinh  Chuyển giao nhiệm vụ học Bài tập 1: Hệ Mặt trời gồm; tập GV yêu cầu HS thực cá nhân hoàn thành tập hệ thống nội dung học dạng sơ đồ tư vào ghi - GV hướng dẫn HS tìm hiểu thực sớ tập để ôn tập chủ đề  Thực nhiệm vụ học tập HS thực theo yêu cầu GV  Báo cáo kết thảo luận GV gọi ngẫu nhiên sớ HS lần lượt trình bày ý kiến cá nhân, nhận xét kết  Đánh giá kết thực nhiệm vụ GV nhấn mạnh lại nội dung học sơ đồ tư Nhận xét tổng kết kiến thức tập giao A Các thiên hà, dải ngân hà, hành tinh, vệ tinh, đám bụi khí B Mặt trời, thiên thể chuyển động xung quanh Mặt trời đám bụi khí C Dải ngân hà, hành tinh, đám bụi khí D Rất nhiều sao, hành tinh, vệ tinh đám bụi khí Bài tập 2: Trong hệ Mặt trời, theo thứ tự xa dần Mặt trời, Trái Đất hành tinh vị trí: A thứ B thứ ba C thứ tư D cuối Bài tập 3: Vào ban đêm, quan sát sao, ta thấy chúng “chuyển động” bầu trời từ đơng sang tây Em giải thích tượng Đáp án: 1.B 2.B 3: Vào ban đêm, quan sát sao, ta thấy chúng “chuyển động” bầu trời từ đông sang tây, Trái Đất tự quay quanh trục theo chiều từ tây sang đông Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu: - Phát triển lực tự học lực tìm hiểu đời sớng b) Nội dung: - Chế tạo mơ hình hệ Mặt trời hành tinh 113 - Giải thích sớ tượng tự nhiên: tượng nhật thực, tượng nguyệt thực c) Sản phẩm: - Mơ hình hệ Mặt trời mà HS chế tạo - Giải thích tượng tự nhiên GV nêu d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV yêu cầu chia lớp thành nhóm nhóm mơ hoặc vẽ lại hệ Mặt trời hành tinh Các nhóm giải thích tượng GV nêu  Thực nhiệm vụ học tập: Các nhóm HS thực theo nhóm làm sản phẩm  Báo cáo kết thảo luận: Sản phẩm nhóm  Đánh giá kết thực nhiệm vụ: GV giao cho HS thực nhiệm vụ lên lớp nộp sản phẩm vào tiết sau  PHIẾU HỌC TẬP BÀI 35: HỆ MẶT TRỜI VÀ NGÂN HÀ Họ tên: ……………………………………………………………… Lớp: …………………………… Nhóm: …… Hồn thành phiếu học tập sau: Vì ban đêm lại nhìn thấy ngơi sao? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Chúng ta nhìn thấy hành tinh đâu? 114 ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 115 ... châm vào vật Vì nam châm đặt gần vật sắt tạo lực hút * Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá Giáo viên nêu vấn đề cần tìm hiểu học Từ... lượng vật treo (g) 50 100 44 Độ giãn lò xo (cm) vật 150 TÊN BÀI DẠY/CHỦ ĐỀ: BÀI 30 CÁC DẠNG NĂNG LƯỢNG Môn học: KHTN - Lớp: Thời gian thực hiện: 04 tiết I Mục tiêu: Kiến thức: - Từ tranh ảnh (hình... trình bày nội dung *Đánh giá kết quả: - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá: - Giáo viên nhận xét, đánh giá: Khi đẩy hoặc kéo vật chuyển động bề mặt vật kia, giữa hai vật xuất lực ma sát

Ngày đăng: 07/10/2021, 17:04

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    - Trả lời câu hỏi:

    + Trong thí nghiệm dù có lực kéo tác dụng lên khối gỗ nhưng khối gỗ vẫn đứng yên chứng tỏ điều gì?

    3. Trò chơi “Ai nhanh hơn”

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w