giáo án khoa học tự nhiên 6 cả năm

186 1.3K 3
giáo án khoa học tự nhiên 6 cả năm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kế hoạch học môn KHTN Năm học: 2017 - 2018 Ngày chuẩn bị: /8/2017 Ngày lên lớp: 8/2017 Tuần Tiết 1+2+3: Bài 1: MỞ ĐẦU (Thời lượng: tiết) I Mục tiêu: -Làm quen với hoạt động nghiên cứu khoa học quy trình nghiên cứu khoa học -Tìm hiểu số thành tựu nghiên cứu khoa học đời sống -Tạo hứng thú, bước đầu hình thành kĩ quan sát có ý thức tìm tòi, nghiên cứu tượng tự nhiên, yêu thích mơn khoa học -hình thành kĩ làm việc theo nhóm, kĩ báo cáo khoa học II.Chuẩn bị: (Cho nhóm) -Thí nghiệm 1: cốc nước nóng, cốc nước lạnh, lọ mực, ống nhỏ giọt -Thí nghiệm 2: vỏ chai, bong bóng, chậu nước nóng, khăn bơng III.Nội dung hoạt động: Tiết A Khởi động: Trợ giúp giáo viên /Phương tiện Hoạt động học sinh/kết đạt -YC: Xem hình 1.1 quan sát -Nhóm: Trao đổi ghi lại ý kiến vào sau hoạt động người xem hình 1.1 -Ghi lại ý kiến vào a.Làm thí nghiệm phòng thí nghiệm b.Lấy mẫu nước bị nhiễm dòng kênh c.làm thí nghiệm tàu vũ trụ d.Lau sàn nhà đ.Đạp xe phố e.Điều khiển máy gặt lúa g Hát mừng giáng sinh h Theo dõi nuôi cấy mơ trồng phòng thí nghiệm -GV: Thống câu trả lời HS -GV: (Cá nhân) trình bày ý kiến -Cá nhân: Trả lời câu hỏi trước nhóm trước nhóm câu hỏi sau: + Trong hoạt động trên, hoạt động người chủ động tìm tòi, + Hoạt động: a, b, c, h khám phá mới? + Những hoạt động người chủ + Hoạt động nghiên cứu khoa học động tìm tòi, khám phá gọi hoạt động gì? +Muốn tìm tòi, khám phá mới, người cần phải suy nghĩ làm theo + Làm theo quy trình nghiên cứu khoa học bước nào? -Giáo viên thống lại nội dung trả lời học sinh Quy trình nghiên cứu khoa học thực theo bước sau: (Vào phần hình thành kiến thức) GV: Nguyễn văn Thượng Trường THCS Bắc Sơn Kế hoạch học môn KHTN Năm học: 2017 - 2018 Tiết B Hình thành kiến thức: Trợ giúp giáo viên /Phương tiện -GV: Thông báo mục tài liệu HDH -GV: (nhóm) u cầu học sinh xem hình 1.2 trả lời câu hỏi a,b mục Hoạt động học sinh/kết đạt -HS: (Nhóm) thảo thuận để trả lời câu hỏi a,b mục a.Nhiệt độ nước cao giọt nước mực hòa tan nhanh b.Nhiệt độ cao thể tích lượng khí xác định tăng -Các nhóm tiến hành thí nghiệm theo hình 1.2 -GV: Yêu cầu học sinh làm thí nghiệm theo nhóm GV: u cầu học sinh thảo luận nhóm để trả tìm từ điền vào chỗ trống -HS: Từ điền vào chỗ trống: + nhanh + có nhiệt độ cao + cao + lớn + Nghiên cứu khoa học -GV: (Cá nhân) yêu cầu học sinh mơ tả cơng việc (quy trình) vào bảng 1,1 -HS: Ghi lại bước thực theo bước vào bảng 1.1 (6 nội dung tương ứng) (6 bước) -GV: Y/c học sinh quan sát biểu tượng hình 1.3 đặt bước tương ứng cho thích hợp -GV: Nhận xét, gợi ý -HS: Các bước tương ứng từ dấu “?” theo chiều kim đồng hồ) -HS: Lắng nghe ghi chép gợi ý Tiết C Luyện tập: Trợ giúp giáo viên /Phương tiện -GV: (Cặp đơi): +Trả lời câu hỏi theo hình 1.4 -GV: (Cá nhân) Vẽ tóm tắc bước quy trình nghiên cứu khoa học vào Hoạt động học sinh/kết đạt -HS: (Cặp đơi) Xem hình 1.4 trả lời: c) Làm thí nghiệm d) Phân loại sản phẩm nghiên cứu -HS: (Cá nhân) -Tiến hành vẽ tóm tắc sơ đồ NCKH vào (1)Xác định vấn đề nghiên cứu(2)Đề xuất giả thiết (3)Tiến hành thí nghiệm (4)Phân tích số liệu(5)Rút kết luận(6)Báo cáo kết -GV: (Nhóm) -HS: (Nhóm) + Thực xây dựng phương án + Học sinh thực xây dựng phương án GV: Nguyễn văn Thượng Trường THCS Bắc Sơn Kế hoạch học môn KHTN nghiên cứu khoa học để trả lời vấn đề câu hỏi đặt loại giấy thấm hút nước nhiều nhất? -GV: Nhận xét, gợi ý D Vận dụng: Trợ giúp giáo viên /Phương tiện -GV: (chia sẻ) + Hãy tự tìm kiếm mạng internet, trao đổi với người thân để kể cho bạn lớp biết thành tựu nghiên cứu khoa học mà em biết? + Viết tóm tắt nội dung giấy, chia sẻ với bạn qua: “góc học tập” lớp E Tìm tòi mở rộng: Trợ giúp giáo viên /Phương tiện -GV: (Chia sẻ) + Yêu cầu học sinh thưc nội dung + Thực nội dung để chia sẻ với bạn viết gửi vào góc học tập lớp Năm học: 2017 - 2018 nghiên cứu khoa học để trả lời vấn đề câu hỏi đặt loại giấy thấm hút nước nhiều nhất? + Thảo luận, trao đổi với bạn để thống ý kiến nhóm -HS: Lắng nghe ghi chép gợi ý Hoạt động học sinh/kết đạt -HS: (Chia sẻ) + Thực nhà với người thân + Thực qua: “góc học tập” lớp (Có thể thành tựu y học, giao thông vận tải, nông nghiệp, công nghiệp …) Hoạt động học sinh/kết đạt -HS: (Chia sẻ) + Nội dung 1: Như Bóng đèn điện, Quạt, Tủ lạnh … + Nội dung 2: Nước vơi hóa đục, Nước có vị cam, bơng hồng bạch có màu màu cốc nước * Hình thức, công cụ kiểm tra-đánh giá, phụ lục: - Đánh giá lớp - Đánh giá quan sát, nhận xét nhân nhóm - Đánh giá câu hỏi/bài tập/nhiệm vụ học tập - Đánh giá thông qua sản phẩm cụ thể: (mô tả công việc học sinh làm theo bước bảng 1.1) * Dặn dò: -Tìm hiểu nội dung 2: “Dụng cụ thí nghiệm an tồn thí nghiệm” để chuẩn bị cho tiết sau -Thực yêu cầu mục vận dụng tìm tòi mở rộng cuối theo hướng dẫn GV: Nguyễn văn Thượng Trường THCS Bắc Sơn Kế hoạch học môn KHTN Ngày chuẩn bị: 23/8/2017 Ngày lên lớp: Năm học: 2017 - 2018 Tiết 4+5+6: Bài 2: DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM VÀ AN TỒN THÍ NGHIỆM Thời lượng:3 tiết I Mục tiêu: Kiến thức – Kể tên số dụng cụ, máy móc thường dùng phòng thí nghiệm trường trung học – Nêu số dụng cụ đo độ dài, đo thể tích, đo khối lượng với giới hạn đo độ chia nhỏ chúng – Nhận biết dụng cụ dễ vỡ, dễ cháy nổ hoá chất độc hại – Nêu quy tắc an tồn tiến hành thí nghiệm Kĩ – Phân biệt phận, chi tiết kính lúp, kính hiển vi quang học hiển thị liệu – Tập sử dụng kính lúp, kính hiển vi quang học hiển thị liệu – Hình thành thói quen chấp hành nội quy an tồn thí nghiệm Thái độ – Yêu thích nghiên cứu khoa học – Giữ gìn bảo vệ thiết bị thí nghiệm, phòng học môn Năng lực: Định hướng lực hình thành phát triển cho học sinh – Năng lực tự học: lập kế hoạch học tập – Năng lực giải vấn đề: phát giải vấn đề – Năng lực hợp tác: Cùng hợp tác làm việc theo nhóm – Năng lực tính tốn, cơng nghệ thơng tin: trình bày báo cáo – Các kĩ quan sát, hoàn thành bảng biểu phẩm chất nghiên cứu khoa học II.Chuẩn bị: - Một số dụng cụ đo, dụng cụ phòng TN - Kính lúp, kính hiển vi III.Nội dung hoạt động: Tiết A Hoạt động khởi động (?) Hãy kể tên dụng cụ thí nghiệm, vật liệu, hóa chất thí nghiệm mà em làm trước, ghi vào → Giáo viên cần dành thời lượng, gợi ý cho em hoạt động thảo luận theo nhóm, biết cách ghi chép vào -Thời gian cho em suy nghĩ ghi ý kiến vào vở; -Thời gian thảo luận nhóm; GV: Nguyễn văn Thượng – Những dụng cụ thí nghiệm có tên là: cốc, lọ mực, ống nhỏ giọt, vỏ chai, bóng bay, chậu nước, nhíp, bình chia độ, cân điện tử – Những vật liệu có tên là: giấy thấm – Những hố chất có tên là: nước, mực, nước vơi – Ngồi có thứ khác có tên là: cam, bơng hoa, khăn Trường THCS Bắc Sơn Kế hoạch học môn KHTN -Các nhóm báo cáo (nếu cần thiết) Năm học: 2017 - 2018 bơng B Hoạt động hình thành kiến thức Khái niệm dụng cụ đo GV: yêu cầu HS làm việc theo nhóm , quan sát hình 2.1, 2.2 đọc thông tin nhận biết dụng cụ đo, cho biết công dụng chúng GV: cho HS quan sát số dụng cụ đo có phòng thí nghiệm, yêu cầu HS nhận biết HS: nhóm làm việc ghi tên dụng cụ chưa biết, trao đổi, báo cáo lại GV - Độ dài, thể tích, khối lượng đại lượng vật - Dụng cụ dùng để đo đại lượng vật gọi dụng cụ đo Tiết 2.Kính lúp GV: yêu cầu HS đọc thông tin, thảo luận cấu tạo kính lúp, tác dụng kính lúp, sử dụng kính lúp nào, cách sử dụng thơng qua hoạt động quan sát, vẽ lại hình dạng nhị hoa HS: thảo luận, ghi cấu tạo kính lúp, cách sử dụng sau thảo luận Kính hiển vi HS: thảo luận xác định phận kính, cách sử dụng kính *Cấu tạo: *Cách sử dụng: tay trái cầm kính lúp để mặt kính sát vật mẫu,mắt nhìn vào mặt kính, di chuyển kính lúp lên nhìn thật rõ vật Tay phải ghi chép vẽ tùy theo yêu cầu HS: nhóm báo cáo, trao đổi Các nhóm quan sát hình 2.5, kết hợp thông tin nhận biết phận xác định kính, bước sử dụng kính GV: hướng dẫn cách sử dụng kính GV: Nguyễn văn Thượng Trường THCS Bắc Sơn Kế hoạch học môn KHTN Năm học: 2017 - 2018 Tiết An tồn phòng thí nghiệm HS: liệt kê dụng cụ dễ vỡ; dụng cụ, hóa chất dễ cháy; dụng cụ, vật liệu mau hỏng HS: thảo luận tìm hiểu việc cần làm để an tồn phòng thí nghiêm, ghi -Khi làm TN hóa học, phải tuyệt đối tuân theo quy tắc an toàn phòng TN hướng dẫn thầy - Khi làm TN cần trật tự , gọn gàng, cẩn thận, thực TN theo trình tự quy định - Tuyệt đối khơng làm đổ vỡ, khơng để hóa chất bắn vào người quần Đèn cồn dùng xong đậy nắp để tắt lửa - Sau làm TN phải rử dụng cụ, vệ sinh phòng TN C Hoạt động luyện tập Các dụng cụ đo: Thước thẳng 1m Độ chia nhỏ cm Cân tạ 100 kg 0,5 kg Khối lượng Bình chia độ 100 ml ml Cân đồng hồ 10 kg 0,01 kg Thể tích, dung tích Khối lượng Thước cuộn 10 m mm … …… … ST Tên dụng cụ đo T Giới hạn đo … Đo đại lượng nào? Độ dài Độ dài … HS: Các nhóm trình bày cấu tạo, cách sử dụng dụng cụ đo mà nhóm lựa chon HS: Thảo luận tồn lớp, ghi chép theo bảng 2.1 sau phần thảo luận dụng cụ đo GV: Nguyễn văn Thượng Trường THCS Bắc Sơn Kế hoạch học môn KHTN Năm học: 2017 - 2018 D Hoạt động vận dụng HS hoạt động nhân theo hướng dẫn (?) Nêu cấu tạo cân đồng hồ, cách sử dụng cân, thực hành đo khối lượng vật (?) Xem kí hiệu hình 2.14 ghi nội dung kí hiệu GV: gọi số HS trình bày E Hoạt động tìm tòi mở rộng GV: (Chia sẻ) + Yêu cầu học sinh thưc nội dung + Thực nội dung để chia sẻ với bạn viết gửi vào góc học tập lớp IV Hình thức, cơng cụ kiểm tra-đánh giá, phụ lục: - Đánh giá lớp - Đánh giá quan sát, nhận xét nhân nhóm - Đánh giá câu hỏi/bài tập/nhiệm vụ học tập - Đánh giá thông qua sản phẩm cụ thể: V Dặn dò: -Tìm hiểu nội dung -Thực u cầu mục vận dụng tìm tòi mở rộng cuối theo hướng dẫn GV: Nguyễn văn Thượng Trường THCS Bắc Sơn Kế hoạch học môn KHTN Năm học: 2017 - 2018 Ngày soạn: 05/09/2015 Ngày giảng: CHỦ ĐỀ 2: CÁC PHÉP ĐO VÀ KĨ NĂNG THÍ NGHIỆM (4 Tiết) Tuần 4,5 TIẾT: BÀI 3: ĐO ĐỘ DÀI, THỂ TÍCH, KHỐI LƯỢNG I MỤC TIÊU - Xác định độ dài số tình thơng thường - Đo thể tích lượng chất lỏng, thể tích vật rắn khơng thấm nước bình chia độ, bình tràn, đo khối lượng cột cân - Biết cách xác định khối lượng riêng vật - Hình thành tác phong, lực thực hành thí nghiệm, nghiên cứu khoa học - Rèn HS lực tự học, hợp tác II CHUẨN BỊ GV: Hình 3.1 đến 3.5 , Bảng 3.2 đến 3.6, thước, cân, dụng cụ đo thể tích HS: Nghiên cứu trước nhà, kẻ sẵn bảng vào II TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Hoạt động GV Hoạt động HS Tiết 7: A Hoạt động khởi động GV: Quan sát, hướng dẫn HS thực - HS: Thảo luận nhóm hồn thành lệnh lệnh( thấy cần thiết) 1,2,3, ghi vào B Hoạt động hình thành kiến thức GV: Yêu cầu HS dùng thước để đo kích HS dùng thước để đo kích thước thước số vật, hoàn thiện bảng số vật, hoàn thiện bảng 3.2 3.2 GV: Quan sát, hướng dẫn HS thực lệnh( thấy cần thiết) GV: Yêu cầu HS dùng bình chia độ, ca HS dùng bình chia độ, ca đong để đo đong để đo thể tích chất lỏng, đo thể tích chất lỏng, đo lần, hồn lần, hồn thiện bảng 3.3 thiện bảng 3.3 GV: Quan sát, hướng dẫn HS thực lệnh( thấy cần thiết) IV Kiểm tra – đánh giá: GV: Nguyễn văn Thượng Trường THCS Bắc Sơn Kế hoạch học môn KHTN Năm học: 2017 - 2018 - Kiểm tra trình hoạt động HS , ghi chép vào sổ theo dõi V Dặn dò: - Xem lại toàn nội dung học - Hoàn thiện phần Gv giao nhà - Nghiên cứu, tìn hiểu sau Ngày soạn: 05/09/2015 Ngày giảng: Lớp 6A 08/09/2015 Lớp 6B 08/09/2015 Lớp 6D Tuần TIẾT BÀI ĐO ĐỘ DÀI, THỂ TÍCH, KHỐI LƯỢNG (tiếp) I MỤC TIÊU - Xác định độ dài số tình thơng thường - Đo thể tích lượng chất lỏng, thể tích vật rắn khơng thấm nước bình chia độ, bình tràn, đo khối lượng cột cân - Biết cách xác định khối lượng riêng vật - Hình thành tác phong, lực thực hành thí nghiệm, nghiên cứu khoa học - Rèn HS lực tự học, hợp tác II CHUẨN BỊ GV: Hình 3.1 đến 3.5 , Bảng 3.2 đến 3.6, thước, cân, dụng cụ đo thể tích HS: Nghiên cứu trước nhà, kẻ sẵn bảng vào II TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Hoạt động GV Hoạt động HS GV: Trao đổi với HS nội dung thông tin GV: Quan sát, hướng dẫn HS thực lệnh( thấy cần thiết) GV: Yêu cầu HS thảo luận theo cặp, hoàn thiện bảng 3.5 HS đọc thơng tin - HS thực đo thể tích, khối lượng số vật, hoàn thiện bảng 3.4, ghi vào HS thảo luận theo cặp hoàn thành bảng 3.5 GV: Nguyễn văn Thượng Trường THCS Bắc Sơn Kế hoạch học môn KHTN GV: Nhận xét, chuẩn kiến thức: Quy trình đo: + Bước 1: Xác định dụng cụ đo, thang đo, điều chỉnh dụng cụ đo vách số + Bước 2: Ước lượng đại lượng cần đo + Bước 3: Tiến hành đo đại lượng + Bước 4: Thông báo kết Năm học: 2017 - 2018 - HS: Trình bày, HS khác nhận xét, bổ sung IV Kiểm tra – đánh giá: - Kiểm tra trình hoạt động HS , ghi chép vào sổ theo dõi V Dặn dò: - Xem lại tồn nội dung học - Hoàn thiện phần Gv giao nhà - Nghiên cứu, tìm hiểu phần Ngày soạn: 06/09/2015 Ngày giảng: Lớp 6A 09/09/2015 Lớp 6B 15/09/2015 Lớp 6D 08/09/2015 Tuần 4,5 TIẾT BÀI ĐO ĐỘ DÀI, THỂ TÍCH, KHỐI LƯỢNG (tiếp) I MỤC TIÊU - Xác định độ dài số tình thơng thường - Đo thể tích lượng chất lỏng, thể tích vật rắn khơng thấm nước bình chia độ, bình tràn, đo khối lượng cột cân GV: Nguyễn văn Thượng 10 Trường THCS Bắc Sơn Kế hoạch học môn KHTN II CHUẨN BỊ: GV: Kế hoạch học HS: Nghiên cứu trước nội dung III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: Hoạt động giáo viên - Yêu cầu HS quan sát hình 31.1 để trả lời câu hỏi - Yêu cầu HS quan sát hình 31.2 để trả lời câu hỏi - Yêu cầu HS quan sát hình 31.3 để trả lời câu hỏi - Yêu cầu HS viết câu trả lời vào bảng 31.1 Năm học: 2017 - 2018 Hoạt động học sinh A Hoạt động khởi động: 1) Quan sát hình 31.1a,b để trả lời câu hỏi sau: - Vì miếng gỗ ô tô chịu lực cân với lực đẩy, có tác dụng cản lại lực đẩy - Lực cân với lực đẩy có phương (phương nằm ngang), chiều ngược với chiều lực đẩy 2) Quan sát hình 31.2a,b để trả lời câu hỏi sau: - Các bánh xe vali có tác dụng làm giảm lực cản ta kéo đẩy vali - Lực cản đẩy thùng hàng lúc trước lới sau lắp bánh xe 3) Quan sát hình 31.3a,b để trả lời câu hỏi: - Đế dép, lốp xe phải khía mặt cao su để tăng độ bám - Sau thời gian sử dụng bị mòn tiếp xúc với mặt đường lốp xe đế dép mài mòn vào mặt đường - Viết câu trả lời vào bảng 31.1 B Hình thành kiến thức: Khi xuất lực ma sát: 1) Đọc kĩ thông tin cho khung - Yêu cầu HS đọc kĩ đoạn thông tin 2) Trả lời câu hỏi: trả lời phần câu hỏi - Các loại lực ma sát xuất hiện: + Lực ma sát nghỉ xuất giữ cho vật không trượt vật bị tác dụng lực khác + Lực ma sát trượt xuất vật trướt mặt vật khác + Lực ma sát lăn xuất vật lăn mặt vật khác - Các loại lực ma sát hình 31.1 31.2: + Hình 31.1: Lực ma sát nghỉ GV: Nguyễn văn Thượng 172 Trường THCS Bắc Sơn Kế hoạch học môn KHTN Năm học: 2017 - 2018 + Hình 31.2: Ma sát lăn, ma sát trượt Lực ma sát có đặc điểm gì: - Đọc trình tự làm thí nghiệm theo số liệu thực tế, lấy kết vào bảng - Yêu cầu HS đọc trình tự thí nghiệm, 31.2 tìm hiểu đặc điểm vào bảng tiến hành theo hướng dẫn 31.3 IV KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ: - Kiểm tra HS trình hoạt động, ghi chép vào sổ theo dõi V DẶN DÒ: - Xem lại nội dung học - Nghiên cứu trước nội dung Ngày soạn: 22/4/2016 Ngày soạn: 25/4/2016 – 6B 29/4/2016 – 6D Tuần 35 TIẾT 99 – BÀI 31: LỰC MA SÁT (tiết 2) I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Nhận biết xuất lực ma sát nghỉ, ma sát trượt, ma sát lăn đặc điểm loại lực ma sát Kĩ năng: - Kể phân tích số tượng lực ma sát có lợi vận dụng ích lợi GV: Nguyễn văn Thượng 173 Trường THCS Bắc Sơn Kế hoạch học môn KHTN Năm học: 2017 - 2018 - Kể phân tích số tượng lực ma sát có hại nêu cách hạn chế tác hại lực ma sát Thái độ: - u thích mơn học, nghiêm túc giờ, hăng hái tham gia hoạt động II CHUẨN BỊ: GV: Kế hoạch học HS: Nghiên cứu trước nội dung III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh B Hoạt động hình thành kiến thức: - GV hỏi: Trong đời sống kĩ thuật , lực ma a) Lực ma sát có lợi vì: Khi lau sát có lợi hay có hại ? nhà sàn đá hoa giảm bớt tác dụng lực ma sát dễ bị trơn - Yêu cầu HS giải thích tượng trượt ngã ma sát có lợi hay có hại b) Lực ma sát có lợi vì: Bảng trơn lực ma sát mặt bảng giảm tác dụng lực ma sát lên viên phấn giảm khơng rõ chữ c) Lực ma sát có lợi vì: Khi có lực ma sát làm cho vật dừng lại d) Lực ma sát có ích vì: Giữa bánh xe với mặt đường lực ma sát giảm bánh xe không tiến lên e) Lực ma sát có ích vì: Nhờ có lực ma sát nghỉ thùng hàng đứng yên băng truyền chạy - Hoàn thành bảng 31.4 C Hoạt động luyện tập: - Yêu cầu HS hoàn thành bảng 31.4 1) Tìm ví dụ, rõ lực ma sát có ích hay có hại nêu biện pháp giảm có hai, tăng có lợi - Yêu cầu HS làm câu hỏi 2) Lực ma sát có lợi, có hại: - Lực ma sát có lợi: a, b,c,g - Lực ma sát có hại: d,e 3) Việc phát minh ổ bi để chuyển từ ma sát trượt thành ma sát lăn, ma sát lăn có cường độ nhỏ ma sát trượt 4) Đọc tìm điểm giống khác ý kiến đoạn thông tin D Hoạt động vận dụng: - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau 1) Quan sát đồ vật nhà trả quan sát dụng cụ nhà lời câu hỏi: viết báo cáo - Vì ta làm cơng việc sử GV: Nguyễn văn Thượng 174 Trường THCS Bắc Sơn Kế hoạch học môn KHTN - Hướng dẫn HS nhà tìm hiểu Năm học: 2017 - 2018 dụng đến dao, kéo, chổi tay ta nắm vào cán dao, chổi, kéo cần phải tăng lực ma sát nên cán dụng cụ khơng nhẵn bóng - Viết báo cáo E Hoạt động tìm tòi mở rộng: - Về tìm hiểu với gia đình trả lời câu hỏi IV KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ: - Kiểm tra HS trình hoạt động, ghi chép vào sổ theo dõi V DẶN DÒ: - Xem lại nội dung học - Nghiên cứu trước nội dung Ngày soạn: 22/4/2016 Ngày soạn: 25/4/2016 – 6B 04/5/2016 – 6D Tuần 35 TIẾT 100 – BÀI 32: MÁY CƠ ĐƠN GIẢN (tiết 1) I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Mô tả đặc điểm cấu tạo ba loại máy đơn giản, gồm mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc - Nêu mục đích sử dụng loại máy đơn giản GV: Nguyễn văn Thượng 175 Trường THCS Bắc Sơn Kế hoạch học môn KHTN Năm học: 2017 - 2018 - Nhận biết số loại máy đơn giản vật dụng sống hàng ngày Kĩ năng: - Đề xuất phương án thí nghiệm tiến hành thí nghiệm kiểm tra giả thuyết - Vận dụng kiến thức học để giải thích ứng dụng máy đơn giản giải số vấn đề sống hàng ngày Thái độ: - u thích mơn học, nghiêm túc giờ, hang hái tham gia hoạt động II CHUẨN BỊ: GV: Kế hoạch học HS: Nghiên cứu trước nội dung III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Hoạt động khởi động: - Đưa tình ống bê 1) Nêu phương án đưa ống bê tông tông lăn xuống mương yêu cầu HS lên khỏi mương: thảo luận để đưa phương án để - Các phương án đưa ra: đưa ống bê tông lên khỏi mương + Phương án 1: Kẹp trực tiếp; dụng cụ cần dây kéo + Phương án 2: Dùng ròng rọc cố định để kéo; dụng cụ ròng rọc sợi dây + Phương án 3: Dùng gỗ đặt nghiêng (mặt phẳng nghiêng); dụng cụ gôc dây kéo + Phương án 4: Dùng gỗ dài kéo lên (đòn bẩy); dụng cụ gỗ - Yêu cầu HS tiến hành thí nghiệm với 2) Lắp đặt, tiến hành thí nghiệm tìm vật có khối lượng 5kg đưa câu trả câu trả lời: lời - Tiến hành thí nghiệm với phương án đưa - Trả lời câu hỏi: + Phương án thấy nặng nhọc + Phương án 2,3,4 thấy dễ dàng nhẹ nhàng - Yêu cầu HS hoàn thành đoạn thơng - Hồn thành đoạn thơng tin: tin …nặng nhọc…dễ dàng nhẹ nhàng… B Hoạt động hình thành kiến thưc: * Một số máy đơn giản: - Yêu cầu HS đọc đoạn thông tin trả - Đọc đoạn thông tin lời câu hỏi - Trả lời câu hỏi: + Dùng dụng cụ ta lợi lực so với kéo theo phương GV: Nguyễn văn Thượng 176 Trường THCS Bắc Sơn Kế hoạch học môn KHTN Năm học: 2017 - 2018 thẳng đưng + Dùng dụng cụ để đưa vật lên cao ln nhẹ nhàng so với kéo vật theo phương thẳng đứng IV KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ: - Kiểm tra HS trình hoạt động, ghi chép vào sổ theo dõi V DẶN DÒ: - Xem lại nội dung học - Nghiên cứu trước nội dung Ngày soạn: 26/4/2016 Ngày soạn: 29/4/2016 – 6B 06/5/2016 – 6D Tuần 35 TIẾT 101 – BÀI 32: MÁY CƠ ĐƠN GIẢN (tiết 2) I MỤC TIÊU: Kiến thức: GV: Nguyễn văn Thượng 177 Trường THCS Bắc Sơn Kế hoạch học môn KHTN Năm học: 2017 - 2018 - Mô tả đặc điểm cấu tạo ba loại máy đơn giản, gồm mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc - Nêu mục đích sử dụng loại máy đơn giản - Nhận biết số loại máy đơn giản vật dụng sống hàng ngày Kĩ năng: - Đề xuất phương án thí nghiệm tiến hành thí nghiệm kiểm tra giả thuyết - Vận dụng kiến thức học để giải thích ứng dụng máy đơn giản giải số vấn đề sống hàng ngày Thái độ: - u thích mơn học, nghiêm túc giờ, hang hái tham gia hoạt động II CHUẨN BỊ: GV: Kế hoạch học HS: Nghiên cứu trước nội dung III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh B Hoạt động hình thành kiến thức: I Mặt phẳng nghiêng: 1) Đưa giả thuyết: - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi để đưa - Dùng mặt phẳng nghiêng đưa vật lên giả thuyết cao theo phương nghiên cho ta lợi lực so với kéo vật theo phương thẳng đứng - Dùng mặt phẳng nghiêng có độ nghiêng khác để đưa vật lên cao nhẹ nhàng kéo trực phương thẳng đứng; độ nghiêng giảm kéo nhẹ 2) Kiểm tra giả thuyết thực nghiệm: - Yêu cầu HS thảo luận đưa phương - Có thể kéo vật mặt phẳng án kiểm tra giả thuyết nghiêng có độ nghiêng khác lực kế đọc ghi lại số lực kế để so sánh với số lực kế kéo thẳng đứng - Yêu cầu HS làm thí nghiệm theo - Làm thí nghiệm lấy số lực phương án đề kế vào bảng 32.2 - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi GV: Nguyễn văn Thượng 3) Rút kết luận nghiên cứu: - Trả lời câu hỏi: + Mặt phẳng nghiêng sử dụng để dịch chuyển vật theo phương nghiêng 178 Trường THCS Bắc Sơn Kế hoạch học môn KHTN Năm học: 2017 - 2018 nhằm thay đổi hướng giảm lực + Khi dịch chuyển vật mặt phẳng nghiêng với độ nghiêng khác lực cần sử dụng ln nhỏ trọng lượng vật + Độ lớn lực cần sử dụng giảm độ nghiêng mặt phẳng nghiêng nhỏ - Hồn thành đoạn thơng tin: - u cầu HS hồn thành đoạn thơng + … dịch chuyển vật theo phương tin nghiêng …hướng … lực kéo lực đẩy… + … nhỏ … + … nhỏ … giảm … IV KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ: - Kiểm tra HS trình hoạt động, ghi chép vào sổ theo dõi V DẶN DÒ: - Xem lại nội dung học - Nghiên cứu trước nội dung Ngày soạn: 04/5/2016 Ngày soạn: 07/5/2016 – 6B 11/5/2016 – 6D Tuần 36, 37 TIẾT 102 – BÀI 32: MÁY CƠ ĐƠN GIẢN (tiết 3) I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Mô tả đặc điểm cấu tạo ba loại máy đơn giản, gồm mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc - Nêu mục đích sử dụng loại máy đơn giản - Nhận biết số loại máy đơn giản vật dụng sống hàng ngày Kĩ năng: - Đề xuất phương án thí nghiệm tiến hành thí nghiệm kiểm tra giả thuyết - Vận dụng kiến thức học để giải thích ứng dụng máy đơn giản giải số vấn đề sống hàng ngày Thái độ: - u thích mơn học, nghiêm túc giờ, hang hái tham gia hoạt động II CHUẨN BỊ: GV: Kế hoạch học HS: Nghiên cứu trước nội dung 179 GV: Nguyễn văn Thượng Trường THCS Bắc Sơn Kế hoạch học môn KHTN III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: Hoạt động giáo viên - Chia lớp thành hai nhóm để nghiên cứu hai loại máy đơn giản - Yêu cầu HS nhóm trả lời câu hỏi để đưa giả thuyết - Yêu cầu HS thảo luận đưa phương án kiểm tra giả thuyết - Yêu cầu HS làm thí nghiệm theo phương án đề - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi - Yêu cầu HS nhóm trả lời câu hỏi để đưa giả thuyết GV: Nguyễn văn Thượng Năm học: 2017 - 2018 Hoạt động học sinh B Hoạt động hình thành kiến thức: II Đòn bẩy rong rọc: * Nhóm 1: 1) Đưa giả thuyết: - Vì dung đòn bẩy thay đổi phương, chiều độ lớn lực - Chưa dùng đòn bẩy để đưa vật lên cao nhẹ dùng tay kéo trực tiếp 2) K/tra giả thuyết thực nghiệm: a) Phương án kiểm tra giả thuyết: - Xác định trọng lượng vật - Xác định độ lớn lực tác dụng vào đòn bẩy với khoảng cách OO1 = 4cm; OO2 thay đổi; so sánh lực sử dụng với lượng vật so sánh lực sử dụng với b) Thí nghiệm: - Làm thí nghiệm theo hướng dẫn ghi kết vào bảng 32.3 3) Rút kết luận nghiên cứu: - Các điều kiện + Lực nâng vật nhỏ lượng vật OO2 > OO1 + Lực nâng vật lượng vật OO2 = OO1 + Lực nâng vật lớn lượng vật OO2 < OO1 - Muốn giảm F2 OO2 lớn - OO1 lớn F2 lớn * Nhóm 2: 1) Đưa giả thuyết: - Khi đưa vật lên cao theo phương thẳng đứng dễ dàng vì: + dùng ròng rọc cố định giúp làm đổi hướng lực kéo so với kéo trực tiếp + dùng ròng rọc động làm lực kéo lên vật nhỏ trọng lượng vật - Khơng phải dùng ròng rọc để đưa vật lên cao theo phương thẳng đứng nhẹ nhàng dùng ròng rọc cố định làm đổi hướng lực kéo 180 Trường THCS Bắc Sơn Kế hoạch học môn KHTN Năm học: 2017 - 2018 2) Kiểm tra giả thuyết thực nghiệm: - Yêu cầu HS thảo luận đưa phương - Đo giá trị lực kéo án kiểm tra giả thuyết trường hợp: kéo trực tiếp, dùng ròng rọc động, dùng ròng rọc cố đinh; so sánh lực - Yêu cầu HS làm thí nghiệm theo b) Thí nghiệm: phương án đề - Làm thí nghiệm ghi kết vào bảng 32.4 - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi 3) Rút kết luận: - Dùng ròng dọc cố định: lực làm vật dịch chuyển trọng lượng chiều lực thay đổi - Dùng ròng rọc động: Lực làm vật di chuyển có độ lớn nhỏ trọng lượng vật 4) Trình bày bảo vệ kết nghiên cứu: - Yêu cầu nhóm trình bày kết - Trình bày kết - u cầu HS hồn thành bảng 32.5 - Hồn thành bảng 32.5: - Đòn bẩy: + … dễ dàng … phương, chiều độ lớn lực tác dụng … + … cố định … lớn …nhỏ … nhỏ … lớn hơn… - Ròng rọc: + … theo phương thẳng đứng … cách thay đổi phương, chiều độ lớn lực … + … … nhỏ … IV KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ: - Kiểm tra HS trình hoạt động, ghi chép vào sổ theo dõi V DẶN DÒ: - Xem lại nội dung học - Nghiên cứu trước nội dung GV: Nguyễn văn Thượng 181 Trường THCS Bắc Sơn Kế hoạch học môn KHTN Năm học: 2017 - 2018 Ngày soạn: 28/4/2016 Ngày giảng: 05/5/2016 Tuần 36 TIẾT 104 + 105: KIỂM TRA HỌC KÌ II I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Đánh giá tiếp thu học sinh với yêu cầu đề năm học - Đánh giá hoàn thành nhiệm vụ học tập thông qua nhiệm vụ giao Kỹ năng: - Rèn kỹ viết, trình bày giải vấn đề Thái độ: - Giáo dục cho em thấy vai trò kiểm tra việc đánh giá trình học tập II CHUẨN BỊ: GV: Đề + đáp án + thang điểm GV: Nguyễn văn Thượng 182 Trường THCS Bắc Sơn Kế hoạch học môn KHTN HS: Ôn lại kiến thức học III HÌNH THỨC: Tự luận 100% IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: Năm học: 2017 - 2018 KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Cấp độ Tên Chủ đề Nhận biết Thông hiểu (nội dung, chương…) Chủ đề 1: Nguyên sinh vật động vật Hiểu đặc điểm chung vai trò động vật có xương sống tự nhiên người Số câu Số điểm Tỉ lệ % Chủ đề 2: Nêu khái Đa dạng sinh niệm đa học dạng sinh học, ý nghĩa bảo vệ đa dạng sinh học Số câu câu (C2) Số điểm điểm Tỉ lệ % Chủ đề 3: Mơ tả Nhiệt tác tính chất co dãn động nhiệt sinh chất rắn, chất vật lỏng, chất khí Số câu Số điểm Tỉ lệ % Chủ đề 4: Lực ½ câu (C1) điểm Vận dụng kiến thức Động vật có xương sống nhằm đưa biện pháp để bảo vệ chúng ½ câu (C1) điểm Cộng câu điểm 30 % câu điểm 10 % Lập đồ thị theo dõi thay đổi nhiệt độ vật theo thời gian câu (C4) điểm câu (C3) điểm GV: Nguyễn văn Thượng Vận dụng Cấp độ Cấp độ thấp cao Hiểu hai 183 câu điểm 30 % Vận dụng Trường THCS Bắc Sơn Kế hoạch học môn KHTN máy đơn lực cân giản phương, chiều, độ lớn hai lực Số câu câu (C5) Số điểm điểm Tỉ lệ % Tổng số câu câu 1,5 câu Tổng số điểm điểm điểm Tỉ lệ % 20 % 30 % Năm học: 2017 - 2018 công thức P = 10m câu (C6) điểm 2,5 câu điểm 50 % câu điểm 30 % câu 10 điểm 100 % ĐỀ BÀI Câu (3 điểm): a) Hãy nêu đặc điểm chung vai trò động vật có xương sống đời sống tự nhiên đời sống người b) Theo em cần làm để bảo vệ lồi động vật có xương sống nay, đặc biệt động vật hoang dã ? Câu (1 điểm): Thế đa dạng sinh học Nêu ý nghĩa đa dạng sinh học sinh vật đời sống người ? Câu (1 điểm): Thế co dãn nhiệt chất rắn, lỏng, khí? Câu (2 điểm) Cho bảng nhiệt độ sau: Thời gian (phút) 10 o Nhiệt độ ( C) 20 15 10 6 6 … - Vẽ đồ thị biểu diễn thay đổi nhiệt độ theo thời gian Câu (1 điểm): Thế hai lực cân bằng? Hai lực cân có phương, chiều, độ lớn nào? Câu (2 điểm): Một vật có khối lượng 200g treo vào sợi dây mềm - Có lực tác dụng lên vật? - Vẽ hình biểu diễn lực đó? - Tính độ lớn lực? HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA Biểu điểm Câu a) * Đặc điểm chung động vật có xương sống là: thể (3đ) có xương sống Cấu tạo thể Động vật có xương sống đa dạng, nhờ chúng thích nghi với mơi trường sống * Vai trò ĐVCXS tự nhiên người là: - Cung cấp thực phẩm cho người - Làm dược liệu chữa bệnh, làm cảnh - Có giá trị kinh tế, mĩ nghệ, hương liệu - Sử dụng nông nghiệp để làm sức kéo Câu GV: Nguyễn văn Thượng Hướng dẫn chấm 184 Trường THCS Bắc Sơn Kế hoạch học môn KHTN Năm học: 2017 - 2018 b) Để bảo vệ lồi Động vật có xương sống nay, đặc biệt động vật hoang dã ta cần: - Cấm săn bắn, bảo vệ môi trường sống chúng - Tuyên truyền giá trị động vật tự nhiên người - Xây dựng khu sinh thái để nuôi dưỡng bảo tồn động vật, đặc biệt động vật quý - Đa dạng sinh học toàn phong phú sinh vật môi trường sống chúng Câu - Ý nghĩa đa dạng sinh học sinh vật đời sống (1đ) người là: Đa dạng sinh học làm cho môi trường sống sinh vật người ổn định 0,5 * Sự co dãn nhiệt chất rắn: Khi nhiệt độ tăng (giảm) kích thước hay thể tích vật rắn tăng (giảm) Sự tăng (giảm) kích thước hay thể tích gọi co dãn nhiệt, chất rắn khác co dãn nhiệt khác * Sự co dãn nhiệt chất lỏng: Khi nhiệt độ tăng (giảm), thể tích chất lỏng tăng (giảm) Các chất lỏng khác co dãn nhiệt khác Câu * Sự co dãn nhiệt chất khí: (1đ) - Thể tích chất khí tăng nhiệt độ tăng giảm nhiệt độ giảm Các chất khí khác co dãn nhiệt khác - Các chất khí co dãn nhiệt nhiều chất lỏng chất rắn Nói chung chất lỏng co dãn nhiệt nhiều chất rắn 0,5 2đ Câu (2đ) - Nếu có hai lực tác dụng vào vật mà vật đứng Câu n hai lực hai lực cân (1đ) - Hai lực cân phương, ngược chiều, độ lớn 0,5 Câu - Có hai lực tác dụng lên vật trọng lực lực căng sợi dây (2đ) - Biểu diễn lực: 0,5 0,5 GV: Nguyễn văn Thượng 185 0,5 Trường THCS Bắc Sơn Kế hoạch học môn KHTN Năm học: 2017 - 2018 ur F ur P - Tính độ lớn lực: + Đổi m = 200g = 0,2kg + Độ lớn trọng lực tác dụng lên vật: P = 10.m = 10.0,2 = (N) + Vì lực căng sợi dây cân với trọng lực tác dụng lên vật đó: F = P = (N) GV: Nguyễn văn Thượng 186 Trường THCS Bắc Sơn ... 6A 18/9/2015 GV: Nguyễn văn Thượng Lớp 6B 22/9/2015 16 Lớp 6D 19/9/2015 Trường THCS Bắc Sơn Kế hoạch học môn KHTN Năm học: 2017 - 2018 Tuần 5 ,6 TIẾT 13 BÀI LÀM QUEN VỚI THÍ NGHIỆM THỰC HÀNH KHOA. .. Trường THCS Bắc Sơn Kế hoạch học môn KHTN Năm học: 2017 - 2018 Ngày soạn: 22/9/2015 Ngày giảng: Lớp 6A 25/9/2015 Lớp 6B 29/9/2015 Lớp 6D 29/9/2015 Tuần 6, 7 TIẾT 16 BÀI 5: CHẤT VÀ TÍNH CHẤT CỦA... Bắc Sơn Kế hoạch học môn KHTN Năm học: 2017 - 2018 - Biết cách xác định khối lượng riêng vật - Hình thành tác phong, lực thực hành thí nghiệm, nghiên cứu khoa học - Rèn HS lực tự học, hợp tác II

Ngày đăng: 08/03/2018, 22:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan