Giáo án môn khoa học tự nhiên 6, cánh diều ( phần môn vật lý, chất lượng bài 1 4)

71 16 0
Giáo án môn khoa học tự nhiên 6, cánh diều ( phần môn vật lý, chất lượng bài 1 4)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GIÁO ÁN MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN BỘ SÁCH CÁNH DIỀU BÀI 1: GIỚI THIỆU VỀ KHOA HỌC TỰ NHIÊN VÀ CÁC PHÉP ĐO Thời gian thực hiện: 02 tiết I Mục tiêu: Kiến thức: - Nêu khái niệm khoa học tự nhiên - Trình bày vai trò khoa học tự nhiên sống - Phân biệt lĩnh vực chủ yếu khoa học tự nhiên dựa vào đối tượng nghiên cứu - Dựa vào đặc điểm đặc trưng, phân biệt vật sống vật không sống tự nhiên Năng lực: 2.1 Năng lực chung: - Năng lực tự chủ tự học: Tìm hiểu thơng tin, đọc sách giáo khoa, quan sát tranh ảnh, tìm hiểu vấn đề tượng tự nhiên - Năng lực giao tiếp hợp tác: Thảo luận để tìm hiểu trả lời khoa học tự nhiên, vai trò khoa học tự nhiên sống lĩnh vực chủ yếu khoa học tự nhiên 2.2 Năng lực đặc thù: - Năng lực nhận biết KHTN: Nhận biết khoa học tự nhiên, nhà khoa học Kể tên lĩnh vực môn khoa học tự nhiên, nêu vai trò khoa học tự nhiên sống - Năng lực tìm hiểu tự nhiên: Đề xuất vấn đề, đặt câu hỏi cho vấn đề, Đưa phán đoán xây dựng giả thuyết, Lập kế hoạch thực hiện, Thực kế hoạch, Viết, trình bày báo cáo thảo luận, Ra định đề xuất ý kiến… - Vận dụng kiến thức, kỹ học: Nhận ra, giải thích vấn đề thực tiễn, nêu giải pháp thực số giải pháp để bảo vệ tự nhiên Phẩm chất: - Biết trân trọng sức khỏe tìm hiểu khoa học tự nhiên - Trung thực báo cáo lại kết thảo luận nhóm - Có ý thức tuyên truyền chăm sóc bảo vệ thiên nhiên, phản đối hành vi xâm hại thiên nhiên II Thiết bị dạy học học liệu Giáo viên: Máy chiếu, phiếu học tập bảng 1.1 bảng 1.2, bảng 1.3, bút cho nhóm, cốc, nước đá III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Mở đầu a) Mục tiêu: Tạo động hứng thú học tập môn b) Nội dung: Học sinh ngồi nghe, quan sát c) Sản phẩm: Hứng thú học tập học sinh d) Tổ chức thực hiện: Giáo viên: Thực thí nghiệm cho nước đá vào cốc Yêu cầu học sinh quan sát tượng (cho hai học sinh lên kiểm tra bề mặt bên cốc) cho biết tượng xảy - Tại bề mặt cốc bên lại bị ướt? - Tại lại có màu xanh? Đó tượng xảy tự nhiên, để trả lời câu hỏi cần có kiến thức liên quan để giải thích tượng Bộ môn khoa học tự nhiên cung cấp cho em kiến thức để giải thích tượng vật tự nhiên Vậy khoa học tự nhiên gì? Vai trị khoa học tự nhiên sống nào? Các lĩnh vực khoa học tự nhiên môn nào? Qua học hôm trả lời cho em câu hỏi Hoạt động 2: Hình thành kiến thức a) Mục tiêu: - Nêu khái niệm khoa học tự nhiên - Trình bày vai trị khoa học tự nhiên sống - Phân biệt lĩnh vực chủ yếu khoa học tự nhiên dựa vào đối tượng nghiên cứu - Dựa vào đặc điểm đặc trưng, phân biệt vật sống vật không sống tự nhiên b) Nội dung: Học sinh hoạt động cá nhân hoạt động nhóm c) Sản phẩm: Hứng thú học tập môn Trả lời câu hỏi giáo viên d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Hoạt động 2.1: Thế khoa học tự nhiên? Nhiệm vụ 1: * Chuyển giao nhiệm vụ học tập Yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi: - Thế khoa học tự nhiên? - Nhà khoa học gì? - Phương pháp nghiên cứu chung khoa học tự nhiên gì? * Báo cáo kết thảo luận - Cá nhân học sinh trả lời câu hỏi giáo viên I THẾ NÀO LÀ KHOA HỌC TỰ NHIÊN? - Khoa học tự nhiên nghiên cứu vật, tượng giới tự nhiên đến sống người - Những người chuyên nghiên cứu khoa học tự nhiên nhà khoa học - Phương pháp nghiên cứu chung khoa học tự nhiên tìm hiểu để khám phá điều mà người cịn chưa biết giới tự nhiên, hình thành tri thức khoa học * Đánh giá kết thực nhiệm vụ Hình 1.1: - Học sinh nêu ý kiến nhận xét ý kiến bạn Các hoạt động nghiên cứu khoa học là: Hab,c,g - Giáo viên nêu ý kiến cho học sinh ghi Nhiệm vụ 2: *Chuyển giao nhiệm vụ: Học sinh hoạt động nhóm bàn trả lời câu hỏi H1.1 *Thực nhiệm vụ học tập - Nhiệm vụ 2: Học sinh hoạt động theo nhóm bàn trả lời câu hỏi *Báo cáo kết thảo luận: Đại diện vài nhóm bàn nêu ý kiến *Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Học sinh nêu ý kiến nhận xét ý kiến bạn - Giáo viên nêu ý kiến cho học sinh ghi Nhiệm vụ 3: *Chuyển giao nhiệm vụ: Đọc mục “Em có biết” *Thực nhiệm vụ học tập Một học sinh đọc *Báo cáo kết thảo luận *Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Giáo viên nêu ý kiến Hoạt động 2.2: Vai trò khoa học tự nhiên sống * Chuyển giao nhiệm vụ học tập Chiếu hình 1.2 lên hình Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: Khoa học tự nhiên có vai trị sống người? Cho ví dụ minh họa Vai trị khoa học tự nhiên sống người: - Bảo vệ môi trường - Cung cấp thông tin nâng cao hiểu biết người - Mở rộng sản xuất phát triển kinh tế - Hoàn thiện nội dung Bảng 1.1 *Thực nhiệm vụ học tập - Bảo vệ sức khỏe sống người Các nhóm thảo luận *Báo cáo kết thảo luận Bảng 1.1 - Đại diện nhóm trả lời câu hỏi giáo viên Vai trò - Các nhóm nộp phiếu học tập(Nội dung bảng 1.1) * Đánh giá kết thực nhiệm vụ Hoạt động khoa học - Học sinh nêu ý kiến nhận xét ý kiến bạn tự nhiên - Giáo viên nêu ý kiến cho học sinh ghi nghiên cứu Cung cấp thông tin nâng cao hiểu biết người Mở rộng sản xuất phát triển kinh tế Bảo Bảo vệ vệ môi sức khỏe trường sống ngườ i khoa học tự nhiên Tìm hiểu vi khuẩn ✔ Tìm hiểu vũ trụ ✔ Tìm kiếm thăm dị dầu khí vùng biển VN Nghiên cứu xử lí nhiễm ✔ ✔ ✔ nước Hoạt động 2.3: Các lĩnh vực chủ yếu khoa học tự nhiên * Chuyển giao nhiệm vụ học tập u cầu học sinh tìm hiểu thơng tin SGK trả lời câu hỏi: Các lĩnh vực chủ yếu KHTN: Vật lý, hóa học, sinh học, thiên văn học khoa học Trái Đất - KHTN gồm lĩnh vực chủ yếu nào? - Sinh học nghiên cứu sinh vật sống TĐ - Đối tượng nghiên cứu KHTN gì? - Thiên văn học nghiên cứu vũ trụ ( KHTN nghiên cứu gì?) - Vật lý nghiên cứu vật chất, lượng vận động chúng tự nhiên - Hoàn thiện nội dung Bảng 1.2 - Đọc mục EM CÓ BIẾT * Thực nhiệm vụ học tập - Khoa học TĐ nghiên cứu TĐ - Hóa học nghiên cứu chất biến đổi chất tự nhiên Học sinh hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi - Các nhóm hồn thành nội dung bảng 1.2 * Báo cáo kết thảo luận - Cá nhân trả lời câu hỏi giáo viên - Các nhóm nộp phiếu học tập(Nội dung bảng 1.2) * Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Học sinh nêu ý kiến nhận xét ý kiến bạn - Giáo viên nêu ý kiến cho học sinh ghi Hoạt động 2.4: Thế vật sống vật không sống? Nhiệm vụ 1 Thế vật sống vật không * Chuyển giao nhiệm vụ học tập sống? u cầu học sinh tìm hiểu thơng tin SGK trả lời câu hỏi: Vật chia thành hai loại: Vật sống vật không sống - KHTN chia vật thành loại, loại nào? * Thực nhiệm vụ học tập Học sinh hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi * Báo cáo kết thảo luận - Cá nhân trả lời câu hỏi giáo viên * Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Học sinh nêu ý kiến nhận xét ý kiến bạn Những đặc điểm nhận biết vật sống: - Giáo viên nêu ý kiến cho học sinh Thu nhận chất cần thiết ghi Thải bỏ chất thải Nhiệm vụ Vận động * Chuyển giao nhiệm vụ học tập Tăng trưởng kích thước u cầu học sinh tìm hiểu thông tin Sinh sản SGK trả lời câu hỏi: Cảm ứng - Nêu đặc điểm nhận biết vật sống Chết thơng qua Hình 1.5 Các nhóm hoạt động hồn thành ví dụ theo hướng dẫn bảng 1.3 Bảng 1.3 * Thực nhiệm vụ học tập Học sinh hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi * Báo cáo kết thảo luận - Cá nhân trả lời câu hỏi giáo viên *Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Học sinh nêu ý kiến nhận xét ý kiến bạn - Giáo viên nêu ý kiến cho học sinh ghi Hoạt động 3: Luyện tập a) Mục tiêu: Hệ thống số kiến thức học khái niệm, vai trò, lĩnh vực chủ yếu đối tượng nghiên cứu khoa học tự nhiên b) Nội dung: Cá nhân HS tóm tắt nội dung học sơ đồ tư c) Sản phẩm: Sơ đồ tư tóm tắt nội dung học d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động giáo viên học sinh * Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu cá nhân HS tóm tắt lại nội dung học sơ đồ tư vào giấy A4 Mỗi HS làm việc cá nhân thực nhiệm vụ học tập GV chiếu ngẫu nhiên 3-5 sơ đồ tư HS lên máy chiếu, mời HS trình bày sơ đồ tư để nhấn mạnh lại nội dung học * Thực nhiệm vụ học tập Học sinh hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi * Báo cáo kết thảo luận - Cá nhân trả lời câu hỏi giáo viên * Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Học sinh nêu ý kiến nhận xét ý kiến bạn - Giáo viên nêu ý kiến cho học sinh ghi Nội dung Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu: Phát triển lực tự học lực tìm hiểu đời sống b) Nội dung: Tìm hiểu thơng tin thành tựu nghiên cứu khoa học tự nhiên mà em biết, sưu tầm tranh ảnh, tài liệu phát triển nhờ khoa học công nghệ lĩnh vực mà em quan tâm như: giao thông vận tải, du hành vũ trụ, thông tin liên lạc, y tế,… Chia sẻ với bạn khác qua “Góc học tập” lớp c) Sản phẩm: Tranh ảnh, tài liệu, thơng tin tóm tắt thành tựu nghiên cứu khoa học tự nhiên phát triển nhờ khoa học công nghệ lĩnh vực sống d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động giáo viên học sinh * Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV thông báo nhiệm vụ nhà, thực theo cá nhân HS: Tìm hiểu thơng tin thành tựu nghiên cứu khoa học tự nhiên mà em biết, sưu tầm tranh ảnh, tài liệu phát triển nhờ khoa học công nghệ lĩnh vực mà em quan tâm như: giao thông vận tải, du hành vũ trụ, thông tin liên lạc, y tế,… Chia sẻ với bạn khác qua “Góc học tập” lớp * Thực nhiệm vụ học tập HS thực nhiệm vụ sau học, báo cáo nhiệm vụ tranh ảnh, tài liệu, văn tóm tắt nộp vào Góc học tập lớp * Báo cáo kết thảo luận - Cá nhân trình bày tác phẩm *Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Học sinh nêu ý kiến nhận xét ý kiến bạn - Giáo viên nêu ý kiến kết luận kiến thức Nội dung CHỦ ĐỀ 1: GIỚI THIỆU VỀ KHOA HỌC TỰ NHIÊN, DỤNG CỤ ĐO VÀ AN TOÀN THỰC HÀNH BÀI 2: MỘT SỐ DỤNG CỤ ĐO VÀ QUY ĐỊNH AN TOÀN TRONG PHỊNG THỰC HÀNH Mơn học: KHTN - Lớp: Thời gian thực hiện: 03 tiết I Mục tiêu: Kiến thức: - Biết dụng cụ đo mơn - Tìm hiểu cách sử dụng dụng cụ đo thể tích - Biết cách sử dụng kính lúp cầm tay kính hiển vi quang học - Nêu quy định an tồn học phịng thực hành - Phân biệt kí hiệu cảnh báo phòng thực hành - Đọc phân biệt quy định hình ảnh an tồn phịng thực hành Năng lực: 2.1 Năng lực chung: - Năng lực tự chủ tự học: tìm kiếm thơng tin, đọc sách giáo khoa, quan sát tranh ảnh để tìm hiểu số dụng cụ đo quy định an tồn phịng thực hành - Năng lực giao tiếp hợp tác: thảo luận nhóm để tìm cách sử dụng bình chia độ để đo thể tích, kính lúp cầm tay kính hiển vi quang học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo:  GQVĐ việc quan sát, đọc số liệu sử dụng bình chia  GQVĐ việc quan sát gân kính lúp cầm tay; tiêu thực vật động vật kính hiển vi quang học 2.2 Năng lực khoa học tự nhiên (Năng lực đặc thù): - Thực ước lượng thể tích đo thể tích chất lỏng - Thực quan sát mẫu vật kính lúp cầm tay kính hiển vi quang học Phẩm chất: 10 a) Mục tiêu: - Phát triển lực tự học lực tìm hiểu đời sống b) Nội dung: - Chế tạo đồng hồ mặt trời từ vật liệu tái chế c) Sản phẩm: HS chế tạo đồng hồ mặt trời xác định thời điểm từ 8h sáng đến 15h chiều vào ngày nắng với chênh thời gian 15 phút so với đồng hồ đại d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung *Chuyển giao nhiệm vụ học tập - Yêu cầu nhóm HS chế tạo đồng hồ mặt trời từ vật liệu tái chế *Thực nhiệm vụ học tập Các nhóm HS thực theo nhóm làm sản phẩm *Báo cáo kết thảo luận Sản phẩm nhóm *Đánh giá kết thực nhiệm vụ Giao cho học sinh thực học lớp nộp sản phẩm vào tiết sau PHIẾU HỌC TẬP Bài 3: ĐO THỜI GIAN Họ tên: ……………………………………………………………… Lớp: …………………………… Nhóm: …… Bước 1: Học sinh hoàn thành cá nhân câu hỏi sau H1 Hãy ước lượng thời gian lựa chọn đồng hồ phù hợp cho hoạt động sau 57 Thời gian Tên hoạt động ước lượng Loại đồng hồ đo Thời gian vận động viên chạy 800m Thời gian học sinh từ đầu lớp học đến cuối lớp học Thời gian người giữ thăng bằng chân Thời gian để xem hết tập phim rạp chiếu phim Thời gian tham gia tiết học H2 Chọn cách hiệu chỉnh đồng hồ để thuận tiện đo thời gian Hình Hình H3 Chọn cách đặt mắt đọc kết đo thời gian Hình Hình H4 Viết kết đo thời gian tương ứng với hình Biết ĐCNN đồng hồ đo 1s 58 Kết quả: Kết quả: Bước 2: HS trao đổi nhóm 2.1 Thống đáp án câu hỏi bước 2.2 Viết bước đo thời gian đồng hồ: Bước 3: Thực hành theo nhóm Đo thời gian học sinh di chuyển từ cuối lớp đến bục giảng hoàn thiện bảng Tên học sinh Thời gian ước lượng (s) Chọn dụng cụ đo thời gian Loại đồng hồ GHĐ ĐCNN 59 Kết đo (s) Lần 1: t1 Lần 2: t2 Lần 3: t3 Trung bình cộng t BÀI – ĐO NHIỆT ĐỘ Môn học: KHTN- Lớp: Thời gian thực hiện: 04 tiết I Mục tiêu Kiến thức: - Nêu nhiệt độ số đo mức độ nóng, lạnh vật - Nêu đơn vị đo nhiệt độ thường dùng nước ta độ C, kí hiệu C - Nêu cấu tạo, nguyên lý hoạt động, tác dụng nhiệt kế, kể tên loại nhiệt kế thường dùng - Trình bày cách sử dụng nhiệt kế y tế Năng lực: 2.1 Năng lực chung - Năng lực tự chủ tự học: Tìm kiếm thơng tin, đọc sách giáo khoa, quan sát tranh ảnh để tìm hiểu đơn vị, dụng cụ đo cách sử dụng nhiệt kế y tế - Năng lực giao tiếp hợp tác: Thảo luận nhóm để tìm ngun lý hoạt động nhiệt kế, cách sử dụng nhiệt kế y tế, hợp tác thực đo nhiệt độ bạn học sinh nhiệt kế y tế - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Giải vấn đề thực đo nhiệt độ bạn nhóm nhiệt kế y tế 2.2 Năng lực khoa học tự nhiên - Lấy ví dụ chứng tỏ giác quan cảm nhận sai nhiệt độ vật, đối tượng - Nêu đơn vị đo dụng cụ thường dùng để đo nhiệt độ trường hợp khác 60 - Trình bày bước sử dụng nhiệt kế y tế - Xác định tầm quan trọng việc ước lượng nhiệt độ trước đo - Thực ước lượng nhiệt độ số trường hợp đơn giản - Thực đo nhiệt độ người, đối tượng số trường hợp Phẩm chất: Thông qua thực học tạo điều kiện để học sinh: - Chăm học, chịu khó tìm tịi tài liệu thực nhiệm vụ cá nhân nhằm tìm hiểu loại nhiệt kế, nhiệt độ, thang đo nhiệt độ - Có trách nhiệm hoạt động nhóm, chủ động nhận thực nhiệm vụ thí nghiệm, thảo luận dụng cụ, đơn vị đo nhiệt độ thực hành đo nhiệt độ - Trung thực, cẩn thận thực hành, ghi chép kết thí nghiệm đo nhiệt độ hoạt động nhiệt kế II Thiết bị dạy học học liệu Giáo viên - Hình ảnh số nhiệt kế - Video hướng dẫn tự làm nhiệt kế nhà - Phiếu học tập đo nhiệt độ, đổi thang đo nhiệt độ Học sinh - Chuẩn bị cho nhóm học sinh: + Nhiệt kế y tế, nhiệt kế rượu, nhiệt kế thủy ngân, nhiệt kế điện tử (nếu có) + Bộ dụng cụ chế tạo nhiệt kế đơn giản (nếu đủ thời gian) III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Xác định vấn đề học tập cần đo nhiệt độ đối tượng dụng cụ đo nhiệt độ a) Mục tiêu: Giúp học sinh xác định vấn đề cần học tập cần có dụng cụ đo xác nhiệt độ vật, đối tượng b) Nội dung: Học sinh thực thảo luận nhóm trả lời câu hỏi đầu SGK 61 c) Sản phẩm: - Câu trả lời đại diện nhóm học sinh ước lượng nhiệt độ cốc nước - Kết luận nóng lạnh cảm giác người thông qua tiếp xúc với vật, đối tượng - Do cần phải có dụng cụ xác để đo nhiệt độ vật, đối tượng cụ thể d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung *Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu học sinh đọc phần mở Thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi phần mở phút *Thực nhiệm vụ học tập - HS hoạt động nhóm theo yêu cầu GV - Giáo viên: Theo dõi bổ sung cần *Báo cáo kết thảo luận - Gọi đại diện nhóm lên trả lời - Các nhóm khác cho ý kiến GV liệt kê đáp án HS bảng *Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá: - Giáo viên nhận xét, đánh giá: ->Giáo viên gieo vấn đề cần tìm hiểu học Để trả lời câu hỏi đầy đủ xác vào học hơm ->Giáo viên nêu mục tiêu học: Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động 2.1: Tìm hiểu khái niệm nhiệt độ, thang đo nhiệt độ a) Mục tiêu: 62 - Nêu độ nóng hay lạnh vật xác định thông qua nhiệt độ Vật nóng có nhiệt độ cao vật lạnh - Nêu đơn vị đo nhiệt độ Việt Nam nước nói tiếng Anh Đổi nhiệt độ đơn vị đo - Biết cần dùng nhiệt kế để đo nhiệt độ b) Nội dung: - Học sinh tìm hiểu sách giáo khoa để biết “người ta dùng khái niệm nhiệt độ để xác định độ nóng, lạnh vật Vật nóng nhiệt độ cao” - Học sinh tìm hiểu sách giáo khoa, xem số hình ảnh giáo viên cung cấp để biết thang đo nhiệt độ phổ biến thang nhiệt độ Xen-xiớt(Celsius), nước sử dụng tiếng Anh thang nhiệt độ Fa-ren-hai, cách chuyển đổi thang đo nhiệt độ c) Sản phẩm: - Câu trả lời học sinh khái niệm nhiệt độ, loại thang đo nhiệt độ, chuyển đổi thang đo nhiệt độ - Câu trả lời học sinh dụng cụ sử dụng để đo nhiệt độ d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động giáo viên học sinh *Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV giao nhiệm vụ học tập cá nhân, yêu cầu học sinh tìm hiểu sách giáo khoa để trả lời câu hỏi: + Người ta dùng khái niệm để đo độ nóng, lạnh vật? Ý nghĩa khái niệm + Có thang nhiệt độ nêu SGK? Căn để tạo thang nhiệt độ đó? Cơng thức quy đổi thang đo nhiệt độ? Dụng cụ dùng để đo nhiệt độ vật? + Nêu đặc điểm thang đo nhiệt độ Xenxi-ớt 63 Nội dung I NHIỆT ĐỘ VÀ ĐỘ NÓNG LẠNH - Để biết xác nhiệt độ vật, người ta dùng cách đo - Nhiệt độ số đo độ nóng, lạnh vật - Nhiệt độ đo nhiệt kế theo thang đo xác định II THANG NHIỆT ĐỘ XENXI-ỚT - Thang nhiệt độ Xen-xi-ớt *Thực nhiệm vụ học tập HS hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi (Celsius) thang nhiệt độ thông dụng - Trong thang này, nhiệt độ nước đá tan (00C) nhiệt - GV gọi HS trả lời câu hỏi độ nước sôi + Người ta dùng khái niệm nhiệt độ để xác (1000C) chọn làm hai định độ nóng, lạnh vật Vật nóng nhiệt độ cố định nhiệt độ cao *Báo cáo kết thảo luận + HS nêu loại thang đo nhiệt độ cách quy đổi thang đo nhiệt độ + Nêu đặc điểm thang nhiệt độ Xen-xi-ớt - Các bạn khác bổ sung (nếu có) *Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá - GV nhận xét chốt nội dung khái niệm nhiệt độ, thang đo nhiệt độ Hoạt động 2.2: Tìm hiểu nhiệt kế a) Mục tiêu: - Hiểu nở nhiệt chất lỏng - Nêu cấu tạo, nguyên lý hoạt động nhiệt kế, số loại nhiệt kế phổ biến tác dụng cụ thể loại nhiệt kế b) Nội dung: - Học sinh tìm hiểu sách giáo khoa, xem thí nghiệm để rút kết luận nở nhiệt chất lỏng Lấy ví dụ nở nhiệt chất lỏng thực tế - Học sinh tìm hiểu sách giáo, quan sát nhiệt kế thực tế, thảo luận nhóm để: + Nêu cấu tạo phát biểu nguyên lý nhiệt kế + GHĐ ĐCNN nhiệt kế hình 4.2 64 + Kể tên số nhiệt kế phổ biến, tác dụng riêng nhiệt kế b) Sản phẩm: - Câu trả lời học sinh kết luận nở nhiệt chất lỏng - Học sinh lấy ví dụ ứng dụng nở nhiệt chất lỏng thực tế - Câu trả lời đại diện nhóm về: + Cấu tạo nguyên lý hoạt động nhiệt kế + GHĐ ĐCNN nhiệt kế hình 4.2 + Các loại nhiệt kế thông dụng, trường hợp sử dụng riêng nhiệt kế c) Tổ chức thực hiện: Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung *Chuyển giao nhiệm vụ học tập III NHIỆT KẾ - GV yêu cầu HS nghiên cứu sách giáo khoa, xem video thí nghiệm: - Có nhiều loại nhiệt kế khác Nhưng ta nghiên cứu cấu tạo nguyên lí hoạt động nhiệt kế chất lỏng + Gọi ngẫu nhiên học sinh nêu nhận xét nở nhiệt chất lỏng + Lấy ví dụ ứng dụng nở nhiệt * Cấu tạo chất lỏng thực tế Phân tích rõ ứng - Nhiệt kế gồm: Ống nhiệt kế, chất dụng lỏng(thủy ngân, rươụ…), bầu chứa - Hoạt động nhóm: Yêu cầu học nghiên cứu chất lỏng sách giáo khoa, quan sát nhiệt kế mẫu để đại diện nhóm trả lời giáo viên về: + Cấu tạo nguyên lý hoạt động nhiệt kế + GHĐ ĐCNN nhiệt kế hình 4.2 + Kể tên loại nhiệt kế thông dụng tác dụng nhiệt kế trường hợp cụ thể 65 * Nguyên tắc hoạt động - Nhiệt kế (thường dùng) hoạt động dựa nở nhiệt chất lỏng *Thực nhiệm vụ học tập - HS tìm tịi tài liệu, xem video để trả lời câu hỏi - Các nhóm HS quan sát nhiệt kế để trả lời câu hỏi GV *Báo cáo kết thảo luận - GV gọi HS trả lời câu hỏi + HS nêu kết luận nở nhiệt chất lỏng ví dụ ứng dụng nở nhiệt chất lỏng thực tế + Đại diện nhóm trả lời về: Cấu tạo nguyên lý hoạt động nhiệt kế GHĐ ĐCNN nhiệt kế hình 4.2 Các loại nhiệt kế thơng dụng, trường hợp sử dụng riêng nhiệt kế - Các nhóm cịn lại theo dõi nhận xét bổ sung (nếu có) *Đánh giá kết thực nhiệm vụ GV nhận xét kết hoạt động nhóm cấu tạo nguyên lý hoạt động nhiệt kế GHĐ ĐCNN nhiệt kế GV chốt bảng kiến thức nhiệt kế Hoạt động 2.3: Tìm hiểu cách đo nhiệt độ thể a) Mục tiêu: - Tìm hiểu cách sử dụng nhiệt kế y tế - Thực hành cách sử dụng nhiệt kế y tế - Ý thức tầm quan trọng việc ước lượng nhiệt độ vật, đối tượng - Tìm hiểu thêm nhiệt kế điện tử b) Nội dung: 66 - Học sinh thảo luận nhóm, tìm hiểu sách giáo khoa, xem hình ảnh, video (do giáo viên cung cấp) để nêu nắm rõ bước sử dụng nhiệt kế y tế (điện tử thủy ngân) - Thực hành sử dụng nhiệt kế y tế - Học sinh tìm hiểu sách giáo khoa để nắm thông tin nhiệt kế điện tử - Học sinh lấy ví dụ cần thiết ước lượng nhiệt độ vật - Học sinh tìm hiểu sách giáo khoa để trả lời câu hỏi hình 4.4 c) Sản phẩm: - Câu trả lời đại diện nhóm bước sử dụng nhiệt kế y tế - Các nhóm thực hành sử dụng nhiệt kế y tế Ghi lại kết đo để báo cáo trước lớp - Ví dụ học sinh ước lượng nhiệt độ vật thực tế - Câu trả lời học sinh nhiệt kế điện tử - Câu trả lời học sinh câu hỏi với hình 4.4 d) Tổ chức thực hiện: - Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm, tìm hiểu sách giáo khoa, xem hình ảnh, video (do giáo viên cung cấp) để nêu nắm rõ bước sử dụng nhiệt kế y tế - Yêu cầu nhóm thực hành sử dụng nhiệt kế y tế, điền số liệu đo vào phiếu học tập Báo cáo trước lớp - Yêu cầu học sinh tìm hiểu sách giáo khoa phần “Em có biết”, để tìm hiểu nhiệt kế điện tử - Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm nhỏ để trả lời câu hỏi: CH1: Trước chạm vào vật nóng có cần ước lượng nhiệt độ vật khơng? Vì sao? CH2: Hãy đọc số nhiệt kế cốc nước hình 4.4 CH3: Tìm chênh lệch độ nóng cốc so với cốc cốc so với cốc - Yêu cầu học sinh tìm hiểu sách giáo khoa phần “Em có biết – trang 32”, xem hình ảnh, video(do giáo viên cung cấp) để nắm thông tin thang nhiệt độ Ken-vin 67 Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung *Chuyển giao nhiệm vụ học tập IV ĐO NHIỆT ĐỘ CƠ THỂ GV yêu cầu HS: - B1: Vẩy mạnh nhiệt kế cho thủy + Thảo luận nhóm, tìm hiểu sách giáo khoa, ngân tụt xuống vạch thấp xem hình ảnh, video (do giáo viên cung cấp) để nêu nắm rõ bước sử - B2: Làm nhiệt kế cồn dụng nhiệt kế y tế - B3: Đặt nhiệt kế vào nách,kẹp + Các nhóm thực hành sử dụng nhiệt kế y tế, điền số liệu đo vào phiếu học tập Báo cáo trước lớp + Tìm hiểu sách giáo khoa phần “Em có biết”, để tìm hiểu nhiệt kế điện tử + Thảo luận nhóm nhỏ để trả lời câu hỏi: CH1: Trước chạm vào vật nóng có cần ước lượng nhiệt độ vật khơng? Vì sao? CH2: Hãy đọc số nhiệt kế cốc nước hình 4.4 CH3: Tìm chênh lệch độ nóng cốc so với cốc cốc so với cốc - Yêu cầu học sinh tìm hiểu sách giáo khoa phần “Em có biết – trang 32”, xem hình ảnh, video (do giáo viên cung cấp) để nắm thông tin thang nhiệt độ Ken-vin *Thực nhiệm vụ học tập - HS thực hành sử dụng nhiệt kế y tế - Thảo luận nhóm hồn thành câu hỏi GV, hoàn thành phiếu học tập - GV theo dõi nhóm thực hành *Báo cáo kết thảo luận 68 cánh tay giữ khoảng phút - B4: Đọc kết - GV gọi nhóm báo cáo kết quả: + Các nhóm ghi lại kết đo để báo cáo trước lớp + Nêu ví dụ ước lượng nhiệt độ vật thực tế, - Trả lời câu hỏi với hình 4.4 SGK - Các nhóm cịn lại theo dõi nhận xét bổ sung (nếu có) *Đánh giá kết thực nhiệm vụ GV nhận xét kết hoạt động nhóm GV chốt bảng kiến thức cách đo nhiệt độ thể Hoạt động 3: Luyện tập a) Mục tiêu: Hệ thống số kiến thức học “Đo nhiệt độ” b) Nội dung: - Học sinh thực cá nhân phần “Những kiến thức, kĩ học học” phiếu học tập - Hoạt động nhóm để tóm tắt nội dung học sơ đồ tư c) Sản phẩm: - HS trình bày quan điểm cá nhân đáp án phiếu học tập - Đại diện nhóm trình bày sơ đồ tư nhóm d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung *Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS thực cá nhân phần “Những kiến thức học học” phiếu học tập 69 - Hoạt động nhóm để tóm tắt nội dung học dạng sơ đồ tư vào phiếu nhóm *Thực nhiệm vụ học tập HS thực theo yêu cầu giáo viên *Báo cáo kết thảo luận - GV gọi ngẫu nhiên HS trình bày ý kiến cá nhân “những kiến thức học được” - GV gọi đại diện nhóm trình bày sơ đồ tư nhóm *Đánh giá kết thực nhiệm vụ GV nhấn mạnh nội dung học sơ đồ tư bảng Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu: Phát triển lực tự học lực tìm hiểu đời sống b) Nội dung: Chế tạo nhiệt kế đơn giản c) Sản phẩm: Học sinh chế tạo nhiệt kế đơn giản với vật dụng phổ thông Nhiệt kế có vạch chia nhiệt độ đo xác tương đối số nhiệt độ thực tế d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung *Chuyển giao nhiệm vụ học tập Yêu cầu nhóm HS chế tạo nhiệt kế đơn giản với vật dụng phổ thơng Nhiệt kế có vạch chia nhiệt độ đo xác tương đối số nhiệt độ thực tế *Thực nhiệm vụ học tập Các nhóm HS thực theo nhóm làm sản phẩm *Báo cáo kết thảo luận 70 Sản phẩm nhóm *Đánh giá kết thực nhiệm vụ Giao cho học sinh thực học lớp nộp sản phẩm vào tiết sau PHIẾU HỌC TẬP Bài 4: ĐO NHIỆT ĐỘ Họ tên: ……………………………………………………………… Lớp: …………………………… Nhóm: …… Hồn thành bảng kết đo nhiệt độ thể người: Tên học sinh Dụng cụ đo Kết đo … … … … … … 71 ... gồm: (1 ) Đặt thước đo mắt nhìn cách (2 ) Ước lượng độ dài cần đo để chọn thước đo thích hợp (3 ) Đọc, ghi kết đo quy định Thứ tự bước thực để đo độ dài A (2 ), (1 ), (3 ) B (3 ), (2 ), (1 ) C (1 ), (2 ), (3 )... NHIÊN? - Khoa học tự nhiên nghiên cứu vật, tượng giới tự nhiên đến sống người - Những người chuyên nghiên cứu khoa học tự nhiên nhà khoa học - Phương pháp nghiên cứu chung khoa học tự nhiên tìm... Thế khoa học tự nhiên? - Nhà khoa học gì? - Phương pháp nghiên cứu chung khoa học tự nhiên gì? * Báo cáo kết thảo luận - Cá nhân học sinh trả lời câu hỏi giáo viên I THẾ NÀO LÀ KHOA HỌC TỰ NHIÊN?

Ngày đăng: 07/10/2021, 17:04

Mục lục

    Câu 1. Để đo độ dài của một vật, ta nên dùng

    Câu 2. Giới hạn đo của thước là

    Câu 3. Đơn vị dùng để đo chiều dài của một vật là

    Câu 4. Xác định giới hạn đo (GHĐ) và độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của thước trong hình

    Câu 5. Cho các bước đo độ dài gồm:

    Thứ tự đúng các bước thực hiện để đo độ dài là

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan