1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÁO ÁN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6 CÁNH DIỀU

252 39 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • CHỦ ĐỀ 1: GIỚI THIỆU VỀ KHOA HỌC TỰ NHIÊN, DỤNG CỤ ĐÓ VÀ AN TOÀN THỰC HÀNH

  • CHỦ ĐỀ 2: CÁC PHÉP ĐO

  • CHỦ ĐỀ 3: CÁC THỂ CỦA CHẤT

  • CHỦ ĐỀ 4: OXYGEN VÀ KHÔNG KHÍ

  • CHỦ ĐỀ 5: MỘT SỐ VẬT LIỆU, NHIÊN LIỆU, NGUYÊN LIỆU, LƯƠNG THỰC - THỰC PHẨM

  • CHỦ ĐỀ 6: HỖN HỢP

  • CHỦ ĐỀ 7 : TẾ BÀO

  • CHỦ ĐỀ 8: ĐA DẠNG THẾ GIỚI SỐNG

  • CHỦ ĐỀ 9: LỰC

  • CHỦ ĐỀ 10: NĂNG LƯỢNG

  • CHỦ ĐỀ 11: CHUYỂN ĐỘNG NHÌN THẤY CỦA MẶT TRỜI, MẶT TRĂNG; HỆ MẶT TRỜI VÀ NGÂN HÀ

  • Câu 1. Để đo độ dài của một vật, ta nên dùng

  • Câu 2. Giới hạn đo của thước là

  • Câu 3. Đơn vị dùng để đo chiều dài của một vật là

  • Câu 4. Xác định giới hạn đo (GHĐ) và độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của thước trong hình

  • Câu 5. Cho các bước đo độ dài gồm:

  • (1) Đặt thước đo và mắt nhìn đúng cách.

  • (2) Ước lượng độ dài cần đo để chọn thước đo thích hợp.

  • (3) Đọc, ghi kết quả đo đúng quy định.

  • Thứ tự đúng các bước thực hiện để đo độ dài là

    • Câu 1. Một cân đòn có đòn cân như hình vẽ. ĐCNN của cân này là:

    • A. 1g B. 0,1g C. 5g D. 0,2g

  • 1. Hãy kể tên một số đồ dùng trong gia đình làm bằng thủy tinh. Em cần lưu ý gì khi sử dụng chúng.

  • 2. Các việc làm sau có tác dụng gì?

  • a. Thổi không khí vào lò.

  • b. Chẻ nhỏ củi khi nấu.

  • c. Không để lửa quá to khi đun nấu.

  • 3. Hãy kể tên một số nguyên liệu được sử dụng trong đời sống hàng ngày mà em biết. Từ những nguyên liệu đó có thể tạo ra những sản phẩm gì?

  • - GV đặt câu hỏi:

  • 1. Hãy kể tên một số đồ dùng trong gia đình làm bằng thủy tinh. Em cần lưu ý gì khi sử dụng chúng.

  • 2. Các việc làm sau có tác dụng gì?

  • a. Thổi không khí vào lò.

  • b. Chẻ nhỏ củi khi nấu.

  • c. Không để lửa quá to khi đun nấu.

  • 3. Hãy kể tên một số nguyên liệu được sử dụng trong đời sống hàng ngày mà em biết. Từ những nguyên liệu đó có thể tạo ra những sản phẩm gì?

Nội dung

GIÁO ÁN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6 CÁNH DIỀU ĐẦY ĐỦ 3 MÔN VẬT LÝ, HOÁ HỌC, SINH HỌC; GIÁO ÁN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6 CÁNH DIỀU ĐẦY ĐỦ 3 MÔN VẬT LÝ, HOÁ HỌC, SINH HỌC; GIÁO ÁN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6 CÁNH DIỀU ĐẦY ĐỦ 3 MÔN VẬT LÝ, HOÁ HỌC, SINH HỌC; GIÁO ÁN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6 CÁNH DIỀU ĐẦY ĐỦ 3 MÔN VẬT LÝ, HOÁ HỌC, SINH HỌC; GIÁO ÁN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6 CÁNH DIỀU ĐẦY ĐỦ 3 MÔN VẬT LÝ, HOÁ HỌC, SINH HỌC;

MỤC LỤC CHỦ ĐỀ 1: GIỚI THIỆU VỀ KHOA HỌC TỰ NHIÊN, DỤNG CỤ ĐĨ VÀ AN TỒN THỰC HÀNH [Cánh diều] Giải1: Giới thiệu khoa học tự nhiên phép đo [Cánh Diều] Giải2: Một số dụng cụ đo quy định an tồn phịng thực hành CHỦ ĐỀ 2: CÁC PHÉP ĐO [Cánh Diều] Giải3: Đo chiều dài, khối lượng thời gian [Cánh Diều] Giải4: Đo nhiệt độ [Cánh Diều] Giảitập (Chủ đề 2) CHỦ ĐỀ 3: CÁC THỂ CỦA CHẤT [Cánh Diều] Giải5: Sự đa dạng chất [Cánh Diều] Giải6: Tính chất chuyển thể chất CHỦ ĐỀ 4: OXYGEN VÀ KHƠNG KHÍ [Cánh Diều] Giải7: Oxygen khơng khí [Cánh Diều] Giảitập (Chủ đề 4) CHỦ ĐỀ 5: MỘT SỐ VẬT LIỆU, NHIÊN LIỆU, NGUYÊN LIỆU, LƯƠNG THỰC - THỰC PHẨM [Cánh Diều] Giải8: Một số vật liệu, nhiên liệu nguyên liệu thông dụng [Cánh Diều] Giải9: Một số lương thực - thực phẩm thông dụng CHỦ ĐỀ 6: HỖN HỢP [Cánh Diều] Giải10: Hỗn hợp, chất tinh khiết, dung dịch [Cánh Diều] Giải11: Tách chất khỏi hỗn hợp [Cánh Diều] Giảitập (Chủ đề 6) CHỦ ĐỀ : TẾ BÀO [Cánh Diều] Giải12: Tế bào - Đơn vị sở sống [Cánh Diều] Giải13: Từ tế bào đến thể [Cánh Diều] Giải bài: Bài tập (Chủ đề 7) CHỦ ĐỀ 8: ĐA DẠNG THẾ GIỚI SỐNG [Cánh Diều] Giải14: Phân loại giới sống [Cánh Diều] Giải15: Khóa lưỡng phân [Cánh Diều] Giải16: Virus vi khuẩn [Cánh Diều] Giải17: Đa dạng nguyên sinh vật [Cánh Diều] Giải18: Đa dạng nấm [Cánh Diều] Giải19: Đa dạng thực vật [Cánh Diều] Giải20: Vai trò thực vật đời sống tự nhiên [Cánh Diều] Giải21: Thực hành phân chia nhóm thực vật [Cánh Diều] Giải23: Đa dạng động vật có xương sống [Cánh Diều] Giải24: Đa dạng sinh học [Cánh Diều] Giải25: Tìm hiểu sinh vật thiên thiên [Cánh Diều] Giải bài: Bài tập (Chủ đề 8) CHỦ ĐỀ 9: LỰC [Cánh Diều] Giải26: Lực tác dụng lực [Cánh Diều] Giải27: Lực tiếp xúc lực không tiếp xúc [Cánh Diều] Giải28: Lực ma sát [Cánh Diều] Giải29: Lực hấp dẫn CHỦ ĐỀ 10: NĂNG LƯỢNG [Cánh Diều] Giải30: Các dạng lượng [Cánh Diều] Giải31: Chuyển hóa lượng [Cánh Diều] Giải32: Nhiên liệu lượng tái tạo [Cánh Diều] Giải bài: Bài tập (Chủ đề 10) CHỦ ĐỀ 11: CHUYỂN ĐỘNG NHÌN THẤY CỦA MẶT TRỜI, MẶT TRĂNG; HỆ MẶT TRỜI VÀ NGÂN HÀ [Cánh Diều] Giải33: Hiện tượng mọc lặn mặt trời [Cánh Diều] Giải34: Các hình dạng nhìn thấy mặt trăng [Cánh Diều] Giải35: Hệ mặt trời ngân hà [Cánh Diều] Giải khoa học tự nhiên bài: Bài tập (Chủ đề 11) VẬT LÝ SÁCH KHOA HỌC TỰ NHIÊN – CÁNH DIỀU PHẦN 1: GIỚI THIỆU VỀ KHOA HỌC TỰ NHIÊN VÀ CÁC PHÉP ĐO CHỦ ĐỀ 1: GIỚI THIỆU VỀ KHOA HỌC TỰ NHIHÊN, DỤNG CỤ ĐO VÀ AN TOÀN THỰC HÀNH BÀI 1: GIỚI THIỆU VỀ KHOA HỌC TỰ NHIÊN Môn học: KHTN - Lớp: Thời gian thực hiện: 02 tiết I Mục tiêu Kiến thức: - Nêu khái niệm khoa học tự nhiên - Trình bày vai trị khoa học tự nhiên sống - Phân biệt lĩnh vực chủ yếu khoa học tự nhiên dựa vào đối tượng nghiên cứu - Nêu đặc điểm để nhận biết vật sống Năng lực: 2.1 Năng lực chung - Năng lực tự học tự chủ: + Chủ động, tích cực nhận nhiệm vụ hoàn thành nhiệm vụ GV giao + Tự định cách thức thực hiện, phân công trách nhiệm cho thành viên nhóm + Tìm kiếm thơng tin, tham khảo nội dung sách giáo khoa + Tự đánh giá trình kết thực thành viên nhóm - Năng lực giao tiếp hợp tác: + Tập hợp nhóm theo yêu cầu, nhanh đảm bảo trật tự + Biết lắng nghe có phản hồi tích cực giao tiếp + Hỗ trợ thành viên nhóm cách thực nhiệm vụ + Ghi chép kết làm việc nhóm cách xác, có hệ thống + Thảo luận, phối hợp tốt thống ý kiến với thành viên nhóm để hồn thành nhiệm vụ nhóm 2.2 Năng lực khoa học tự nhiên - Nhận biết hoạt động nghiên cứu khoa học tự nhiên - Nhận biết hoạt động nghiên cứu khoa học tự nhiên với lĩnh vực khoa học tự nhiên - Dựa vào đặc điểm đặc trưng, phân biệt vật sống vật không sống tự nhiên Phẩm chất: Thông qua thực học tạo điều kiện để học sinh: - Yêu nước, tích cực tham gia hoạt động nghiên cứu sáng tạo để góp phần phát triển đất nước, bảo vệ thiên nhiên - Nhân ái, tôn trọng khác biệt nhận thức, phong cách cá nhân người khác - Chăm chỉ, ham học hỏi, chịu khó tìm tịi tài liệu thực nhiệm vụ học tập - Có trách nhiệm hoạt động nhóm, chủ động nhận thực nhiệm vụ học tập - Trung thực thực nhiệm vụ học tập, báo cáo kết II Thiết bị dạy học học liệu - Phiếu học tập số 1, 2, cho nhóm - Giấy A0 cho nhóm HS - Hình ảnh 1.1, 1.2, 1.4 SGK III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Xác định vấn đề học tập tìm hiểu khái niệm, vai trò, lĩnh vực chủ yếu đối tượng nghiên cứu khoa học tự nhiên a) Mục tiêu: Giúp học sinh xác định vấn đề học tập tìm hiểu khái niệm, vai trị, lĩnh vực chủ yếu đối tượng nghiên cứu khoa học tự nhiên b) Nội dung: - HS thảo luận nhóm theo tổ phút vấn đề sau: + Tổ 1: Cuộc sống khơng có điện? + Tổ 2: Cuộc sống khơng có dự báo thời tiết? + Tổ 3: Cuộc sống không phát virus corona vaxcin? + Tổ 4: Cuộc sống người khơng biết vũ trụ? c) Sản phẩm: Phần trình bày đại diện nhóm HS d) Tổ chức thực hiện: - GV thông báo nhiệm vụ thảo luận nhóm theo tổ phút vấn đề - HS nhận nhiệm vụ, thảo luận nhóm, trình bày giấy nháp - Đại diện tổ lên báo cáo kết thảo luận - GV dẫn dắt HS xác định vấn đề học tập: Từ cổ xưa ngày nay, người ln ln tìm hiểu giới tự nhiên, nhờ mà ta có thành tựu khoa học quan trọng để ứng dụng vào sống Hoạt động gọi nghiên cứu khoa học tự nhiên, khoa học tự nhiên đối tượng nghiên cứu khoa học tự nhiên gì? Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Khoa học tự nhiên Hoạt động 2.1: Tìm hiểu khái niệm khoa học tự nhiên a) Mục tiêu: - Nêu khái niệm khoa học tự nhiên - Nhận biết hoạt động nghiên cứu khoa học tự nhiên b) Nội dung: - HS thảo luận nhóm đơi phút hoàn thành PHT số Nội dung thảo luận: - Thế giới tự nhiên xung quanh chung ta bao gồm tượng tự nhiên, vật động vật, thực vật,… người Trong hoạt động sau, đâu hoạt động nghiên cứu giới tự nhiên đối tượng nghiên cứu hoạt động gì? Kết luận: Các hoạt động gọi hoạt động nghiên cứu Khoa học tự nhiên Vậy em hiểu Khoa học tự nhiên ngành khoa học nào? Nhà khoa học ai? Phương pháp nghiên cứu chung Khoa học tự nhiên gì? c) Sản phẩm: Câu trả lời PHT số 1, có thể: - Hoạt động nghiên cứu giới tự nhiên đối tượng hoạt động là: + Tìm hiểu vi khuẩn kính hiển vi: vi khuẩn + Tìm hiểu vũ trụ: vũ trụ + Tìm kiếm thăm dị dầu khí vùng biển Việt Nam: dầu khí vùng biển VN + Lai tạo giống trồng mới: giống trồng Khoa học tự nhiên ngành khoa học nghiên cứu vật, tượng giới tự nhiên ảnh hưởng giới tự nhiên đến sống người Nhà khoa học người chuyên nghiên cứu khoa học tự nhiên Phương pháp nghiên cứu chung khoa học tự nhiên tìm hiểu để khám phá điều mà người chưa biết giới tự nhiên, hình thành tri thức khoa học d) Tổ chức thực hiện: - GV giao nhiệm vụ học tập: Thảo luận nhóm đơi trong phút trả lời câu hỏi để hoàn thành phiếu học tập số - HS thảo luận nhóm hồn thành PHT số - Đại diện nhóm HS trình bày kết PHT số 1, nhóm khác nhận xét - GV chốt kiến thức, yêu cầu HS ghi Hoạt động 2.2: Tìm hiểu vai trị khoa học tự nhiên sống a) Mục tiêu: - Trình bày vai trị khoa học tự nhiên sống b) Nội dung: - HS thảo luận nhóm phút thực nhiệm vụ PHT số Nội dung thảo luận: Hãy hoàn thành bảng với nội dung sau: Quan sát hình 1.2 SGK cho biết vai trị khoa học tự nhiên với sống người Hãy nêu tối thiểu 10 hoạt động nghiên cứu khoa học tự nhiên xác định lợi ích chúng với sống người cách đánh dấu tích vào cột tương ứng c) Sản phẩm: Câu trả lời PHT số 2, có thể: Vai trị khoa Hoạt học động tự nhiên nghiên cứu khoa học tự nhiên Tìm hiểu vi khuẩn Tìm hiểu vũ trụ Tìm kiếm thăm dị dầu khí vùng biển VN Nghiên cứu xử lí nhiễm nước Cung cấp thông tin nâng cao hiểu biết người Mở rộng sản xuất phát triển kinh tế   Bảo vệ sức Bảo vệ khỏe môi sống trường người    d) Tổ chức thực hiện: - GV giao nhiệm vụ: HS hoạt động nhóm phút thực nhiệm vụ PHT (PHT cỡ A0) - HS thảo luận nhóm hồn thiện PHT số - Đại diện nhóm HS nêu nhiều hoạt động nghiên cứu khoa học lên trình bày kết PHT số 2, nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV chốt kiến thức vai trò khoa học tự nhiên với sống người Hoạt động 2.3: Tìm hiểu lĩnh vực chủ yếu khoa học tự nhiên a) Mục tiêu: - Phân biệt lĩnh vực chủ yếu khoa học tự nhiên dựa vào đối tượng nghiên cứu - Nhận biết hoạt động nghiên cứu khoa học tự nhiên với lĩnh vực khoa học tự nhiên b) Nội dung: - HS thảo luận nhóm phút, tham khảo SGK trả lời câu hỏi cách trình bày giấy A0 Khoa học tự nhiên gồm có lĩnh vực vào đối tượng nghiên cứu lĩnh vực gì? Lấy ví dụ đối tượng nghiên cứu cho lĩnh vực khoa học tự nhiên c) Sản phẩm: Bài trình bày HS giấy A0, dùng cách liệt kê sơ đồ tư duy, sơ đồ cây, kẻ bảng Nội dung dự kiến: Khoa học tự nhiên gồm lĩnh vực, chia thành nhóm: - Khoa học vật chất: + Vật lí: nghiên cứu vật chất, lượng vận động chúng tự nhiên + Hóa học: nghiên cứu chất biến đổi chất tự nhiên + Thiên văn học: nghiên cứu vũ trụ, hành tinh + Khoa học Trái Đất: nghiên cứu Trái Đất – nhà chung - Khoa học sống: + Sinh học: nghiên cứu sinh vật sống Trái Đất Ví dụ đối tượng nghiên cứu lĩnh vực: - Vật lí: dịng điện, tương tác nam châm, lực,… - Hóa học: chất cấu tạo nên than đá, biến đổi chất đun nóng đường, cấu trúc hạt muối,… - Thiên văn học: ngân hà, mặt trời, mặt trăng,… - Khoa học Trái Đất: Hình dạng trái đất, bầu khí quyển, động đất,… - Sinh học: vi khuẩn, rêu, loài chim… d) Tổ chức thực hiện: - GV giao nhiệm vụ: HS hoạt động nhóm phút thực nhiệm vụ tìm hiểu lĩnh vực khoa học tự nhiên cách trả lời câu hỏi sau, trình bày giấy khổ A0: Khoa học tự nhiên gồm có lĩnh vực vào đối tượng nghiên cứu lĩnh vực gì? Lấy ví dụ đối tượng nghiên cứu cho lĩnh vực khoa học tự nhiên - HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi trình bày kết thảo luận giấy - GV gọi ngẫu nhiên nhóm treo kết thảo luận lên bảng, đại diện nhóm nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét trình bày lại bảng - GV chốt kiến thức lĩnh vực khoa học tự nhiên đối tượng nghiên cứu tương ứng Hoạt động 2.4: Tìm hiểu vật sống, vật khơng sống a) Mục tiêu: - Nêu đặc điểm để nhận biết vật sống - Dựa vào đặc điểm đặc trưng, phân biệt vật sống vật không sống khoa học tự nhiên b) Nội dung: - HS thảo luận nhóm đơi phút hồn thành PHT số Nội dung thảo luận: Hãy hoàn thành bảng với nội dung sau: Các nhà khoa học phân chia vật tự nhiên thành loại: vật sống (hữu sinh) vật không sống (vơ sinh) Quan sát hình 1.4 SGK, xác định vật vật sống hay vật khơng sống Hãy tìm hiểu SGK ghi lại đặc điểm nhận biết vật sống xác định xem vật bảng có đặc điểm c) Sản phẩm: Câu trả lời PHT số 3, có thể: d) Tổ chức thực hiện: - GV giao nhiệm vụ: HS hoạt động nhóm đơi phút hoàn thành PHT số - HS thảo luận nhóm hồn thiện PHT số - Đại diện nhóm HS trình bày kết thảo luận nhóm, nhóm khác nhận xét - GV chốt kiến thức vật sống, vật không sống Hoạt động 3: Luyện tập a) Mục tiêu: Hệ thống số kiến thức học khái niệm, vai trò, lĩnh vực chủ yếu đối tượng nghiên cứu khoa học tự nhiên b) Nội dung: - Cá nhân HS tóm tắt nội dung học sơ đồ tư c) Sản phẩm: Sơ đồ tư tóm tắt nội dung học d) Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu cá nhân HS tóm tắt lại nội dung học sơ đồ tư vào giấy A4 - Mỗi HS làm việc cá nhân thực nhiệm vụ học tập - GV chiếu ngẫu nhiên 3-5 sơ đồ tư HS lên máy chiếu, mời HS trình bày sơ đồ tư để nhấn mạnh lại nội dung học Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu: Phát triển lực tự học lực tìm hiểu đời sống b) Nội dung: - Tìm hiểu thơng tin thành tựu nghiên cứu khoa học tự nhiên mà em biết, sưu tầm tranh ảnh, tài liệu phát triển nhờ khoa học công nghệ lĩnh vực mà em quan tâm như: giao thông vận tải, du hành vũ trụ, thông tin liên lạc, y tế,… Chia sẻ với bạn khác qua “Góc học tập” lớp 10 c) Sản phẩm: - Học sinh liệt kê vai trò tác hại động vật đời sống, cho ví dụ minh họa rõ ràng d) Tổ chức thực hiện: - Giao nhiệm vụ học tập: Hoạt động nhóm (Chia lớp thành đội: Đội ủng hộ đội Phản đối): Chủ đề: Động vật mang lại lợi ích hay tác hại nhiều đời sống người tự nhiên? phút: nhóm thống kết chuẩn bị nhà vai trò tác hại động vật đời sống - Thực nhiệm vụ: Giáo viên triển khai thử thách “The debaters” Luật chơi: Giám khảo cô giáo học sinh Có hai đội tham gia - đội Ủng hộ đội Phản đối, đội đại diện thành viên Có tổng cộng lượt tranh biện: Lượt tranh luận phút lượt phản hồi phút Điểm lý luận lượt tranh luận 10 điểm/giám khảo Lượt phản hồi điểm/giám khảo - Báo cáo, thảo luận: GV tổ chức thử thách The debaters - Kết luận: GV nhận xét kết hoạt đơng nhóm GV chốt đáp án: Động vật mang lại lợi ích đồng thời gây tác hại đời sồng người tự nhiên Động vật mắt xích quan trọng chuỗi thức ăn tự nhiên, góp phần trì trạng thái cân hệ sinh thái Con người cần phải chung sống hịa bình bảo vệ tất loài động vật 73 Hoạt động 3: Luyện tập llll) Mục tiêu: Hệ thống số kiến thức học mmmm) Nội dung: - HS thực cá nhân phần “Con học học” phiếu học tập KWL - HS tóm tắt nội dung học sơ đồ tư nnnn) Sản phẩm: - HS trình bày quan điểm cá nhân đáp án phiếu học tập KWL oooo) Tổ chức thực hiện: - Giao nhiệm vụ học tập: GV yêu cầu HS thực cá nhân phần “Con học học” phiếu học tập KWL tóm tắt nội dung học dạng sơ đồ tư vào ghi - Thực nhiệm vụ: HS thực theo yêu cầu giáo viên - Báo cáo: GV gọi ngẫu nhiên HS trình bày ý kiến cá nhân - Kết luận: GV nhấn mạnh nội dung học sơ đồ tư bảng 74 Hoạt động 4: Vận dụng 238 ffff) Mục tiêu: Phát triển lực tự học lực tìm hiểu đời sống gggg) Nội dung: Tìm hiểu đa dạng nhóm động vật học hhhh) Sản phẩm: HS tạo tập san chủ để: Đa dạng động vật … (một nhóm động vật có xương sống học) aa) Tổ chức thực hiện: Giao cho học sinh thực ngồi học lớp Hình thức: báo cáo sơ đồ tư duy, poster, inforgraphic… (khuyến khích hình ảnh minh họa, ý tưởng trình bày sáng tạo) Làm việc cá nhân hoạt động nhóm: 2- 4HS/nhóm Tiêu chí đánh giá Phụ lục 1.1 Thời gian: nộp sản phẩm vào tiết học sau Phụ lục 1.1 Tiêu chí chấm sản phẩm: STT Tiêu chí Nội dung Yêu cầu Số điểm - Đầy đủ, ngắn gọn, xác (3 điểm) - Sắp xếp nội dung logic, sáng tạo (2 điểm) - Bố cục khoa học, hợp lí (2 điểm) Hình thức Ý thức học tập - Có kênh chữ kênh hình (1 điểm) - Hình ảnh minh họa phù hợp, sinh động (1 điểm) - Hoàn thành thời gian cho phép (1 điểm) Tổng điểm: BÀI 24: ĐA DẠNG SINH HỌC Môn học: KHTN - Lớp: Thời gian thực hiện: … tiết I Mục tiêu 91 Kiến thức: - Nêu đặc điểm đặc đặc trưng thể đa dạng sinh học - Nêu vai trò đa dạng sinh học tự nhiên, thực tiễn cho ví dụ - Tìm ngun nhân gây suy giảm đa dạng sinh học hậu Giải thích lí cần bảo vệ đa dạng sinh học - Liên hệ thực tiễn, đề xuất biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học 92 Năng lực: 239 2.1 Năng lực chung - Năng lực tự chủ tự học: tìm kiếm thơng tin, đọc sách giáo khoa, quan sát, nêu vai trò đa dạng sinh học tự nhiên, thực tiễn cho ví dụ - Năng lực giao tiếp hợp tác: thảo luận nhóm để tìm ngun nhân gây suy giảm đa dạng sinh học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: từ nguyên nhân hậu gây suy giảm đa dạng sinh học, đề xuất biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học 2.2 Năng lực khoa học tự nhiên - Quan sát giới, vai trò đa dạng sinh học người tự nhiên cho ví dụ - Nghiên cứu tài liệu, tổng hợp, khái quát hóa nguyên nhân hậu việc suy giảm đa dạng sinh học 93 Phẩm chất: Thông qua thực học tạo điều kiện để học sinh: - Chăm học, chịu khó tìm tịi tài liệu thực nhiệm vụ cá nhân tìm hiểu vai trị đa dạng sinh học, nguyên nhân hậu gây suy giảm đa dạng sinh học - Có trách nhiệm hoạt động nhóm, phân chia nhiệm vụ chủ động thực hiện, hỗ trợ, góp ý cho thành viên nhóm II Thiết bị dạy học học liệu - Phiếu học tập Đa dạng sinh học - Chuẩn bị cho nhóm học sinh (10HS/nhóm): Tìm kiếm thơng tin báo cáo sản phẩm: Nhóm 1: Đóng vai nhà nhiếp ảnh gia – Kể chuyện hình ảnh: Tìm hiểu vai trò đa dạng sinh học tự nhiên người Nhóm 2: Đóng vai nhà sinh học – Báo cáo khoa học: Tìm hiểu nguyên nhân suy giảm đa dạng sinh học hậu Nhóm 3: Đóng vai nhà trị gia: tìm hiểu biện pháp thực Việt Nam giới, từ đề xuất biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học III Tiến trình dạy học 75 Hoạt động 1: Xác định vấn đề học tập đa dạng sinh học ggg) Mục tiêu: Học sinh liệt kê môi trường đa dạng sinh học b) Nội dung: Học sinh tham gia trò chơi để kiểm tra kiến thức học sinh đa dạng sinh học: Câu hỏi thảo luận: - Liệt kê mơi trường có số lượng lớn loài sinh vật sinh sống? - Liệt kê loài sinh vật sống môi trường rừng mưa nhiệt đới? - Liệt kê lồi sinh vật sống mơi trường đại dương? - Liệt kê loài sinh vật sống môi trường bắc cực? - Liệt kê lồi sinh vật sống mơi trường hoang mạc? jjj) Sản phẩm: Đáp án học sinh, là: - Liệt kê mơi trường có số lượng lớn lồi sinh vật sinh sống? Mơi trường: rừng mưa nhiệt đới, đại dương, đồng phù sa… - Liệt kê lồi sinh vật sống mơi trường rừng mưa nhiệt đới? 240 Báo đốm, lười, cá heo sông, vẹt đuôi dài, trăn Nam Mỹ, ếch thủy tinh ếch phi tiêu độc - Liệt kê lồi sinh vật sống mơi trường đại dương? Cá mập, cá heo, mực, bạch tuộc, rùa biển, san hô… Tảo, rêu, rong,… kkk) Tổ chức thực hiện: - Mỗi đội cử bạn lên chơi trị chơi: Đấu trí - Các đội bốc thăm tìm thứ tự chơi - Sau đưa câu hỏi, đội trả lời đáp án, liên tục theo vòng - Mỗi câu trả lời tính điểm - Nếu đến lượt trả lời mà không đưa đáp án bị dừng lại, phải chờ đến câu hỏi tham gia 76 Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động 2.1: Tìm hiểu đa dạng sinh học mmmm) Mục tiêu: - Học sinh xác định đặc điểm đặc đặc trưng thể đa dạng sinh học nnnn) Nội dung: - Học sinh tìm kiếm thơng tin sách giáo khoa, từ trị chơi khởi động, xác định đặc điểm đặc trưng thể đa dạng sinh học, nhận xét đa dạng sinh học mơi trường giải thích oooo) Sản phẩm: Đáp án HS, có thể: - Đa đạng sinh học thể rõ nét ở: + số lượng loài động vật + số lượng cá thể lồi + mơi trường sống - Mơi trường đại dương, rừng mưa nhiệt đới đa dạng sinh học cao mơi trường sống thuận lợi… - Mơi trường hoang mạc, bắc cực đa dạng sinh học thấp mơi trường sống khắc nghiệt, lồi có khả thích nghi cao với điều kiện khí hậu khắc nghiệt tồn pppp) Tổ chức thực hiện: - GV giao nhiệm vụ học tập cá nhân: tìm kiếm thông tin sách giáo khoa mục I trang147, trả lời câu hỏi: Đa dạng sinh học thể rõ nét đặc điểm nào? Nhận xét đa dạng sinh học tìm hiểu mơi trường: hoang mạc, đại dương, rừng mưa nhiệt đới, bắc cực Tại có khu vực có đa dạng sinh học cao lại có khu vực có đa dạng sinh học thấp? GV gọi ngẫu nhiên HS trình bày, HS khác bổ sung (nếu có) GV nhận xét chốt nội dung đặc điểm đặc trưng thể đa dạng sinh học 241 Hoạt động 2.2: Tìm hiểu vai trị đa dạng sinh học tự nhiên người, nguyên nhân suy giảm đa dạng sinh học hậu quả, từ đề xuất biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học: oooo) Mục tiêu: - Học sinh nêu vai trò đa dạng sinh học tự nhiên, thực tiễn cho ví dụ - Học sinh tìm nguyên nhân gây suy giảm đa dạng sinh học hậu Giải thích lí cần bảo vệ đa dạng sinh học - Học sinh đề xuất biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học pppp) Nội dung: - Học sinh thực hoạt động theo kỹ thuật phòng tranh - Học sinh hoàn thành phiếu học tập tổng kết đa dạng sinh học qqqq) Sản phẩm: - Đáp án sơ đồ tổng kết đa dạng sinh học, (đảm bảo ý nêu ví dụ) * Vai trò đa dạng sinh học: Đối với tự nhiên: + Giúp trì ổn định sống trái đất, lồi có mối quan hệ qua lại, khăng khít, hỗ trợ hay khống chế lấn Đối với người: + Đảm bảo phát triển bền vững người thông qua việc cung cấp ổn định nguồn nước, lương thực, thực phẩm; tạo môi trường sống thuận lợi cho người + Giúp người thích ứng với biến đổi khí hậu +… * Nguyên nhân gây suy giảm đa dạng sinh học: Yếu tố tự nhiên: thiên tai: cháy rừng, sóng thần, lũ lụt … Yếu tố người: khai thác bừa bãi, phá hoại môi trường … * Hậu suy giảm đa dạng sinh học: Đối với người: suy giảm nguồn lợi cung cấp cho người Tác hại khí hậu, mơi trường sống… * Biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học: - Bảo vệ trồng rừng - Nghiêm cấm hành vi khai thác, mua bán, tiêu thụ sản phẩm từ loài động, thực vật quý - Xây dựng hệ thống khu bảo tồn - Tuyên tuyền người thực … rrrr) Tổ chức thực hiện: - Giao nhiệm vụ học tập: * Kỹ thuật “Phòng tranh” + GV yêu cầu nhóm treo sản phẩm chuẩn bị lên vị trí lớp + Học sinh nhóm tự đánh số từ đến Nếu thừa HS đánh số lại từ + Học sinh có số giống tập hợp thành nhóm (nhóm 1, 2, 3) - Thực nhiệm vụ: 242 + Mỗi nhóm vị trí sản phẩm: Nhóm vị trí sản phẩm A, Nhóm vị trí sản phẩm B, Nhóm vị trí sản phẩm C + Thành viên nhóm có sản phẩm thuyết trình sản phẩm nhóm + Sau phút, nhóm dịch chuyển vị trí theo vịng trịn: nhóm đến vị trí sản phẩm B, nhóm đến vị trí sản phẩm C, … Thành viên nhóm có sản phẩm thuyết trình sản phẩm nhóm - Báo cáo, thảo luận: GV gọi ngẫu nhiên học sinh trình bày Phiếu học tập tổng hợp kiến thức học, nhóm cịn lại theo dõi nhận xét bổ sung (nếu có) - Kết luận: GV nhận xét kết hoạt đơng nhóm GV chốt đáp án phiếu học tập đa dạng sinh học 77 Hoạt động 3: Luyện tập pppp) Mục tiêu: Hệ thống số kiến thức học qqqq) Nội dung: - HS thực cá nhân phiếu đánh giá ngắn rrrr) Sản phẩm: - HS trình bày quan điểm cá nhân phiếu đánh giá ngắn ssss) Tổ chức thực hiện: - Giao nhiệm vụ học tập: GV yêu cầu HS thực cá nhân hoàn thành phiếu đánh giá ngắn - Thực nhiệm vụ: HS thực theo yêu cầu giáo viên - Báo cáo: GV gọi ngẫu nhiên HS trình bày ý kiến cá nhân - Kết luận: GV nhấn mạnh nội dung học sơ đồ tư bảng 78 Hoạt động 4: Vận dụng iiii) Mục tiêu: Phát triển lực tự học lực tìm hiểu đời sống, thái độ sống tích cực giới jjjj) Nội dung: Học sinh tạo dự án tuyên truyền bảo vệ đa dạng sinh học kkkk) Sản phẩm: HS làm dự án bảo vệ đa dạng sinh học: tạo sản phẩm handmade, buổi workshop, vấn ngắn, infographic tuyên truyền bb) Tổ chức thực hiện: Giao cho học sinh thực ngồi học lớp Hình thức: tạo dự án: buổi workshop, vấn ngắn, tạo quỹ ủng hộ bán sản phẩm handmade để tuyên truyền…báo cáo inforgraphic, powerpoint kết đạt (khuyến khích hình ảnh minh họa, ý tưởng trình bày sáng tạo) Làm việc cá nhân hoạt động nhóm: 10HS/nhóm Tiêu chí đánh giá Phụ lục 1.1 Thời gian: nộp sản phẩm vào tiết học sau Phụ lục 1.1 Tiêu chí chấm sản phẩm: STT Tiêu chí Yêu cầu 243 Số điểm - Ý nghĩa thực tiễn sản phẩm (3 điểm) Nội dung - Cách tổ chức triển khai sản phẩm (3 điểm) - Sản phẩm rõ ràng, thể rõ ý nghĩa thực Hình thức Ý thức học tập tiễn đề (3 điểm) - Hoàn thành thời gian cho phép (1 điểm) Tổng điểm: Bài 25: TÌM HIỂU SINH VẬT NGỒI THIÊN NHIÊN Mơn học: KHTN - Lớp: Thời gian thực hiện: tiết I Mục tiêu Kiến thức: Sau học xong học học sinh khám phá trình lớn lên sinh sản tế bào bao gồm - Thực số phương pháp tìm hiểu sinh vật ngồi thiên nhiên - Nhận biết vai trò sinh vật tự nhiên - Sử dụng kháo lưỡng phân để phân loại mootk số nhóm sinh vật - Quan sát phân biệt số nhóm sinh vật ngồi thiên nhiên - Chụp ảnh làm sưu tập ảnh nhóm sinh vật - Làm trình bày báo cáo đơn giản kết tìm hiểu sinh vật ngài thiên nhiên Năng lực: 2.1 Năng lực chung Thực học góp phần hình thành phát triển mộ số lực học sinh sau: - Năng lực tự chủ tự học: lập kế hoạch thực hoàn thành nhiệm vụ quan sát, phân loại, viết trình bày báo cáo an toàn, chất lượng tiến độ - Năng lực giao tiếp hợp tác: phân công, thảo luận thống cách làm hiệu quả, đoàn kết - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Phân loại nhóm sinh vật ngẫu nhiên quan sát tham quan thiên nhiên Giải vấn đề phát sinh trình làm thực 2.2 Năng lực khoa học tự nhiên (sinh học) * Nhận thức sinh học - Nhận biết gọi tên sinh vật sống tự nhiên - Nhận biết vai trò sinh vật giới tự nhiên - So sánh phân loại sinh vật theo khóa lưỡng phân * Tìm hiểu giới sống - Lập, thực kế hoạch Viết trình bày báo cáo trước lớp * Vận dụng kiến thức kĩ học - Đánh giá mức độ đa dạng sinh học đề xuất biện pháp bảo vệ đa dạng snh học địa phương, nơi quan sát Phẩm chất: Thông qua thực học tạo điều kiện để học sinh: - Có trách nhiệm hoạt động nhóm, chủ động thực hoạt động quan sát sinh vật tự nhiên - Trung thực, báo cáo xác, nhận xét khách quan kết thực hiện, cẩn thận việc sử dụng dụng cụ thí nghiệm - Yêu bảo vệ thiên nhiên Chỉ quan sát, chụp ảnh trả sinh vật nơi sống ban đầu Hạn chế tối đa làm ảnh hưởng, thay đổi môi trường sống sinh vật II Thiết bị dạy học học liệu 244 - Thiết bị thí nghiệm theo hướng dẫn: kính lúp, máy ảnh, ống nhịm, găng tay bảo hộ, sổ bút ghi chép, kéo cắt cây, pank, vợt bắt sâu bọ, vợt bắt động vật thuye sinh, hộp nuôi sâu bọ, hộp bể chứa động vật thủy sinh - Học sinh tự kẻ phiếu quan sát vào sổ theo mẫu SGK vào sổ ghi chép III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Xác định mục tiêu nhóm thực hành, kiểm tra dụng cụ, mẫu vật nhóm a) Mục tiêu: Giúp học sinh xác định nhiệm vụ nhóm kiểm tra thiết bị, dụng cụ, mẫu vật đầy đủ để tiến hành thực hành b) Nội dung: Học sinh thực hiện: Thảo luận nhóm xác định + Mục tiêu nhóm đạt thực hành + Kiểm tra thiết bị, dụng cụ, mẫu vật bước tiến hành c) Sản phẩm: - Hoàn thành nội dung (I), (II) (III) phiếu học tập nhóm (I) Mục tiêu Thực kế hoạch thời gian lớp, kê hoạch thực nhóm Quan sát chụp ảnh sinh vật Xác định vai trò tê bào Lựa chọn, quan sát ghi chép thông tin sinh vật (II) Dụng cụ (III) Phương pháp quan sát Bằng mắt thường Bằng kính lúp Bằng ống nhịm … Động vật, thực vật cỡ lớn:… Động vật, thực vật nhỏ: rêu, kiến, mối, ấu trùng… Sinh vật có vị trí xa, khó bắt … … d) Tổ chức thực hiện: - Giáo viên yêu cầu nhóm thực hành (6-8 học sinh) thảo luận nhóm + phân cơng nhóm trưởng, thư kí… + xác định mục tiêu nhóm, kiểm tra dụng cụ mẫu vật, xác định phương pháp quan sát Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động 2.1: Thực hành tìm hiểu sinh vật ngồi thiên nhiên a) Mục tiêu: - Quan sát sinh vật ngồi thiên nhiên xác định vai trị chúng - Chụp ảnh ghi thông tin để làm báo cáo thu hoạch b) Nội dung: Học sinh quan sát khu vực thực hành, ghi chép, chụp ảnh xác định tên, đặc điểm, vai trò sinh vật c) Sản phẩm: - Ảnh chụp mẫu vật quan sát thu thập (trước trả thiên nhiên) - Phiếu quan sát thực vật, động vật theo mẫu SGK Bảng 1: ST T Tên Nơi quan sát CV bách thảo MT sống Nhóm thực vật Sấu Trên cạn Hạt kín Rong Hồ cá Dưới nước Rêu Gốc Nơi ẩm Rêu Tảo 245 Vai trị Ghi Cho bóng mát, tạo oxi cho hô hấp nhiều SV Thức ăn cho cá, tạo oxi hòa tan nước Tạo thảm thực lớn, ướt ven hồ vật tránh rửa trôi đất… Bảng 2: ST T Tên động vật Chào mào Sóc Nơi quan sát CV bách thảo CV bách thảo MT sống Nhóm ĐV Vai trị ĐV Ghi Trên cạn Lớp chim Bắt sâu, phát tán hạt … Trên cạn Lớp thú Phát tán hạt d)Tổ chức thực hiện:  Giáo viên giao nhiệm vụ - GV giao nhiệm vụ học sinh thực hành theo nhóm Quán triệt thời gian, địa điểm xuất phát kết thúc buổi tham quan thiên nhiên  Thực nhiệm vụ - Học sinh làm việc nhóm: quan sát, chụp ảnh, xác định tên, vai trò mẫu vật, ghi chép vào sổ  Báo cáo thảo luận - Báo cáo số lượng mẫu động vật, thực vật quan sát buổi tham quan thiên nhiên  Kết luận, nhận định - Giáo viên nhận xét q trình làm việc nhóm(tính an tồn, kỉ luật…), kết nhóm Hoạt động 3: Luyện tập a) Mục tiêu: Học sinh phân loại sinh vật quan sát khóa lưỡng phân b) Nội dung: Học sinh thảo luận (ở nhà), phân loại sinh vật theo khóa lưỡng phân thu hoạch c) Sản phẩm: - Báo cáo thảo luận nhóm theo yêu cầu/ giấy A1 ppt d) Tổ chức thực hiện:  Giáo viên giao nhiệm vụ Giáo viên yêu cầu nhóm tiếp tục hồn thành phần viết báo cáo theo nhóm (ở nhà) để nộp sản phẩm vào buổi sau  Thực nhiệm vụ Lên kế hoạch thực nhiệm vụ nhà  Báo cáo thảo luận - Mỗi nhóm trình bày sản phẩm thu hoạch: tên sinh vật, phân loại theo khóa lưỡng phân, vai trị nhóm sinh vật thiên nhiên  Kết luận, nhận định - GV chuẩn hóa kiến thức: có kiến thức sai mà mà nhóm khác khơng phát Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu: - Vận dụng kĩ quan sát sống để nhận biết yếu tố có mơi trường sống; giải thích số vấn đề sống b) Nội dung: - Học sinh vận dụng giải thích số vấn đề thực tế + Tại phải trồng cây, bảo vệ rừng + Tại song song với bảo vệ rừng cần phải bảo vệ động vật rừng? 246 + Điều xảy với mơi trường sống lí mơi trường bị tồn thảm thực vật? c) Sản phẩm: - Trồng bảo vệ rừng thực vật có nhiều vai trị quan trọng với động vật hệ sinh thái: cung cấp oxi, thức ăn, nơi ở, …bảo vệ đất, chống xói mịn - Động vật có vai trị phát tán hạt cây, phân ĐV nguồn chất khoáng cho cây… - TV khơng cong loại ĐV ăn TV ĐV ăn thịt dần biến Hệ sinh thái suy thoái gây nhiều thiệt hại cho sinh vật người d) Tổ chức thực hiện: Gv nêu vấn đề, yêu cầu học sinh thực thảo luận lớp nhà (tùy điều kiện thời gian) CHỦ ĐỀ 8: ĐA DẠNG THẾ GIỚI SỐNG BÀI TẬP CHỦ ĐỀ 8: TỔNG KẾT VÀ ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ ĐA DẠNG THẾ GIỚI SỐNG Môn học: KHTN - Lớp: Thời gian thực hiện: 01 tiết I Mục tiêu 94 Kiến thức: - Kể lại tên giới sinh vật lấy ví dụ tên lồi sinh vật giới - Nêu lại đặc điểm nhận biết nhóm thực vật - Kể tên lồi động vật có xương sống động vật khơng xương sống - Xây dựng khóa lưỡng phân từ loài sinh vật cho trước 95 Năng lực: 2.1 Năng lực chung - Năng lực tự chủ tự học: tìm kiếm thơng tin, đọc sách giáo khoa, quan sát tranh ảnh để tìm hiểu đa dạng giới sống - Năng lực giao tiếp hợp tác: thảo luận nhóm để kể tên loại sinh vật - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: GQVĐ để tìm phương án, đặc điểm chung lịai sinh vật để hồn thành khóa lưỡng phân 2.2 Năng lực khoa học tự nhiên - Kể tên loài sinh vật thuốc giới giới sống - Nêu lại đặc điểm nhận biết nhóm thực vật - Kể tên lồi động vật có xương sống động vật khơng xương sống - Xây dựng khóa lưỡng phân từ lồi sinh vật cho trước - Tìm hiểu đa dạng sinh vật thơng qua tìm hiểu tự nhiên địa phương 96 Phẩm chất: Thông qua thực học tạo điều kiện để học sinh: - Chăm học, chịu khó tìm tịi tài liệu thức nhiệm vụ cá nhân nhằm hệ thống lại kiến thức đa dạng giới sống - Có trách nhiệm hoạt động nhóm, chủ động nhận thực nhiệm vụ thảo luận để hoàn thành câu hỏi tập II Thiết bị dạy học học liệu - Hình ảnh số loài thực vật động vật - Phiếu học tập phiếu học tập số 1, 2, ( đính kèm) III Tiến trình dạy học 79 Hoạt động 1: Xác định vấn đề học tập tổng kết chủ đề đa dạng giới sống 247 hhh) Mục tiêu: Giúp học sinh xác đinh vấn đề học tập loài sinh vật tự nhiên vô phong phú đa dạng iii) Nội dung: Học sinh chơi trò chơi: “NHANH NHƯ CHỚP” - Câu hỏi 1: Kể tên loại bắt đầu chữ “C” - Câu hỏi 2: Kể tên loại động vật bắt đầu chữ “N” lll) Sản phẩm: - HS kể tên loại như: Chanh, chuối, cam, cọ, cần tây, cóc, ca cao, cau, cà, cơm nguội, cải, cỏ, chơm chơm, cẩm cù, chị chỉ, chay, chà là, cam thảo, cà chua, chân vịt, cẩm tú cầu, chè, … - HS kể tên loại động vật như: Nai, nhím, Ngỗng, nghé, nhái, ngan, nhạn, ngựa, ngao, nhện, , mmm) Tổ chức thực hiện: - Giáo viên chia lớp thành đội chơi Mỗi đội trả lời câu hỏi - Lượt chơi 1: Mỗi đội có phút để thảo luận kể tên loài câu hỏi vào giấy Mỗi đáp án 10 điểm - Lượt chơi 2: Mỗi đội có phút để thảo luận kể tên loài động vật câu hỏi vào giấy Mỗi đáp án 20 điểm - Sau lượt chơi đội nhiều điểm đội đố chiến thắng Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động 2.1: Bài tập qqqq) Mục tiêu: - Kể tên loài sinh vật thuốc giới giới sống rrrr) Nội dung: - Hoàn thành phiếu học tập số 1: Kể tên loài thuộc giới sơ đồ sau: GIỚI THỰC VẬT GIỚI NẤM GIỚI ĐỘNG VẬT GIỚI NGUYÊN SINH GIỚI KHỞI SINH ssss) Sản phẩm: Đáp án HS, có thể: GIỚI THỰC VẬT GIỚI NẤM GIỚI ĐỘNG VẬT (cây bàng, bưởi, (nấm linh chi, nấm kim (hổ, dê, cáo, thỏ, rắn, gà, ốc, cam, xà cừ, đậu, châm, nấm sò, nấm mốc, sò, cá chép, cá mè,…) cà chua, rêu,…) nấm hương,…) GIỚI NGUYÊN SINH 248 (trùng roi, trùng đế giày, trùng biến hình, trùng kiết lị, tảo lục đơn bào …) GIỚI KHỞI SINH (vi khuẩn tả, vi khuẩn lam, vi khuẩn tả, phẩy khuẩn, virus cúm, virus sar-covid 2, …) tttt) Tổ chức thực hiện: - GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Phát phiếu học tập số cho nhóm (5-6 học sinh) (Mỗi giới kể tên lồi, nhóm kể nhiều nhóm chiến thắng) - HS thực nhiệm vụ: Thảo luận nhóm hồn thành phiếu học tập số - Báo cáo, thảo luận: GV cho nhóm chấm điểm chéo nhận xét cho - Kết luận, nhận định: GV nhận xét chốt nội dung Hoạt động 2.2: Bài tập ssss) Mục tiêu: Nhắc lại đặc điểm nhận biết nhóm thực vật tttt) Nội dung: - Hoàn thành phiếu học tập số Hãy nêu đặc điểm nhận biết nhóm thực vật có sơ đồ sau: GIỚI THỰC VẬT THỰC VẬT KHƠNG CĨ MẠCH DẪN THỰC VẬT CÓ MẠCH DẪN, CĨ HẠT, KHƠNG CĨ HOA THỰC VẬT CÓ MẠCH DẪN, KHƠNG CĨ HẠT uuuu) Sản phẩm: 249 THỰC VẬT CÓ MẠCH DẪN, CÓ HẠT, CÓ HOA GIỚI THỰC VẬT THỰC VẬT KHƠNG CĨ MẠCH DẪN - Đại diện: Rêu - Khơng có mạch dẫn, có thân lá, có rễ giả, khơng có hạt, khơng có hoa - Sinh sản bào tử nằm trnng túi bào tử THỰC VẬT CĨ MẠCH DẪN, KHƠNG CĨ HẠT Đại diện: Dương xỉ - Có mạch dẫn, có thân, rễ thật, khơng có hạt, khơng có hoa - Sinh sản bào tử, ổ túi bào tử nằm mặt THỰC VẬ CÓ MẠCH THỰC VẬT CÓ DẪN, CĨ MẠCH DẪN, CĨ HẠT, CĨ HẠT, KHƠNG CĨ HOA HOA - Đại diện (hạt - Đại d (hạt kí trần): thơng - Có mạch dẫn, có bưởi, thân, rễ thật, - Có mạ có hạt dẫn, có h có hoa khơng có hoa - Cơ quan sinh sản - Hạt đư gồm nón đực bao kín tro nón cái, hạt khơng bao kín vvvv) Tổ chức thực hiện: - GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Phát phiếu học tập số cho nhóm - HS thực nhiệm vụ: Thảo luận nhóm hồn thành phiếu học tập số - Báo cáo, thảo luận: GV gọi ngẫu nhiên nhóm lên trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung ý kiến - Kết luận, nhận định: GV nhận xét chốt nội dung Hoạt động 2.3: Bài tập a) Mục tiêu: Nhắc lại đặc điểm nhận biết nhóm thực vật b) Nội dung: - Hoàn thành phiếu học tập số 3: Hãy lấy ví dụ động vật thuộc ngành sơ đồ sau: + SƠ ĐỒ 1: ĐỘNG VẬT KHÔNG XƯƠNG SỐNG 250 ĐỘNG VẬT KHÔNG XƯƠNG SỐNG RUỘT KHOANG ? CÁC NGÀNH GIUN ? THÂN MỀM ? GIUN DẸP ? GIUN TRÒN ? GIUN ĐỐT ? CHÂN KHỚP ? + SƠ ĐỒ 2: ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG LỚP CÁ ? LỚP LƯỠNG CƯ ? LỚP BÒ SÁT ? LỚP CHIM ? LỚP THÚ ? c) Sản phẩm: HS kể tên loài động vật thuộc ngành, lớp tương ứng d) Tổ chức thực hiện: - GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: + Phát phiếu học tập số 3a cho nhóm chun gia “động vật khơng xương sống” phiếu học tập 3b cho nhóm chuyên gia “động vật có xương sống” + Mỗi ngành, lớp kể tên lồi, nhóm kể nhiều thời gian quy định nhóm chiến thắng - HS thực nhiệm vụ: Thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học tập số - Báo cáo, thảo luận: GV cho nhóm chuyên gia thuộc lĩnh vực nghiên cứu chấm điểm chéo nhận xét cho - Kết luận, nhận định: GV nhận xét chốt nội dung Hoạt động 3: Luyện tập tttt) Mục tiêu: Xây dựng khóa lưỡng phân từ loài sinh vật cho trước uuuu) Nội dung: Hoàn thành phiếu học tập số 251 Hãy xây dựng khóa lưỡng phân để nhận biết động vật hình đây: vvvv) Sản phẩm: - Khóa lưỡng phân chia thành nhóm động vật không xương sống (sứa, giun đất, ốc sên) động vật có xương sống (chim, hổ, cá, ếch, rắn) - Sau nhánh lại tiếp tục phân chia nhờ đặc điểm khác khác wwww) Tổ chức thực hiện: - Giao nhiệm vụ học tập: GV yêu cầu HS thực cá nhân - Thực nhiệm vụ: HS thực theo yêu cầu giáo viên - Báo cáo: GV gọi ngẫu nhiên HS trình bày - Kết luận: GV nhận xét chốt đáp án Hoạt động 4: Vận dụng llll) Mục tiêu: Phát triển lực tự học lực tìm hiểu đời sống mmmm) Nội dung: - Hãy tìm hiểu đa dạng sinh vật địa phương em làm báo cáo nnnn) Sản phẩm: - HS có báo cáo cá nhân đa dạng sinh vật địa phương cc) Tổ chức thực hiện: - Giao cho học sinh thực học lớp nộp sản phẩm vào tiết sau 252 ... mặt trăng [Cánh Diều] Giải35: Hệ mặt trời ngân hà [Cánh Diều] Giải khoa học tự nhiên bài: Bài tập (Chủ đề 11) VẬT LÝ SÁCH KHOA HỌC TỰ NHIÊN – CÁNH DIỀU PHẦN 1: GIỚI THIỆU VỀ KHOA HỌC TỰ NHIÊN VÀ... [Cánh Diều] Giải14: Phân loại giới sống [Cánh Diều] Giải15: Khóa lưỡng phân [Cánh Diều] Giải 16: Virus vi khuẩn [Cánh Diều] Giải17: Đa dạng nguyên sinh vật [Cánh Diều] Giải18: Đa dạng nấm [Cánh. .. sống [Cánh Diều] Giải24: Đa dạng sinh học [Cánh Diều] Giải25: Tìm hiểu sinh vật thiên thiên [Cánh Diều] Giải bài: Bài tập (Chủ đề 8) CHỦ ĐỀ 9: LỰC [Cánh Diều] Giải 26: Lực tác dụng lực [Cánh Diều]

Ngày đăng: 02/10/2021, 16:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w