1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CHIẾN lược MARKETING CHO THƯƠNG HIỆU LÀNG sơn mài TƯƠNG BÌNH HIỆP THUỘC THÀNH PHỐ THỦ dầu một TỈNH BÌNH DƯƠNG

97 18 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chiến Lược Marketing Cho Thương Hiệu Làng Sơn Mài Tương Bình Hiệp Thuộc Thành Phố Thủ Dầu Một Tỉnh Bình Dương
Tác giả Trần Hoàng Huy
Người hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Văn Trình
Trường học Trường Đại Học Bình Dương
Chuyên ngành Quản Trị Kinh Doanh
Thể loại Luận Văn Thạc Sĩ
Năm xuất bản 2019
Thành phố Bình Dương
Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 1,2 MB

Nội dung

BỢ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÌNH DƯƠNG TRẦN HOÀNG HUY MSHV: 16000015 CHIẾN LƯỢC MARKETING CHO THƯƠNG HIỆU LÀNG SƠN MÀI TƯƠNG BÌNH HIỆP THUỘC THÀNH PHỐ THỦ DẦU MỘT TỈNH BÌNH DƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH MÃ NGÀNH: 8340101 Bình Dương – Năm 2019 BỢ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÌNH DƯƠNG TRẦN HOÀNG HUY MSHV: 16000015 CHIẾN LƯỢC MARKETING CHO THƯƠNG HIỆU LÀNG SƠN MÀI TƯƠNG BÌNH HIỆP THUỘC THÀNH PHỐ THỦ DẦU MỘT TỈNH BÌNH DƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH MÃ NGÀNH : 8340101 HƯỚNG DẪN KH: PGS.TS NGUYỂN VĂN TRÌNH Bình Dương - Năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận văn “Chiến lược Marketing cho thương hiệu Làng Sơn Mài Tương Bình Hiệp thành phố Thủ Dầu Một tỉnh Bình Dương” nghiên cứu tơi Ngoại trừ tài liệu tham khảo trích dẫn luận văn này, tơi cam đoan tồn phần hay phần nhỏ luận văn chưa công bố sử dụng để nhận cấp nơi khác Khơng có sản phẩm/nghiên cứu người khác sử dụng luận văn mà không trích dẫn theo quy định Luận văn chưa nộp để nhận cấp trường đại học sở đào tạo khác Bình Dương, ngày……tháng… năm 2019 Tác giả Trần Hoàng Huy i LỜI CẢM ƠN Ban Giám hiệu trường Đại học Bình Dương, Khoa Đào tạo Sau Đại học, Giảng viên tham gia giảng dạy giúp đỡ, tạo điều kiện cho người nghiên cứu trình học tập thực đề tài luận văn tốt nghiệp Tác giả xin chân thành gửi lời cảm ơn chân thành đến PGS.TS Nguyễn Văn Trình tận tình cung cấp tài liệu, hướng dẫn, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi suốt trình nghiên cứu thực đề tài Tác giả xin cảm ơn Lãnh đạo Hiệp hội sơn mài tỉnh Bình Dương hỗ trợ tác giả nhiều trình thực đề tài nghiên cứu Đồng thời tác giả xin cảm ơn anh chị học viên lớp 16CH01 gia đình động viên, giúp đỡ cung cấp cho tác giả thông tin, tài liệu có liên quan q trình hồn thiện luận văn ii TÓM TẮT LUẬN VĂN Nghiên cứu nhằm mục tiêu: (1) Đánh giá thực trạng hoạch định thực thi chiến lược marketing thương hiệu làng sơn mài Tương Bình Hiệp giai đoạn 20162018; (2) Đề xuất chiến lược marketing cho thương hiệu Làng Sơn Mài Tương Bình Hiệp thành phố Thủ Dầu Một tỉnh Bình Dương Tác giả nghiên cứu sở lý thuyết marketing, đặc điểm ngành thủ công mỹ nghệ chiến lược marketing hàng thủ cơng mỹ nghệ Qua đó, tác giả phân tích đánh giá thực trạng hoạt động marketing làng sơn mài Tương Bình Hiệp đánh giá môi trường vĩ mô hỗ trợ phát triển làng nghề sơn mài Tương Bình Hiệp Trên sở tác giả đề xuất nhóm loại hình chiến lược marketing nhóm giải pháp vĩ mơ cho làng sơn mài Tương Bình Hiệp thời gian tới iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .i LỜI CẢM ƠN .ii TÓM TẮT LUẬN VĂN .iii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vii DANH SÁCH CÁC BẢNG viii DANH SÁCH CÁC HÌNH ix Tính cấp thiết lý chọn đề tài Các cơng trình nghiên cứu có liên quan 2.1 Cơng trình nghiên cứu Nguyễn Hữu Khải (2006) 2.2 Công trình nghiên cứu Nguyễn Vĩnh Thanh (2006) 2.3 Cơng trình nghiên cứu Trần Đoàn Kim (2007) 2.4 Cơng trình nghiên cứu Phạm Ngun Minh (2012) Mục tiêu nghiên cứu 3.1 Mục tiêu chung 3.2 Mục tiêu cụ thể Câu hỏi nghiên cứu 5 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu 5.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 7.1 Về mặt khoa học 7.2 Về mặt thực tiễn Bố cục đề tài Chương CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC MARKETING THƯƠNG HIỆU iv 1.1 Một số khái niệm 1.2 Marketing thương hiệu 1.2.1 Khái niệm thương hiệu 1.2.2 Marketing thương hiệu 11 1.2.3 Các chiến lược phát triển thương hiệu 11 1.3 Đặc điểm ngành thủ công mỹ nghệ (TCMN) 14 1.3.1 Đặc điểm sản phẩm 14 1.3.2 Đặc điểm công nghệ, công cụ 14 1.3.3 Đặc điểm lao động 14 1.3.4 Đặc điểm nguyên, nhiên liệu 15 1.3.5 Đặc điểm hình thức tổ chức sản xuất 15 1.3.6 Đặc điểm thị trường tiêu thụ sản phẩm 16 1.4 Chiến lược marketing hàng thủ công mỹ nghệ 16 1.4.1 Quy trình marketing 16 1.4.2 Chiến lược marketing làng thủ công mỹ nghệ 17 THỰC TRẠNG HOẠCH ĐỊNH VÀ THỰC THI CHIẾN LƯỢC MARKETING CHO THƯƠNG HIỆU LÀNG SƠN MÀI TƯƠNG BÌNH HIỆP 28 2.1 Thực trạng marketing chiến lược thương hiệu làng sơn mài Tương Bình Hiệp 28 2.1.1 Thực trạng phân đoạn lựa chọn thị trường mục tiêu hàng sơn mài Tương Bình Hiệp (SMTBH) 28 2.1.2 Thực trạng định vị sản phẩm sơn mài 31 2.2 Thực trạng marketing tác nghiệp thương hiệu làng sơn mài Tương Bình Hiệp 35 2.2.1 Sản phẩm 36 2.2.2 Giá 39 2.2.3 Phân phối 39 2.2.4 Xúc tiến 40 2.3 Thực trạng vận dụng loại hình chiến lược marketing cho thương hiệu làng sơn mài Tương Bình Hiệp 43 v 2.3.1 Xây dựng phát triển mối liên kết ngành 43 2.3.2 Thực trạng vận dụng loại hình chiến lược marketing vào quy cách vị cạnh tranh 44 2.3.3 Thực trạng vận dụng loại hình chiến lược marketing vào định hướng thị trường trọng điểm doanh nghiệp (cơ sở sản xuất) 47 2.3.4 Thực trạng vận dụng loại hình chiến lược marketing theo giai đoạn chu kỳ sống sản phẩm 48 2.3.5 Thực trạng vận dụng số chiến lược mở rộng thị trường phát triển quốc tế 48 2.4 Đánh giá thực trạng môi trường vĩ mô hỗ trợ phát triển làng sơn mài Tương Bình Hiệp 49 ĐỀ XUẤT CHIẾN LƯỢC MARKETING CHO LÀNG SƠN MÀI TƯƠNG BÌNH HIỆP 52 3.1 Một số quan điểm việc hoạch định, lựa chọn thực thi chiến lược marketing hàng sơn mài Làng sơn mài Tương Bình Hiệp 52 3.2 Marketing chiến lược làng nghề sơn mài Tương Bình Hiệp 54 3.2.1 Định hướng dự báo thị trường mục tiêu cho sản phẩm sơn mài làng SMTBH 54 3.2.2 Chiến lược định vị sản phẩm theo thị trường mục tiêu chọn 57 3.3 Marketing tác nghiệp làng sơn mài Tương Bình Hiệp 58 3.4 Một số loại hình chiến lược marketing đề xuất cho làng sơn mài Tương Bình Hiệp 68 3.4.1 Lựa chọn chiến lược marketing vào định hướng thị trường trọng điểm 68 3.4.2 Lựa chọn chiến lược marketing vào quy cách vị thị trường cạnh tranh 70 3.4.3 Lựa chọn chiến lược marketing theo giai đoạn chu kỳ sống sản phẩm 71 3.4.4 Lựa chọn chiến lược mở rộng thị trường phát triển quốc tế 71 vi 3.5 Một số giải pháp vĩ mô nhằm đẩy mạnh tiêu thụ hàng sơn mài làng SMTBH thời gian tới 72 3.5.1 Xây dựng hệ thống bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ 72 3.5.2 Tăng cường vai trò hiệp hội 73 3.5.3 Tôn vinh nghệ nhân 73 3.5.4 Nâng cao nhận thức tầm quan trọng “khách hàng nội bộ” 73 3.5.5 Bảo tồn giá trị truyền thống sản phẩm 74 vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT SM Sơn mài SMTBH Sơn mài Tương Bình Hiệp TCMN Thủ công mỹ nghệ TNHH Trách nhiệm hữu hạn TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh VCCI Phịng thương mại công nghiệp Việt Nam XK Xuất XTTM Xúc tiến thương mại viii hai hình thức phù hợp với kiểu marketing phân biệt trình bày Một số đề xuất đoạn thị trường (ngách) cụ thể mà doanh nghiệp SMTBH nhắm đến phân tích 3.4.3 Lựa chọn chiến lược marketing theo giai đoạn chu kỳ sống sản phẩm Các doanh nghiệp SMTBH cần phải xác định xem sản phẩm giai đoạn chu kỳ sống sản phẩm để có định lựa chọn chiến lược phù hợp vào điều kiện thị trường, tình hình cạnh tranh, nguồn lực có, v.v Doanh nghiệp cần đặc biệt trọng đến hình thái chiến lược vận dụng cho giai đoạn Tăng trưởng Bão hịa, giai đoạn phù hợp với phần lớn sản phẩm SM Việt Nam thị trường Trong giai đoạn Tăng trưởng, chiến lược nâng cao chất lượng sản phẩm bổ sung tính mới, kiểu dáng mới, doanh nghiệp cần biết vận dụng số chiến lược sau: - Chiến lược bổ sung model sản phẩm bổ trợ (thí dụ thêm nhiều kích cỡ, nhiều lựa chọn màu sắc, bổ sung loại hộp, gói sản phẩm có tính mỹ thuật cao, v.v.) - Chiến lược tham gia vào đoạn thị trường mới: không đoạn thị trường mặt địa lý mà cịn đoạn thị trường mang tính nhân học hành vi (thí dụ cung cấp sản phẩm SM cao cấp cho giới thượng lưu; cung cấp loại quà tặng độc vô nhị, đặc biệt sinh nhật, khai trương, v.v cho đối tượng thu nhập cao chủ doanh nghiệp lớn, v.v.) Trong giai đoạn bão hòa, doanh nghiệp cần biết vận dụng chiến lược điều chỉnh marketing hỗn hợp: cân nhắc việc tăng giảm giá bán, tìm kênh phân phối mới, tăng giảm quảng cáo / xúc tiến, nâng cao chất lượng dịch vụ, v.v 3.4.4 Lựa chọn chiến lược mở rộng thị trường phát triển quốc tế Các loại hình chiến lược mở rộng thị trường phát triển quốc tế bao gồm: phát triển thị trường và phát triển sản phẩm loại hình chiến lược mà doanh nghiệp SM Việt Nam cần biết vận dụng điều kiện thị 71 trường cụ thể Chiến lược phát triển thị trường: tập trung vào số nước đa dạng hoá đoạn, tức công vào nhiều đoạn thị trường số nước Khi thâm nhập thành công vào thị trường nước số nước, doanh nghiệp làm hàng SM xuất làng SMTBH tính đến việc mở rộng đoạn thị trường khác nước để khai thác triệt để lợi sẵn có nhằm tăng doanh thu xuất Chiến lược phát triển sản phẩm: đa dạng hoá theo nước tập trung số đoạn thị trường tại, chiến lược địi hỏi doanh nghiệp SMTBH phải có lực phát triển sản phẩm đáp ứng tốt nhu cầu đoạn thị trường riêng biệt Thí dụ doanh nghiệp chun xuất bình hoa sang thị trường Thái Lan tiếp tục nhắm đến đoạn thị trường Campuchia, nhiên phải điều chỉnh sản phẩm cho đáp ứng nhu cầu, thị hiếu khách hàng Campuchia (về kích thước, màu sắc, họa tiết…) 3.5 Một số giải pháp vĩ mô nhằm đẩy mạnh tiêu thụ hàng sơn mại làng SMTBH thời gian tới Có thể đề cập đến nhiều giải pháp vĩ mô khác có tác dụng đẩy mạnh tiêu thụ hàng SMTBH thời gian tới, nhiên cần tập trung vào giải pháp 3.5.1 Xây dựng hệ thống bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ Tình trạng vi phạm quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam vấn đề nhức nhối không riêng lĩnh vực mà tất lĩnh vực đời sống kinh tế xã hội Để bảo vệ quyền lợi nhà phát minh, sáng chế khuyến khích nhà sản xuất phát triển sản phẩm hàng hóa có chất lượng cao, bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ trở nên vấn đề xúc Tuy nhiên, để đạt tiến lĩnh vực nay, cần có chế tài chế cưỡng chế thi hành quy định bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ hiệu quả, đồng thời lãnh đạo quan thực thi pháp luật cần phải tâm đạo việc giám sát kiên triệt phá đối tượng vi phạm (thông qua hình thức xử phạt nặng truy tố hình trường hợp nghiêm trọng) Ngồi ra, có số biên pháp khác 72 xây dựng hệ thống ban hành dấu chứng nhận đặc biệt cho sản phẩm chất lượng cao, đăng ký thương hiệu cho sản phẩm, 3.5.2 Tăng cường vai trò hiệp hội Các hiệp hội đóng vai trị quan trọng việc hỗ trợ đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm thông qua chức đại diện liên kết doanh nghiệp để tiến hành hoạt động marketing, xúc tiến thương mại Cần khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi cho việc thành lập hoạt động hội, hiệp hội liên quan đến sản xuất hàng SM xuất khẩu; Nhà nước hỗ trợ kinh phí cho hiệp hội thơng qua chương trình, dự án thúc đẩy xuất hàng SM hội chủ trì thực hiện, đồng thời hỗ trợ nâng cao lực hiệp hội Để tăng cường vai trò Hiệp hội cần có nội quy quy định hoạt động hiệp hội Hiệp hội phải đảm bảo mang lại lợi ích thiết thực cho sở sản xuất kinh doanh làng sơn mài Đặc biệt Hiệp hội cần can thiệp vào vấn đề vi phạm quyền nghệ nhân, có đảm bảo quyền sở hữu trí tuệ nghệ nhân 3.5.3 Tôn vinh nghệ nhân Cần có chế khuyến khích nghệ nhân truyền kỹ tinh xảo cho hệ tương lai thông qua việc tăng cường hoạt đông công nhận tôn vinh nghệ nhân; sưu tầm trưng bày tác phẩm nghệ nhân khuyến khích hỗ trợ hoạt động họ; tạo điều kiện cho công chúng chiêm ngưỡng tác phẩm kỹ thuật nghệ nhân để nâng cao nhận thức cộng đồng tầm quan trọng kỹ thuật truyền thống giá trị sản phẩm truyền thống qua trình giao lưu nghệ nhân ngồi khu vực Thơng qua việc trưng bày sản phẩm nghệ nhân ngồi nước hình thức tơn vinh nghệ nhân, sản phẩm mới, độc đáo nghệ nhân cần có chiến dịch quảng bá giới thiệu sản phẩm rộng rãi để không khách hàng nước mà nước ngồi tiếp cận 3.5.4 Nâng cao nhận thức tầm quan trọng “khách hàng nội bộ” Cần có biện pháp nhằm làm thay đổi nhận thức cách nhìn nhận quan Nhà nước, doanh nghiệp xã hội nghệ nhân, thợ thủ công, hộ 73 sản xuất làng nghề - cần phải coi đối tượng “khách hàng nội bộ”, tức họ phải có tầm quan trọng tương đương khách mua hàng, nhập hàng SM Điều có nghĩa quan Nhà nước, quyền địa phương, tổ chức hỗ trợ ý thức rõ trách nhiệm việc hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi cho hộ sản xuất, nghệ nhân, thợ thủ công làng nghề để họ nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống, có thêm động việc truyền nghề khuyến khích cháu nối tiếp nghề cha ông Cụ thể, quyền trung ương địa phương cần coi vấn đề nhiễm khơng khí (khói, bụi, khí thải), nhiễm nước (nước thải cơng nghiệp), nhiễm tiếng ồn máy mài đục, vv vấn đề cấp bách tiến hành biện pháp nhằm loại trừ hạn chế tình trạng Các quan Nhà nước, quyền địa phương cần có sách, biện pháp khuyến khích, động viên, hỗ trợ hộ sản xuất, đặc biệt nghệ nhân tâm huyết với nghề làng nghề (hỗ trợ tài chính, tín dụng, trang thiết bị, kiến thức kinh doanh, tiếp cận thị trường, đưa văn hóa - khoa học vào làng nghề qua đường đào tạo, vv ), đặc biệt hỗ trợ cho niên làng nghề sau tốt nghiệp đại học có điều kiện trở q nối nghiệp cha ơng Nếu biện pháp, sách thực cách đầy đủ thỏa đáng ngăn chặn tình trạng làng nghề ngày thiếu vắng nghệ nhân giỏi tình trạng thất truyền hệ sau không muốn theo nghề hệ trước, từ giúp trì lực cạnh tranh khả đáp ứng nhu cầu thị trường xuất 3.5.5 Bảo tồn giá trị truyền thống sản phẩm Cần xây dựng tài liệu hướng dẫn sưu tầm phương pháp thu thập tư liệu cho nhà nghiên cứu làng nghề, tài liệu có ích việc củng cố giá trị truyền thống ngành nghề thủ công; bảo tồn thu thập tư liệu giá trị truyền thống làng nghề với chủ động người dân hỗ trợ kỹ thuật chuyên gia; tạo hội trình bày định kỳ trung tâm tỉnh thành phố lớn, coi phương pháp sử dụng kết này; thiết lập chế công nhận sản phẩm thủ công truyền thống biện pháp bảo tồn sản phẩm 74 quan điểm giá trị truyền thống cấp quốc gia phát triển ngành nghề địa phương; sưu tầm sản phẩm công nhận; triển khai vận động quần chúng kết hợp với nhà nước quan có liên quan để phổ biến thông tin giá trị sản phẩm SM ngồi nước Ngày nay, Bình Dương coi thủ phủ khu công nghiệp, đầu tư lớn mạnh công ty nước ngồi mang lại cho Bình Dương diện mạo mới, theo lao động nơng thơn, thành thị dần bỏ ngành nghề truyền thống để làm việc khu công nghiệp với mức thu nhập cao Do đó, ngành nghề truyền thống nói chung sơn mài Tương Bình Hiệp nói riêng mai một, quyền địa phương khơng có biện pháp can thiệp, sách thu hút làng nghề truyền thống khó tồn Tóm tắt chương Căn kết nghiên cứu chương 2, tác giá r đề xuất loại hình chiến lược marketing cho làng SMTBH là: lựa chọn chiến lược marketing vào định hướng thị trường, lựa chọn chiến lược marketing vào quy cách vị thị trường cạnh tranh, lựa chọn chiến lược marketing theo giai đoạn chu kỳ sống sản phẩm, lựa chọn chiến lược mở rộng thị trường phát triển quốc tế Ngồi tác giả trình bày nhóm giải pháp nhằm đầy mạnh tiêu thụ hàng sơn mài làng SMTBH thời gian tới là: xây dựng hệ thống bảo vệ sở hữu trí tuệ, tăng cường vai trị hiệp hội, tơn vinh nghệ nhân, nâng cao nhận thức tầm quan trọng khách hàng nội bộ, bảo tồn giá trị truyền thống sản phẩm 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, thông tư 116/2006/TT-BNN [2] Báo cáo Hiệp hội làng sơn mài Tương Bình Hiệp năm 2016, 2017, 2018 [3] Cục xúc tiến thương mại (Vietrade) (2016), Đánh giá tiềm xuất Việt Nam năm 2016 [4] Trương Đình Chiến (2012), Giáo trình quản trị marketing, Nhà xuất kinh tế quốc dân [5] Nguyễn Thị Liên Diệp Phạm Văn Nam (2006), Quản trị chiến lược sách kinh doanh, Nhà xuất Đại học kinh tế Tp Hồ Chí Minh [6] Nguyễn Văn Hùng cộng (2013), Giáo trình marketing bản, Nhà xuất kinh tế TP Hồ Chí Minh [7] Phạm Thị Lan Hương (2014), Quản trị thương hiệu, Nhà xuất Tài [8] Phạm Thị Huyền Trương Đình Chiến (2014), Giáo trình quản trị marketing, Nhà xuất Giáo dục [9] John Westwood (2016), Hoạch định chiến lược marketing hiệu quả, Nhà xuất tổng hợp Tp Hồ Chí Minh [10] Trần Đoàn Kim, Chiến lược marketing hàng thủ công mỹ nghệ làng nghề Việt Nam đến năm 2010, Luận án tiến sĩ Trường Đại học kinh tế quốc dân [11] Philip Kotler (2002), Quản trị marketing, Nhà xuất lao động xã hội [12] Nguyễn Hữu Khải (2006), Thương hiệu hàng thủ công mỹ nghệ truyền thống, đề tài nghiên cứu khoa học Trường Đại học ngoại thương [13] Phạm Nguyên Minh (2012), Giải pháp phát triển thị trường xuất hàng TCMN Việt Nam, Luận án tiến sĩ Viện nghiên cứu thương mại [14] Bùi Văn Quang (2015), Quản trị thương hiệu lý thuyết thực tiễn, Nhà xuất Lao động xã hội [15] Võ Văn Quang (2012), 22 nguyên tắc marketing thương hiệu, Nhà xuất Thế giới [16] Ngô Kim Thanh (2011), Quản trị chiến lược, Nhà xuất Đại học kinh tế quốc dân [17] Nguyễn Vĩnh Thanh (2006), xây dựng thương hiệu sản phẩm làng nghề truyền thống đồng sông Hồng nay, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp DANH MỤC PHỤ LỤC Phụ lục 1: Các tiêu chí đánh giá thực trạng làng nghề Phụ lục 2: Danh sách sở sản xuất sơn mài tương bình hiệp tham gia vấn Phụ lục 3: Nội dung khảo sát Phụ lục 4: Kết khảo sát PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG LÀNG NGHỀ Theo Trần Đoàn Kim (2007) để đánh giá thực trạng làng nghề sử dụng tiêu sau để đánh giá Các tiêu chí đánh giá 1.1 Loại hình hoạt động Sản xuất sản phẩm SM nguyên gốc theo thiết kế/ mẫu mã di nghệ nhân Việt Nam sáng tác 1.2 Gia công hàng theo đơn đặt hàng nước ngồi 1.3 Gia cơng hàng xuất cho công ty xuất nước 1.4 Khác 2.1 Phương pháp định giá bán Giá bán = chi phí sản xuất, phân phối… cộng thêm tỷ lệ lãi định 2.2 Giá bán vào mức độ hấp dẫn sản phẩm khách hàng 2.3 Giá bán khác đối tượng khách hàng khác 2.4 Giá bán sản phẩm tương đương loại thị trường 3.1 3.2 Khó khăn gia cơng/ sản xuất hàng hóa Khó đáp ứng đơn đặt hàng với số lượng lớn Khó khăn kiểm sốt chất lượng: khó đảm bảo chất lượng sản phẩm/ nguyên liệu đồng theo yêu cầu khách hàng 3.3 Khơng có quy trình quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế 3.4 Bị khách hàng ép giá dẫn đến lãi thấp 3.5 3.6 Đơn vị gia công thường giao tiếp trực tiếp với khách hàng (thường phải qua trung gian công ty xuất nhập khẩu) Bị khách hàng ép giá dẫn đến lãi thấp Các tiêu chí đánh giá 3.7 Sáng tạo mẫu mã mới, đẹp thị trường chấp nhận 3.8 Sản phẩm làm khó bán (khơng phù hợp với thị trường nước ngồi Các hình thức xúc tiến thương mại 4.1 Dự hội chợ, triển lãm nước 4.2 Dự hội chợ, triển lãm nước 4.3 Tham dự lễ hội làng nghề 4.4 Giới thiệu qua website 4.5 Quảng cáo internet 4.6 Quảng cáo báo, tạp chí 4.7 Trưng bày, giới thiệu sản phẩm showroom nước ngồi 4.8 Hình thức khác (ghi rõ)…………… PHỤ LỤC DANH SÁCH CƠ SỞ SẢN XUẤT SƠN MÀI TƯƠNG BÌNH HIỆP THAM GIA PHỎNG VẤN Các sở TT SM Mỹ nghệ Tư Bốn SM gỗ chạm Thuận Thành SM Út Râu SM-gỗ nội thất Năm Luông Mộc Sơn mài Dương Thanh Hồng Sơn mài Hiệp Cơng) Sơn mài Thanh Bình Lê Sơn mài Thanh Bình - Tứ Phương Sơn mài Định Hòa 10 Quân Ngọc 11 Trần Văn Hậu 12 Năm Phương 13 Trường Phát 14 Bảo Nam Họ tên chủ sở PHỤ LỤC NỘI DUNG KHẢO SÁT Kính chào q Ơng/Bà! Tơi Trần Hoàng Huy - học viên Cao học ngành QTKD, khóa Trường Đại học Bình Dương Tơi nghiên cứu đề tài: “Chiến lược Marketing cho thương hiệu Làng Sơn Mài Tương Bình Hiệp thành phố Thủ Dầu Một tỉnh Bình Dương” Những câu trả lời Ơng/Bà giúp tơi hồn thành nghiên cứu, góp phần phát triển làng nghề sơn mài Tương Bình Hiệp thời gian tới Mọi thơng tin Ơng/Bà giữ bí mật tuyệt đối Xin chân thành cảm ơn! Ơng bà vui lịng cung cấp vài thơng tin (Câu 2,3,4 Ơng/Bà chọn nhiều đáp án cho câu hỏi) Đơn vị Ông/Bà tham gia vào hoạt động kinh doanh đây?  Sản xuất sản phẩm SM nguyên gốc theo thiết kế/ mẫu mã di nghệ nhân Việt Nam sáng tác  Gia công hàng theo đơn đặt hàng nước ngồi  Gia cơng hàng xuất cho công ty xuất nước  Khác Đơn vị Ông/Bà xác định giá bán theo cách ?  Giá bán = chi phí sản xuất, phân phối… cộng thêm tỷ lệ lãi định  Giá bán vào mức độ hấp dẫn sản phẩm khách hàng  Giá bán khác đối tượng khách hàng khác  Giá bán sản phẩm tương đương loại thị trường Khó khăn lớn đơn vị gia công/ sản xuất hàng hóa  Khó đáp ứng đơn đặt hàng với số lượng lớn  Khó khăn kiểm sốt chất lượng: khó đảm bảo chất lượng sản phẩm/ nguyên liệu đồng theo yêu cầu khách hàng  Không có quy trình quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế  Bị khách hàng ép giá dẫn đến lãi thấp  Đơn vị gia công thường giao tiếp trực tiếp với khách hàng (thường phải qua trung gian công ty xuất nhập khẩu)  Bị khách hàng ép giá dẫn đến lãi thấp  Sáng tạo mẫu mã mới, đẹp thị trường chấp nhận  Sản phẩm làm khó bán (khơng phù hợp với thị trường nước ngồi Các hình thức xúc tiến thương mại mà đơn vị thường áp dụng  Dự hội chợ, triển lãm nước  Dự hội chợ, triển lãm nước  Tham dự lễ hội làng nghề  Giới thiệu qua website  Quảng cáo internet  Quảng cáo báo, tạp chí  Trưng bày, giới thiệu sản phẩm showroom nước ngồi  Hình thức khác (ghi rõ)…………… PHỤ LỤC KẾT QUẢ KHẢO SÁT Câu hỏi 1.1 1.2 1.3 1.4 2.1 2.2 2.3 2.4 3.1 Số lượng Tỷ lệ trả lời (%) 14 29 57 0 12 86 36 29 50 57 12 86 Đơn vị Ông/Bà tham gia vào hoạt động kinh doanh Sản xuất sản phẩm SM nguyên gốc theo thiết kế/ mẫu mã di nghệ nhân Việt Nam sáng tác Gia công hàng theo đơn đặt hàng nước ngồi Gia cơng hàng xuất cho cơng ty xuất nước Khác Đơn vị Ông/Bà xác định giá bán theo cách ? Giá bán = chi phí sản xuất, phân phối… cộng thêm tỷ lệ lãi định Giá bán vào mức độ hấp dẫn sản phẩm khách hàng Giá bán khác đối tượng khách hàng khác Giá bán sản phẩm tương đương loại thị trường Khó khăn lớn đơn vị gia công/ sản xuất hàng hóa ? Khó đáp ứng đơn đặt hàng với số lượng lớn Khó khăn kiểm sốt chất lượng: khó đảm bảo 3.2 chất lượng sản phẩm/ nguyên liệu đồng theo yêu cầu khách hàng Câu hỏi 3.3 3.4 Khơng có quy trình quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế Bị khách hàng ép giá dẫn đến lãi thấp Số lượng Tỷ lệ trả lời (%) 64 50 11 79 50 11 79 10 71 Đơn vị gia công thường giao tiếp trực tiếp 3.5 với khách hàng (thường phải qua trung gian công ty xuất nhập khẩu) 3.6 3.7 3.8 Bị khách hàng ép giá dẫn đến lãi thấp Sáng tạo mẫu mã mới, đẹp thị trường chấp nhận Sản phẩm làm khó bán (khơng phù hợp với thị trường nước ngồi Các hình thức xúc tiến thương mại mà đơn vị thường áp dụng ? 4.1 Dự hội chợ, triển lãm nước 14 4.2 Dự hội chợ, triển lãm nước 50 4.3 Tham dự lễ hội làng nghề 12 86 4.4 Giới thiệu qua website 36 4.5 Quảng cáo internet 29 4.6 Quảng cáo báo, tạp chí 21 7,1 0 4.7 4.8 Trưng bày, giới thiệu sản phẩm showroom nước ngồi Hình thức khác (ghi rõ)…………… ... thi chiến lược marketing thương hiệu làng sơn mài Tương Bình Hiệp giai đoạn 2016-2018 nào? Chiến lược marketing cho thương hiệu Làng Sơn Mài Tương Bình Hiệp thành phố Thủ Dầu Một tỉnh Bình Dương? ... thi chiến lược marketing thương hiệu làng sơn mài Tương Bình Hiệp giai đoạn 20162018; (2) Đề xuất chiến lược marketing cho thương hiệu Làng Sơn Mài Tương Bình Hiệp thành phố Thủ Dầu Một tỉnh Bình. .. marketing thương hiệu làng sơn mài Tương Bình Hiệp giai đoạn 2016-2018 Đề xuất chiến lược marketing cho thương hiệu Làng Sơn Mài Tương Bình Hiệp thành phố Thủ Dầu Một tỉnh Bình Dương Câu hỏi nghiên

Ngày đăng: 19/12/2021, 19:51

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[5]. Nguyễn Thị Liên Diệp và Phạm Văn Nam (2006), Quản trị chiến lược và chính sách kinh doanh, Nhà xuất bản Đại học kinh tế Tp. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị chiến lược và chính sách kinh doanh
Tác giả: Nguyễn Thị Liên Diệp và Phạm Văn Nam
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học kinh tế Tp. Hồ Chí Minh
Năm: 2006
[6]. Nguyễn Văn Hùng và cộng sự (2013), Giáo trình marketing căn bản, Nhà xuất bản kinh tế TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình marketing căn bản
Tác giả: Nguyễn Văn Hùng và cộng sự
Nhà XB: Nhà xuất bản kinh tế TP. Hồ Chí Minh
Năm: 2013
[7]. Phạm Thị Lan Hương (2014), Quản trị thương hiệu, Nhà xuất bản Tài chính Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị thương hiệu
Tác giả: Phạm Thị Lan Hương
Nhà XB: Nhà xuất bản Tài chính
Năm: 2014
[8]. Phạm Thị Huyền và Trương Đình Chiến (2014), Giáo trình quản trị marketing, Nhà xuất bản Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình quản trị marketing
Tác giả: Phạm Thị Huyền và Trương Đình Chiến
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 2014
[9]. John Westwood (2016), Hoạch định chiến lược marketing hiệu quả, Nhà xuất bản tổng hợp Tp. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: John Westwood (2016), "Hoạch định chiến lược marketing hiệu quả
Tác giả: John Westwood
Nhà XB: Nhà xuất bản tổng hợp Tp. Hồ Chí Minh
Năm: 2016
[10]. Trần Đoàn Kim, Chiến lược marketing đối với hàng thủ công mỹ nghệ của các làng nghề Việt Nam đến năm 2010, Luận án tiến sĩ Trường Đại học kinh tế quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược marketing đối với hàng thủ công mỹ nghệ của các làng nghề Việt Nam đến năm 2010
[11]. Philip Kotler (2002), Quản trị marketing, Nhà xuất bản lao động xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị marketing
Tác giả: Philip Kotler
Nhà XB: Nhà xuất bản lao động xã hội
Năm: 2002
[12]. Nguyễn Hữu Khải (2006), Thương hiệu hàng thủ công mỹ nghệ truyền thống, đề tài nghiên cứu khoa học Trường Đại học ngoại thương Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thương hiệu hàng thủ công mỹ nghệ truyền thống
Tác giả: Nguyễn Hữu Khải
Năm: 2006
[13]. Phạm Nguyên Minh (2012), Giải pháp phát triển thị trường xuất khẩu hàng TCMN của Việt Nam, Luận án tiến sĩ Viện nghiên cứu thương mại Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp phát triển thị trường xuất khẩu hàng TCMN của Việt Nam
Tác giả: Phạm Nguyên Minh
Năm: 2012
[14]. Bùi Văn Quang (2015), Quản trị thương hiệu lý thuyết và thực tiễn, Nhà xuất bản Lao động xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị thương hiệu lý thuyết và thực tiễn
Tác giả: Bùi Văn Quang
Nhà XB: Nhà xuất bản Lao động xã hội
Năm: 2015
[15]. Võ Văn Quang (2012), 22 nguyên tắc cơ bản của marketing thương hiệu, Nhà xuất bản Thế giới Sách, tạp chí
Tiêu đề: 22 nguyên tắc cơ bản của marketing thương hiệu
Tác giả: Võ Văn Quang
Nhà XB: Nhà xuất bản Thế giới
Năm: 2012
[1]. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, thông tư 116/2006/TT-BNN Khác
[2]. Báo cáo của Hiệp hội làng sơn mài Tương Bình Hiệp các năm 2016, 2017, 2018 Khác
[3]. Cục xúc tiến thương mại (Vietrade) (2016), Đánh giá tiềm năng xuất khẩu của Việt Nam năm 2016 Khác
[4]. Trương Đình Chiến (2012), Giáo trình quản trị marketing, Nhà xuất bản kinh tế quốc dân Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w