1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ỨNG DỤNG MÔ HÌNH KINH DOANH THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ CHO CÁCSẢN PHẨM RAU SẠCH CỦA NHẬT BẢN VÀO VIỆT NAM

43 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 383,59 KB

Nội dung

1 Ho Chi Minh City, June 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG O0O Cơng trình tham dự Cuộc thi Sinh viên nghiên cứu khoa học Trường Đại học Ngoại thương 2014 – 2015 Tên cơng trình: ỨNG DỤNG MƠ HÌNH KINH DOANH THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ CHO CÁC SẢN PHẨM RAU SẠCH CỦA NHẬT BẢN VÀO VIỆT NAM Nhóm ngành: KD2 Tp HCM, tháng năm 2015 MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH ẢNH Số thứ tự 1.1 1.2 1.3 2.1 2.2 2.3 Tên hình ảnh Sell-Side B2B Buy-Side B2B Electronic Exchange Tỉ lệ tăng trưởng người dùng Internet giai đoạn 20002010 số nước Châu Á Số người sử dụng Internet Việt Nam Tỷ lệ % dân sử dụng Internet Việt Nam Tốc độ Internet trung bình Châu Á Trang 25 26 29 LỜI NÓI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Rau loại thực phẩm đóng vai trị quan trọng bữa ăn ngày Cùng với nhóm thức ăn khác, rau cung cấp dinh dưỡng cần thiết cho nhu cầu thiết yếu thể Rau cung cấp cho thể chất dinh dưỡng, đặc biệt vitamin, axít hữu cơ, chất khống quan trọng kali, canxi, magie Với phát triển xã hội, nhu cầu người việc bảo vệ sức khỏe ngày nâng cao vai trò rau xanh đời sống người lại nâng cao Tuy nhiên, vấn đề vệ sinh an tồn thực phẩm ln mối lo thường trực việc chọn mua loại rau loại rau phun thuốc độc hại tràn lan thị trường Trong tình hình đó, mơ hình sản xuất kinh doanh rau an toàn đời với hình thức kinh doanh đa dạng đáp ứng nhu cầu tiện lợi nhu cầu an toàn vệ sinh thực phẩm ngày cao người Nhằm phục vụ nhu cầu tiện lợi cho khách hàng cách tối ưu, mô hình kinh doanh rau thơng qua thương mại điện tử doanh nghiệp nước ạt xuất cách tự phát Tuy vậy, mơ hình kinh doanh nhiều số lượng chưa thực đạt hiệu cao hàng loạt cửa hàng online đóng cửa sau thời gian hoạt động ngắn Trong đó, ứng dụng thành cơng mơ hình kinh doanh rau thông qua thương mại điện tử nước ngồi (điển hình Nhật Bản) vào thị trường Việt Nam đạt số thành tựu định Nhờ vào bí việc xây dựng mơ hình kinh doanh Nhật Bản tạo nên thành cơng đó? Xuất phát từ thành cơng ứng dụng mơ hình kinh doanh rau Nhật Bản vào Việt Nam, thực nghiên cứu đề tài “Ứng dụng mơ hình kinh doanh thương mại điện tử cho sản phẩm rau Nhật Bản vào Việt Nam” Tổng quan tình hình nghiên cứu - Đề tài nghiên cứu lĩnh vực khoa học chưa đạt bước phát triển cao thị - trường Việt Nam Các nghiên cứu trước đưa tổng quan mô hình kinh doanh, mơ hình doanh thu, cách thức hoạt động chuỗi cung ứng sản phẩm rau Tuy nhiên, mơ hình trọng đến kênh thị trường truyền thống mà chưa thấy tiềm vượt trội việc kinh doanh rau thông qua Thương mại điện tử Đây thị trường mới, đầy triển vọng cho doanh nghiệp vừa nhỏ - Việt Nam Đây cơng trình nghiên cứu lý thuyết áp dụng Thương mại điện tử vào kinh doanh mặt hàng tươi sống, đảm bảo an tồn thực phẩm Việt Nam, mơ hình hình thức kinh doanh mới, đảm bảo thu hút ý quan tâm người tiêu dùng, đáp ứng hiệu mong muốn họ sử dụng thực phẩm rau an tồn, khơng chứa chất hóa học gây ảnh hưởng - đến sức khỏe – mối quan tâm hàng đầu người tiêu dùng Đối tượng mục đích nghiên cứu Đối tượng: Nghiên cứu ứng dụng mơ hình kinh doanh rau thơng - qua thương mại điện tử Nhật Bản vào Việt Nam Mục đích: Xác định yếu tố tích cực tạo nên thành cơng mơ hình kinh doanh rau thông qua thương mại điện tử Nhật Bản vào thị trường Việt Nam đưa số giải pháp nhằm khắc phục hạn chế phát huy tối đa tính hiệu - mơ hình kinh doanh Phương pháp nghiên cứu Cơng trình nghiên cứu sử dụng lý thuyết khoa học thương mại điện tử truyền thống, áp dụng phương pháp thống kê, phân tích, so sánh, phân tích quy nạo, lý thuyết hệ thống phương pháp định lượng kết nghiên cứu Tổng hợp số liệu - phân tích vấn đề thuộc đối tượng nghiên cứu Tài liệu, liệu cơng trình nghiên cứu thu thập ấn phẩm nước, báo cáo ban ngành nhà nước công tác thực mơ hình kinh doanh thương mại điện tử rau địa bàn nước Kết cấu đề tài Chương I: Cơ sở lý luận thực tiễn mơ hình kinh doanh thương mại điện tử rau Nhật Bản vào thị trường Việt Nam Chương II: Phân tích thực trạng hoạt động mơ hình kinh doanh thương mại điện tử rau Việt Nam thời gian qua Chương III: Một số giải pháp hồn thiện mơ hình kinh doanh thương mại điện tử rau Việt Nam CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ MƠ HÌNH KINH DOANH THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VỀ RAU SẠCH CỦA NHẬT BẢN VÀO THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM 1.1 Tồng quan thương mại điện từ 1.1.1 Khái niệm thương mại điện tử Thương mại điện tử (e-commerce) bao hàm loạt hoạt động kinh doanh mạng cho sản phẩm dịch vụ Thương mại điện tử thường đồng nghĩa với việc mua bán qua Internet, tiến hành giao dịch liên quan đến việc chuyển đổi quyền sở hữu quyền sử dụng hàng hoá dịch vụ qua mạng lưới máy tính Mặc dù phổ cập định nghĩa khơng hồn tồn đủ để nắm bắt phát triển gần tượng kinh doanh mang tính cách mạng Một định nghĩa hoàn chỉnh là: Thương mại điện tử việc sử dụng phương tiện truyền thông điện tử công nghệ xử lý thông tin số giao dịch kinh doanh nhằm tạo ra, chuyển tải định nghĩa lại mội quan hệ để tạo giá trị tổ chức tổ chức nhân Có thể thấy phạm vi Thương mại điện tử rộng, bao quát hầu hết lĩnh vực hoạt động kinh tế, việc mua bán hàng hóa dịch vụ hàng ngàn lĩnh vực áp dụng Thương mại điện tử Thương mại điện tử gồm hoạt động mua bán hàng hóa dịch vụ qua phương tiện điện tử, giao nhận nội dung kỹ thuật số mạng, chuyển tiền điện tử, mua bán cổ phiếu điện tử, vận đơn điện tử, đấu giá thương mại, hợp tác thiết kế, tài nguyên mạng, mua sắm công cộng, tiếp thị trực tuyến tới người tiêu dùng dịch vụ sau bán hàng Thương mại điện tử thực thương mại hàng hóa (ví dụ hàng tiêu dùng, thiết bị y tế chuyên dụng) thương mại dịch vụ (ví dụ dịch vụ cung cấp thông tin, dịch vụ pháp lý, tài chính); hoạt động truyền thống (như chăm sóc sức khỏe, giáo dục) hoạt động (ví dụ siêu thị ảo) Thương mại điện tử trở thành cách mạng làm thay đổi cách thức mua sắm người 1.1.2 Sự khác biệt thương mại điện tử kinh doanh điện tử Kinh doanh điện tử định nghĩa ứng dụng thông tin công nghệ liên lạc hỗ trợ tất hoạt động kinh doanh Trong thực tế, kinh doanh điện tử rộng lớn thương mại điện tử Trong kinh doanh điện tử ám đến việc tập trung chiến lược với nhấn mạnh chức xảy việc dùng khả điện tử, thương mại điện tử tập (phần) toàn tổng thể chiến lược kinh doanh điện tử Thương mại điện tử tìm kiếm dịng lợi nhuận thơng qua World Wide Web hay Internet để xây dựng nâng cao mối quan hệ với khách hàng đối tác để phát triển tính hiệu việc sử dụng chiến lược Empty Vessel Thông thường, thương mại điện tử liên quan đến hệ thống ứng dụng quản lý tri thức Kinh doanh điện tử liên quan đến q trình doanh nghiệp tồn chuỗi dây chuyền giá trị: mua bán điện tử, quản lý dây chuyền cung ứng, trình đặt hàng điện tử, quản lý dịch vụ khách hàng, cộng tác với đối tác thương mại Các chuẩn kỹ thuật áp dụng cho kinh doanh điện tử tạo điều kiện thuận lợi cho việc trao đổi liệu công ty Các giải pháp phần mềm kinh doanh điện tử cho phép tích hợp quy trình kinh doanh liên hồn nội Kinh doanh điện tử tiến hành cách dung World Wide Web, Internet, mạng nội bộ, extranet số cách kết hợp hình thức 1.1.3 Sự cần thiết thương mại điện tử Thương mại điện tử ngày đóng vai trị quan trọng đời sống xã hội phương thức giao dịch nhanh nhất, hiệu nhất, tận dụng tối đa nguồn lực Thương mại điện tử kết hợp thành tựu khoa học kỹ thuật vào việc kinh doanh Vì thương mại điện tử tiến hành mạng nên không bị ảnh hưởng khoảng cách địa lý, bạn có nhà cung cấp nhỏ hay lớn điều khơng ảnh hưởng gì, bạn nhiều người biết đến nhờ tính tồn cầu mạng Khách hàng có nhiều lựa chọn nhờ mạng máy tính cung cấp cho họ Thương mại điện tử đem lại diện toàn cầu cho nhà cung cấp lựa chọn toàn cầu cho khách hàng Nhờ thương mại điện tử mà nhà cung cấp tiếp cận gần với khách hàng, điều đồng nghĩa với việc tăng chất lượng dịch vụ cho người tiêu dùng Trong thương mại điện tử, người bán người mua không gặp trực tiếp mà thơng qua mạng, vấn đề cập nhật thông tin cho bên nhanh hơn, địi hỏi người tham gia phải có khả sử dụng Hơn thương mại điện tử việc kinh doanh thiết bị điện tử nên bị tác động theo thay đổi cơng nghệ Vì người tham gia kinh doanh phải học hỏi để theo kịp thay đổi Mạng internet gần yếu tố định cho hình thức hoạt động thương mại điện tử Cơng nghệ lên thương mại điện tử có hội phát triển Tuy nhiên, doanh nghiệp phải tăng chi phí đầu tư cho công nghệ, người sử dụng phải luôn học hỏi để nâng cao kiến thức sử dụng công nghệ Thương mại điện tử với đặc tính ưu việc xu hướng phát triển thương mại giới, cơng cụ cắt giảm chi phí, hạ giá thành nâng cao lực cạnh tranh, giúp doanh nghiệp tiếp cận mơi trường tồn cầu khơng giới hạn không gian, thời gian tạo điều kiện cho doanh nghiệp tiếp cận kiến thức, khoa học công nghệ góp phần nâng cao chất lượng dịch vụ Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế, thị 58 CT-TW ngày 17/10/2000 Ban Chấp Hành Trung Ương Đảng Cộng Sản Việt Nam đẩy mạnh cơng nghệ thơng tin phục vụ q trình cơng nghiệp hóa-hiện đại hóa đất nước ứng dụng thương mại điện tử xem chương trình xúc tiến thương mại trọng điểm 1.1.4 Các hình thức thương mại điện tử 1.1.4.1 Giao dịch doanh nghiệp với doanh nghiệp – B2B (Business to Business) Những ví dụ điển hình thực thành cơng loại hình kinh doanh kể đến là: Alibaba.com, Ecvn.com.vn,… Thương mại điện tử B2B mơ hình kinh doanh thương mại điện tử mà giao dịch (trao đổi tiền lấy hàng hóa dịch vụ) tiến hành hai hay nhiều doanh nghiệp thông qua kênh mạng Internet, mạng truyền thông phương tiện điện tử khác Hình thức giao dịch diễn trực tiếp doanh nghiệp thông qua bên thứ ba (hay trung gian) có vai trị nơi liên kết người mua với người bán đồng thời đem lại điều kiện thuận lợi giúp cho giao dịch diễn sn sẻ Mơ hình B2B có khả đem lại doanh thu cao (92 – 95% doanh thu Thương mại điện tử toàn cầu giai đoạn 2003 - 2005) đòi hỏi đầu tư cải tiến cao mặt ứng dụng công nghệ thông tin cách tin học hóa nguồn nhân lực, quy trình điều hành, quản lý doanh nghiệp Các mơ hình Thương mại điện tử B2B chính: a Mơ hình phân phối trực tuyến (E-distributor) Cung cấp sản phẩm dịch vụ trực tiếp tới doanh nghiệp Một công ty cung cấp cho nhiều khách hàng khác Việc mua bán thông qua catologue điện tử qua đấu giá, thường thông qua mạng extranet Với việc phân phối trực tuyến, có nhiều sản phẩm dịch vụ công ty đem rao bán trang web họ, từ tạo tính hấp dẫn, lôi thu mạnh khách hàng tiềm Mua sắm chỗ ln u thích việc phải đến nhiều tìm nhiều trang web khác để tìm phận hay sản phẩm cụ thể Mơ hình cịn gọi mơ hình thương mại điên tử B2B phía người bán (Sell – side) Ví dụ: Grainger.com Hình 1.1 Sell-side B2B Nguồn: http://www.vaip.org.vn/info/itw-ws/BC-VCCI-Nguyen-Van-Thao.pdf b Mơ hình phân phối trực tuyến (E-Distributor) 10 Mơ hình cho phép nhà cung cấp truy cập vào cổng thông tin điện tử doanh nghiệp để tìm kiếm thơng tin, hình ảnh, giá sản phẩm Mơ hình doanh thu từ phí giao dịch, phí sử dụng, phí cấp chứng nhận năm Nó cịn có tên gọi khác mơ hình thương mại điện tử phía người mua (buy – side) Hình 1.2 Buy-Side B2B Nguồn: http://www.vaip.org.vn/info/itw-ws/BC-VCCI-Nguyen-Van-Thao.pdf c Mơ hình sàn giao dịch (Exchange) Sàn giao dịch điện tử thu hút phần lớn quan tâm mơ hình B2B bì quy mơ thị phần tiềm họ chiếm phần tranh lớn B2B Một sàn giao dịch điện tử thị trường điện tử kỹ thuật số độc lập mà hàng trăm nhà cung cấp đáp ứng số lượng nhỏ số khách hàng lớn Những sàn thường sở hữu cơng ty độc lập Mơ hình doanh thu từ phí giao dịch, phí dịch vụ, phí thành viên phí quảng cáo Đây xem cổng thơng tin cho doanh nghiệp Hình 1.3 Electronic Exchange 29 - Nhu cầu người tiêu dùng mặt hàng rau an toàn tăng cao thời gian gần - Tuy nhiên, số lượng đáp ứng khoảng 30% nhu cầu thực Chi phí xây dựng mơ hình kinh doanh thơng qua thương mại điện tử giảm nhiều tiếp cận đối tượng khách hàng qua kênh thông tin mạng xã hội, website, email, Hơn nữa, xu hướng kết nối nhiều thông tin chào hàng khác tạo nên tính hiệu kinh doanh mơ hình thương mại điện tử - Việt Nam Dân số Việt Nam trẻ, có khả tiếp thu công nghệ nhanh, động nhạy bén việc mua bán thông qua thương mại điện tử Theo thống kê VIA, năm gần đây, số người sử dụng Internet tăng lên mà họ dành nhiều thời gian cho việc truy cập mạng với trung bình 142 phút/ngày thời điểm năm 2012, cao gấp lần thời điểm năm 2008( 43 phút/ngày) Theo khảo sát hãng nghiên cứu IDC Việt Nam, có 58% người Việt truy cập mạng mua hàng online - Cùng với phát triển hệ thống ngân hàng, kinh doanh thông qua thương mại điện tử đạt bước tiến đáng kể với hệ thống tốn trực tuyến - thơng qua ví điện tử, ngân hàng điện tử (internet banking), thẻ master, thẻ visa,… Nhà nước có chủ trương thúc đẩy thương mại điện tử, tiêu biểu : Ngày 11-5-2014, Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 689/QĐ-TTg phê duyệt “Chương trình phát triển Thương mại điện tử quốc gia giai đoạn 2014-2020” nhằm xây dựng hạ tầng triển khai giải pháp, hoạt động hỗ trợ phát triển lĩnh vực thương mại điện tử Việt Nam Với nguồn kinh phí khoảng 450 tỉ đồng, Chương trình tập trung vào nội dung chính, như: xây dựng, phát triển kết cấu hạ tầng thương mại điện tử; phát triển sản phẩm, giải pháp thương mại điện tử; Đào tạo, phát triển nguồn nhân lực Ngồi ra, Chương trình đề nội dung tuyên truyền, phổ biến, nâng cao nhận thức thương mại điện tử; tư vấn xây dựng kế hoạch ứng dụng thương mại điện tử; hợp tác quốc tế thương mại điện tử; nâng cao lực quản lý tổ chức hoạt động phát triển thương mại điện tử… 2.2.2 Những thách thức phát triển mơ hình kinh doanh rau an tồn thơng qua thương mại điện tử Việt Nam 30 - Thói quen tiêu dùng tiền mặt Thanh toán trực tuyến chưa phát triển Điều thể rõ kết khảo sát Cục Thương mại điện tử Công nghệ thông tin giá trị mua hàng trực tuyến năm 2013 đạt khoảng 120 USD Tuy nhiên, 74% người mua sắm sau đặt hàng trực tuyến lựa chọn hình thức tốn tiền mặt, hình thức toán qua ngân hàng chiếm 41% trung gian toán qua website chiếm 8% Trong đó, việc chuyển dần sang hình thức tốn trực tuyến yếu tố cần thiết cho phát triển thương mại - điện tử Tâm lý e ngại hàng chất lượng mua hàng mạng khách hàng - yếu tố gây cản trở phát triển thương mại điện tử Nhận thức khách hàng rau an toàn chưa cao Theo kết điều tra ý kiến người tiêu dùng rau an toàn rau hữu tỉnh, thành phố phía Bắc thực từ năm 2011-2013 cho thấy, gần 90% nhận thức rau an tồn có ảnh hưởng đến sức khỏe; có đến 90% khơng nhận biết rau an tồn rau khơng an tồn mắt thường Nhiều người tiêu dùng bị nhầm lẫn rau an - tồn, cho rằng, rau xanh, rau tươi khơng bị sâu rau an toàn Giá rau an tồn cịn cao (với giá bán đắt gần gấp - lần giá rau củ thường Cụ thể như, loại rau mầm, rau thơm có giá lên đến 130.000 đồng/kg, khoai lang, cà rốt, cà chua dao động mức 40.000 - 70.000 đồng/kg) nên chưa gây sức hút người tiêu dùng, đối tượng người tiêu dùng - thu nhập thấp Do vậy, từ giá thành cao dẫn đến nhu cầu tiêu thụ rau an toàn giảm Hệ thống phân phối chưa chuyên nghiệp dẫn đến nguồn tiêu thụ không ổn định Hành lang pháp lý thương mại điện tử Việt Nam cịn mơng lung, chưa cụ thể Theo nghiên cứu Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Quốc tế (IDRC), sách thương mại điện tử Việt Nam có số nhược điểm sau: Thiếu liên kết chặt chẽ sách với sách nội địa với sách quốc tế Cơ chế quản lý Nhà Nước thương mại điện tử chưa thích hợp Khơng có hợp tác hiệu đơn vị làm luật Có ít, chí khơng có trao đổi nhà làm luật cá nhân, đơn vị ảnh hưởng luật Thiếu thông tin phân tích ảnh hưởng thương mại điện tử Các quy định, sách cịn khái qt, mơ hồ, thiếu tính cụ thể Chính phủ khơng thể đóng vai trị tiên phong… 31 - Chất lượng sở hạ tầng để phát triển thương mại điện tử cịn thấp tạo nên khó khăn việc phát triển thương mại điện tử doanh nghiệp Điều thể rõ báo cáo tình trạng Internet năm 2014 tổ chức Akamai tốc độ Internet Việt Nam Nước ta đứng Ấn Độ, quốc gia có tới hàng tỷ dân rãnh thổ rộng lớn với mức chênh lệch 0.3 Mbps (1.7 2.0 Mbps) Hình 2.3 Tốc độ Internet trung bình Châu Á 32 Nguồn: https://www.thegioididong.com/tin-tuc/toc-do-internet-viet-nam-gan-doiso-o-chau-a-552074 - Việc đầu tư marketing website chưa thực hiệu chưa gây ấn tượng người tiêu dùng xây dựng thương hiệu nhận thức - người tiêu dùng Doanh nghiệp chưa hỗ trợ nhiều từ quan chức việc tạo điều kiện để phát triển kinh doanh mặt hàng rau an tồn thơng qua thươn mại điện tử - Thiếu thốn đòi hỏi thương mại điện tử + Hạ tầng sở công nghệ: Mặc dù đạt thành tựu định, nhìn chung khoa học cơng nghệ nước ta cịn nhiều mặt yếu kém, có khoảng cách xa so với giới khu vực, chưa đáp ứng yêu cầu tảng động 33 lực phát triển kinh tế - xã hội So với nước khu vực giới, nước ta cịn có khoảng cách lớn tiềm lực kết hoạt động khoa học công nghệ: tỷ lệ cán nghiên cứu khoa học công nghệ dân số mức đầu tư cho nghiên cứu khoa học theo đầu người thấp; kết nghiên cứu - phát triển theo chuẩn + mực quốc tế Nguồn nhân lực: Nhu cầu tăng cao vấn đề đào tạo lại thách thức lớn cho ngành Theo kế hoạch tổng thể phát triển thương mại điện tử giai đoạn 2011-2015, Bộ Kế hoạch Đầu tư đặt mục tiêu 80% doanh nghiệp có trang thơng tin điện tử, cập nhật thường xun thông tin hoạt động quảng bá sản phẩm doanh nghiệp Nhưng để thực điều này, doanh nghiệp cần kỹ thuật viên thương mại điện tử Như vậy, đến năm 2015, để phục vụ cho hoạt động cho DN đáp ứng nhu cầu phát triển thương mại điện tử, nước cần phải có khoảng 374.640 kỹ thuật viên Với tình hình đào tạo nước ta mức cung không đủ để đáp ứng nhu cầu thị trường tuyển dụng + Bảo mật an toàn: Hiện nay, việc bảo mật thông tin khách hàng khách hàng thực mua hàng thông qua thương mại điện tử chưa thực bảo đảm Rất nhiều người tiêu dùng phàn nàn họ cảm thấy khó chịu phiền toái ngày nhận hàng loạt tin nhắn spam e-mail quảng cáo sản phẩm tràn ngập hộp thư Vì thế, họ ln có động thái dè chừng việc chia sẻ thông tin cá nhân mạng để đảm bảo khơng có “sự làm phiền” Do vậy, người tiêu dùng e ngại việc thực giao dịch mua hàng thông qua thương mại điện tử + Hệ thống toán tự động: Do việc sử dụng hệ thống toán tự động ví điện tử, ngân hàng điện tử,… khách hàng hạn chế, làm giảm hiệu việc kinh doanh thương mại điện tử, làm tăng chi phí thơng qua việc nhận tiền trực tiếp hay nhận tiền giao dịch thơng qua phương tiện tốn truyền thơng + Bảo vệ người tiêu dùng: Việc bảo vệ người tiêu dùng chưa thực quan tâm gây nên tâm lý e ngại người tiêu dùng việc định giao dịch thông qua thương mại điện tử thực giao dịch, quy cách, phẩm chất hàng hóa khơng đảm bảo khách hàng trực tiếp mua địa điểm bán rau an tồn thơng qua kênh bán hàng truyền thống 34 + Lệ thuộc cơng nghệ: Do trình độ phát triển công nghệ Việt Nam chưa cao, Việt Nam dễ rơi vào tình trạng lệ thuộc vào nước ngồi công nghệ thông tin chịu khống chế từ quốc gia có cơng nghệ phát triển giới 35 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT ĐỂ NÂNG CAO TÍNH HIỆU QUẢ CỦA MƠ HÌNH KINH DOANH THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 3.1 Tìm kiếm nguồn khách hàng 3.1.1 Thu hút khách hàng Thu hút khách hàng chiến lược thiếu doanh nghiệp thương mại điện tử Dưới số ý tưởng giúp doanh nghiệp thực việc hiệu nhất: - Bán hàng giới thiệu: Thiết lập chương trình giới thiệu sản phẩm đến khách hàng doanh nghiệp Khuyến khích họ tham khảo ý kiến doanh nghiệp bè thông qua phương tiện truyền thông xã hội, email hay - cách thức khác Tăng cường quảng cáo: Quảng cáo Pay-per-click, quảng cáo tiếp thị lại, quảng cáo nội dung, quảng cáo nhắm mục tiêu tới khách hàng, từ khóa, sản - phẩm Đẩy mạnh hoạt động phương tiện truyền thơng xã hội: Bằng cách chạy chương trình rút thăm trúng thưởng hay thi Facebook, doanh nghiệp thu hút thêm nhiều khách hàng mới, có email, Facebook, Tweet họ để gửi thông tin sản phẩm hay sản phẩm đặc biệt - doanh nghiệp, từ có hội phát triển, mở rộng mối quan hệ khách hàng Định vị mới: Tạo chiến dịch tiếp thị với nhìn hướng đến phân khúc thị trường hoàn toàn khác Đồng thời với đó, doanh nghiệp làm trang web với nhìn đại hơn, thực quảng cáo số phương tiện truyền thông để lan tỏa khác biệt doanh nghiệp hoạt động cạnh tranh 3.1.2 Nhắm mục tiêu đến thị trường Thị trường thị trường bao hàm người tiêu dùng hồn tồn mà họ vốn chưa biết đến tồn doanh nghiệp/cửa hàng doanh nghiệp Cịn hướng đến thị trường nước ngồi, doanh nghiệp phải nghiên cứu kỹ lưỡng việc chuyển đổi trang web sang ngơn ngữ địa phương phù hợp Sau số gợi ý loại thị trường mà doanh nghiệp hướng đến: 36 - Thị trường nước ngoài: Xem xét địa phương hóa trang web doanh nghiệp với ngơn ngữ khác nhắm mục tiêu đến khách hàng nước thông qua - quảng cáo, truyền thông xã hội nỗ lực tiếp thị khác Thị trường ngách: Doanh nghiệp mở rộng việc bán sản phẩm, dịch vụ thị trường ngách mở cửa hàng để phục vụ cho thị trường Chẳng hạn việc doanh nghiệp hướng đến kinh doanh thương mại điện tử sản phẩm hạt mặt dây chuyền chuyên phục vụ cho thị trường có nhu cầu hai mặt hàng thay kinh doanh sản phẩm đồ trang sức đa - dạng Thị trường rộng lớn hơn: Nếu doanh nghiệp có cửa hàng trực tuyến hoạt động tốt, doanh nghiệp xem xét việc mở rộng để phục vụ tới thị trường rộng lớn Chẳng hạn kinh doanh quần áo online, doanh nghiệp hướng đến thị trường miền bắc, thị trường tồn quốc, thay bán hàng - nội thành Hà Nội Thị trường bán bn hay bán lẻ: Có nhiều cửa hàng thương mại điện tử khởi nghiệp nhắm đến mục tiêu bán buôn bán lẻ Tuy nhiên, với cách đơn giản thay đổi chiến lược giá, doanh nghiệp hướng sản phẩm đến nhiều thị trường khác Điều quan trọng cần phải giữ rõ ràng khoảng cách mức giá bán buôn mức giá bán lẻ cho - phù hợp Thị trường điện thoại di động: Ngày có nhiều người mua sắm điện thoại thơng minh họ xem sản phẩm mua hàng đâu, lúc mà họ muốn Do đó, doanh nghiệp đánh - nhiều doanh thu khơng hồn thiện để phục vụ thị trường Bán hàng kênh mới: Thay bán hàng cửa hàng trực tuyến mình, doanh nghiệp mở rộng thêm tới chợ trực tuyến Amazon, hangtot, hay eBay Trong nhiều trường hợp, đó, doanh nghiệp tiếp cận tới nhiều đối tượng người dùng khác theo cách tốt mà trang web doanh nghiệp làm Chiến lược nhắm mục tiêu đến thị trường có lợi gia tăng doanh thu cách đáng kể Tuy nhiên, chiến lược đối mặt với số thách thức, chẳng hạn chi phí đầu tư lớn rủi ro cao 3.1.3 Bán hàng nhiều cho khách hàng 37 Chiến lược nói phù hợp với hầu hết doanh nghiệp Nhiều doanh nghiệp muốn gia tăng doanh số, tìm cách tiếp cận khách hàng bỏ quên việc chăm sóc khách hàng có Đó chiến thuật hoàn toàn sai lầm, lẽ thực tế có nhiều cách để gia tăng doanh thu có từ khách hàng cũ mà chí, doanh nghiệp khơng cần tốn q nhiều chi phí đầu tư Sau số cách thường sử dụng nhất: - Đẩy mạnh marketing lại: Email cách tốt để doanh nghiệp tiếp thị lại khách hàng Bằng cách gửi thơng tin qua email chương trình khuyến mãi, ưu đãi đặc biệt, doanh nghiệp kích thích khách hàng mua sắm nhiều nữa, từ gia tăng nhanh chóng doanh - thu Quảng cáo rầm rộ: Nhắm mục tiêu doanh nghiệp tới khách hàng đăng ký nhận email, người theo dõi Facebook Twitter để xúc tiến mặt hàng với số lượng hạn chế cách rầm rộ Doanh nghiệp cung cấp cho họ giao dịch mua bán sản phẩm mà doanh nghiệp biết họ thích cố gắng giới thiệu, chào bán chúng, đồng thời chào bán chéo sản phẩm khác với lợi nhuận cao Một mà khách hàng thích, họ sẵn sàng chi tiêu nhiều - lúc Thực chương trình trì lịng trung thành: Thu hút khách hàng khó giữ chân họ trở lại lại khó Tuy nhiên, để bán nhiều hàng cho khách hàng tại, doanh nghiệp cần xây dựng chương trình nhằm trì lịng trung thành họ Chỉ đơn giản việc cung cấp vận chuyển miễn phí ngày chương trình khác tương tự, chẳng hạn tặng thẻ giảm giá, chương trình tích lũy điểm để nhận quà hay tích lũy điểm để mua sắm giảm giá vào dịp cuối năm… 3.2 Biết rõ khách hàng nhu cầu họ Ngày nay, với phát triển Internet, doanh nghiệp có thể gặp gỡ, tiếp cận, trị chuyện, theo sát khách hàng Website doanh nghiệp mà khơng phải tốn q nhiều thời gian chi phí 3.2.1 Hãy nói ngơn ngữ khách hàng 38 - Tận dụng tối đa cơng cụ tìm kiếm thơng qua cụm từ khóa có liên quan, lồng ghép cụm từ khóa vào văn bản, tiêu đề, hình ảnh Có nhiều cách để tăng xếp hạng tìm kiếm website cơng cụ tìm kiếm: trả phí, thơng qua kênh mua sắm online hữu, tạo lập blog riêng doanh nghiệp để dễ cập nhật sản phẩm mới, thông qua trang mạng xã hội (Facebook, Youtube, MySpace, - Twitter, Yahoo!Answers, Tagged ) Tên miền đợn giản hiệu quả, đường dẫn link có chất lượng tốt đảm bảo tốc độ truy cập cao 3.2.2 Dịch vụ khách hàng - Chính sách đổi trả hàng hóa bị lỗi hợp lý Phí vận chuyển: Trong thời buổi cạnh tranh nay, miễn phí vận chuyển chiến lược thiếu doanh nghiệp Tuy nhiên, thử chiến lược khác song song, cộng khoản phí phụ thu nhỏ tất đơn - hàng Điều giúp gia tăng đáng kể doanh thu Theo sát chất lượng đơn hàng Thường xuyên lấy ý kiến khách hàng chất lượng sản phẩm dịch vụ 70% người mua sắm tin tưởng vào nhận xét sản phẩm khách hàng khác (Nielson, 2010) Vì lẽ đó, doanh nghiệp phải cung cấp khuyến khích nhận xét (review) hữu ích cho khách hàng - để khách hàng tin tưởng vào sản phẩm thương hiệu Lưu giữ thông tin liên lạc khách hàng cho đợt giao dịch 3.2.3 Thiết kế website phù hợp với khách hàng - Định hướng website để khách hàng tìm kiếm mục cần cách nhanh thông qua hệ thống lọc (filter), phân loại (sort out), tìm - kiếm (search) trang web Hướng dẫn mua hàng bước thực toán cách ngắn gọn hiệu - Cung cấp chuyên mục sản phẩm, thư viện hình ảnh video để khách - hàng dễ dàng tham khảo Dịch vụ trợ giúp đưa lời khuyên online để tư vấn cho khách hàng 3.3 Tăng doanh thu bán hàng 3.3.1 Tăng giá trị giỏ hàng trung bình - Chào hàng đa dạng hơn: Hãy chắn trang web doanh nghiệp có hiển thị chi tiết nhiều mặt hàng với khoảng giá khác Khi khách hàng mua 39 sắm sản phẩm, họ nhìn thấy lựa chọn tương tự có giá từ thấp đến cao Nếu doanh nghiệp khơng làm điều đó, khách hàng rời bỏ trang web doanh nghiệp họ nghĩ doanh nghiệp bán với giá đắt - doanh nghiệp cung cấp cho họ thay đắt tiền Bán chéo sản phẩm: Bên cạnh sản phẩm thay thế, doanh nghiệp cần phải làm cho sản phẩm liên quan với mặt hàng mà khách hàng quan tâm hiển thị cách rõ ràng trang chi tiết sản phẩm giỏ hàng họ Điều giúp doanh nghiệp gia tăng doanh thu cách bán nhiều sản phẩm - có liên quan lúc khách hàng có nhu cầu Chương trình khuyến theo nấc: Cung cấp cho khách hàng chiết khấu tính theo nấc giá trị giỏ hàng Ví dụ đặt giỏ hàng có giá trị 50 USD, họ hưởng mức giảm giá 10% 75 USD 15% 150 USD Tuy nhiên, doanh nghiệp cần thiết kế cửa sổ lên để hướng dẫn cho khách hàng biết họ hưởng mức giảm giá cao tăng giá trị giỏ hàng, đồng thời đưa mức cho họ lựa chọn 3.3.2 Mở rộng dòng sản phẩm So với tất chiến lược liệt kê trước, coi chiến lược mang lại hiệu cao Tuy nhiên, để thực hiện, doanh nghiệp cần có đầu tư đáng kể nhân lực hàng tồn kho Nếu không khó đa dạng mặt hàng đáp ứng tốt nhu cầu người tiêu dùng - Thêm dòng sản phẩm mới: Trong trường hợp này, doanh nghiệp nên bổ sung thêm dòng sản phẩm có liên quan với dịng sản phẩm có Ví dụ bổ sung bán kem dưỡng bên cạnh sản phẩm son mơi chẳng hạn Doanh nghiệp nhận nhiều lợi ích từ việc bán thêm mặt hàng bổ sung cho khách hàng có - nhắm mục tiêu đến khách hàng Mở rộng lựa chọn dịng sản phẩm có: Đưa cho khách hàng thêm nhiều lựa chọn dịng sản phẩm có cách kích thích tiêu dùng gia tăng doanh thu hiệu Chẳng hạn đa dạng màu sắc, kích cỡ, chất liệu, kiểu dáng sản phẩm… Đây khoản đầu tư rủi ro thấp cách hợp lý để phát triển cửa hàng trực tuyến doanh nghiệp theo thời gian 3.3.3 Tăng giá 40 Tăng giá chiến lược nhạy cảm Tuy nhiên, thay tăng đồng loạt với mức tiền lớn, doanh nghiệp cần tăng giá số sản phẩm với tỷ lệ nhỏ mà khách hàng cịn chẳng nhận thấy thay đổi - Hãy thử đánh dấu lại bảng giá với gia tăng nhỏ xem xem có để ý - đến điều hay khơng Tăng giá bán cho số mặt hàng lựa chọn Nếu doanh nghiệp tăng giá mặt hàng có mức giá cứng nhắc, doanh nghiệp khuấy động bất mãn khách hàng Thay vào đó, áp dụng chiến lược mặt hàng “linh hoạt” phổ biến 3.3.4 Marketing chéo kênh Hầu hết doanh nghiệp sử dụng song song hai kênh bán hàng website trực tuyến cửa hàng truyền thống Do đó, thật lãng phí doanh nghiệp không áp dụng công cụ tiếp thị chéo kênh để gia tăng doanh thu bán hàng - Bán hàng trực tuyến, nhận hàng cửa hàng: Nếu bạn có cửa hàng trực tuyến, cho phép khách hàng xem xét đặt mua sản phẩm qua mạng khuyến khích họ đến nhận sản phẩm cửa hàng Điều mang lại lợi ích gì? Thứ khách hàng bạn trả phí vận chuyển, đồng thời trực tiếp xem xét sản phẩm trước mang nhà Thứ hai bạn tiếp xúc trực tiếp với khách hàng, có hội tư vấn, kích thích họ mua sắm nhiều để gia tăng - doanh thu Mua cửa hàng, miễn phí vận chuyển: Nếu người mua trực tiếp đến cửa hàng muốn mua mà bạn khơng dự trữ sẵn kho, giúp họ đặt hàng trực tuyến miễn phí vận chuyển 41 KẾT LUẬN Cùng với tăng nhanh sản phẩm rau để bảo vệ sức khỏe người tiêu dùng xuất nhiều mơ hình sản xuất kinh doanh rau an tồn với hình thức kinh doanh đa dạng Ứng dụng thành cơng mơ hình kinh doanh rau thông qua thương mại điện tử nước ngồi (điển hình Nhật Bản) vào thị trường Việt Nam đạt số thành tựu định Bên cạnh đó, cơng nghệ EM đến từ Nhật Bản áp dụng thành cơng Việt Nam mơ hình trồng trọt chăn ni Bài nghiên cứu với mục đích xác định yếu tố tích cực tạo nên thành cơng mơ hình kinh doanh rau Nhật Bản trở ngại áp dụng thương mại điện tử vào thị trường Việt Nam, từ đưa số giải pháp nhằm khắc phục, hạn chế phát huy tối đa tính hiệu mơ hình kinh doanh thương mại điện tử, mơ hình kinh doanh chưa triển khai hiệu Việt Nam DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Kenneth C Laudon (2014), E-commerce, Prentice Hall, Hoa Kỳ Nguyễn Phương Chi (2013), Các mơ hình thương mại điện tử, http://www.slideshare.net/khoicatg7/cc-m-hnh-thng-mi-in-t?related=1 Nguyễn Văn Thảo (2003), Thương mại Điện tử công cụ hỗ trợ doanh nghiệp hội nhập phát triển, http://www.vaip.org.vn/info/itw-ws/BCVCCI-Nguyen-Van-Thao.pdf Social Science Voer (2013), Khái niệm Thương mại điện tử, https://voer.edu.vn/m/khai-niem-thuong-mai-dien-tu/616173e1 Báo ảnh Việt Nam (2014), ORFARM thành công nhờ công nghệ EM Nhật Bản, http://vietnam.vnanet.vn/vietnamese/orfarm-thanh-cong-nhocong-nghe-em-cua-nhat-ban/109350.html Website Orfarm, http://www.orfarm.com.vn/ ICT news (2013), Việt Nam vào top 20 quốc gia có nhiều người dùng Internet , http://www.netnam.vn/index.php/en/news/news/52-baochi-noi-v-netnam/328-viet-nam-vao-top-20-quoc-gia-co-nhieu-nguoidung-internet-nhat.html 42 Trak.in (2014), Tốc độ Internet Việt Nam gần "đội sổ" châu Á, 10 11 12 13 14 15 https://www.thegioididong.com/tin-tuc/toc-do-internet-viet-nam-gan-doiso-o-chau-a-552074 Đài RFA (2009), Phát triển thương mại điện tử Việt Nam, http://www.rfa.org/vietnamese/in_depth/E-commerce-development-invietnam-part2-kan-08302009104406.html Báo Cần Thơ (2014), Thúc đẩy thương mại điện tử phát triển, http://www.baocantho.com.vn/?mod=detnews&catid=72&id=157632 Báo Cơng Thương (2013), Rau an tồn: Nhận thức niềm tin tiêu dùng http://www.baomoi.com/Rau-an-toan-Nhan-thuc-niem-tin-tieudung/45/10538893.epi Vnexpress (2012), Rau khó tìm đầu ra, http://kinhdoanh.vnexpress.net/tin-tuc/hang-hoa/rau-sach-kho-tim-dau-ra2731751.html Báo doanh nhân Sài Gòn (2014), Trái cây, rau củ Việt Nam: Hái trái non, http://www.doanhnhansaigon.vn/chuyen-lam-an/trai-cay-rau-cu-vietnam-hai-trai-non/1083698/ Quyên Hoàng (2014), Thương mại điện tử Việt Nam – tiềm phát triển, http://blog.sapo.vn/tiem-nang-phat-trien-thuong-mai-dien-tuo-viet-nam/ Báo doanh nhân Sài Gòn (2013), Phát triển nguồn nhân lực cho thương mại điện tử: Dễ hay khó?, http://toancauxanh.vn/news/technology/phattrien-nguon-nhan-luc-cho-thuong-mai-dien-tu-de-hay-kho 43 16 Thư viện báo Pháp luật (2013), Ứng dụng công nghệ đệm lót sinh học 17 18 19 20 21 chăn nuôi lợn, http://thuvienphapluat.vn/archive/Bao-cao-2886BC-BNN-CN-nam-2013-ung-dung-cong-nghe-dem-lot-sinh-hoc-channuoi-lon-vb205520.asp Vusta.vn (2012) , Công nghệ vi sinh hữu hiệu – EM, http://hoahocngaynay.com/vi/hoa-hoc-va-doi-song/hoa-hoc-nongnghiep/1562-21042012.html Mike Duncan (2010), Effective E-commerce strategies, http://www.slideshare.net/sageisland/effective-ecommerce-strategies practicalecommerce.com(2014), Chiến lược tăng trưởng doanh thu thương mại điện tử (P1), http://blog.bizweb.vn/7-chien-luoc-tang-truongdoanh-thu-thuong-mai-dien-tu-p1/ practicalecommerce.com (2014), Chiến lược tăng trưởng doanh thu thương mại điện tử (P2), http://blog.bizweb.vn/7-chien-luoc-tang-truongdoanh-thu-thuong-mai-dien-tu-p2/ ... lớn hơn: Nếu doanh nghiệp có cửa hàng trực tuyến hoạt động tốt, doanh nghiệp xem xét việc mở rộng để phục vụ tới thị trường rộng lớn Chẳng hạn kinh doanh quần áo online, doanh nghiệp hướng đến... hàng rời bỏ trang web doanh nghiệp họ nghĩ doanh nghiệp bán với giá đắt - doanh nghiệp cung cấp cho họ thay đắt tiền Bán chéo sản phẩm: Bên cạnh sản phẩm thay thế, doanh nghiệp cần phải làm cho sản... tư đặt mục tiêu 80% doanh nghiệp có trang thơng tin điện tử, cập nhật thường xuyên thông tin hoạt động quảng bá sản phẩm doanh nghiệp Nhưng để thực điều này, doanh nghiệp cần kỹ thuật viên thương

Ngày đăng: 17/12/2021, 15:54

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Nguyễn Phương Chi (2013), Các mô hình thương mại điện tử, http://www.slideshare.net/khoicatg7/cc-m-hnh-thng-mi-in-t?related=1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các mô hình thương mại điện tử
Tác giả: Nguyễn Phương Chi
Năm: 2013
3. Nguyễn Văn Thảo (2003), Thương mại Điện tử công cụ hỗ trợ doanh nghiệp hội nhập và phát triển, http://www.vaip.org.vn/info/itw-ws/BC-VCCI-Nguyen-Van-Thao.pdf Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thương mại Điện tử công cụ hỗ trợ doanh nghiệp hội nhập và phát triển
Tác giả: Nguyễn Văn Thảo
Năm: 2003
4. Social Science Voer (2013), Khái niệm Thương mại điện tử, https://voer.edu.vn/m/khai-niem-thuong-mai-dien-tu/616173e1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khái niệm Thương mại điện tử
Tác giả: Social Science Voer
Năm: 2013
7. ICT news (2013), Việt Nam vào top 20 quốc gia có nhiều người dùng Internet nhất , http://www.netnam.vn/index.php/en/news/news/52-bao-chi-noi-v-netnam/328-viet-nam-vao-top-20-quoc-gia-co-nhieu-nguoi-dung-internet-nhat.html Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nam vào top 20 quốc gia có nhiều người dùng Internet nhất
Tác giả: ICT news
Năm: 2013
8. Trak.in (2014), Tốc độ Internet Việt Nam gần "đội sổ" ở châu Á, https://www.thegioididong.com/tin-tuc/toc-do-internet-viet-nam-gan-doi-so-o-chau-a-552074 Sách, tạp chí
Tiêu đề: đội sổ
Tác giả: Trak.in
Năm: 2014
9. Đài RFA (2009), Phát triển thương mại điện tử ở Việt Nam, http://www.rfa.org/vietnamese/in_depth/E-commerce-development-in-vietnam-part2-kan-08302009104406.html Sách, tạp chí
Tiêu đề: triển thương mại điện tử ở Việt Nam
Tác giả: Đài RFA
Năm: 2009
10. Báo Cần Thơ (2014), Thúc đẩy thương mại điện tử phát triển, http://www.baocantho.com.vn/?mod=detnews&catid=72&id=157632 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thúc đẩy thương mại điện tử phát triển
Tác giả: Báo Cần Thơ
Năm: 2014
11. Báo Công Thương (2013), Rau an toàn: Nhận thức niềm tin tiêu dùng http://www.baomoi.com/Rau-an-toan-Nhan-thuc-niem-tin-tieu-dung/45/10538893.epi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rau an toàn: Nhận thức niềm tin tiêu dùng
Tác giả: Báo Công Thương
Năm: 2013
12. Vnexpress (2012), Rau sạch khó tìm đầu ra, http://kinhdoanh.vnexpress.net/tin-tuc/hang-hoa/rau-sach-kho-tim-dau-ra-2731751.html Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rau sạch khó tìm đầu ra
Tác giả: Vnexpress
Năm: 2012
13. Báo doanh nhân Sài Gòn (2014), Trái cây, rau củ Việt Nam: Hái trái non, http://www.doanhnhansaigon.vn/chuyen-lam-an/trai-cay-rau-cu-viet-nam-hai-trai-non/1083698/ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trái cây, rau củ Việt Nam: Hái trái non
Tác giả: Báo doanh nhân Sài Gòn
Năm: 2014
14. Quyên Hoàng (2014), Thương mại điện tử ở Việt Nam – những tiềm năng phát triển, http://blog.sapo.vn/tiem-nang-phat-trien-thuong-mai-dien-tu-o-viet-nam/ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thương mại điện tử ở Việt Nam – những tiềm năngphát triển
Tác giả: Quyên Hoàng
Năm: 2014
15. Báo doanh nhân Sài Gòn (2013), Phát triển nguồn nhân lực cho thương mại điện tử: Dễ hay khó?, http://toancauxanh.vn/news/technology/phat-trien-nguon-nhan-luc-cho-thuong-mai-dien-tu-de-hay-kho Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển nguồn nhân lực cho thương mại điện tử: Dễ hay khó
Tác giả: Báo doanh nhân Sài Gòn
Năm: 2013
5. Báo ảnh Việt Nam (2014), ORFARM thành công nhờ công nghệ EM của Nhật Bản, http://vietnam.vnanet.vn/vietnamese/orfarm-thanh-cong-nho-cong-nghe-em-cua-nhat-ban/109350.html Link

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w