1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BÀI KIỂM TRA môn PHÁT TRIÊN CHƯƠNG TRÌNH

32 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 861,19 KB

Nội dung

Câu hỏi: Anhchị hãy đánh giá những thuận lợi và khó khăn trong phát triển chương trình giáo dục nơi anhchị đang công tác? Câu hỏi: Hãy thiết kế ma trận môn học anhchị đang trực tiếp giảng. Khái niệm về chương trình giáo dục Theo Luật giáo dục nước CHXHCN Việt Nam 2005, sửa đổi 2009 đưa ra quan niệm pháp lý “CTGD thể hiện mục tiêu giáo dục; quy định chuẩn kiến thức, kỹ năng, phạm vi và cấu trúc nội dung giáo dục, phương pháp và hình thức tổ chức hoạt động giáo dục, cách thức đánh giá kết quả giáo dục đối với các môn học ở mỗi lớp, mỗi cấp học hoặc trình độ đào tạo”. Quan niệm đã nêu rõ các thành tố tạo nên CT, chúng đóng vai trò chỉ đạo các hoạt động thực tiễn về phát triển CTGD cũng như Quản lý phát triển CTGD ở nước ta. Phát triển chương trình giáo dục là một quá trình liên tục nhằm hoàn thiện không ngừng chương trình giáo dục. Theo quan điểm này chương trình giáo dục là một thực thể không phải được thiết kế một lần và dùng cho mãi mãi, mà được phát triển, bổ sung, hoàn thiện tùy theo sự thay đổi của trình độ phát triển kinh tế xã hội, của thành tựu khoa học kỹ thuật và công nghệ, và cũng là theo yêu cầu của thị trường sử dụng lao động. Nói cách khác, một khi mục tiêu đào tạo của nền giáo dục quốc dân thay đổi để đáp ứng nhu cầu xã hội, thì chương trình giáo dục cũng phải thay đổi theo, mà đây lại là quá trình diễn ra liên tục nên chương trình giáo dục cũng phải được không ngừng phát triển và hoàn thiện. Phân loại chương trình giáo dục Tùy theo những căn cứ cụ thể, có thể phân chia CT thành các loại khác nhau. Các loại CT phân biệt theo chủ thể quản lý: CT quốc gia, CT địa phương và CT nhà trường.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC BÀI KIỂM TRA MƠN: PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC Giảng viên phụ trách: TS Nguyễn Phương Huyền Học viên: Lớp: Cao học Quản lý Giáo dục QH-2020-S6 Hà Nội - 2021 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC BÀI KIỂM TRA MÔN: PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC Giảng viên phụ trách: TS Nguyễn Phương Huyền Học viên: Lớp: Cao học Quản lý Giáo dục QH-2020-S6 Hà Nội - 2021 Hạn nộp theo quy định: ngày……tháng năm 2021 Thời gian nộp bài: ngày … tháng năm 2021 Nhận xét giảng viên chấm bài: Điểm:………………Giảng viên (kí tên)………………………… BÀI KIỂM TRA Câu hỏi: Anh/chị đánh giá thuận lợi khó khăn phát triển chương trình giáo dục nơi anh/chị công tác? Câu hỏi: Hãy thiết kế ma trận môn học anh/chị trực tiếp giảng BÀI LÀM Khái niệm chương trình giáo dục Theo Luật giáo dục nước CHXHCN Việt Nam 2005, sửa đổi 2009 đưa quan niệm pháp lý “CTGD thể mục tiêu giáo dục; quy định chuẩn kiến thức, kỹ năng, phạm vi cấu trúc nội dung giáo dục, phương pháp hình thức tổ chức hoạt động giáo dục, cách thức đánh giá kết giáo dục môn học lớp, cấp học trình độ đào tạo” Quan niệm nêu rõ thành tố tạo nên CT, chúng đóng vai trị đạo hoạt động thực tiễn phát triển CTGD Quản lý phát triển CTGD nước ta Phát triển chương trình giáo dục trình liên tục nhằm hồn thiện khơng ngừng chương trình giáo dục Theo quan điểm chương trình giáo dục thực thể thiết kế lần dùng cho mãi, mà phát triển, bổ sung, hồn thiện tùy theo thay đổi trình độ phát triển kinh tế - xã hội, thành tựu khoa học - kỹ thuật công nghệ, theo yêu cầu thị trường sử dụng lao động Nói cách khác, mục tiêu đào tạo giáo dục quốc dân thay đổi để đáp ứng nhu cầu xã hội, chương trình giáo dục phải thay đổi theo, mà lại trình diễn liên tục nên chương trình giáo dục phải khơng ngừng phát triển hồn thiện Phân loại chương trình giáo dục Tùy theo cụ thể, phân chia CT thành loại khác Các loại CT phân biệt theo chủ thể quản lý: CT quốc gia, CT địa phương CT nhà trường Các loại chương trình phân biệt theo cách thức tổ chức nội dung: CT phân ban, CT tích hợp CT hoạt động Các loại chương trình phân biệt theo yêu cầu thực CT: CT bắt buộc CT tự chọn Các loại chương trình phân biệt theo mức độ chi tiết: CT khung, CT chi tiết chuẩn CT Bản thân giáo viên công tác ngành giáo dục qua nghiên cứu học nội dung phát triển chương trình giáo dục Tơi nhận thấy đơn vị vận dụng phát triển chương trình giáo dục thể qua mặt sau: Thực chương trình giáo dục phổ thông hành (Quyết định số 16/2006/QĐ-BGDĐT ngày 5/5/2006) Thực môn học bắt buộc: Lớp 1, 2, 3: Có 10 mơn (Tiếng việt, Tốn, Đạo đức, Tự nhiên Xã hội, Âm nhạc, Mỹ thuật, Thủ công, Thể dục, Giáo dục tập thể, Giáo dục lên lớp); số tiết tuần Lớp 1: 23, Lớp 3: 24, (chưa tính tiết tự chọn) Lớp 4, 5: Có 11 mơn (thêm mơn Khoa học, Lịch sử - Địa lý, bớt môn Tự nhiên Xã hội); số tiết tuần Lớp 4, 5: 26 (chưa tính tiết tự chọn) Có 03 mơn học tự chọn gồm Tiếng Anh, Tin học Tiếng dân tộc Một số kết bật a) Được đánh giá cao khu vực Tỷ lệ huy động trẻ tuổi vào lớp đạt 99% (đứng thứ khu vực ASEAN sau Singapore) Tỷ lệ học sinh học hồn thành chương trình tiểu học sau năm đạt 92,08 %, đứng tốp đầu khối ASEAN Học sinh tiểu học Việt Nam tham gia kỳ đánh giá quốc tế PASEC 10 năm 2011 đạt kết cao (cao cộng đồng nước nói tiếng Pháp) Học sinh tiểu học Việt Nam tham gia thi khu vực quốc tế đạt thứ hạng cao như: thi Toán APMOS, IMC, thi Robotics, Cờ vua, Giáo dục tiểu học Việt Nam bảo đảm mục tiêu giáo dục giai đoạn nay, tạo móng vững cho học sinh tiếp tục học lên cấp trung học sở b) Các mục tiêu Quốc gia giáo dục tiểu học trì, đảm bảo mục tiêu phát triển bền vững Hiện nay, 100% tỉnh/thành phố trực thuộc Trung ương đạt chuẩn phổ cập giáo dục tiểu học mức độ 2, có 16 tỉnh/thành phố đạt chuẩn phổ cập giáo dục tiểu học mức độ (theo Nghị định số 20/2014/NĐ-CP Thông tư số 07/2016/TT-BGDĐT) Tỷ lệ huy động trẻ tuổi vào lớp đạt 99,10% Tỷ lệ học sinh học hồn thành chương trình tiểu học sau năm đạt 92,08 % c) Cơ sở vật chất quan tâm đầu tư xây dựng, đáp ứng nhu cầu học tập học sinh độ tuổi thực đổi giáo dục cấp tiểu học Tồn quốc có 13.995 trường tiểu học (với 17.609 điểm trường), số trường tiểu học công lập 13.735 (giảm 1.052 trường so với năm học trước) 260 trường ngồi cơng lập; tỉ lệ trung bình trường tiểu học/xã 1,25; tỉ lệ trung bình điểm trường/trường tiểu học 1,26; nhiều trường tiểu học có từ đến điểm trường (chủ yếu vùng miền núi) Số trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia toàn quốc đạt 66%, có 1.946 trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia mức độ đạt tỉ lệ 13,9% Toàn quốc có 247.976 phịng học kiên cố, đạt 71.1%; phịng bán kiên cố, đạt 24%, 5% phòng học tạm mượn Hiện cấp Tiểu học tỷ lệ phịng học trung bình chung nước 0,89 (Miền núi phía Bắc 0,90; Tây Nguyên 0,85; Tây Nam Bộ 0,7) để tổ chức dạy học buổi/ngày tỷ lệ phòng học phải đạt 1,0 (1 lớp/1 phòng học) Tỷ lệ học sinh tiểu học buổi/ngày toàn quốc đạt gần 80% Nhiều địa phương đạt tỉ lệ 100% học sinh học buổi/ngày như: Nam Định, Bắc Ninh, Thái Bình, Hải Dương, Vĩnh Phúc, Hà Nam Tỉ lệ học sinh học buổi/ ngày thấp tập trung 02 khu vực: tỉnh miền núi có đơng học sinh dân tộc; khu vực tập trung nhiều khu cơng nghiệp Những tỉnh có tỉ lệ học sinh học buổi/ngày thấp Tuyên Quang (44,5%), Đồng Nai (30,2 %), Hưng Yên (20%) d) Đánh giá chất lượng đội ngũ Cả nước có gần 400 ngàn giáo viên tiểu học, tỷ lệ giáo viên biên chế gần 85% nên yên tâm công tác tâm huyết với nghề Số giáo viên đạt chuẩn đào tạo chuẩn đạt 99,9%, (Đại học Đại học đạt 60%) Tỉ lệ giáo viên/lớp, bình quân nước đạt 1,38 giáo viên/lớp nên đủ để tổ chức dạy đủ môn học dạy học buổi/ngày đ) Đổi hiệu phương thức dạy học Tổ chức thực có hiệu chương trình hành theo hướng đổi mới, dạy học Tiếng Anh Tin học đặc biệt trọng Đổi cách kiểm tra, đánh giá theo Thông tư 30 Thông tư 22 phát huy hiệu nhận đồng thuận phụ huynh học sinh Giáo dục Tiểu học vận dụng thành tựu khoa học giáo dục giới vào điều kiện thực tế Việt Nam cách hiệu như: Phương pháp “Bàn tay nặn bột”, Phương pháp dạy học Mỹ thuật Đan Mạch, mơ hình Trường học mới, Tồn quốc có 92% học sinh khối 3-5 học tiếng Anh; môn Tin học đạt gần 70% Việc đánh giá học sinh theo Thông tư 30 Thông tư 22 bước đầu nhận đồng thuận hợp tác, tham gia phụ huynh học sinh Bên cạnh thuận lợi mà đạt gặp khó khăn trở ngại định là: Một là, Phải thích ứng với nhiều điểm chương trình giáo dục phổ thông Sở dĩ giáo viên phổ thông mang tâm trạng lo lắng, bất an tiếp cận chương trình giáo dục phổ thơng họ phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức; trước hết giáo viên phải thích nghi với điểm bật chương trình, cụ thể là: Kế hoạch giáo dục chương trình giáo dục phổ thông chia làm giai đoạn: Giai đoạn giáo dục từ lớp đến lớp (9 năm) gồm Tiểu học THCS, nhằm trang bị cho học sinh (HS) tri thức, kĩ tảng; hình thành phát triển phẩm chất chủ yếu lực cốt lõi; chuẩn bị tâm cho việc thích ứng với thay đổi nhanh chóng nhiều mặt xã hội tương lai; đáp ứng yêu cầu phân luồng sau THCS theo hướng: học lên THPT học nghề tham gia sống lao động giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp (3 năm từ lớp 10 đến lớp 12) nhằm phát triển lực theo sở trường, nguyện vọng học sinh (HS), đảm bảo HS tiếp cận nghề nghiệp, chuẩn bị cho giai đoạn sau giáo dục phổ thơng có chất lượng tham gia sống lao động Điểm hệ thống môn học gồm môn học bắt buộc (là môn học mà HS phải học), mơn học bắt buộc có phân hóa (là mơn học mà nội dung thiết kế thành chủ đề học phần, môn học tự chọn môn học tự chọn bắt buộc (là môn học mà HS bắt buộc phải lựa chọn số môn học định hướng nghề nghiệp lớp 11, 12 theo quy định chương trình giáo dục phổ thơng) Điểm làmột số mơn học có tên số môn mới, hoạt động giáo dục (theo hướng tích hợp, liên mơn định hướng nghề nghiệp cho HS) Điểm cuối kết giáo dục đánh giá hình thức định tính định lượng thơng qua đánh giá thường xun, định kì sở giáo dục, kì đánh giá diện rộng cấp quốc gia, cấp địa phương kỳ đánh giá quốc tế HS hoàn thành mơn học, tích lũy đủ kết đánh giá theo quy định Bộ cấp tốt nghiệp THPT (khơng tổ chức kì thi chung nay) Những điểm đòi hỏi người giáo viên phải trang bị kiến thức, kỹ năng, phương pháp, lẫn kinh nghiệm tổ chức hoạt động dạy học; kết giáo dục phản ánh đầu tư lực người thầy Hai là, hạn chế, bất cập đội ngũ giáo viên, sở vật chất, kinh phí đào tạo ngành giáo dục Để thực chương trình giáo dục phổ thơng cần giải vấn đề tình trạng đội ngũ giáo viên thừa thiếu cục bộ, số giáo viên đơn môn chắn thừa, giáo viên môn nghệ thuật thiếu trầm trọng, đặc biệt giáo viên dạy tích hợp số mơn chưa có; sở vật chất, trang thiết bị, không gian riêng nhiều địa phương không đáp ứng yêu cầu có nhiều mơn học mới, địi hỏi rèn luyện kỹ năng, trọng giáo dục nhân cách cho học sinh; việc giáo dục trải nghiệm sáng tạo cần kinh phí thực hết đảm bảo an toàn cho học sinh, tạo niềm tin cho phụ huynh đồng hành với nhà trường việc giáo dục em Ba là, dạy học nội dung giáo dục lịch sử địa phương Trong chương trình giáo dục phổ thơng đề cao nội dung giáo dục lịch sử địa phương; nhiên, việc biên soạn tài liệu, giáo trình, liệu vật chất lại phụ thuộc vào lực giáo viên, điều kiện thực tế địa phương Từ đó, dẫn đến tình trạng kiến thức cịn nặng lệch nội dung lịch sử dân tộc lịch sử địa phương Nhận thức vai trò giáo dục chưa thực thống nhất, đồng thuận cấp quản lý tầng lớp nhân dân Vẫn cịn tư bao cấp, sức ì nhận thức, tác phong quan liêu ứng xử với giáo dục nhiều cấp, nhiều ngành, nhà giáo cán quản lý giáo dục; bệnh thành tích, hư danh, chạy theo cấp cán người dân chậm khắc phục Bên cạnh đó, đặc thù vùng miền nên việc tổ chức hình thức dạy học phong phú, việc dạy học lịch sử địa phương thực địahay việc ứng dụng công nghệ thơng tin trường tổ chức thực Việc tổ chức cho học sinh tham quan, học tập di tích lịch sử diễn trường nằm trung tâm gần di tích…Mặt khác, số học sinh khơng ham thích học lịch sử địa phương cịn diễn số trường học, nên dẫn đến tình trạng số tiết học chưa đảm bảo nội dung u cầu chương trình Bốn là, cơng tác xã hội hoá giáo dục Trong năm qua, trường trung học phổ thơng nói chung lãnh đạo cấp ủy Đảng quyền địa phương, quản lý cơng tác xã hội hố giáo dục tiến hành nhiều hình thức đạt số kết định Tuy nhiên, bên cạnh thành tích đạt được, việc thực xã hội hố giáo dục cịn gặp nhiều khó khăn, vướng mắc như: số xã, phường, cấp ủy, quyền địa phương, đồn thể cha mẹ học sinh (CMHS) chưa thật quan tâm đến việc học tập em mình; chưa nhận thức đắn vị trí, tầm quan trọng giáo dục; hồn cảnh gia đình khó khăn nên phận học sinh phải bỏ học vào đời kiếm sống; số lực lượng xã hội quan niệm cho nội dung cơng tác xã hội hố giáo dục huy động kinh phí nhân dân dân lo chính, dẫn đến việc đầu tư cho giáo dục chưa mức Mặt khác, việc quản lý cơng tác xã hội hố giáo dục cịn thiếu biện pháp phù hợp, tính khả thi chưa cao Điều chắn ảnh hưởng đến tâm lý giáo viên giảng dạy, chưa thật an tâm cơng tác chất lượng giáo dục khơng đạt kết mong muốn Tóm lại: Phát triển chương trình giáo dục khơng phải vấn đề mới, song bối cảnh đổi giáo dục theo hướng tiếp cận lực, chương trình giáo dục quốc gia triển khai thành nhiều sách giáo khoa khác vấn đề PTCTGD trở nên có tính cấp thiết cao Vấn đề PTCTGD cần làm sáng rõ phương diện lí luận, cần nhận thức đầy đủ khơng nhà hoạch định sách giáo dục quốc gia mà nhà trường phổ thông, nhà giáo trực tiếp tham gia vào trình giáo dục PTCTGD phạm vi nhà trường phổ thông phải trở thành hoạt động thường xuyên liên tục q trình giáo dục Nó phải trở thành nhiệm vụ trọng tâm nhà trường nhằm giúp cho trình giáo dục gắn liền với thực tiễn, đáp ứng nhu cầu người học xã hội; góp phần tạo nên sắc văn hóa giáo dục nhà trường Những nghiên cứu giai đoạn PTCTGD cần tập trung vào vấn đề cụ thể phát triển chương trình nhà trường, phát triển chương trình mơn học; phát triển phương pháp giáo dục cách thức đánh giá giáo dục theo tiếp cận lực - Có kiến thức toán khoa học tự nhiên đáp ứng việc tiếp thu kiến thức giáo dục chuyên nghiệp khả nghiên cứu, học tập lên trình độ cao - Nắm vững kiến thức bản, tảng kỹ thuật điện tử, công nghệ thông tin, quân sự; nắm vững kiến thức chuyên sâu kỹ thuật, nghiệp vụ viễn thông tổ chức thơng tin - Có khả vận dụng kiến thức kỹ thuật, nghiệp vụ viễn thông tổ chức, khai thác, quản lý, điều hành hệ thống thông tin liên lạc; vận dụng kiến thức binh chủng hợp thành, tổ chức thông tin để xây dựng triển khai kế hoạch thông tin liên lạc nhiệm vụ; bảo đảm an ninh, an tồn thơng tin, chống tác chiến điện tử hệ thống thông tin liên lạc 2.2.2 Kỹ - Quản lý, huy, huấn luyện, giáo dục đội, xử lý linh hoạt tình huống; có khả tham mưu, đề xuất cho cấp ủy, chi xác định chủ trương, biện pháp lãnh đạo thực tốt nhiệm vụ đơn vị - Tiến hành công tác đảng, công tác trị cương vị giao có hiệu - Tổ chức huấn luyện khai thác phương tiện thông tin trang bị phân đội thơng tin Có khả tiếp cận nghiên cứu, khai thác phương tiện thông tin - Tổ chức, huy triển khai hệ thống thông tin theo nhiệm vụ kế hoạch thông tin liên lạc đơn vị; tham mưu, đề xuất giải pháp để nâng cao hiệu quản lý, điều hành hệ thống thơng tin, xử lý tình huống, cố thơng tin theo phân cấp, trì hệ thống thơng tin liên lạc thơng suốt tình - Có phương pháp làm việc khoa học, tư hệ thống, khả trình bày, khả giao tiếp, làm việc nhóm hiệu quả, sáng tạo cơng việc, hội nhập với môi trường dân giải vấn đề thực tiễn 2.3 Sức khoẻ Có sức khoẻ tốt, đủ điều kiện phục vụ lâu dài Qn đội Tính tốn thời gian cụ thể Thời gian không huấn luyện (tuần) T Số Năm thời học gian (tuần) Công Công Lễ, tết, học kỳ Hè Ngày tác tác Đảng đầu cuối khoá khoá Cộng Dự Thời trữ gian huấn huấn luyện luyện (tuần) (tuần) I 48 1 40 Cộng 48 1 40 Cấu trúc kiến thức chương trình đào tạo Lĩnh vực kiến thức TT Thời lượng Tỉ lệ ĐVHT Tiết % Giáo dục đại cương 15 340 26 Giáo dục chuyên nghiệp 43 860 74 - Kiến thức sở khối ngành, sở ngành 10 192 17 - Kiến thức ngành 09 200 16 - Kiến thức chuyên ngành 19 438 33 - Thi tốt nghiệp 05 30 58 1200 100 Cộng Danh mục lĩnh vực kiến thức TT 4.1 Mã môn học Lĩnh vực kiến thức/Môn học Giáo dục đại cương Thời lượng Tỷ lệ Ghi ĐVHT Tiết 15 310 1HĐC5504 Cơ sở văn hóa Việt Nam 02 30 1HĐC5105 Dân tộc học tôn giáo học 02 30 2HĐC5304 Lôgic học 02 30 HĐC5701 Một số chuyên đề Nhà nước pháp luật 01 20 % 26 TT Mã môn học Lĩnh vực kiến thức/Mơn học HĐC5106 Đạo đức học Qn Tốn, Vật lý Thời lượng Tỷ lệ Ghi ĐVHT Tiết 02 32 03 48 2HĐC1102 Toán cao cấp 01 16 2HĐC1106 Toán chuyên đề 01 16 2HĐC1201 Vật lý đại cương 01 16 03 120 Tiếng Anh % 2HĐC1301 Tiếng Anh 02 90 10 2HĐC1306 Tiếng Anh chuyên ngành 01 30 43 890 71 10 222 17 02 30 02 62 4.2 Giáo dục chuyên nghiệp Kiến thức sở khối ngành, sở 4.2.1 11 ngành 2HĐC5603 Giáo dục học quân Quân chung 12 2HĐC3203 Hỏa khí di 01 36 13 2HĐC3304 Cứu hộ cứu nạn 01 26 14 2HĐC2301 Điện tử số kỹ thuật vi xử lý 02 40 15 HĐC2402 Truyền sóng anten 02 40 16 2HĐC4120 Cơng nghệ thông tin 02 50 Kiến thức ngành 09 200 Tác chiến điện tử - Tác chiến KGM 02 40 4.2.2 17 2HĐC9202 Tác chiến điện tử 01 20 18 2HĐC4202 Tác chiến KGM 01 20 19 2HĐC6202 Kỹ thuật, thiết bị thông tin vô tuyến điện 02 40 02 40 01 30 20 21 HĐC6301 Kỹ thuật, thiết bị truyền dẫn 2HĐC6402 Kỹ thuật, thiết bị chuyển mạch 16 TT 22 Mã môn học HĐC6508 Lĩnh vực kiến thức/Môn học Kỹ thuật, thiết bị truyền số liệu, truyền hình, Radio trunking Kiến thức chun ngành 4.2.3 Cơng tác đảng, cơng tác trị Thời lượng Tỷ lệ Ghi ĐVHT Tiết 02 50 19 438 02 60 23 2HĐC5801 24 HĐC6501 Tiếp hợp phương tiện thông tin 02 40 25 2HĐC7302 Nghiệp vụ trạm viễn thông kỹ thuật số 02 40 26 HĐC8203 Chiến thuật binh 02 40 05 148 Quân đội nhân dân Việt Nam Tổ chức, bảo đảm thông tin liên lạc (TTLL) 27 2HĐC9101 Nguyên tắc tổ chức, bảo đảm TTLL 01 30 28 2HĐC9402 Tổ chức, bảo đảm TTLL eBB 01 30 29 2HĐC9402 01 28 30 2HĐC9408 Tổ chức, bảo đảm TTLL thời bình 01 30 31 2HĐC9408 Tổ chức, bảo đảm TTLL quân binh chủng 01 30 04 80 01 20 01 20 Tổ chức, bảo đảm TTLL fBB tác chiến phòng thủ tỉnh (thành phố) Phương pháp huấn luyện nghiên cứu khoa học 32 2HĐC3104 Phương pháp huấn luyện quân 33 2HĐC7203 34 2HĐC5203 Phương pháp huấn luyện chiến thuật thông tin 01 20 35 2HĐC5107 Phương pháp nghiên cứu khoa học 01 20 36 2HĐC9101 Diễn tập huy tham mưu Thông tin 02 30 Thi tốt nghiệp 05 30 Công tác đảng, cơng tác trị 02 10 4.2.4 Phương pháp huấn luyện kỹ thuật, nghiệp vụ viễn thông % 33 TT Mã môn học Lĩnh vực kiến thức/Môn học Thời lượng Tỷ lệ Ghi ĐVHT Tiết Kỹ thuật, nghiệp vụ viễn thông 02 10 Tổ chức bảo đảm TTLL 01 10 Cộng 57 % 1200 100 III TỔ CHỨC, PHƯƠNG PHÁP ĐÀO TẠO Tổ chức đào tạo - Tổ chức đào tạo tập trung Trường Sĩ quan Thông tin theo Quy chế đào tạo đại học cao đẳng hệ quy (Ban hành theo Quyết định số 25/2006/QĐBGD&ĐT ngày 26/6/2006); Hướng dẫn số 981/NT3 ngày 23/8/2007 Cục Nhà trường - BTTM việc thực quy chế đào tạo đại học cao đẳng hệ quy học viện, trường Quân đội - Tổ chức học tập lý thuyết theo trung đội, đại đội giảng đường phổ thông Tổ chức thực hành giảng đường chuyên dùng, trung tâm thực hành thực hành tổng hợp thực địa (cả ban ngày, ban đêm) - Trong tồn khố học, bố trí mơn học theo trình tự lơgic chặt chẽ, đồng với việc đảm bảo sở vật chất huấn luyện Phương pháp đào tạo - Kết hợp giáo dục, rèn luyện với bồi dưỡng kiến thức, lực thực hành theo chức vụ đào tạo trình độ học vấn - Chú trọng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo người học - Kết hợp chặt chẽ chương trình khóa chương trình ngoại khóa, biến trình đào tạo thành trình tự đào tạo - Tập trung rèn luyện cho người học lực tổ chức, huy, quản lý, huấn luyện phân đội kỹ thực hành khai thác sử dụng trang thiết bị thông tin - Đa dạng loại hình, phương pháp dạy học, trọng phương pháp dạy học tích cực lấy người học làm trung tâm, đổi nội dung, phương thức đánh giá kết mơn học/học phần theo chuẩn đầu Sử dụng có hiệu phương tiện, công nghệ giảng dạy - Tăng cường hình thức huấn luyện thực hành, dã ngoại, huấn luyện ban đêm sát với yêu cầu thực tiễn đơn vị bảo đảm thông tin liên lạc - Tăng thời gian nội dung cho huấn luyện ngoại khoá đơn vị Nhà trường; kết hợp giáo dục rèn luyện học viên với huấn luyện phương pháp tổ chức quản lý đơn vị - Liên kết với đơn vị thông tin khu vực tổ chức cho học viên tham quan học tập; thành lập tổ tư vấn, cố vấn học tập; tổ chức tọa đàm hệ đào tạo, khoá đào tạo để tích lũy kinh nghiệm rèn luyện lực hoạt động thực tiễn./ HIỆU TRƯỞNG Môn học: CƠ SỞ VĂN HĨA VIỆT NAM Thơng tin chung mơn học - Tên mơn học: Cơ sở văn hóa Việt Nam - Mã môn học: HĐS5504 - Số đơn vị học trình: 02 - Mơn học tiên quyết: Người học học môn lý luận Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh - Thời gian: 30 tiết + Lý thuyết: 22 tiết + Thảo luận: 04 tiết + Tự học: 04 tiết + Kiểm tra, thi: 04 tiết - Bộ môn phụ trách môn học: Bộ môn Lịch sử Đảng/Khoa Khoa học xã hội Nhân văn Chuẩn đầu môn học 2.1 Kiến thức 2.1.1 Hiểu rõ quan điểm Đảng xây dựng văn hóa, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước 2.1.2 Phân tích đặc trưng, quy luật hình thành văn hóa dân tộc Việt Nam 2.2 Kỹ 2.2.1 Biết quán triệt, giáo dục tuyên truyền giá trị văn hóa truyền thống dân tộc 2.2.2 Vận dụng linh hoạt, sáng tạo giá trị văn hóa xây dựng mơi trường văn hóa đơn vị thực tiễn công tác dân vận 2.3 Thái độ 2.3.1 Tự hào, tin tưởng vào giá trị sức sống tuyền thống văn hố Việt Nam 2.3.2 Tích cực giáo dục, tuyên truyền cho đội nhân dân giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Việt Nam 2.3.2 Kiên đấu tranh với biểu lạc hậu, sai trái nhận thức tham gia hoạt động văn hoá - xã hội Mơ tả tóm tắt nội dung mơn học Nội dung gồm: Những vấn đề chung văn hóa; Những đặc điểm môi trường tự nhiên, xã hội lịch sử tác động đến trình hình thành phát triển văn hoá Việt Nam; Những chặng đường phát triển văn hố Việt Nam; Khơng gian văn hố Việt Nam; Xây dựng phát triển văn hoá, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước trách nhiệm quân nhân giữ gìn, phát huy sắc văn hóa dân tộc Việt Nam Nội dung chi tiết môn học Đáp TT Nội dung ứng CĐR Phân bổ thời gian Số tiết LT BT/ TL TN /T H Tự KT học (thi) Học liệu 2.1.1 Những vấn đề chung văn hoá 2.2.1 2.2.2 2.3.1 Đối tượng, phạm vi, nhiệm vụ, 1.1 phương pháp nghiên cứu, học tập môn sở văn hóa Việt Nam 1.1.1 1.1.2 1.1.3 1.2 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu mơn sở văn hóa Việt Nam Nhiệm vụ nghiên cứu mơn sở văn hóa Việt Nam Phương pháp nghiên cứu, học tập môn sở văn hóa Việt Nam Các khái niệm văn hoá, văn minh, văn hiến văn vật 04 04 [1], [2] Đáp Nội dung TT ứng CĐR Phân bổ thời gian Số tiết LT BT/ TL TN /T H Tự KT học (thi) Học liệu 1.2.1 Khái niệm văn hóa 1.2.2 Khái niệm văn minh 1.2.3 Khái niệm văn hiến văn vật 1.3 Cấu trúc, đặc trưng chức văn hoá 1.3.1 Cấu trúc văn hoá 1.3.2 Đặc trưng văn hoá 1.3.3 Chức văn hoá 1.4 1.4.1 1.4.2 Mối quan hệ người, tự nhiên, xã hội văn hoá Con người vừa chủ thể vừa khách thể văn hóa Văn hóa với mơi trường tự nhiên môi trường xã hội Những đặc điểm môi trường 2.1.1 tự nhiên, xã hội lịch sử tác động 2.2.1 đến trình hình thành phát 2.2.2 triển văn hố Việt Nam 2.1 Đặc điểm mơi trường tự nhiên nguồn gốc dân tộc Việt Nam 2.1.1 Đặc điểm môi trường tự nhiên 2.1.2 Nguồn gốc dân tộc Việt Nam 2.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội lịch sử văn hoá Việt Nam 2.3.1 04 04 [1], [2] Đáp Nội dung TT ứng CĐR Phân bổ thời gian Số tiết LT BT/ TL TN /T H Tự KT học (thi) Học liệu 2.2.1 Đặc điểm kinh tế - xã hội Dựng nước gắn liền với giữ nước 2.2.2 quy luật lịch sử xuyên suốt tiến trình văn hóa Việt Nam 2.2.3 Sự giao lưu tiếp biến văn hóa Việt Nam 2.1.2 Những chặng đường phát triển 2.2.2 văn hoá Việt Nam 2.3.1 2.3.2 3.1 Tiến trình phát triển văn hố Việt Nam 3.1.1 Văn hóa Việt Nam thời tiền sử 3.1.2 3.1.3 3.1.4 Văn hóa Đơng Sơn, Sa Huỳnh, Đồng Nai Văn hóa Việt Nam thiên niên kỷ thứ Văn hóa Việt Nam thời kỳ phong kiến độc lập tự chủ 3.1.5 Văn hóa Việt Nam từ 1858-1945 3.1.6 Văn hóa Việt Nam từ 1945 đến 3.2 Những giá trị văn hoá vật chất văn hóa tinh thần từ lịch sử văn hố Việt Nam 3.2.1 Những giá trị văn hoá vật chất 06 05 01 [1], [3] Đáp Nội dung TT ứng CĐR Phân bổ thời gian Số tiết LT BT/ TL TN /T H Tự KT học (thi) Học liệu 3.2.2 Những giá trị văn hóa tinh thần * Kiểm tra mơn học 02 02 2.1.2 Khơng gian văn hố Việt Nam 2.2.1 2.2.2 2.3.1 4.1 Vùng văn hoá Tây Bắc 4.1.1 Đặc điểm tự nhiên xã hội vùng Tây Bắc 4.1.2 Đặc điểm văn hóa vùng Tây Bắc 4.2 Vùng văn hoá Việt Bắc 4.2.1 Đặc điểm tự nhiên xã hội vùng Việt Bắc 4.2.2 Đặc điểm văn hóa vùng Việt Bắc 4.3 Vùng văn hố châu thổ Bắc Bộ 4.3.1 Đặc điểm tự nhiên xã hội vùng châu thổ Bắc Bộ 4.3.2 Đặc điểm văn hoá vùng châu thổ Bắc Bộ 4.4 Vùng văn hoá Trung Bộ 4.4.1 Đặc điểm tự nhiên xã hội vùng Trung Bộ 4.4.2 Đặc điểm văn hóa vùng Trung Bộ 4.5 Vùng văn hoá Tây Nguyên 4.5.1 Đặc điểm tự nhiên xã hội vùng Tây Nguyên 08 05 02 01 [1], [4] Đáp Nội dung TT ứng CĐR Phân bổ thời gian Số tiết LT BT/ TL TN /T H Tự KT học (thi) Học liệu 4.5.2 Đặc điểm văn hóa vùng Tây Ngun 4.6 Vùng văn hố Nam Bộ 4.6.1 Đặc điểm tự nhiên xã hội vùng Nam Bộ 4.6.2 Đặc điểm văn hóa vùng Nam Bộ 2.1.1 Xây dựng phát triển văn hoá người Việt Nam 2.2.1 2.2.2 2.3.1 2.3.2 5.1 Đặc trưng văn hoá Việt Nam cổ truyền Một văn minh nông nghiệp trồng 5.1.1 lúa nước chủ đạo văn hóa làng xã Bản sắc khoan dung, cởi mở 5.1.2 tiếp thu thâu hóa văn hóa nước ngồi Văn hóa Việt Nam cổ truyền 5.1.3 phát triển thống nhất, tổng hòa sắc tất dân tộc, vùng miền nước 06 04 02 [1], [5] Đáp TT Nội dung ứng CĐR Phân bổ thời gian Số tiết LT BT/ TL TN /T H Tự KT học (thi) Văn hóa Việt Nam cổ truyền 5.1.4 văn hóa ngơn từ (là văn hóa dân gian phổ biến truyền miệng) Văn hóa Việt Nam cổ truyền phát 5.1.5 triển điều kiện dựng nước gắn liền với giữ nước, nhà nước gắn liền với dân tộc 5.2 Xây dựng văn hoá tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc 5.2.1 Cơ sở lý luận thực tiễn 5.2.2 Bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam 5.2.3 Nền văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc theo quan điểm Đảng ta Nhiệm vụ, giải pháp xây dựng 5.2.4 phát triển văn hóa, người Việt Nam thời gian tới Quân đội nhân dân Việt Nam với 5.3 nghiệp xây dựng văn hoá tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc 2.1.2 TL Bản sắc văn hoá dân tộc Việt Nam 2.1.2 02 02 2.2.2 * Thi kết thúc môn học Cộng 02 34 02 22 04 04 04 Học liệu Yêu cầu môn học 5.1 Yêu cầu học viên - Nghiên cứu trước nội dung học giáo trình, chuẩn bị ý kiến hỏi, đề xuất nghe giảng - Tích cực học tập, tham gia phát biểu, giải vấn đề lớp - Tích cực tham gia thảo luận, 100% học viên chuẩn bị nội dung thảo luận - Biết khai thác, sử dụng học liệu điện tử Cổng Thông tin điện tử Nhà trường Internet 5.2 Yêu cầu công tác bảo đảm - Máy tính, máy chiếu giao diện; hệ thống âm thanh; phấn, bảng - Ơ tơ chở lớp học thăm quan theo kế hoạch riêng Nội dung, hình thức đánh giá kết học tập Thành phần đánh giá Nội dung, thời điểm đánh giá Đánh giá Nội dung từ đến 2; đánh giá trình lần Đánh giá trình lần sau kết thúc học Hình thức đánh giá Đáp ứng CĐR Tỉ lệ % trọng số 2.1.2 Tự luận:15 phút 2.2.1 10% 2.3.2 2.1.2 Kiểm tra môn học: Nội dung từ đến 3; đánh giá sau kết Tự luận: 40 phút thúc học 2.2.2 2.3.1 30% 2.3.2 2.1.1 Đánh giá kết Tồn nội dung mơn học Đánh giá thúc môn học theo kế hoạch đào tạo Tự luận: 60 phút 2.2.1 2.2.2 2.3.2 Học liệu 7.1 Học liệu bắt buộc 60% [1] Tổng Cục Chính trị, Giáo trình Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB QĐND, Hà Nội, 2003 7.2 Học liệu tham khảo [2] Trần Ngọc Thêm, Cơ sở văn hóa, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2000 [3] Trần Quốc Vượng, Cơ sở văn hóa, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội, 2000 [4] Trần Đình Nghiêm, Trần Hoàn, Nguyễn Phúc Huỳnh, Phác thảo chân dung văn hóa Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000 [5] Phan Kế Bính, Việt Nam phong tục [6] Trần Ngọc Thêm, Tìm Bản sắc văn hóa Việt Nam, NXB TP HCM, 2001 [7] Trần Văn Bính, Văn hóa Việt Nam dường đổi thời thách thức, NXB QĐND, 2015 [8] Đảng Cộng sản Việt Nam, Tài liệu học tập Nghị Hội nghị lần thứ chín BCHTW, NXB CTQG, Hà Nội, 2014 ... gian nộp bài: ngày … tháng năm 2021 Nhận xét giảng viên chấm bài: Điểm:………………Giảng viên (kí tên)………………………… BÀI KIỂM TRA Câu hỏi: Anh/chị đánh giá thuận lợi khó khăn phát triển chương trình giáo... ứng nhu cầu xã hội, chương trình giáo dục phải thay đổi theo, mà lại trình diễn liên tục nên chương trình giáo dục phải khơng ngừng phát triển hồn thiện Phân loại chương trình giáo dục Tùy theo... giáo dục qua nghiên cứu học nội dung phát triển chương trình giáo dục Tơi nhận thấy đơn vị vận dụng phát triển chương trình giáo dục thể qua mặt sau: Thực chương trình giáo dục phổ thơng hành (Quyết

Ngày đăng: 14/12/2021, 17:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w