1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận môn phát triển chương trình

14 1,1K 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 110,5 KB

Nội dung

Nội dung 5 Bài 38: Các nhân tố ảnh hưởng đên sinh trưởng và phát triển ở động vật V.A.1.Các hoocmon ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở động vật có xương sống và động vật không có

Trang 1

Phần : Xây dựng chuẩn đầu ra cho Chương/khối kiến thức :

(xác định theo từng môn học theo chương trình chuẩn THPT, theo mẫu môn TT HCM)

CHUẨN ĐẦU RA: CHƯƠNG III – SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN –

Sinh học 11

1 Thông tin về giáo viên:

2 Thông tin chung về môn học :

- Tên chương: Chương III: Sinh trưởng và phát triển – Sinh học 11

- Số tiết/1 tuần: 01

- Môn học: + Bắt buộc:  + Tự chọn: 

- Số tiết học đối với các hoạt động:

+ Nghe giảng lý thuyết: 06 + Thực hành: 01

3 Mục tiêu môn học:

3.1.Mục tiêu chung của môn học:

Sau khi học xong chương này, học sinh (HS) sẽ:

- Về kiến thức:

+ Nêu được sinh trưởng và phát triển là một trong những đặc điểm cơ bản của

sự sống

+ Nêu được cơ sở tế bào học của quá trình sinh trưởng và phát triển ở thực vật và động vật

Trang 2

+ Phân biệt được sự khác nhau trong sinh trưởng và phát triển của thực vật và động vật

+ Nêu được tác động của các nhân tố bên trong và bên ngoài đến sinh trưởng và phát triển của thực vật và động vật

+ Nêu được khả năng điều khiển sinh trưởng và phát triển nhằm tăng năng suất và cải thiện phẩm chất của cây trồng, vật nuôi và chăm sóc sức khỏe con người

- Về kĩ năng:

+ Kĩ năng quan sát, mô tả các hiện tượng sinh học

+ Kĩ năng thực hành sinh học

+ Kĩ năng vận dụng vào thực tiễn

+ Kĩ năng học tập, đặc biệt là kĩ năng tự học ( thu thập,xử lí thông tin, làm việc cá nhân, làm việc nhóm….)

- Về thái độ:

+ Giúp HS củng cố được thế giới quan khoa học, tạo cho HS hứng thú tìm hiểu sự đa dạng trong hoạt động sống của thế giới sinh vật

+ Góp phần hình thành cho HS thái độ yêu quý thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên, có ý thức lao động sản xuất, có ý thức lao động sản xuất, giữ gìn, bảo vệ sức khỏe của bản thân, tránh xa những tệ nạn xã hội

3.2 Mục tiêu chi tiết của môn học:

Bậc 1 ( Nhớ)

Bậc 2 ( Hiểu)

Bậc 3 (Phân tích, đánh

giá)

Nội dung 1

I A.1 Khái niệm sinh trưởng của

I.B.1 Khái niệm sinh trưởng sơ cấp

Nội dung

Mục tiêu

Trang 3

Bài 34: Sinh

trưởng ở thực vật

thực vật

trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp

I.A.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng

và sinh trưởng thứ cấp

I.B.2 Đặc điểm của sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp

I.B.3 Giải thích được sự hình thành vòng năm

I.C.2 Phân biệt được các đặc điểm của sinh trưởng sơ cấp và thứ cấp

I C.3 Phân tích một

số ứng dụng kiến thức về sinh trưởng của thực vật trong nông nghiệp

Nội dung 2

Hoocmon thực

vật

II.A.1 Khái niệm hoocmon thực vật

II.A.2 Năm loại hoocmon thực vật

I.B.2 Tác động đặc trưng của mỗi hoocmon

I.C.2 Phân tích 3 ứng dụng trong nông nghiệp đối với từng loại hoocmon thuộc nhóm chất kích thích

Nội dung 3

Bài 36: Phát

triển ở thực vật

có hoa

III.A.1 Khái niệm về sự phát triển của thực vật

III A.2 Khái niệm hoocmon ra hoa, phitocrom

III B.1 sự xen

kẽ thế hệ trong quá trình sống của thực vật

III.B.2 sự hoạt

hoocmon ra hoa

III.C.1.Mối quan hệ giữa sinh trưởng và phát triển

III C.2 Phân tích một số ứng dụng kiến thức về phát triển ở thực vật

Trang 4

III.C.3 Vai trò của phitocrom trong sự phát triển của thực vật

trong nông nghiệp

Nội dung 4

Bài 37: Sinh

trưởng và phát

triển ở động vật

IV.A.1 Khái niệm sinh trưởng

và phát triển ở động vật

IV.A.2 Khái niệm biến thái, phân loại các hình thức phát triển của động vật

IV.B.1 Phân biệt sinh trưởng và phát triển ở động vật

IV.B.2 Phân biệt các hình thức phát triển của động vật

IV.C.2 Ví dụ thực

tế về các hình thức phát triển của động vật

Nội dung 5

Bài 38: Các

nhân tố ảnh

hưởng đên sinh

trưởng và phát

triển ở động vật

V.A.1.Các hoocmon ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở động vật

có xương sống và động vật không

có xương sống

hưởng của các hoocmon đến sinh trưởng và phát triển của động vật có xương sống và không có xương

V.C.1.Phân tích một số hiện tượng thực tế về ảnh

hoocmon đến sinh trưởng và phát triển của động vật có xương sống và

Trang 5

V.B.2 Giải thích một số hiện tượng thực tế về ảnh hưởng của hoocmon đến sinh trưởng và phát triển của động vật có xương sống và không có xương sống

không có xương sống

Nội dung 6

Bài 39: Các

nhân tố ảnh

hưởng đên sinh

trưởng và phát

triển ở động vật

(tiếp)

VI.A.1 Các nhân

tố bên ngoài ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở động vật

VI.A.2 Một số biện pháp điều khiển sinh trưởng

VI.B.1 Giải thích một số hiện tượng thực tế về ảnh hưởng của các nhân tố bên ngoài đến sinh trưởng và phát triển của động vật và người

VI.C.1.Phân tích tác động của các nhân tố bên ngoài đến sinh trưởng và phát triển ở động vật

Trang 6

và phát triển ở động vật và người

Nội dung 7

Bài 40: Thực

hành: Xem phim

về sinh trưởng và

phát triển ở động

vật

VII.A.1 Quá trình sinh trưởng

và phát triển của một số loài động vật

VII.B.1 Trình bày các giai đoạn của quá trình sinh trưởng và phát triển của một số loài động vật

4 Tóm tắt nội dung chương III – Sinh trưởng và phát triển:

Chương III – Sinh trưởng và phát triển – Sinh học 11 cung cấp cho HS những hiểu biết cơ bản về:

- Thực vật: Sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp, Các nhóm chất điều hòa sinh trưởng ở thực vật, hoocmon ra hoa, quang chu kì và phitocrom

- Động vật: Quá trình sinh trưởng và phát triển qua biến thái và không qua biến thái Vai trò của hoocmon và những nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của động vật

5 Nội dung chi tiết chương học:

A SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở THỰC VẬT

BÀI 34: SINH TRƯỞNG Ở THỰC VẬT

I Khái niệm

II Sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp

1 Các mô phân sinh

2 Sinh trưởng sơ cấp

Trang 7

3 Sinh trưởng thứ cấp

4 Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng

BÀI 35: HOOCMON THỰC VẬT

I Khái niệm

II Hoocmon kích thích

1 Auxin

2 Giberelin

3 Xitokinin

III Hoocmon ức chê

1 Êtilen

2 Axit abxixic

IV Tương quan hoocmon thực vật

BÀI 36: PHÁT TRIỂN Ở THỰC VẬT CÓ HOA

I Phát triển là gì?

II Những nhân tố chi phối sự ra hoa

1 Tuổi của cây

2 Nhiệt độ thấp và quang chu kì

3 Hoocmon ra hoa

III Mối quan hệ sinh trưởng và phát triển

IV Ứng dụng kiến thức về sinh trưởng và phát triển

1 Ứng dụng kiến thức về sinh trưởng

2 Ứng dụng kiến thức về phát triển

Trang 8

B – SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT

BÀI 37: SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT

I Khái niệm sinh trưởng và phát triển ở động vật

II Phát triển không qua biến thái

III Phát triển qua biến thái

1 Phát triển qua biến thái hoàn toàn

2 Phát triển qua biến thái không hoàn toàn

BÀI 38: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở

ĐỘNG VẬT

I Nhân tố bên trong

1 Các hoocmon ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của động vật

có xương sống

2 Các hoocmon ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của động vật không có xương sống

BÀI 39: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở

ĐỘNG VẬT (tiếp)

II Các nhân tố bên ngoài:

1 Thức ăn

2 Nhiệt độ

3 Ánh sáng

III Một số biện pháp điều khiển sinh trưởng và phát triển ở động vật

và người

1 Cải tạo giống

2 Cải thiện môi trường sống của động vật

Trang 9

3 Cải thiện chất lượng dân số.

BÀI 40: THỰC HÀNH: XEM PHIM VẾ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở

ĐỘNG VẬT

I Mục tiêu

II Chuẩn bị

III Nội dung và cách tiến hành

1 Một số điều lưu ý trước khi xem phim

2 Xem phim

IV Thu hoạch

6 Học liệu:

6.1 Học liệu bắt buộc

1 Sách giáo khoa Sinh học 11- NXB Giáo dục

2 Bài tập Sinh học 11 – NXB Giáo dục

6.2 Học liệu tham khảo:

1 Câu hỏi trắc nghiệm Sinh học 11 – NXB Giáo dục

2 www violet.vn

3 google.com.vn

7 Hình thức tổ chức dạy học

7.1 Lịch trình chung

Nội dung

Hình thức tổ chức dạy học chương III

Lý thuyết Thực hành

Trang 10

Nội dung 4 1 0 0

7.2.Lịch trình cụ thể: ( 4 tuần, mỗi tuần 2 tiết, tuần 4: 1 tiết)

Hình

thức tổ

chức học

Thời gian, địa điểm

Nội dung chính

Yêu cầu đối với HS Ghi

chú

Tuần 1

Lý thuyết - 2 tiết học

(45 phút/1 tiết)

- Tại lớp học

Nội dung 1

và 2

- Đọc trước bài nội dung 1

và 2

- Sưu tâm các ví dụ về ảnh hưởng của hoocmon thực vật trong nông nghiệp

Tuần 2

Lý thuyết - 2 tiết

- Tại lớp học

Nội dung 3

và 4

- Đọc trước nội dung 3 và 4

- Chuẩn bị trước các ví dụ

về ứng dụng kiến thức của sinh trưởng và phát triển trong nông nghiệp

- Chuẩn bị các ví dụ về các giai đoạn phát triển của một

số loài động vật

Tuần 3

Lý thuyết - 2 tiết

- Tại lớp học

Nội dung 5

và 6

- Đọc trước nội dung 5 và 6

- Sưu tầm một số hiện tượng ảnh hưởng của các nhân tố

Trang 11

đến sinh trưởng và phát triển

ở động vật

- Giải thích các hiện tượng trên

Tuần 4

Thực

hành

- 1 tiết

- Tại lớp học

Nội dung 7 Mỗi nhóm HS sử dụng thêm

học liệu tham khảo chuẩn bị trước báo cáo thảo luận nhóm về chủ đế sau:

- Sưu tầm các đoạn video về các giai đoạn sinh trưởng và phát triển ở động vật, sau đó phân loại và giải thích các ví

dụ vừa tìm được

8 Chính sách đối với bài học và các yêu cầu khác của giáo viên:

HS học tập môn Sinh học 11 – Chương III: Sinh trưởng và phát triển cần: + Làm bài tập và đọc trước bài mới

+ Tích cực phát biểu xây dựng bài, hoạt động nhóm

+ Tham dự đầy đủ và nghiêm túc tất cả các tiết học

9 Phương pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả học tập chương học

9.1 Mục đích và trọng số kiểm tra – đánh giá

Hình thức Tính chất của nội

dung kiểm tra

Mục đích kiểm tra Trọng số

Kiểm tra vấn

đáp

- Kiểm tra vấn

đáp, Mục tiêu bậc

- Đánh giá khả năng nhớ

và tái hiện lại kiến thức

25%

Trang 12

1 và 2: Chủ yếu về

lý thuyết, bước đầu hiểu sâu

- Kiểm tra 15

phút: Mục tiêu

bậc 1: Các vấn đề

ly thuết

cơ bản của chương III

nhóm

Thảo luận nhóm:

Mục tiêu bậc 1 và 2: Chủ yếu về lý

thuyết, bước đầu hiểu sâu

- Đánh giá kĩ năng làm việc nhóm, khả năng trình bày, thuyết trình một vấn đề

25%

Kiểm tra 15

phút

- Kiểm tra 15

phút: Mục tiêu

bậc 1: Các vấn đề

lý thuyết

- Đánh giá khả năng nhớ

và tái hiện lại kiến thức

cơ bản của chương III

50%

9.2 Tiêu chí đánh giá các loại bài tập và kiểm tra đánh giá

9.2.1 Loại bài tập kiểm tra vấn đáp: (đánh giá mức độ đạt mục tiêu bậc 1 và 2)

Các tiêu chí đánh giá các loại bài tập này bao gồm:

- Nội dung:

+ Nắm được nội dung cơ bản của từng bài, vận dụng kiến thức của chương

để giải thích được một số câu hỏi yêu cầu hiểu sâu

+ Trình bày rõ ràng, đúng ý theo nội dung câu hỏi

9.2.2 Loại bài tập nhóm: (Đánh giá mức độ đạt mục tiêu bậc 1 và 2)

Trang 13

- Loại bài tập này được các nhóm thực hiện trước ở nhà theo sự hướng dẫn của giáo viên, khi báo cáo trên lớp, 1 đại diện của nhóm trình bày

- Bài tập nhóm được đánh giá thông qua chất lượng báo cáo kết quả nghiên cứu của nhóm, sự trình bày của đại diện nhóm và các ý kiến tham gia thảo luận

- Báo cáo kết quả nghiên cứu của nhóm phải thực hiện theo mẫu sau:

Báo cáo kết quả nghiên cứu nhóm

Nội dung nghiên cứu:………

1 Danh sách nhóm và các nhiệm vụ được phân công:

STT Họ và tên Nhiệm vụ được phân công Ghi chú

1

2

2 Quá trình làm việc của nhóm

3 Tổng hợp kết quả làm việc nhóm

4 Kiến nghị, đề xuất (nếu có)

9.2.3 Loại bài tập kiểm tra 15 phút (Đánh giá mức độ đạt mục tiêu bậc 1)

Các tiêu chí đánh giá các loại bài tập này bao gồm:

- Nội dung:

+ Tiêu chí 1: Xác định đúng vấn đề cần giải quyết.

+ Tiêu chí 2: Đưa ra các nội dung kiến thức phù hợp với câu hỏi, có tính

thuyết phục, giải quyết được vấn đề, thể hiện năng lực tư duy tốt

+ Tiêu chí 3: Bố cục hợp lý, rõ ràng, văn phong trong sáng.

Biểu điểm trên cơ sở mức độ đạt 4 tiêu chí:

9 - 10 - Đạt cả 3 tiêu chí

7 - 8 - Đạt 2 tiêu chí đầu

Trang 14

- Thiêu chí 3: Mắc một số lỗi nhỏ trong hình thức chình bày

5 -6 - Đạt tiêu chí 3

- Tiêu chí 2: Sức thuyết phục cảu các nội dung kiến thức chưa cao, vấn đề chưa được giải quyết trọn ven

- Tiêu chí 3: Mắc một số lỗi nhỏ trong hình thức chình bày Dưới 5 - Không đạt cả 3 tiêu chí

Ngày đăng: 24/05/2016, 13:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w