Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
891,5 KB
Nội dung
HÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO VỀ THAM DỰ HỘI THẢO CHUYÊN ĐỀ MÔN NGỮ VĂN Đọc chuyện vui sau Những ngày gần đây, ảnh ghi lại biển cổ động “lạ” lan truyền cộng đồng mạng Việt Nam với tốc độ chóng mặt. Đây biển cổ động kế hoạch hóa gia đình với hiệu “Mỗi gia đình hai vợ chồng hạnh phúc” Tuy nhiên, thiếu dấu phẩy cách ngắt dòng bất hợp lý, biển bị nhiều người hiểu lầm thành: “Mỗi gia đình hai vợ Chồng hạnh phúc” I Dấu câu: Khái niệm: 2.- Dấu Ký hiệu: Dựalàvào chuẩn bị dùng nhà,trong trình bày vềviết kháivà phương câu mộtsự loại kí hiệu văn câu? tiện ngữniệm phápdấu (thay cho ngữ điệu nói) - Dấu chấm - -Là phương để biểu thị sắc thái tế nhị nghĩa câu, Dấu chấm tiện hỏi ? về- tư tưởng, tình cảm, thái độ người viết nói Dấu cảm thán ! - Dấu chấm lửng … - Dấu phẩy , - Dấu chấm phẩy ; - Dấu hai chấm : - Dấu gạch ngang – - Dấu ngoặc đơn ( ) - Dấu ngoặc kép “ ” - Dấu ngoặc vuông [ ] Ở lớp em học dấu câu nào? - Dấu chấm (.) - Dấu phẩy (,) - Dấu chấm hỏi (?) - Dấu chấm than (!) - Dấu phẩy đặt câu để tách cấu tạo ngữ pháp đẳng lập, tách biệt phần trạng ngữ, tách biệt phần thích, tách biệt phần chuyển tiếp… - Dấu chấm đặt cuối câu trần thuật - Dấu chấm hỏi đặt cuối câu nghi vấn - Dấu chấm than đặt cuối câu cầu khiến, câu cảm thán => Tuy vậy, có lúc người ta dùng dấu chấm cuối câu cầu khiến đặt dấu chấm hỏi, dấu chấm than ngoặc đơn vào sau ý hay từ ngữ định để biểu thị thái độ nghi ngờ châm biếm ý hay nội dung từ ngữ TIẾT:118 – TIẾNG VIỆT DẤU CHẤM LỬNG VÀ DẤU CHẤM PHẨY Tiết 118 – Tiếng Việt: DẤU CHẤM LỬNG VÀ DẤU CHẤM PHẨY I Dấu chấm lửng: 1.Ví dụ1: Tiết 118 – Tiếng Việt: DẤU CHẤM LỬNG VÀ DẤU CHẤM PHẨY I Dấu chấm lửng: 1.Ví dụ1: a Tỏ ý cịn nhiều vị anh hùng chưa liệt kê Nhóm 1, câu a, b Nhóm 2, câu b, c a Chúng ta có quyền tự hào trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung, Tỏ ý nhiều vị anh hùng chưa liệt b Lời nói bị ngắt kê quãng mệt b Thốt nhiên người nhà quê, mẩy hoảng sợ hay lấm láp, quần áo ướt đầm, tất tả chạy xông vào lời nói bị bỏ dở thở khơng lời: - Bẩm quan lớn đê vỡ rồi! c Làm giãn nhịp điệu Lời nói bị ngắt quãng mệt hoảng câu văn, chuẩn bị cho sợ xuất từ ngữ c Cuốn tiểu thuyết viết bưu thiếp có nội dung bất ngờ Làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho xuất từ ngữ có nội dung bất ngờ Tiết 119 – Tiếng Việt: DẤU CHẤM LỬNG VÀ DẤU CHẤM PHẨY I Dấu chấm lửng: Ghi nhớ: SGK/122 * Dấu chấm lửng đặt dấu ngoặc đơn dấu ngoặc vuông để ý lược bớt: Văn chương hình dung sống mn hình vạn trạng Chẳng thế, văn chương cịn sáng tạo sống [ ] (Hồi Thanh) * Để ghi lại chỗ kéo dài âm hay để thêm thời gian chờ đợi: Một đội viên đứng lên bờ tường hô: - Yêu cầu cho tiếp vi ệ n ! (Trần Đăng) Ba giây Bốn giây Năm giây Lâu quá! (Vũ Tú Nam) Tiết 118 – Tiếng Việt: DẤU CHẤM LỬNG VÀ DẤU CHẤM PHẨY I Dấu chấm lửng: Ghi nhớ 1: sgk/121 Nhóm 1, câu a Nhóm 2, câu b II Dấu chấm phẩy: Ví dụ: a Cốm thức quà người vội; ăn a Ngăn cách vế CN1 VN1 CN2 câu ghép có cốm phải ăn chút ít, thong thả ngẫm nghĩ cấu tạo phức tạp VN2 Ngăn cách vế câu ghép có cấu tạo phức tạp Tiết 119 – Tiếng Việt: DẤU CHẤM LỬNG VÀ DẤU CHẤM PHẨY I Dấu chấm lửng: b Những tiêu chuẩn đạo đức người II Dấu chấm phẩy: phải nêu lên sau: yêu nước, yêu 1trung thành với nghiệp xây dựng chủ nhân dân; b Ngăn cách phận nghĩa xã hội đấu tranh thực thống 3yêu nước nhà; ghét bóc lột, ăn bám lười biếng; phép liệt kê có nhiều tầng ý nghĩa lao động, coi lao động nghĩa vụ thiêng liêng phức tạp mình;4có tinh thần làm chủ tập thể, có ý thức hợp tác, giúp nhau;5chân thành khiêm tốn;6q trọng cơng có ý thức bảo vệ cơng;7u văn hố, khoa học nghệ thuật;8có tinh thần quốc tế vơ sản.9 Ngăn cách phận phép liệt kê Ghi nhớ: SGK có nhiều tầng ý nghĩa phức tạp 10 PT Tiết 119 – Tiếng Việt: DẤU CHẤM LỬNG VÀ DẤU CHẤM PHẨY I Dấu chấm lửng: Bài tập nhanh: II Dấu chấm phẩy: ?/ Một bạn chép lại đoạn văn sau chẳng may để sót dấu chấm phẩy Em giúp bạn 1.Ví dụ: điền dấu chấm phẩy vào chỗ thích hợp Ghi nhớ: SGK Tự nhiên thế: chuộng mùa xuân Mà tháng giêng tháng đầu mùa xn, người ta trìu mến, khơng có lạ hết Ai bảo non đừng thương nước, bướm đừng thương hoa, trăng đừng thương gió ; cấm trai thương gái, cấm mẹ yêu con, cấm gái cịn son nhớ chồng hết người mê luyến mùa xuân 11 III Luyện tập: Bài 1: Trong câu có dấu chấm lửng đây, dấu chấm lửng dùng để làm gì? a a Biểu thị lời nói ngắt ngứ, đứt quãng sợ hãi, lúng túng - Lính đâu ? Sao bay dám chạy xồng xộc vào ( - Dạ, bẩm ) ? Khơng cịn phép tắc à? - Dạ, bẩm b.- Biểu nói! bỏ dở Đuổithị cổ lời ( Phạm Duy Tốn) b Ơ hay, có điều bố nhà bảo lại c Biểu thị liệt kê chưa đầy đủ c Cơm, áo, vợ con, gia đình bó buộc y (Đào Vũ) (Nam Cao) Bài 2: Nêu rõ công dụng dấu chấm phẩy câu đây: a Dưới ánh trăng này, dòng thác nước đổ xuống làm chạy máy phát điện; biển rộng, cờ đỏ vàng phấp phới bay tàu lớn (Thép Mới) Đánh dấu ranh giới vế câu ghép có cấu tạo phức tạp b.Con sơng Thái Bình quanh năm vỗ sóng ịm ọp vào sườn bãi mang phù sa bồi cho bãi thêm rộng; năm vào mùa nước, sông Thái Bình mang nước lũ làm ngập hết bãi Soi (Đào Vũ) Đánh dấu ranh giới vế câu ghép có cấu tạo phức tạp BÀI TẬP CỦNG CỐ Xác định công dụng dấu chấm lửng câu sau? Dân ca Huế có nhiều điệu lí như: lí sáo, lí hồi xn, lí hồi nam, điệu nam (Hà Ánh Minh) => Biểu thị phần liệt kê cịn nhiều khơng viết Xác định công dụng dấu chấm phẩy câu sau? Những bến vận hà nhộn nhịp dọc theo sông; nhà bè ban đêm ánh đèn măng sông chiếu rực mặc nước khu phố (Đoàn Giỏi) => Biểu thị ngăn cách vế câu ghép có cấu tạo phức tạp HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: - Học ghi nhớ - Viết đoạn văn miêu tả có sử dụng dấu chấm lửng dấu chấm phẩy - Hoàn thành tập 2c, vào tập - Chuẩn bị bài: Dấu gạch ngang 16 ... nói Dấu cảm thán ! - Dấu chấm lửng … - Dấu phẩy , - Dấu chấm phẩy ; - Dấu hai chấm : - Dấu gạch ngang – - Dấu ngoặc đơn ( ) - Dấu ngoặc kép “ ” - Dấu ngoặc vuông [ ] Ở lớp em học dấu câu nào?... - Dấu chấm đặt cuối câu trần thuật - Dấu chấm hỏi đặt cuối câu nghi vấn - Dấu chấm than đặt cuối câu cầu khiến, câu cảm thán => Tuy vậy, có lúc người ta dùng dấu chấm cuối câu cầu khiến đặt dấu. .. VÀ DẤU CHẤM PHẨY I Dấu chấm lửng: 1.Ví dụ1: Tiết 118 – Tiếng Việt: DẤU CHẤM LỬNG VÀ DẤU CHẤM PHẨY I Dấu chấm lửng: 1.Ví dụ1: a Tỏ ý cịn nhiều vị anh hùng chưa liệt kê Nhóm 1, câu a, b Nhóm 2, câu