Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 33 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
33
Dung lượng
340 KB
Nội dung
KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC _ Số: 715/QĐ-KTNN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 21 tháng năm 2016 QUYẾT ĐỊNH Ban hành Đề cương kiểm toán chuyên đề việc thực đề án cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng giai đoạn 2011 – 2015 TỔNG KIỂM TỐN NHÀ NƯỚC Căn Luật Kiểm tốn nhà nước 2015; Căn Quyết định số 1905/QĐ-KTNN ngày 29/12/2015 Tổng Kiểm toán nhà nước kế hoạch kiểm toán năm 2016 Kiểm toán nhà nước; Căn Quyết định số 1906/QĐ-KTNN ngày 29/12/2015 Tổng Kiểm toán nhà nước giao kế hoạch kiểm toán năm 2016 cho đơn vị trực thuộc Kiểm toán nhà nước; Căn Quyết định số 350/QĐ-KTNN ngày 31/3/2015 Tổng Kiểm toán nhà nước ban hành Đề cương kiểm toán chuyên đề “ Việc thực Đề án cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng giai đoạn 2011 - 2015”; Xét đề nghị của: Vụ trưởng Vụ Tổng hợp, Kiểm toán trưởng KTNN chuyên ngành VII, QUYẾT ĐỊNH: Điều Ban hành kèm theo Quyết định Đề cương kiểm toán chuyên đề Việc thực Đề án cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng giai đoạn 2011-2015 thay Đề cương kiểm toán chuyên đề “Việc thực Đề án cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng giai đoạn 2011-2015” ban hành kèm theo Quyết định số 350/QĐ-KTNN ngày 31/3/2015 Tổng Kiểm toán nhà nước Điều Quyết định có hiệu lực kể từ ngày ký Vụ trưởng Vụ Tổng hợp, Vụ trưởng Chế độ Kiểm soát chất lượng kiểm toán, Kiểm toán trưởng KTNN chuyên ngành VII, Thủ trưởng đơn vị trực thuộc Kiểm tốn nhà nước, tổ chức cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./ Nơi nhận: - Như Điều 2; - Lãnh đạo KTNN; - Văn phòng KTNN; - KTNN chuyên ngành VII; - Các vụ: TCCB, TH, PC, CĐ&KSCL; - Thanh tra KTNN; TT KH&BDCB; - Lưu: VT KT TỔNG KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC PHĨ TỔNG KIỂM TỐN NHÀ NƯỚC Đồn Xn Tiên ĐỀ CƯƠNG KIỂM TOÁN CHUYÊN ĐỀ VIỆC THỰC HIỆN ĐỀ ÁN CƠ CẤU LẠI HỆ THỐNG CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG GIAI ĐOẠN 2011 - 2015 (Ban hành kèm theo Quyết định số 715/QĐ-KTNN ngày 21/4/2016 Tổng Kiểm toán Nhà nước) PHẦN THỨ NHẤT NHỮNG VẤN ĐỀ TỔNG QUAN VỀ CÔNG TÁC CƠ CẤU LẠI I TỔNG QUAN VỀ ĐỀ ÁN CƠ CẤU LẠI HỆ THỐNG CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG GIAI ĐOẠN 2011-2015 THEO QUYẾT ĐỊNH 254/QĐ-TTG NGÀY 01/03/2012 CỦA THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ Mục tiêu quan Điểm cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng 1.1 Mục tiêu Cơ cấu lại bản, triệt để toàn diện hệ thống tổ chức tín dụng để đến năm 2020 phát triển hệ thống tổ chức tín dụng đa theo hướng đại, hoạt động an toàn, hiệu vững với cấu trúc đa dạng sở hữu, quy mô, loại hình có khả cạnh tranh lớn dựa tảng công nghệ, quản trị ngân hàng tiên tiến phù hợp với thông lệ, chuẩn mực quốc tế hoạt động ngân hàng nhằm đáp ứng tốt nhu cầu dịch vụ tài chính, ngân hàng kinh tế Trong giai đoạn 2011 - 2015, tập trung lành mạnh hố tình trạng tài củng cố lực hoạt động tổ chức tín dụng; cải thiện mức độ an tồn hiệu hoạt động tổ chức tín dụng; nâng cao trật tự, kỷ cương nguyên tắc thị trường hoạt động ngân hàng Phấn đấu đến cuối năm 2015 hình thành - ngân hàng thương mại có quy mơ trình độ tương đương với ngân hàng khu vực 1.2 Quan Điểm cấu lại Thứ nhất, cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng tổ chức tín dụng q trình thường xun, liên tục nhằm khắc phục khó khăn, yếu chủ động đối phó với thách thức để tổ chức tín dụng khơng ngừng phát triển cách an toàn, hiệu quả, vững đáp ứng tốt yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn Thứ hai, củng cố, phát triển hệ thống tổ chức tín dụng đa dạng sở hữu, quy mơ loại hình phù hợp với đặc Điểm trình độ phát triển kinh tế Việt Nam giai đoạn Hệ thống tổ chức tín dụng bao gồm ngân hàng lớn, hoạt động lành mạnh đóng vai trị làm trụ cột hệ thống, có khả cạnh tranh khu vực, đồng thời có ngân hàng vừa nhỏ, tổ chức tín dụng phi ngân hàng nhằm đáp ứng tốt nhu cầu dịch vụ ngân hàng tầng lớp xã hội Nâng cao vai trò, vị trí chi phối, dẫn dắt thị trường tổ chức tín dụng Việt Nam, đặc biệt bảo đảm ngân hàng 100% vốn Nhà nước ngân hàng có cổ phần chi phối Nhà nước (sau gọi chung ngân hàng thương mại nhà nước) lượng chủ lực, chủ đạo hệ thống tổ chức tín dụng, đồng thời có đủ lực cạnh tranh nước quốc tế Thứ ba, khuyến khích việc sáp nhập, hợp nhất, mua lại tổ chức tín dụng theo nguyên tắc tự nguyện, bảo đảm quyền lợi người gửi tiền quyền, nghĩa vụ kinh tế bên có liên quan theo quy định pháp luật Để bảo đảm an toàn, ổn định hệ thống, số tổ chức tín dụng có mức độ rủi ro, nguy an toàn cao áp dụng biện pháp xử lý đặc biệt theo quy định pháp luật Thứ tư, thực cấu lại toàn diện tài chính, hoạt động, quản trị tổ chức tín dụng theo hình thức, biện pháp lộ trình thích hợp Hình thức biện pháp cấu lại tổ chức tín dụng áp dụng phù hợp với đặc Điểm cụ thể tổ chức tín dụng Thứ năm, khơng để xảy đổ vỡ an toàn hoạt động ngân hàng tầm kiểm sốt Nhà nước Q trình chấn chỉnh, củng cố cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng hạn chế tới mức thấp tổn thất chi phí ngân sách nhà nước cho xử lý vấn đề hệ thống tổ chức tín dụng Định hướng giải pháp cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng 2.1 Định hướng giải pháp cấu lại ngân hàng thương mại nhà nước 2.1.1 Định hướng Nâng cao vai trị, vị trí chi phối ngân hàng thương mại nhà nước; bảo đảm ngân hàng thương mại nhà nước lượng chủ lực, chủ đạo hệ thống tổ chức tín dụng, có quy mơ lớn, hoạt động an tồn, hiệu có lực quản trị tiên tiến, khả cạnh tranh nước quốc tế Phấn đấu đến năm 2015 hình thành - ngân hàng thương mại nhà nước đạt trình độ khu vực quy mô, quản trị, công nghệ khả cạnh tranh 2.1.2 Giải pháp Các ngân hàng thương mại nhà nước đóng vai trị quan trọng q trình cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng, đồng thời phải cấu lại tồn diện thơng qua giải pháp nêu Tiết 2.2.5, Điểm 2.2, Khoản 2, Mục I, Phần thứ giải pháp cụ thể sau đây: a) Tiếp tục đẩy mạnh cổ phần hố ngân hàng thương mại nhà nước, Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam thực cổ phần hoá vào thời Điểm thích hợp bảo đảm Nhà nước nắm giữ cổ phần chi phối ngân hàng thương mại nhà nước sau cổ phần hố b) Tăng nhanh quy mơ lực tài thơng qua: - Tăng vốn để bảo đảm đủ mức vốn tự có theo tiêu chuẩn an toàn vốn Basel II đến năm 2015 thông qua phát hành cổ phiếu bổ sung nguồn vốn từ Chính phủ; - Mua lại, sáp nhập tổ chức tín dụng; - Mở rộng nguồn vốn huy động c) Nâng cao chất lượng tài sản, kiểm soát chất lượng tín dụng giảm nợ xấu Tập trung xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại nhà nước để sớm làm bảng cân đối ngân hàng thương mại nhà nước; phấn đấu đạt tỷ lệ nợ xấu ngân hàng thương mại nhà nước 3% theo tiêu chuẩn phân loại nợ chuẩn mực kế toán Việt Nam d) Đổi hệ thống quản trị ngân hàng phù hợp với thông lệ, chuẩn mực quốc tế tiên tiến, đặc biệt tăng cường đại hoá hệ thống quản trị rủi ro, nâng cao hiệu hệ thống kiểm soát, kiểm toán nội để ngân hàng thương mại nhà nước có khả tự kiểm sốt cách có hiệu loại rủi ro hoạt động, trước hết chất lượng tín dụng khả Khoản đ) Hiện đại hố hệ thống cơng nghệ ngân hàng thương mại nhà nước để tạo Điều kiện phát triển dịch vụ ngân hàng nâng cao chất lượng dịch vụ ngân hàng, đồng thời hỗ trợ quản trị ngân hàng có hiệu e) Tiếp tục mở rộng mạng lưới chi nhánh, Điểm giao dịch phạm vi nước, ưu tiên khu vực nơng thơn; tích cực mở chi nhánh, gia nhập thị trường tài quốc tế khu vực; phát triển mạnh kênh phân phối điện tử để tăng khả tiếp cận dịch vụ khách hàng g) Tiến hành rà sốt, củng cố hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại nhà nước, giảm hoạt động kinh doanh tiềm ẩn nhiều rủi ro, hiệu quả; cấu lại triệt để cơng ty ngân hàng thương mại nhà nước; bước thoái vốn đầu tư vào ngành, lĩnh vực phi tài lĩnh vực đầu tư nhiều rủi ro Xây dựng chiến lược kinh doanh Theo đó, ngân hàng thương mại nhà nước phải tiên phong đầu tư cho ngành, lĩnh vực then chốt kinh tế phát triển sở hạ tầng kinh tế, thúc đẩy xuất khẩu, nông nghiệp, nông thôn, công nghiệp sản xuất - chế biến, doanh nghiệp nhỏ vừa nhằm góp phần cấu lại kinh tế h) Đa dạng hoá phương thức huy động vốn; kiểm sốt tăng trưởng tín dụng phù hợp với nguồn vốn quy mô cấu kỳ hạn; bước giảm tỷ lệ dư nợ tín dụng so với vốn huy động mức không 90% đến năm 2015 i) Phát triển nhanh đội ngũ cán quản lý, Điều hành nghiệp vụ có chất lượng cao, đồng thời có sách hợp lý để thu hút, sử dụng quản lý có hiệu cán bộ; tăng cường đào tạo, bồi dưỡng cán kỹ lãnh đạo, chuyên môn nghiệp vụ nâng cao ý thức trách nhiệm, đạo đức nghề nghiệp cán 2.2 Định hướng giải pháp cấu lại ngân hàng thương mại cổ phần, công ty tài chính, cơng ty cho th tài Việt Nam 2.2.1 Định hướng Chấn chỉnh, xếp lại ngân hàng thương mại cổ phần, cơng ty tài chính, cơng ty cho th tài Việt Nam (sau viết tắt TCTD Mục II Phần B này) để bảo đảm hoạt động an toàn, lành mạnh, hiệu quả, pháp luật với ngân hàng thương mại nhà nước giữ cho hệ thống tổ chức tín dụng ổn định phát triển vững Các TCTD phải cạnh tranh lành mạnh hoạt động cách công khai, minh bạch, đồng thời đáp ứng đầy đủ chuẩn mực quản trị an toàn hoạt động ngân hàng theo quy định pháp luật Tạo Điều kiện cho TCTD lành mạnh phát triển kiên xử lý TCTD yếu Kiểm sốt quy mơ, tốc độ tăng trưởng phạm vi hoạt động kinh doanh TCTD phù hợp với Điều kiện tài lực quản trị Trên sở đánh giá thực trạng tài chính, hoạt động quản trị, đặc biệt chất lượng tài sản, cơng nợ, vốn tự có mức độ an toàn TCTD, TCTD phân loại thành nhóm (TCTD lành mạnh; TCTD thiếu Khoản tạm thời TCTD yếu kém) để có biện pháp xử lý thích hợp TCTD cần có phương án cấu lại phù hợp với mức độ rủi ro, yếu Điều kiện cụ thể TCTD Nội dung cấu lại TCTD yếu bao gồm: (1) Lành mạnh hố tài chính; (2) Cơ cấu lại hoạt động; (3) Cơ cấu lại hệ thống quản trị; (4) Cơ cấu lại pháp nhân sở hữu 2.2.2 Giải pháp cấu lại TCTD lành mạnh - TCTD xây dựng triển khai phương án tự củng cố, chấn chỉnh hoạt động nâng cao lực cạnh tranh theo giải pháp nêu Tiết 2.2.5, Điểm 2.2, Khoản 2, Mục I, Phần thứ để phát triển nhanh quy mơ, hoạt động, tài có trình độ quản trị, cơng nghệ tiên tiến - Khuyến khích tạo Điều kiện TCTD sáp nhập, hợp nhất, mua lại theo nguyên tắc tự nguyện để tăng quy mô hoạt động khả cạnh tranh - Mở rộng quy mô phạm vi hoạt động; tích cực gia nhập thị trường tài khu vực giới - Tham gia xử lý TCTD yếu thiếu hụt Khoản: Cho vay hỗ trợ Khoản TCTD yếu khả chi trả tạm thời; mua lại, sáp nhập TCTD yếu 2.2.3 Giải pháp cấu lại TCTD thiếu Khoản tạm thời - Ngân hàng Nhà nước Việt Nam tái cấp vốn TCTD thiếu hụt Khoản tạm thời để bảo đảm khả chi trả TCTD trở lại hoạt động bình thường - TCTD xây dựng thực Phương án phục hồi khả chi trả; TCTD phải hạn chế tăng trưởng tín dụng, tích cực huy động vốn để trả nợ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam tăng khả chi trả - Ngân hàng Nhà nước Việt Nam giám sát chặt chẽ tình hình tài hoạt động TCTD tái cấp vốn - TCTD phải thực chấn chỉnh, củng cố tài chính, hoạt động quản trị theo giải pháp nêu Tiết 2.2.5, Điểm 2.2, Khoản 2, Mục I, Phần thứ để bảo đảm an tồn hiệu kinh doanh, bao gồm xử lý nợ xấu, cải thiện khả chi trả, giảm hệ số nợ hệ số sử dụng vốn - Khuyến khích tạo Điều kiện cho TCTD thuộc nhóm sáp nhập, hợp với sáp nhập, hợp với TCTD lành mạnh - Tuỳ theo tính chất, mức độ rủi ro, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam áp dụng biện pháp xử lý sau đây: + Hạn chế TCTD mở rộng phạm vi, quy mô địa bàn hoạt động + Bắt buộc TCTD phải thực tỷ lệ an toàn cao mức quy định chung 2.2.4 Giải pháp cấu lại TCTD yếu - Bảo đảm khả chi trả TCTD yếu Tập trung hỗ trợ Khoản để bảo đảm khả chi trả TCTD yếu thông qua biện pháp sau đây: + Ngân hàng Nhà nước Việt Nam tái cấp vốn cho TCTD thiếu Khoản sở hồ sơ tín dụng có chất lượng tốt với mức tối đa tương đương vốn Điều lệ TCTD tái cấp vốn + TCTD yếu phải chịu giám sát đặc biệt cách chặt chẽ, toàn diện Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quản trị, Điều hành, tài hoạt động + Ngân hàng thương mại nhà nước ngân hàng thương mại cổ phần lành mạnh mua lại tài sản Khoản nợ có chất lượng tốt TCTD thiếu Khoản để toán nghĩa vụ nợ đến hạn + Đặt TCTD vào tình trạng kiểm sốt đặc biệt cần thiết + Hạn chế TCTD chia cổ tức, lợi nhuận; kiểm soát chặt chẽ việc chuyển nhượng cổ phần, vốn góp tài sản TCTD; giảm dư nợ tín dụng hạn chế mở rộng quy mơ hoạt động + Đình chỉ, tạm đình chỉ, miễn nhiệm chức vụ người quản lý, người Điều hành TCTD + Ngân hàng Nhà nước Việt Nam tổ chức tín dụng khác cho vay đặc biệt TCTD yếu theo quy định pháp luật - Sáp nhập, hợp nhất, mua lại TCTD yếu Sau áp dụng biện pháp bảo đảm khả chi trả, TCTD yếu xử lý sau: + TCTD yếu sáp nhập, hợp nhất, mua lại sở tự nguyện Nếu thực cách tự nguyện, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam áp dụng biện pháp sáp nhập, hợp nhất, mua lại sở bắt buộc TCTD yếu + Ngân hàng Nhà nước Việt Nam yêu cầu TCTD yếu phải chuyển nhượng vốn Điều lệ vốn cổ phần; cổ đông lớn, cổ đơng nắm quyền kiểm sốt, chi phối TCTD yếu phải chuyển nhượng cổ phần + Ngân hàng Nhà nước Việt Nam trực tiếp mua lại vốn Điều lệ cổ phần TCTD yếu để chấn chỉnh, củng cố, lành mạnh hoá bước TCTD, sau sáp nhập, hợp với tổ chức tín dụng khác bán lại cho nhà đầu tư đủ Điều kiện + Xem xét, cho phép tổ chức tín dụng nước mua lại, sáp nhập TCTD yếu Việt Nam tăng giới hạn sở hữu cổ phần tổ chức tín dụng nước ngồi ngân hàng thương mại cổ phần yếu cấu lại 2.2.5 Cơ cấu lại tài chính, hoạt động quản trị TCTD Các TCTD yếu TCTD khác phải triển khai số tất giải pháp nhằm lành mạnh hoá tài chính, cấu lại hoạt động hệ thống quản trị, Điều hành a) Cơ cấu lại tài - Xử lý nợ xấu thông qua biện pháp sau đây: + Tiến hành đánh giá lại chất lượng tài sản, khả thu hồi giá trị nợ xấu + Bán nợ xấu có tài sản bảo đảm cho Công ty Mua bán nợ Tài sản tồn đọng doanh nghiệp (DATC) Bộ Tài + Bán nợ xấu cho doanh nghiệp tổ chức tín dụng, cơng ty mua bán nợ tư nhân công ty mua bán nợ ngân hàng thương mại; + Xố nợ nguồn dự phịng rủi ro; xử lý tài sản bảo đảm để thu hồi nợ; + Chuyển nợ thành vốn góp, cổ phần doanh nghiệp vay; + Các Khoản nợ xấu phát sinh khơng có tài sản bảo đảm, khơng có khả thu hồi thực cho vay theo đạo chủ trương, sách Chính phủ Chính phủ xố nợ nguồn vốn ngân sách nhà nước; + Đối với số loại cơng trình, bất động sản chấp vay ngân hàng hoàn thành hồn thành chưa bán được, Chính phủ xem xét mua lại bất động sản để phục vụ cho Mục đích an sinh xã hội hoạt động quan nhà nước - Tăng quy mơ chất lượng vốn tự có TCTD: Bảo đảm mức vốn tự có khơng thấp mức theo quy định pháp luật đáp ứng đầy đủ tỷ lệ an toàn tối thiểu theo quy định pháp luật thông qua: + Tăng vốn Điều lệ: (i) Phát hành cổ phiếu bổ sung, tăng vốn góp từ cổ đơng, thành viên góp vốn hành nhà đầu tư nước, nước; (ii) Chuyển nợ thành vốn góp, cổ phần TCTD cấu lại; + TCTD phải đạt mức vốn tự có đủ để bù đắp rủi ro tín dụng, rủi ro thị trường rủi ro tác nghiệp theo quy định Basel II đến cuối năm 2015 b) Cơ cấu lại hoạt động Cùng với việc làm cấu lại bảng cân đối kế toán theo hướng lành mạnh, TCTD phải triển khai giải pháp củng cố, chấn chỉnh lại hoạt động: - Tập trung củng cố, phát triển hoạt động kinh doanh loại bỏ lĩnh vực kinh doanh rủi ro, hiệu - Tập trung tín dụng ngân hàng vào ngành, lĩnh vực thuộc khâu đột phá chiến lược Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011 - 2020 ưu tiên vốn tín dụng cho sản xuất, phục vụ phát triển nơng nghiệp, nông thôn, xuất khẩu, công nghiệp phụ trợ, sản xuất - chế biến, doanh nghiệp nhỏ vừa - Từng bước chuyển dịch mơ hình kinh doanh ngân hàng thương mại theo hướng giảm bớt phụ thuộc vào hoạt động tín dụng tăng nguồn thu nhập từ hoạt động dịch vụ phi tín dụng - Đa dạng hố dịch vụ ngân hàng, tập trung nâng cao chất lượng dịch vụ ngân hàng truyền thống phát triển nhanh dịch vụ ngân hàng đại (dịch vụ toán, ngoại hối, đầu tư, quản lý tài sản, quản lý rủi ro cho khách hàng,…) - Phát triển nhanh dịch vụ toán cách an toàn, hiệu quả, đặc biệt sản phẩm, dịch vụ thẻ toán sở đẩy mạnh đại hố cơng nghệ, hệ thống tốn tăng tiện ích thẻ tốn, Điểm chấp nhận thẻ - Mở rộng phạm vi quy mô hoạt động ngân hàng khu vực nông thôn; phát triển mạng lưới chi nhánh, Điểm giao dịch khu vực nông thôn, vùng sâu, vùng xa; giảm chi nhánh, Điểm giao dịch hoạt động hiệu quả; - Nâng cao tính ổn định bền vững khả chi trả TCTD: Tăng mức độ ổn định nguồn vốn theo hướng tăng tỷ trọng nguồn huy động có kỳ hạn dài; cải thiện cân đối, hợp lý kỳ hạn đồng tiền nguồn vốn sử dụng vốn; bước giảm tỷ lệ dư nợ tín dụng so với huy động vốn đến cuối năm 2015 đạt mức bình qn tồn hệ thống không 85% c) Cơ cấu lại hệ thống quản trị Củng cố đổi hệ thống quản trị ngân hàng phù hợp thông lệ chuẩn mực quốc tế, bao gồm giải pháp: - Tăng tính minh bạch hố hoạt động ngân hàng thông qua việc áp dụng chế công bố thông tin TCTD - Niêm yết cổ phiếu ngân hàng thương mại cổ phần thị trường chứng khốn - Tăng tính đại chúng ngân hàng thương mại cổ phần tăng số lượng nhà đầu tư, cổ đông đợt tăng vốn Điều lệ - Các tập đồn kinh tế, tổng cơng ty nhà nước cổ đơng có vốn góp TCTD phải có kế hoạch hợp lý thối vốn đầu tư chấm dứt kinh doanh lĩnh vực ngân hàng - Hạn chế chi phối, thao túng cổ đông lớn ngân hàng thương mại cổ phần; kiên xử lý cổ đơng lớn, người có liên quan vi phạm quy định giới hạn sở hữu cổ phần ngân hàng thương mại cổ phần TCTD sở hữu vốn chéo lẫn Cổ đông, nhà đầu tư, tổ chức tín dụng vi phạm quy định góp vốn, mua, sở hữu vốn, cổ phần phải xử lý theo quy định pháp luật Trường hợp tổ chức tín dụng mua lại cổ phiếu, vốn góp tổ chức tín dụng cấu lại theo định Ngân hàng Nhà nước Việt Nam dẫn đến vượt giới hạn quy định xử lý thời hạn chậm năm kể từ thực - Nâng cao Điều kiện, tiêu chuẩn lực quản trị, kinh nghiệm cơng tác trình độ chuyên môn chức danh lãnh đạo, quản lý chủ chốt TCTD (Chủ tịch hội đồng quản trị/hội đồng thành viên, Tổng Giám đốc/Giám đốc, Thành viên hội đồng quản trị/hội đồng thành viên,…) - Xây dựng kế hoạch, chiến lược kinh doanh - Triển khai quy trình, sách kinh doanh nội lành mạnh; Áp dụng có hiệu cao phương thức quản trị, Điều hành tiên tiến phù hợp với thông lệ, chuẩn mực quốc tế quy định pháp luật - Phát triển hệ thống quản trị rủi ro phù hợp với nguyên tắc, chuẩn mực Uỷ ban Basel, tập trung vào hệ thống quản trị rủi ro Khoản, rủi ro tín dụng, rủi ro thị trường (giá cả, lãi suất, tỷ giá) rủi ro tác nghiệp; phát triển hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ; thực phân loại nợ, trích lập dự phịng rủi ro phù hợp với thông lệ quốc tế mức độ rủi ro tín dụng; nâng cao lực đánh giá, thẩm định tín dụng quản lý, giám sát rủi ro tín dụng TCTD - Đổi nâng cao hiệu hệ thống kiểm soát, kiểm toán nội - Cơ cấu, xếp lại phận chức kinh doanh, quản trị, Điều hành; xếp, bố trí hợp lý cán phát triển đội ngũ cán quản lý kinh doanh ngân hàng có trình độ cao, ý thức trách nhiệm đạo đức nghề nghiệp tốt - Hiện đại hoá hệ thống công nghệ; Phát triển hệ thống thông tin quản lý nội bộ, hạ tầng công nghệ thông tin hệ thống toán nội ngân hàng thương mại; Nâng cấp hệ thống ngân hàng lõi phù hợp với quy mô, mức độ phức tạp hoạt động yêu cầu quản trị, Điều hành TCTD - Công ty tài chính, cơng ty cho th tài thua lỗ kéo dài, có nguy an tồn, vi phạm nghiêm trọng quy định an toàn hoạt động ngân hàng khơng có khả phục hồi hoạt động bình thường sau áp dụng biện pháp phục hồi, chấn chỉnh giải thể mua lại, sáp nhập bắt buộc theo quy định pháp luật + Đối với cơng ty tài chính, cơng ty cho th tài thuộc tập đồn kinh tế, tổng công ty nhà nước doanh nghiệp phi ngân hàng, chủ sở hữu chịu trách nhiệm thực cấu lại, kể giải thể, thu hồi giấy phép hoạt động theo phương án Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chấp thuận + Đối với cơng ty tài chính, cơng ty cho th tài trực thuộc ngân hàng thương mại phải cấu lại với ngân hàng mẹ, bao gồm giải thể, sáp nhập (khi cần thiết) để bảo đảm phát triển an toàn, hiệu ngân hàng mẹ 2.3 Định hướng giải pháp củng cố, phát triển quỹ tín dụng nhân dân tổ chức tài vi mơ 2.3.1 Định hướng - Tiếp tục hồn thiện mơ hình quỹ tín dụng nhân dân cấp gắn liền với tăng cường thiết chế an toàn hoạt động tạo Điều kiện thuận lợi cho quỹ tín dụng nhân dân phát triển Đẩy mạnh chấn chỉnh, củng cố nâng cao mức độ an tồn, hiệu quỹ tín dụng nhân dân có đơi với tiếp tục mở rộng vững quỹ tín dụng nhân dân khu vực nơng thơn; Bảo đảm quỹ tín dụng nhân dân tuân thủ theo quy định Luật Các tổ chức tín dụng Luật Hợp tác xã; tơn trọng nguyên tắc tự nguyện, tự chủ, tự chịu trách nhiệm, có lợi, hợp tác phát triển cộng đồng hướng tới Mục tiêu chủ yếu tương trợ thành viên quỹ tín dụng nhân dân để góp phần xố đói, giảm nghèo, phát triển nơng nghiệp, nơng thơn hạn chế tình trạng cho vay nặng lãi - Xây dựng phát triển hệ thống tài vi mơ an tồn, bền vững, hướng tới phục vụ người nghèo, người có thu nhập thấp, doanh nghiệp siêu nhỏ, doanh nghiệp nhỏ, góp phần thực chủ trương Đảng, Nhà nước đảm bảo an sinh xã hội giảm nghèo bền vững 2.3.2 Giải pháp a) Đối với Quỹ tín dụng nhân dân trung ương: - Chuyển đổi Quỹ tín dụng nhân dân trung ương sang hoạt động theo mơ hình ngân hàng hợp tác xã Phát triển Quỹ tín dụng nhân dân trung ương đủ mạnh quy mơ, lực tài chính, trình độ quản trị, cơng nghệ để thực đóng vai trị làm đầu mối Điều hồ, cân đối vốn hệ thống quỹ tín dụng nhân dân có khả chăm sóc, hỗ trợ có hiệu cho quỹ tín dụng nhân dân sở chuyên mơn nghiệp vụ, vốn tài - Tiếp tục mở rộng mạng lưới chi nhánh Quỹ tín dụng nhân dân trung ương đến địa phương có nhiều quỹ tín dụng nhân dân sở để tăng khả tiếp cận, hỗ trợ chăm sóc quỹ tín dụng nhân dân sở - Đổi hồn thiện mơ hình Điều hồ vốn hệ thống quỹ tín dụng nhân dân - Quỹ tín dụng nhân dân trung ương tập trung nguồn vốn để ưu tiên cho vay quỹ tín dụng nhân dân sở b) Đối với quỹ tín dụng nhân dân sở: - Nghiên cứu cấu lại quỹ tín dụng nhân dân sở theo mơ hình bao gồm: Quỹ tín dụng nhân dân cộng đồng Quỹ tín dụng nhân dân ngành nghề để tăng cường tính liên kết hệ thống, tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm hoạt động kinh doanh theo quy định pháp luật - Đối với Quỹ tín dụng nhân dân sở hoạt động bình thường: Cần tiếp tục phát triển quy mô nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động mà trọng tâm chất lượng tín dụng, lực quản trị, Điều hành, an toàn Khoản tuân thủ pháp luật - Đối với Quỹ tín dụng nhân dân sở yếu kém: Áp dụng biện pháp củng cố, chấn chỉnh xử lý sau đây: + Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Quỹ tín dụng nhân dân trung ương, Quỹ đảm bảo an toàn hệ thống cho vay quỹ tín dụng nhân dân sở để xử lý khó khăn Khoản; + Xử lý nợ xấu; + Xử lý dứt Điểm yếu kém, vi phạm pháp luật; + Quỹ tín dụng nhân dân sở yếu hoạt động thua lỗ kéo dài, khả chi trả khơng thể hoạt động an tồn, hiệu sau áp dụng biện pháp chấn chỉnh, củng cố thu hồi giấy phép, giải thể, lý tài sản người gửi tiền Bảo hiểm Tiền gửi Việt Nam chi trả theo quy định hành pháp luật - Phát triển dịch vụ ngân hàng Quỹ tín dụng nhân dân sở phù hợp với lực quản trị quỹ tín dụng nhân dân sở Tập trung cho vay vốn thành viên quỹ tín dụng nhân dân sở người nghèo Mở rộng tín dụng đơi với việc tăng cường kiểm sốt chất lượng tín dụng Đa dạng hố phương thức huy động vốn Quỹ tín dụng nhân dân sở địa bàn, Khoản tiền gửi nhỏ - Từng bước nâng cao lực tài Quỹ tín dụng nhân dân sở theo hướng tăng vốn Điều lệ, thu hút thêm thành viên sở gắn kết mở rộng nguồn vốn với hỗ trợ cho vay thành viên - Nâng cao lực quản trị, Điều hành Quỹ tín dụng nhân dân sở, đặc biệt hệ thống kiểm soát nội bộ, chuẩn hoá hệ thống quy trình nghiệp vụ, kế tốn Bảo đảm người quản lý, Điều hành Quỹ tín dụng nhân dân sở phải đáp ứng tiêu chuẩn, Điều kiện lực, trình độ theo quy định pháp luật Hạn chế chi phối vốn Điều lệ hoạt động Quỹ tín dụng nhân dân sở số thành viên - Ngân hàng Nhà nước Việt Nam phối hợp với cấp uỷ, quyền địa phương cấp: (i) Tăng cường quản lý, tra, giám sát Quỹ tín dụng nhân dân sở xử lý tồn tại, yếu Quỹ tín dụng nhân dân sở, đặc biệt việc lý quỹ tín dụng nhân dân sở bị giải thể; (ii) Tiếp tục đẩy mạnh mở rộng Quỹ tín dụng nhân dân sở địa bàn có nhu cầu nguyên tắc bảo đảm an tồn, hiệu quả, ưu tiên thành lập Quỹ tín dụng nhân dân nơi chưa có thiếu quỹ tín dụng nhân dân sở; (iii) Đẩy mạnh cơng tác tun truyền chủ trương, sách, pháp luật Đảng Nhà nước Quỹ tín dụng nhân dân; (iv) Tăng cường tuyên truyền, vận động tầng lớp nhân dân tham gia phát triển hệ thống Quỹ tín dụng nhân dân người gửi tiền ổn định tâm lý, yên tâm gửi tiền Quỹ tín dụng nhân dân - Tăng cường tính liên kết hỗ trợ lẫn Quỹ tín dụng nhân dân sở thống Mục tiêu, ngun tắc hoạt động lợi ích Hồn thiện mơ hình tổ chức hoạt động tổ chức liên kết Rà sốt, tổng kết việc thí Điểm triển khai Quỹ đảm bảo an toàn hệ thống số địa phương để hồn thiện mơ hình Quỹ đảm bảo an toàn hệ thống Nguồn vốn Quỹ đảm bảo an toàn hệ thống chủ yếu quỹ tín dụng nhân dân đóng góp Tăng quy mơ Quỹ đảm bảo an toàn hệ thống đủ lớn để thực có khả hỗ trợ xử lý khó khăn tạm thời Khoản tài cho Quỹ tín dụng nhân dân sở - Thành lập tổ chức kiểm toán Quỹ tín dụng nhân dân - Phạm vi hoạt động Quỹ tín dụng nhân dân sở tiếp tục giới hạn địa bàn xã, phường, thị trấn nơi đặt trụ sở Quỹ tín dụng nhân dân sở - Từng bước nâng cấp, hoàn thiện sở vật chất, trang thiết bị hệ thống công nghệ thông tin Quỹ tín dụng nhân dân sở Bảo đảm 100% Quỹ tín dụng nhân dân sở có sở vật chất đáp ứng yêu cầu an toàn hoạt động lắp đặt internet, fax - Tập trung nâng cao trình độ lãnh đạo, quản lý, nghiệp vụ cán quỹ tín dụng nhân dân sở Xây dựng chương trình đào tạo, bồi dưỡng đến năm 2015 dành cho cán Quỹ tín dụng nhân dân sở - Nhà nước tiếp tục có sách ưu đãi dành cho Quỹ tín dụng nhân dân về: Miễn giảm thuế thu nhập doanh nghiệp; hỗ trợ vốn từ nguồn ngân sách nhà nước vốn vay, viện trợ nước ngồi; bố trí hợp lý mặt bằng, địa Điểm hoạt động Ngân hàng Nhà nước Việt Nam làm đầu mối phối hợp với Bộ, ngành, địa phương vận động, thu hút nguồn lực từ tổ chức, cá nhân nước để hỗ trợ cho quỹ tín dụng nhân dân - Rà sốt, hồn thiện sách quản lý, quy định an toàn hoạt động, quản trị, Điều hành cấp, thu hồi giấy phép, giải thể, lý quỹ tín dụng nhân dân Sửa đổi quy định mức vốn Điều lệ tối thiểu phù hợp với thực tiễn hoạt động yêu cầu bảo đảm an tồn Quỹ tín dụng nhân dân sở - Tổng kết 10 năm triển khai thực Chỉ thị số 57/CT-TW ngày 10 tháng 10 năm 2000 Bộ Chính trị củng cố, hồn thiện phát triển hệ thống Quỹ tín dụng nhân dân Quyết định số 135/2000/QĐ-TTg ngày 28 tháng 11 năm 2000 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án củng cố, hồn thiện phát triển hệ thống Quỹ tín dụng nhân dân c) Giải pháp phát triển tổ chức tài vi mơ Triển khai thực Đề án “Xây dựng phát triển hệ thống tài vi mô Việt Nam đến năm 2020” Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 2195/QĐ-TTg ngày 06 tháng 12 năm 2011 2.4 Định hướng giải pháp cấu lại tổ chức tín dụng nước 2.4.1 Định hướng Tạo Điều kiện thuận lợi cho tổ chức tín dụng nước ngồi hoạt động kinh doanh Việt Nam cạnh tranh bình đẳng với tổ chức tín dụng Việt Nam Khuyến khích tổ chức tín dụng nước ngồi hợp tác kinh doanh chặt chẽ với tổ chức tín dụng Việt Nam, đặc biệt việc xử lý vấn đề khó khăn tổ chức tín dụng Việt Nam Tăng cường hợp tác, liên kết tổ chức tín dụng nước ngồi với tổ chức tín dụng Việt Nam phát triển sản phẩm, đổi quản trị đại hố cơng nghệ ngân hàng 2.4.2 Giải pháp Một số giải pháp chủ yếu cấu lại tổ chức tín dụng nước ngồi bao gồm: - Việc sáp nhập, hợp nhất, mua lại tổ chức tín dụng nước ngồi với tổ chức tín dụng nước ngồi với tổ chức tín dụng Việt Nam thực theo nguyên tắc tự nguyện theo quy định pháp luật hành; khuyến khích tổ chức tín dụng nước ngồi góp vốn, mua cổ phần, mua lại, sáp nhập, hợp với tổ chức tín dụng nước yếu phải cấu lại - Nâng cao trách nhiệm tổ chức tín dụng mẹ nước việc bảo đảm an toàn hoạt động đơn vị trực thuộc Việt Nam; tổ chức tín dụng mẹ nước ngồi bảo đảm khả chi trả thực đầy đủ nghĩa vụ tài đơn vị trực thuộc Việt Nam - Xem xét, tăng giới hạn sở hữu cổ phần tổ chức tín dụng nước ngân hàng thương mại cổ phần yếu cấu lại - Quản lý, giám sát chặt chẽ hoạt động tổ chức tín dụng nước giao dịch quốc tế, cung cấp dịch vụ ngân hàng Việt Nam để tránh thao túng tổ chức tín dụng nước ngồi bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Lộ trình thực Đề án cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng năm 2015 theo Quyết định 254/QĐ-TTg ngày 1/3/2012 (Đề án) Hoàn thành cấu lại hoạt động quản trị Kết dự kiến: Tài hoạt động kinh doanh củng cố, chấn chỉnh lành mạnh hoá; hệ thống quản trị cải thiện bước quan trọng Các tổ chức tín dụng đáp ứng đủ yêu cầu vốn tiêu chuẩn an toàn hoạt động ngân hàng Triển khai liệt, đồng giải pháp củng cố, chấn chỉnh cấu lại tổ chức tín dụng nêu trên, đến năm 2015 hệ thống tổ chức tín dụng Việt Nam lành mạnh hố bước quan trọng tài hoạt động, giảm bớt số lượng tổ chức tín dụng nhỏ, yếu hình thành số ngân hàng thương mại có quy mơ lớn hơn, có khả cạnh tranh mạnh hơn, đặc biệt tăng cường quy mơ vị trí chi phối ngân hàng thương mại nhà nước hệ thống ngân hàng Quá trình củng cố, chấn chỉnh, cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng tiến hành với chi phí thấp nhất, loại trừ nguy đổ vỡ ngân hàng tầm kiểm sốt, bảo đảm giữ vững an tồn, ổn định hệ thống, đồng thời không gây tác động tiêu cực đến ổn định kinh tế vĩ mô, an ninh trị trật tự xã hội Trách nhiệm số đơn vị tổ chức thực Đề án 4.1 Trách nhiệm Ngân hàng Nhà nước Việt Nam a) Chủ trì, phối hợp với Bộ, quan, tổ chức Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có liên quan tổ chức triển khai thực Đề án; b) Đánh giá, xác định thực trạng hoạt động, chất lượng tài sản nợ xấu tổ chức tín dụng; c) Chủ trì, phối hợp với Bộ, quan, tổ chức có liên quan xây dựng trình Chính phủ phê duyệt Đề án “Chiến lược phát triển ngành ngân hàng đến năm 2020”, Đề án “Chống đô la hố kinh tế”; d) Chủ trì, phối hợp với Bộ, quan, tổ chức có liên quan xây dựng Quyết định quy định việc góp vốn, mua cổ phần Ngân hàng Nhà nước Việt Nam tổ chức tín dụng theo quy định Khoản Điều 149 Luật Các tổ chức tín dụng để trình Thủ tướng Chính phủ ban hành trước ngày 01 tháng năm 2012; đ) Chỉ đạo, hướng dẫn, giám sát tổ chức tín dụng xây dựng triển khai Phương án cấu lại tổ chức tín dụng theo giải pháp nêu Đề án kèm theo Quyết định này; e) Tăng cường công tác quản lý nhà nước tra, giám sát thị trường tiền tệ hoạt động tổ chức tín dụng; g) Chủ trì, phối hợp với Bộ Thông tin Truyền thông, quan, tổ chức, Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương quan thông tin, truyền thông thực thơng tin, tun truyền chủ trương, sách tiền tệ, hoạt động ngân hàng cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng để ổn định tâm lý, tạo đồng thuận xã hội tránh gây tác động tiêu cực đến hệ thống ngân hàng, thị trường tài chính; + Kiểm tốn đồng thời với kiểm tốn Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam + Kiểm tốn riêng biệt tình hình kết thực Đề án cấu lại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam, Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam - Đối với Bộ Tài chính: Nội dung kiểm tốn Bộ Tài thực thông qua báo cáo đơn vị thực kiến nghị kiểm toán năm 2014 kết thực năm 2015 mà không trực tiếp kiểm tốn Bộ Tài nhằm giảm thiểu thời gian kiểm tốn thủ tục hành 1.3 Thời gian kiểm toán lập báo cáo kiểm toán - Thời gian kiểm toán: Bắt đầu từ kiểm toán đợt kiểm toán đợt năm 2016, cụ thể: Tại Ngân hàng Nhà nước: 31 ngày, từ ngày 25/04/2016 đến ngày 25/5/2016; Tại Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam: 15 ngày, từ ngày 15/9/2016 đến ngày 29/9/2016; Tại Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam: 15 ngày, từ ngày 10/10/2016 đến ngày 24/10/2016; Tại Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam: 15 ngày, từ ngày 25/10/2016 đến ngày 08/11/2016 - Báo cáo kiểm toán tổng hợp, lập phát hành vào cuối năm sau kết thúc tất kiểm toán Tổ chức Đồn kiểm tốn Thành lập Đồn kiểm tốn thực kiểm toán chuyên đề theo đề cương phê duyệt a Tại BIDV Vietinbank Đồn kiểm tốn thực kiểm toán chuyên đề theo đề cương chi Tiết phê duyệt b Tại NHNN NHNo - Tại NHNN Đồn kiểm tốn thực kiểm tốn lồng ghép với kiểm toán NHNN đối chiếu số TCTD theo kế hoạch kiểm toán chi Tiết lãnh đạo Đoàn phê duyệt; - Tại Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam Đồn kiểm tốn thực kiểm tốn đồng thời với kiểm tốn Báo cáo tài c Về Biên kiểm toán; Báo cáo kiểm toán - Tổ kiểm toán chuyên đề NHNo, BIDV, Vietinbank NHNN lập Báo cáo kiểm toán (theo mẫu Báo cáo kiểm toán kèm theo Đề cương này); - Kết thúc kiểm toán, Đồn kiểm tốn lập tổng hợp lập Báo cáo kiểm toán (theo mẫu Báo cáo kèm theo Đề cương này) VI PHƯƠNG PHÁP VÀ THỦ TỤC KIỂM TOÁN Phương pháp kiểm toán - Thực kiểm toán chuyên đề Cơ cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng năm 2015 đồng thời với kiểm toán đơn vị có kế hoạch năm 2016 Tại đơn vị có liên quan chưa nằm kế hoạch kiểm toán năm 2016 dự kiến thực kiểm toán đợt cuối kế hoạch kiểm toán năm 2016 - Việc kiểm toán thực sở chọn mẫu đơn vị xác định theo nội dung kiểm toán chuyên đề phê duyệt - Kiểm toán viên cần sử dụng phương pháp kiểm tra, đối chiếu, so sánh kết thực với yêu cầu đề Đề án, Phương án cấu lại để đánh giá tính tuân thủ kết việc thực Đề án NHNN, Bộ Tài TCTD Thủ tục kiểm toán chi Tiết 2.1 Tại đơn vị trực tiếp kiểm tốn (Ngân hàng TMCP Cơng thương Việt Nam, Ngân hàng TMCP Đầu tư phát triển Việt Nam, Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thơn Việt Nam) Thực nội dung này, Kiểm tốn viên chủ yếu sử dụng phương pháp vấn, kiểm tra, đối chiếu, so sánh phân tích, cụ thể sau: - Gửi trước yêu cầu cung cấp tài liệu có liên quan đến việc tổ chức thực Đề án, cụ thể: + Phương án cấu lại phê duyệt năm 2015; + Các Chiến lược, kế hoạch, giải pháp, lộ trình chi Tiết để thực Phương án cấu lại; + Các Báo cáo, đánh giá kết thực tiêu, nội dung Phương án cấu lại đến hết năm 2015 + Các văn bản, báo cáo, xin ý kiến, đạo NHNN năm 2015 - Nghiên cứu, thẩm định tài liệu theo nội dung sau: khó khăn nguyên nhân khó khăn để đảm bảo thực cấu lại theo nội dung tiến độ Phương án phê duyệt - Trao đổi với Ban lãnh đạo đơn vị Phương án cấu lại báo cáo đơn vị để làm sáng tỏ nội dung nghiên cứu thẩm định - Thực đối chiếu số liệu báo cáo kết thực Phương án cấu lại đơn vị với bên liên quan số để đảm bảo xác (từ NHNN, từ đơn vị khác ) - Phân tích để làm rõ nguyên nhân trường hợp có khác biệt, chênh lệch - Phân tích, so sánh kết đạt đơn vị trước sau thực Phương án cấu lại tiêu: Số liệu kết thực Phương án Đơn vị: tỷ đồng, % Năm 2015 Năm 2013 TT Chỉ tiêu (Trước có Số theo Số thực phương án) phương án Tổng tài sản Tổng dư nợ cho vay - Dư nợ cho vay Trong đó: Nợ xấu - Tỷ lệ nợ xấu (%) Xử lý nợ xấu - Bán cho VAMC - Xử lý dự phòng rủi ro - Tự thu hồi Huy động vốn - Thị trường - Thị trường Góp vốn, đầu tư dài hạn Lợi nhuận trước thuế Vốn Điều lệ Vốn chủ sở hữu ROA 10 ROE 11 Tỷ lệ trả cổ tức - Phân tích, đánh giá giải pháp nâng cao hệ thống kiểm soát, kiểm toán nội để tăng cường khả tự kiểm soát (tổ chức lại máy, nhân sự, công tác đào tạo, ban hành quy chế, quy trình làm việc, chế kiểm sốt, xây dựng chương trình kiểm tra kiểm soát, tăng cường lực, quyền hạn ban kiểm soát, kiểm soát viên kiểm toán nội ) - Phân tích, đánh giá tình hình củng cố hoạt động kinh doanh chính, giảm hoạt động kinh doanh tiềm ẩn nhiều rủi ro (các hoạt động uỷ thác đầu tư, góp vốn, kinh doanh chứng khốn, vàng ); tình hình cấu lại cơng ty lộ trình thối vốn lĩnh vực phi tài lĩnh vực đầu tư nhiều rủi ro Trong cần lưu ý kiểm tốn việc thực theo nguyên tắc thị trường việc thoái vốn nhà nước đầu tư vào ngành kinh doanh khơng trực tiếp liên quan với ngành kinh doanh (Danh Mục thối vốn, lộ trình thối vốn, thoái vốn đảm bảo nguyên tắc thị trường ,) - Trao đổi, đánh giá tình hình thực hiện, tiến độ thực hiện, khác biệt trường hợp tồn Điểm cần làm rõ - Phân tích nguyên nhân khách quan, chủ quan, lý có tồn tại, vướng mắc trình thực Phương án cấu lại để đánh giá tính khả thi Phương án đề xuất, kiến nghị đơn vị phải xử lý trách nhiệm, khắc phục, sửa đổi; - Phân tích, tổng hợp tồn tại, vướng mắc để kiến nghị quan có thẩm quyền sửa đổi Phương án quy định pháp lý bất cập cho phù hợp với thực tiễn đòi hỏi Đảng, Nhà nước chủ trương, nhiệm vụ, giải pháp cấu lại TCTD (nếu có) - Đánh giá ghi nhận tình hình số liệu sau thống với đơn vị qua trao đổi 2.2 Tại đơn vị thực đối chiếu thông qua NHNN Thực nội dung này, Kiểm toán viên chủ yếu sử dụng phương pháp vấn, kiểm tra, đối chiếu, so sánh phân tích, cụ thể sau: - Trao đổi (Phỏng vấn) với Ban quản trị, Ban Điều hành TCTD Phương án, bao gồm số nội dung chính: + Các thuận lợi, khó khăn TCTD trình xây dựng Phương án cấu lại, trình thực tái cấu theo Phương án xây dựng; + Các Chiến lược, kế hoạch lộ trình chi Tiết để thực theo Phương án phê duyệt; + Tính khả thi, khó khăn nguyên nhân khó khăn thời gian tới để đảm bảo thực cấu lại theo nội dung tiến độ Phương án phê duyệt - Thu thập thơng tin tài liệu có liên quan đến việc cấu lại để thực kiểm tra đối chiếu Các tài liệu thu thập bao gồm: + Phương án cấu lại NHNN phê duyệt; + Các Chiến lược, kế hoạch, giải pháp, lộ trình chi Tiết để thực hiện; + Các Báo cáo, đánh giá kết thực tiêu, nội dung đề án đến thời Điểm kiểm toán + Các văn bản, báo cáo, xin ý kiến, đạo NHNN suốt trình thực Phương án cấu lại - Thực đối chiếu số liệu báo cáo đơn vị với bên liên quan số để đảm bảo xác (từ NHNN, từ đơn vị khác ) - Làm rõ nguyên nhân trường hợp có khác biệt, chênh lệch - Căn vào thực trạng TCTD thời Điểm xây dựng phương án cấu lại để đối chiếu, so sánh phù hợp Phương án cấu lại TCTD định hướng giải pháp Đề án (trong tập trung đánh giá giải pháp cụ thể nêu Mục 3.2 phần II Nội dung kiểm toán) - Phân tích, so sánh kết đạt đơn vị năm 2015 so với trước thực Phương án cấu lại tiêu: Hiệu kinh doanh, tình hình nợ xấu xử lý nợ xấu, sở hữu chéo (nếu có) - Trao đổi, đánh giá tình hình thực hiện, tiến độ thực hiện, khác biệt trường hợp tồn Điểm cần làm rõ - Phân tích nguyên nhân khách quan, chủ quan, lý có tồn tại, vướng mắc trình thực Phương án cấu lại để đánh giá tính khả thi Phương án đề xuất, kiến nghị đơn vị phải xử lý trách nhiệm, khắc phục, sửa đổi; - Phân tích, tổng hợp tồn tại, vướng mắc để kiến nghị quan có thẩm quyền sửa đổi Phương án quy định pháp lý bất cập cho phù hợp với thực tiễn đòi hỏi Đảng, Nhà nước chủ trương, nhiệm vụ, giải pháp cấu lại TCTD (nếu có) - Đánh giá ghi nhận tình hình số liệu sau thống với đơn vị qua trao đổi 2.3 Kiểm toán NHNN - Đề nghị NHNN cung cấp toàn văn bản, quy định, hướng dẫn, đạo, kiểm tra, giám sát, tổng kết kết thực Đề án năm 2015; - Làm việc với Bộ phận có liên quan (Cơ quan Thanh tra, Giám sát ngân hàng ) để trao đổi (Phỏng vấn) tính đầy đủ, kịp thời việc ban hành văn hướng dẫn, đạo, đôn đốc thực Đề án; - Đối chiếu báo cáo kết thực Đề án với quy định Lộ trình thực hiện, quy định Mục C Đề án để đánh giá tiến độ thực hiện; - Kiểm toán hồ sơ, tài liệu có liên quan NHNN cung cấp để đánh giá: + Công tác đạo, hướng dẫn, giám sát tổ chức tín dụng xây dựng Phương án cấu lại theo giải pháp nêu Đề án; việc đạo, phê duyệt trình cấp có thẩm quyền phê duyệt Phương án cấu lại TCTD; + Việc kiểm tra, giám sát tiến độ kết thực phương án cấu lại phạm vi chức năng, nhiệm vụ giao; + Việc báo cáo theo quy định hàng quý, năm TCTD NHNN NHNN Chính phủ quan có liên quan (Lưu ý: Báo cáo phải nêu rõ tình hình triển khai, kết thực hiện, thuận lợi, khó khăn, vướng mắc kiến nghị có); + Kết tổ chức việc đánh giá, xác định thực trạng hoạt động, chất lượng tài sản nợ xấu tổ chức tín dụng; + Kết việc chủ trì, phối hợp với Bộ, quan, tổ chức có liên quan xây dựng trình Chính phủ phê duyệt Đề án “Chiến lược phát triển ngành ngân hàng đến năm 2020”, Đề án “Chống la hố kinh tế”; xây dựng Quyết định quy định việc góp vốn, mua cổ phần Ngân hàng Nhà nước Việt Nam tổ chức tín dụng theo quy định Khoản Điều 149 Luật Các tổ chức tín dụng để trình Thủ tướng Chính phủ ban hành trước ngày 01/7/2012 + Kết việc chủ trì, phối hợp với Bộ Thơng tin Truyền thơng, quan, tổ chức, Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương quan thông tin, truyền thông thực thông tin, tuyên truyền chủ trương, sách tiền tệ, hoạt động ngân hàng cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng để ổn định tâm lý, tạo đồng thuận xã hội tránh gây tác động tiêu cực đến hệ thống ngân hàng, thị trường tài + Kết việc tăng cường cơng tác quản lý nhà nước tra, giám sát thị trường tiền tệ hoạt động tổ chức tín dụng + Tình hình hướng dẫn, đơn đốc Bộ, quan tổ chức có liên quan thực Đề án; định kỳ báo cáo Thủ tướng Chính phủ trước ngày 01 tháng ngày 31 tháng 12 hàng năm tiến độ, kết quả, khó khăn, vướng mắc đề xuất giải pháp xử lý việc thực Đề án; kịp thời báo cáo Thủ tướng Chính phủ xử lý vấn đề phát sinh vượt thẩm quyền - Thông qua báo cáo TCTD NHNN để đánh giá kết việc thực giải pháp cấu lại TCTD yếu kém: + NHNN tái cấp vốn cho TCTD thiếu Khoản sở hồ sơ tín dụng có chất lượng tốt với mức tối đa tương đương vốn Điều lệ TCTD tái cấp vốn + NHNN giám sát đặc biệt cách chặt chẽ, toàn diện quản trị, Điều hành, tài hoạt động TCTD yếu + Đặt TCTD vào tình trạng kiểm sốt đặc biệt + Hạn chế TCTD chia cổ tức, lợi nhuận; kiểm soát chặt chẽ việc chuyển nhượng cổ phần, vốn góp tài sản TCTD; giảm dư nợ tín dụng hạn chế mở rộng quy mơ hoạt động + Đình chỉ, tạm đình chỉ, miễn nhiệm chức vụ người quản lý, người Điều hành TCTD + NHNN tổ chức tín dụng khác cho vay đặc biệt TCTD yếu theo quy định pháp luật + TCTD yếu sáp nhập, hợp nhất, mua lại sở tự nguyện Nếu thực cách tự nguyện, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam áp dụng biện pháp sáp nhập, hợp nhất, mua lại sở bắt buộc TCTD yếu + NHNN yêu cầu TCTD yếu phải chuyển nhượng vốn Điều lệ vốn cổ phần; cổ đông lớn, cổ đơng nắm quyền kiểm sốt, chi phối TCTD yếu phải chuyển nhượng cổ phần + NHNN trực tiếp mua lại vốn Điều lệ cổ phần TCTD yếu để chấn chỉnh, củng cố, lành mạnh hố bước TCTD, sau sáp nhập, hợp với tổ chức tín dụng khác bán lại cho nhà đầu tư đủ Điều kiện + Xem xét, cho phép tổ chức tín dụng nước ngồi mua lại, sáp nhập TCTD yếu Việt Nam tăng giới hạn sở hữu cổ phần tổ chức tín dụng nước ngồi ngân hàng thương mại cổ phần yếu cấu lại - Rà sốt, hồn thiện sách quản lý, quy định an toàn hoạt động, quản trị, Điều hành cấp, thu hồi giấy phép, giải thể, lý Quỹ ín dụng nhân dân Sửa đổi quy định mức vốn Điều lệ tối thiểu phù hợp với thực tiễn hoạt động yêu cầu bảo đảm an tồn Quỹ tín dụng nhân dân sở (Nội dung đánh giá báo cáo thực kiến nghị Bộ Tài để tổng hợp vào kết kiểm toán nhằm giảm thiểu thời gian kiểm tốn thủ tục hành chính.) VII HỒ SƠ, MẪU BIỂU KIỂM TOÁN - Báo cáo kiểm toán Ngân hàng Nhà nước (Phụ lục số 01); - Biên kiểm tra tổ chức tín dụng đối chiếu (Phụ lục số 02); - Báo cáo kiểm tốn tổ chức tín dụng thực kiểm toán (Phụ lục số 03); - Báo cáo kiểm toán chuyên đề (Phụ lục số 04) PHỤ LỤC SỐ 01 MẪU BÁO CÁO KIỂM TOÁN CỦA TỔ KIỂM TOÁN TẠI NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC (Ban hành kèm theo Quyết định số 715/QĐ-KTNN ngày 21/4/2016 Tổng Kiểm tốn Nhà nước) KIỂM TỐN NHÀ NƯỚC CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM _ Độc lập - Tự - Hạnh phúc _ Hà Nội, ngày tháng năm BÁO CÁO KIỂM TOÁN CHUYÊN ĐỀ VỀ VIỆC THỰC HIỆN ĐỀ ÁN CƠ CẤU LẠI HỆ THỐNG CÁC TCTD NĂM 2015 TẠI NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM Thực Quyết định số …/QĐ-KTNN ngày …/…/2016 Tổng Kiểm toán Nhà nước việc kiểm toán chuyên đề “ Việc thực Đề án cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng năm 2015”, Tổ kiểm tốn thuộc Đồn Kiểm tốn Nhà nước Kiểm toán Nhà nước Chuyên ngành VII tiến hành kiểm toán … Nội dung kiểm toán Đánh giá trách nhiệm Ngân hàng Nhà nước việc đạo, tổ chức thực nội dung Đề án năm 2015 số nội dung Đề án thuộc giai đoạn 2011-2014 cần tiếp tục triển khai thực (Theo kết kiểm toán năm 2015); việc tổng kết kết thực Đề án, cụ thể: a Một số nội dung Đề án năm 2015 (1) Đánh giá, xác định thực trạng hoạt động, chất lượng tài sản, nợ xấu tổ chức tín dụng giải pháp cấu lại tổ chức tín dụng yếu đến hết năm 2015; (2) Chủ trì, phối hợp với Bộ, quan, tổ chức có liên quan xây dựng Quyết định quy định việc góp vốn, mua cổ phần Ngân hàng Nhà nước Việt Nam tổ chức tín dụng theo quy định Khoản Điều 149 Luật Các tổ chức tín dụng để trình Thủ tướng Chính phủ ban hành trước ngày 01/7/2012; (3) Cơng tác quản lý nhà nước tra, giám sát thị trường tiền tệ hoạt động tổ chức tín dụng; (4) Việc báo cáo Thủ tướng Chính phủ trước tiến độ, kết quả, khó khăn, vướng mắc đề xuất giải pháp xử lý việc thực Đề án; kịp thời báo cáo Thủ tướng Chính phủ xử lý vấn đề phát sinh vượt thẩm quyền; (5) Công tác tổng kết kết thực theo Mục tiêu lộ trình đặt Đề án b Mội số nội dung giai đoạn 2011-2014 cần tiếp tục thực (1) Phê duyệt phương án nâng cao lực tài cho TCTD NHNo, VCB, Vietinbank; việc đôn đốc, đạo phê duyệt phương án xếp lại công ty trực thuộc NHNo; (2) Chỉ đạo 05 TCTD thực niêm yết cổ phiếu thị trường chứng khoán theo phương án đề ra: Ngân hàng TMCP Sài Gòn, Ngân hàng TMCP Phát triển thành phố Hồ Chí Minh, Ngân hàng TMCP Bảo Việt, Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng, Ngân hàng TMCP Quốc Tế; (3) Việc đạo TCTD chưa có Phương án cấu lại thuộc thẩm quyền phê duyệt phương án NHNN xây dựng trình NHNN phê duyệt phương án cấu lại theo quy định Đề án 254 Thủ tướng Chính phủ; (4) Việc đạo TCTD thực giảm tỷ lệ sở hữu cổ phần lẫn TCTD với doanh nghiệp sở hữu cá nhân người có liên quan TCTD theo quy định pháp luật, nhằm Mục đích lành mạnh hoá hệ thống ngân hàng giảm phụ thuộc TCTD với nhóm cổ đơng; (5) Chủ trì, phối hợp với Bộ Tài quan có liên quan quy định cụ thể tỷ lệ VAMC hưởng số tiền thu hồi nợ tỷ lệ VAMC thu hàng năm số dư nợ gốc thực tế bình quân năm Khoản nợ xấu mua trái phiếu đặc biệt cho năm tiếp theo; (6) Việc chủ trì, phối hợp với Bộ, quan, tổ chức có liên quan xây dựng trình Chính phủ phê duyệt Đề án “Chiến lược phát triển ngành ngân hàng đến năm 2020” Đề án “Chống la hố kinh tế” đảm bảo nhiệm vụ giao theo Quyết định số 254/QĐ-TTg ngày 01/03/2012 Thủ tướng Chính phủ (7) Việc NHNN xây dựng, trình cấp có thẩm quyền phê duyệt phương án cấu lại Ngân hàng TMCP NHNN mua với giá đồng, lưu ý phương án cần phải đề cập rõ chi phí nguồn lực tài chính, lộ trình thời gian để thực việc cấu lại thành công Phạm vi giới hạn kiểm toán 2.1 Phạm vi kiểm toán Niên độ kiểm toán: Năm 2015 thời kỳ có liên quan 2.2 Giới hạn kiểm tốn ……………………… Căn kiểm toán - Luật Kiểm toán nhà nước, Luật Kế toán, văn pháp luật quản lý kinh tế, tài chính, kế tốn văn pháp luật khác có liên quan; - Hệ thống chuẩn mực kiểm tốn, Quy trình kiểm tốn, Quy trình kiểm tốn tổ chức tài - ngân hàng, Quy chế Tổ chức hoạt động Đồn kiểm tốn Kiểm tốn nhà nước; - Đề cương kiểm toán chuyên đề “ Việc thực Đề án cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng năm 2015” Tổng Kiểm toán Nhà nước phê duyệt ngày Báo cáo kiểm toán lập sở chứng kiểm toán, biên xác nhận số liệu tình hình kiểm tốn Kiểm toán viên, Biên kiểm toán tổ kiểm toán, PHẦN THỨ NHẤT KẾT QUẢ KIỂM TOÁN I Số liệu (nếu có) II Trách nhiệm NHNN việc thực Đề án cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng năm 2015 PHẦN THỨ HAI KIẾN NGHỊ Đối với Ngân hàng nhà nước Việt Nam Đối với Bộ Tài chính, bộ, ngành Đối với Thủ tướng Chính phủ *** Đề nghị Ngân hàng Nhà nước thực đạo đơn vị thực nghiêm túc kiến nghị Kiểm toán Nhà nước, báo cáo kết thực kiến nghị gửi Kiểm toán Nhà nước, địa chỉ: số 111 đường Trần Duy Hưng - Quận Cầu Giấy - Thành phố Hà Nội trước ngày /2016 Báo cáo kiểm toán gồm trang, từ trang 01 đến trang phụ lục từ Phụ lục số 01/BCKT-TCNH đến Phụ lục số /BCKT-TCNH phận không tách rời Báo cáo kiểm toán này./ TỔ TRƯỞNG TỔ KIỂM TOÁN (Ký, ghi rõ họ tên số hiệu thẻ KTV NN) TRƯỞNG ĐOÀN KTNN (Ký, ghi rõ họ tên số hiệu thẻ KTV NN) Nơi nhận: - (đơn vị kiểm toán); - (cấp đơn vị kiểm toán); - Tổ kiểm toán; - Lưu: HSKT TL TỔNG KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC KIỂM TOÁN TRƯỞNG KTNN CHUYÊN NGÀNH VII (Ký, ghi rõ họ tên đóng dấu) PHỤ LỤC SỐ 02 MẪU BIÊN BẢN KIỂM TRA CỦA TỔ KIỂM TOÁN TẠI CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG ĐI ĐỐI CHIẾU (Ban hành kèm theo Quyết định số 715/QĐ-KTNN ngày 21/4/2016 Tổng Kiểm toán Nhà nước) CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc _ BIÊN BẢN KIỂM TRA Hôm nay, ngày tháng năm , , gồm: A Tổ kiểm tra thuộc Đồn kiểm tốn Chun đề việc thực Đề án cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng năm 2015 Ông (Bà) - Tổ trưởng - Số hiệu Thẻ KTVNN:… Ông (Bà) - Kiểm toán viên - Số hiệu Thẻ KTVNN:… B Đại diện … (ghi tên tổ chức tín dụng đối chiếu) Ông (Bà) - Chức vụ: Ông (Bà) - Chức vụ: Cùng thông qua Biên kiểm tra sau: I NỘI DUNG, PHẠM VI VÀ GIỚI HẠN KIỂM TRA Nội dung kiểm tra - Kiểm tra đánh giá phù hợp Phương án cấu lại TCTD định hướng giải pháp Đề án cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng giai đoạn 2011-2015 (trong tập trung đánh giá giải pháp cấu lại tài chính, cấu lại hoạt động, cấu lại hệ thống quản trị) - Kiểm tra đánh giá việc tổ chức thực Phương án cấu lại quan có thẩm quyền phê duyệt - Kiểm tra đánh giá kết Phương án cấu lại tính đến thời Điểm kiểm tốn - Đánh giá khó khăn vướng mắc trình thực đề án Phạm vi kiểm tra Niên độ kiểm toán: Năm 2015 thời kỳ có liên quan Giới hạn kiểm tra II KẾT QUẢ KIỂM TRA Số liệu (nếu có) Tình hình thực đề án cấu lại 2.1 Sự phù hợp Phương án cấu lại TCTD định hướng giải pháp Đề án cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng giai đoạn 2011-2015 2.2 Cơng tác tổ chức thực Phương án cấu lại quan có thẩm quyền phê duyệt 2.3 Kết thực Phương án cấu lại đến thời Điểm kiểm tra những khó khăn vướng mắc trình thực đề án TCTD III Ý KIẾN CỦA ĐƠN VỊ ĐƯỢC KIỂM TRA (nếu có) Biên kiểm toán gồm … trang, từ trang… đến trang… phụ lục từ số… đến số… phận không tách rời Biên kiểm tra Biên kiểm tra lập thành 02 có giá trị pháp lý nhau, đơn vị kiểm tra giữ 01 bản, Kiểm toán Nhà nước giữ 01 bản./ ĐẠI DIỆN ĐƠN VỊ ĐƯỢC KIỂM TRA (Ký, ghi rõ chức danh, họ tên đóng dấu) TỔ TRƯỞNG TỔ KIỂM TRA (Ký, ghi rõ họ tên số hiệu thẻ KTVNN) PHỤ LỤC SỐ 03 MẪU BÁO CÁO KIỂM TỐN CỦA TỔ KIỂM TỐN TẠI CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG THỰC HIỆN KIỂM TOÁN (Ban hành kèm theo Quyết định số 715/QĐ-KTNN ngày 21/4/2016 Tổng Kiểm toán Nhà nước) KIỂM TỐN NHÀ NƯỚC CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc _ Hà Nội, ngày tháng năm BÁO CÁO KIỂM TOÁN CHUYÊN ĐỀ VỀ VIỆC THỰC HIỆN ĐỀ ÁN CƠ CẤU LẠI HỆ THỐNG CÁC TCTD NĂM 2015 TẠI … Thực Quyết định số …/QĐ-KTNN ngày …/…/2016 Tổng Kiểm toán Nhà nước việc kiểm toán chuyên đề “ Việc thực Đề án cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng năm 2015”, Tổ kiểm tốn thuộc Đồn Kiểm toán Nhà nước Kiểm toán Nhà nước Chuyên ngành VII tiến hành kiểm toán TCTD … Nội dung kiểm toán - Kiểm toán đánh giá việc tổ chức thực Phương án cấu lại quan có thẩm quyền phê duyệt năm 2015 nội dung tồn giai đoạn 2011-2014 cần tiếp tục thực (theo kết kiểm toán năm 2015) - Kiểm toán đánh giá kết Phương án cấu lại tính đến hết năm 2015 - Đánh giá khó khăn vướng mắc trình thực đề án Phạm vi giới hạn kiểm toán 2.1 Phạm vi kiểm toán Niên độ kiểm tốn: Năm 2015 thời kỳ có liên quan 2.2 Giới hạn kiểm toán ……………………… Căn kiểm toán - Luật Kiểm toán nhà nước, Luật Kế toán, văn pháp luật quản lý kinh tế, tài chính, kế tốn văn pháp luật khác có liên quan; - Hệ thống chuẩn mực kiểm tốn, Quy trình kiểm tốn, Quy trình kiểm tốn tổ chức tài - ngân hàng, Quy chế Tổ chức hoạt động Đồn kiểm tốn Kiểm toán nhà nước; - Đề cương kiểm toán chuyên đề “ Việc thực Đề án cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng năm 2015” Tổng Kiểm toán Nhà nước phê duyệt ngày Báo cáo kiểm toán lập sở chứng kiểm toán, biên xác nhận số liệu tình hình kiểm tốn Kiểm tốn viên, Biên kiểm toán tổ kiểm toán, PHẦN THỨ NHẤT KẾT QUẢ KIỂM TOÁN I Đánh giá việc tổ chức thực Phương án cấu lại quan có thẩm quyền phê duyệt II Đánh giá kết Phương án cấu lại tính đến hết năm 2015 III Đánh giá khó khăn vướng mắc trình thực đề án PHẦN THỨ HAI KIẾN NGHỊ Đối với tổ chức tín dụng Đối với Ngân hàng nhà nước Việt Nam Đối với Bộ Tài chính, bộ, ngành Đối với Thủ tướng Chính phủ *** Đề nghị thực đạo đơn vị thực nghiêm túc kiến nghị Kiểm toán Nhà nước, báo cáo kết thực kiến nghị gửi Kiểm toán Nhà nước, địa chỉ: số 111 đường Trần Duy Hưng - Quận Cầu Giấy - Thành phố Hà Nội trước ngày /2016 Báo cáo kiểm toán gồm trang, từ trang 01 đến trang phụ lục từ Phụ lục số 01/BCKT-TCNH đến Phụ lục số /BCKT-TCNH phận khơng tách rời Báo cáo kiểm tốn này./ TỔ TRƯỞNG TỔ KIỂM TOÁN (Ký, ghi rõ họ tên số hiệu thẻ KTV NN) TRƯỞNG ĐOÀN KTNN (Ký, ghi rõ họ tên số hiệu thẻ KTV NN) Nơi nhận: - (đơn vị kiểm toán); - (cấp đơn vị kiểm toán); - Tổ kiểm toán; - Lưu: HSKT TL TỔNG KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC KIỂM TOÁN TRƯỞNG KTNN CHUYÊN NGÀNH VII (Ký, ghi rõ họ tên đóng dấu) PHỤ LỤC SỐ 04 MẪU BÁO CÁO KIỂM TỐN CỦA ĐỒN KIỂM TOÁN (Ban hành kèm theo Quyết định số 715/QĐ-KTNN ngày 21/4/2016 Tổng Kiểm tốn Nhà nước) KIỂM TỐN NHÀ NƯỚC _ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc _ Hà Nội, ngày tháng năm BÁO CÁO KIỂM TOÁN CHUYÊN ĐỀ VỀ VIỆC THỰC HIỆN ĐỀ ÁN CƠ CẤU LẠI HỆ THỐNG CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG NĂM 2015 Thực Quyết định số …/QĐ-KTNN ngày …/…/2016 Tổng Kiểm toán Nhà nước việc kiểm toán chuyên đề “ Việc thực Đề án cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng năm 2015”, Đồn Kiểm tốn Nhà nước (KTNN) thuộc Kiểm toán Nhà nước Chuyên ngành VII tiến hành kiểm toán Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Bộ Tài TCTD (có danh sách kèm theo) từ ngày …/…/2016 đến ngày …/ …/2016 Nội dung kiểm toán: (Ghi theo định kiểm toán) Phạm vi giới hạn kiểm toán 2.1 Phạm vi kiểm toán - Niên độ năm 2015 thời kỳ trước sau có liên quan 2.2 Giới hạn kiểm toán ……………………… Căn kiểm toán - Luật Kiểm toán Nhà nước; Luật Kế toán; Luật Tổ chức tín dụng văn pháp luật quản lý kinh tế, tài chính, kế tốn, tín dụng văn pháp luật khác có liên quan; - Hệ thống chuẩn mực KTNN; Quy trình KTNN; Quy trình kiểm tốn tổ chức tài ngân hàng; Quy chế Tổ chức hoạt động Đồn kiểm tốn KTNN - Quyết định 254/QĐ-TTg ngày 1/3/2012 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Đề án: "Cơ cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng giai đoạn 2011 - 2015"; - Đề cương kiểm toán chuyên đề “ Việc thực Đề án cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng năm 2015” Tổng Kiểm toán Nhà nước phê duyệt ngày Báo cáo kiểm toán lập sở chứng kiểm toán, Biên kiểm toán Ngân hàng Nhà nước, TCTD tài liệu có liên quan Báo cáo kiểm toán gồm nội dung sau: PHẦN THỨ NHẤT KẾT QUẢ KIỂM TOÁN I VIỆC THỰC HIỆN TRÁCH NHIỆM CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC TRONG ĐỀ ÁN CƠ CẤU LẠI HỆ THỐNG CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG NĂM 2015 Kiểm tốn, đánh giá trách nhiệm Ngân hàng Nhà nước việc đạo, tổ chức thực hiện, giám sát thực hiện, tổng kết, đánh giá kết thực Đề án, cụ thể: (1) Đánh giá, xác định thực trạng hoạt động, chất lượng tài sản, nợ xấu tổ chức tín dụng giải pháp cấu lại tổ chức tín dụng yếu đến hết năm 2015; (2) Phê duyệt phương án nâng cao lực tài cho TCTD NHNo, VCB, Vietinbank; việc đôn đốc, đạo phê duyệt phương án xếp lại công ty trực thuộc NHNo; (3) Chỉ đạo 05 TCTD thực niêm yết cổ phiếu thị trường chứng khoán theo phương án đề ra: Ngân hàng TMCP Sài Gòn, Ngân hàng TMCP Phát triển thành phố Hồ Chí Minh, Ngân hàng TMCP Bảo Việt, Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng, Ngân hàng TMCP Quốc Tế; (4) Việc đạo TCTD chưa có Phương án cấu lại thuộc thẩm quyền phê duyệt phương án NHNN xây dựng trình NHNN phê duyệt phương án cấu lại theo quy định Đề án 254 Thủ tướng Chính phủ; (5) Việc đạo TCTD thực giảm tỷ lệ sở hữu cổ phần lẫn TCTD với doanh nghiệp sở hữu cá nhân người có liên quan TCTD theo quy định pháp luật, nhằm Mục đích lành mạnh hố hệ thống ngân hàng giảm phụ thuộc TCTD với nhóm cổ đơng; (6) Chủ trì, phối hợp với Bộ Tài quan có liên quan quy định cụ thể tỷ lệ VAMC hưởng số tiền thu hồi nợ tỷ lệ VAMC thu hàng năm số dư nợ gốc thực tế bình quân năm Khoản nợ xấu mua trái phiếu đặc biệt cho năm tiếp theo; (7) Việc chủ trì, phối hợp với Bộ, quan, tổ chức có liên quan xây dựng trình Chính phủ phê duyệt Đề án “Chiến lược phát triển ngành ngân hàng đến năm 2020” Đề án “Chống la hố kinh tế” đảm bảo nhiệm vụ giao theo Quyết định số 254/QĐ-TTg ngày 01/03/2012 Thủ tướng Chính phủ; (8) Việc NHNN xây dựng, trình cấp có thẩm quyền phê duyệt phương án cấu lại Ngân hàng TMCP NHNN mua với giá đồng, lưu ý phương án cần phải đề cập rõ chi phí nguồn lực tài chính, lộ trình thời gian để thực việc cấu lại thành cơng; (9) Chủ trì, phối hợp với Bộ, quan, tổ chức có liên quan xây dựng Quyết định quy định việc góp vốn, mua cổ phần Ngân hàng Nhà nước Việt Nam tổ chức tín dụng theo quy định Khoản Điều 149 Luật Các tổ chức tín dụng để trình Thủ tướng Chính phủ ban hành trước ngày 01/7/2012; (10) Cơng tác quản lý nhà nước tra, giám sát thị trường tiền tệ hoạt động tổ chức tín dụng; (11) Việc báo cáo Thủ tướng Chính phủ trước tiến độ, kết quả, khó khăn, vướng mắc đề xuất giải pháp xử lý việc thực Đề án; kịp thời báo cáo Thủ tướng Chính phủ xử lý vấn đề phát sinh vượt thẩm quyền; (8) Công tác tổng kết, đánh giá kết thực theo Mục tiêu lộ trình đặt Đề án II VIỆC THỰC HIỆN TRÁCH NHIỆM CỦA BỘ TÀI CHÍNH TRONG ĐỀ ÁN CƠ CẤU LẠI HỆ THỐNG CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG GIAI ĐOẠN 2011 - 2015 Đánh giá trách nhiệm Bộ Tài việc: - Cấp vốn Điều lệ theo phê duyệt Thủ tướng Chính phủ cơng văn số 65/TTg- KTTH ngày 16/11/2011 Quyết định 3000/QĐ-BTC ngày 12/12/2011 Bộ Tài nhằm nâng cao lực tài NHNo; - Phối hợp với NHNN quan có liên quan quy định tỷ lệ VAMC hưởng số tiền thu hồi nợ tỷ lệ VAMC thu hàng năm số dư nợ gốc thực tế bình quân năm Khoản nợ xấu mua trái phiếu đặc biệt theo Điều 13 Nghị định số 53/2013/NĐ-CP ngày 18/5/2013 Chính phủ Khoản 2, Điều 43 Thông tư 19/2013/TT-NHNN ngày 06/9/2013 NHNN III TÌNH HÌNH THỰC HIỆN ĐỀ ÁN CƠ CẤU LẠI HỆ THỐNG CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG NĂM 2015 TẠI CÁC TCTD (Đánh giá việc tổ chức thực Phương án cấu lại TCTD, kết thực Phương án cấu lại TCTD kiểm tốn đến hết năm 2015, tập trung đánh giá giải pháp cấu lại tài chính, cấu lại hoạt động, cấu lại hệ thống quản trị) IV ĐÁNH GIÁ TỔNG THỂ KẾT QUẢ ĐÃ ĐẠT ĐƯỢC, CHƯA ĐẠT ĐƯỢC CỦA VIỆC THỰC HIỆN ĐỀ ÁN VÀ NHỮNG KHÓ KHĂN VƯỚNG MẮC BẤT CẬP (NẾU CĨ) TRONG Q TRÌNH THỰC HIỆN ĐỀ ÁN Số liệu kết thực Đề án TCTD qua tiêu toàn hệ thống TCTD Đơn vị tính: Tỷ đồng Thực đề án Số liệu trước STT Chỉ tiêu Năm có đề án Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 2015 A B (1) (3) (4) (5) (6) Tài sản có 4.993.912,8 5.130.555,4 5.806.318,9 6.514.900,0 Tổng nợ (Dư nợ) 2.631.292,9 2.899.589,9 3.222.877,9 4.469.040,2 - Dư nợ cho vay: 2.631.292,9 2.899.589,9 3.222.877,9 3.667.256,7 Trong đó: Nợ xấu 80.625,7 118.408,4 116.494,7 145.181,2 - Tỷ lệ nợ xấu (%) 3,06 4,08 3,61 3,25 - Dự phòng rủi ro 39.712,3 43.864,6 46.183,3 50.624,1 Xử lý nợ xấu 87.977,3 143.549,78 Bán cho VAMC, 36.150,4 83.447,91 DATC Xử lý dự 30.387,2 30.555,95 phòng rủi ro - Biện pháp khác 21.439,7 29.545,93 Huy động vốn 4.294.274,3 4.429.744,1 5.097.381,6 5.758.825,99 - Thị trường 2.935.191,7 3.435.474,8 4.105.992,2 4.720.231,9 - Thị trường 1.359.082,6 994.269,3 991.389,5 1.038.594,1 Vốn Điều lệ 354.065,3 394.033,3 421.756,0 435.649,1 Đầu tư, góp vốn 55.608,2 61.287,7 61.902,8 62.839,4 mua CP Phân tích kết đạt chưa đạt theo Mục tiêu Đề án - Cơ cấu lại bản, triệt để toàn diện hệ thống TCTD; - Lành mạnh hoá tình trạng tài củng cố lực hoạt động tổ chức tín dụng; - Cải thiện mức độ an toàn hiệu hoạt động tổ chức tín dụng; nâng cao trật tự, kỷ cương nguyên tắc thị trường hoạt động ngân hàng - Phấn đấu đến cuối năm 2015 hình thành - ngân hàng thương mại có quy mơ trình độ tương đương với ngân hàng khu vực Đánh giá khó khăn vướng mắc trình thực đề án PHẦN THỨ HAI KIẾN NGHỊ Đối với tổ chức tín dụng Đối với Ngân hàng nhà nước Việt Nam Đối với Bộ Tài chính, bộ, ngành Đối với Thủ tướng Chính phủ *** Đề nghị thực đạo đơn vị thực nghiêm túc kiến nghị Kiểm toán Nhà nước, báo cáo kết thực kiến nghị gửi Kiểm toán Nhà nước, địa chỉ: số 111 đường Trần Duy Hưng - Quận Cầu Giấy - Thành phố Hà Nội trước ngày /2016 Báo cáo kiểm toán gồm trang, từ trang 01 đến trang phụ lục từ Phụ lục số 01/BCKT-TCNH đến Phụ lục số /BCKT-TCNH phận khơng tách rời Báo cáo kiểm tốn này./ TRƯỞNG ĐỒN KIỂM TỐN (Ký, ghi rõ họ tên số hiệu thẻ TL TỔNG KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC KIỂM TOÁN TRƯỞNG KTNN CHUYÊN KTV NN) NGÀNH VII (Ký, ghi rõ họ tên đóng dấu) ... dụng giai đoạn 2011 - 2015" ; - Đề cương kiểm toán chuyên đề “ Việc thực Đề án cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng năm 2015? ?? Tổng Kiểm toán Nhà nước phê duyệt ngày Báo cáo kiểm toán lập sở chứng kiểm. .. tháng năm BÁO CÁO KIỂM TOÁN CHUYÊN ĐỀ VỀ VIỆC THỰC HIỆN ĐỀ ÁN CƠ CẤU LẠI HỆ THỐNG CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG NĂM 2015 Thực Quyết định số …/QĐ-KTNN ngày …/…/2016 Tổng Kiểm toán Nhà nước việc kiểm toán. .. ĐỀ ÁN CƠ CẤU LẠI HỆ THỐNG CÁC TCTD NĂM 2015 TẠI … Thực Quyết định số …/QĐ-KTNN ngày …/…/2016 Tổng Kiểm toán Nhà nước việc kiểm toán chuyên đề “ Việc thực Đề án cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng