Trình bày giải thích các bước của chu trình phát triển chương trình một môn họcchuyên đề. Phân tích mối quan hệ giữa các bước, từ đó nêu và giải thích vai trò của nhà quản lý trong chương trình giáo dục.
Trang 1Trình bày giải thích các bước của chu trình phát triển chương trình mộtmôn học/chuyên đề Phân tích mối quan hệ giữa các bước, từ đó nêu và giảithích vai trò của nhà quản lý trong chương trình giáo dục.
Trang 2
Có nhiều cách hiểu khác nhau về thuật ngữ này, về cơ bản chúng ta cóthể hiểu chương trình giáo dục là kế hoạch tổng thể, hệ thống về toàn bộ hoạtđộng giáo dục tại nhà trường Nó bao gồm mục đích giáo dục, mục tiêu,chuẩn đầu ra, nội dung giáo dục (với độ rộng và sâu tương ứng với chuẩn đầura), phương thức giáo dục và hình thức tổ chức giáo dục (với các phươngpháp, phương tiện, công cụ dạy học phù hợp), phương thức đánh giá kết quảgiáo dục (trong so sánh, đối chiếu với chuẩn đầu ra của chương trình)
Trong các yếu tố này thì mục đích, mục tiêu và chuẩn đầu ra là yếu tốquan trọng nhất của chương trình, quyết định chất lượng chương trình Từmục đích, mục tiêu, chuẩn đầu ra của chương trình sẽ xây dựng nội dung,phương thức, hình thức tổ chức giáo dục và phương thức đánh giá kết quảgiáo dục Kiểm tra đánh giá sẽ quyết định chất lượng thực thi chương trình
* Phát triển chương trình giáo dục
Phát triển chương trình giáo dục là một quá trình liên tục nhằm hoànthiện không ngừng chương trình giáo dục Theo quan điểm này chương trìnhgiáo dục là một thực thể không phải được thiết kế một lần và dùng cho mãimãi mà được phát triển, bổ sung, hoàn thiện tuỳ theo sự thay đổi của trình độ
Trang 3phát triển kinh tế - xã hội, của thành tựu khoa học, kỹ thuật và công nghệ, vàcũng theo yêu cầu của thị trường sử dụng lao động.
Nếu xem phát triển chương trình giáo dục là một quá trình liên tục
nó sẽ bao gồm các khâu sau:
1 Phân tích nhu cầu (Need analysis)
2 Xác định mục đích và mục tiêu (Defining aims and objectives)
3 Thiết kế (curriculum design)
4 Thực thi (Implementation)
5 Đánh giá (Evaluation)
Phát triển chương trình giáo dục có thể liên quan đến 2 đối tượng là: Phát triển chương trình giáo dục của một khoá học
Phát triển chương trình giáo dục của môn môn học
Quy trình phát triển chương trình giáo dục một môn học bao gồm cáckhâu trên với các nội dung chủ yếu:
1 Phân tích nhu cầu
Đây là công việc đầu tiên mà các nhà giáo dục cần làm khi thực hiệnphát triển chương trình một môn học/chuyên đề
Trong thiết kế chương trình một môn học, việc phân tích nhu cầu nhằmtới các đối tượng sau:
- Mối quan hệ giữa môn học với mục đích, mục tiêu của cả chươngtrình giáo dục
- Những thông tin về người học
- Tính hữu dụng của kiến thức môn học khi học lên hoặc khi đi vàocuộc sống lao động nghề nghiệp
- Bối cảnh dạy học
- Những ưu tiên của cơ sở đào tạo
a Mối quan hệ giữa môn học với mục đích, mục tiêu của cả chương trình giáo dục
Trang 4Khi thiết kế chương trình một môn học, việc quan trọng là phảinghiên cứu mối quan hệ của nó với các môn học khác trong chương trình của
cả bậc học
Để làm việc này giáo viên phải nghiên cứu chương trình môn học,chuẩn kiến thức, kĩ năng của môn học, sách giáo khoa, tài liệu tham khảo cácloại Đồng thời tìm hiểu các môn học gần (văn sử, địa, GDCD; toán, lí hóa,sinh,…) có khả năng hỗ trợ học tốt môn học Ví dụ phát triển chương trìnhmôn Toán lớp 10 thì giáo viên cần xem xét trong mối quan hệ với Toán lớp 7,
8, 9 và Toán lớp 11, 12; cùng với đó là xem xét trong quan hệ với môn Lý,Hóa Với các môn ở đại học cần xác định vị trí môn học đó trong khối kiếnthức nào trong chương trình giáo dục đại học
Quá trình nghiên cứu sẽ giúp giáo viên trả lới các câu hỏi sau:
- Để học tốt môn học người học cần những kiễn thức kĩ năng gì đã họctrước đó?
- Những nội dung nào của môn học có thể tích hợp với các môn khác(liên môn)?
- Những nội dung nào của môn học có thể tích hợp với mục tiêu giáodục (mục tiêu thái độ)?
- Sau khi học xong môn học người học có thể có những kiên thức kĩnăng, thái độ như thế nào?
- Người học có thể dùng những kiến thức kĩ năng ấy để làm gì khi họclên hoặc đi vào cuộc sống lao động?
Những thông tin này giúp nhà thiết kế chương trình xác định được vị trícủa môn học trong cả chương trình của một bậc học, mối quan hệ của mônhọc với chính bản thân nó nhưng ở các lớp dươi và trên nó, với các môn họckhác Và điều quan trọng hơn là giúp xác định được những yêu cầu cần đạt vềkiên thức, kĩ năng để có thể học lên hay đi vào cuộc sống lao động
Trang 5Để làm tốt điều này đòi hỏi giáo viên phải có cái nhìn tổng hợp cảchương trình giáo dục, phải biết môn học của mình có thể tận dụng kiến thức
những môn nào b Những thông tin về người học
- Mỗi người học là một sự khác biệt, để phát triển chương trình mônhọc thì giáo viên cần tìm hiểu về kiến thức nền, kiến thức đầu vào của ngườihọc, và liệt kê được những kiến thức học sinh cần có để học môn học đó Nếu
có đầy đủ các thông tin này, giáo viên sẽ có chiến lược phù hợp trong việcthiết kế chương trình môn học, hoặc sẽ có kế hoạch dạy học phù hợp nhất vớimột đối tượng cụ thể
- Bên cạnh đó, giáo viên cần tìm hiểu hứng thú của người học với mônhọc đó để có các biện pháp thay đổi thái độ tiêu cực, tác động đến hứng thú,nhiệt tình của học sinh với môn học đó
- Tìm hiểu những mong đợi của người học đối với môn học
Giáo viên tìm hiểu thông tin của người học có thể qua điều tra bằngphiếu, qua các bài kiểm tra Làm tốt việc tìm hiểu thông tin về người học sẽgiúp giáo viên phát triển chương trình môn học/chuyên đề phù hợp hơn vớingười học, hướng tới người học và mang lại kết quả tốt hơn
c Tính hữu dụng của kiến thức môn học khi học lên hoặc khi đi vào cuộc sống lao động nghề nghiệp
Phải chỉ ra được, chứng minh được kiến thức mà giáo viên dạy đó cần
gì cho người học khi học lên hoặc khi đi vào cuộc sống lao động, có như vậymới tạo ra động lực và hứng thú trong học tập cho người học
d Bối cảnh dạy học
Tìm hiểu những điều kiện để dạy môn học đó ở trường mình
Những đặc điểm của địa phương có những gì có thể vận dụng vào dạymôn học đó
Mục đích: tìm hiểu khả năng vận dụng kiến thức môn học với đặc điểmcủa địa phương, cũng như các điều kiện dạy học có thể sử dụng trong quá tình
Trang 6dạy môn học, đây là cơ sở cho việc thiết kế, làm cho môn học/ chuyên đề trởnên gần gũi hơn, dễ tiếp nhận hơn với người học.
e Những ưu tiên của cơ sở đào tạo
Mỗi cơ sở đào tạo đều phải gắn với một cộng đồng và đều có những ưutiên đào tạo đặc thù của cơ sở đó Trong trường hợp này, những đặc điểmriêng của nhà trường sẽ có ảnh hưởng nhất định đối với việc xác định mụcđích, mục tiêu của một chương trình giáo dục, chính sách tuyển sinh v.v
- Mục tiêu đào tạo là sự mô tả cụ thể những gì người học có khả năngthực hiện được sau khi hoàn tất một khóa học hay môn học
- Mục đích của CTGD cho ta một hình mẫu cụ thể của người học saukhi ra trường, nhưng đã xác định những phương hướng cơ bản trong thiết kếchương trình giáo dục
- Mục tiêu của CTGD, của từng nhóm môn học, của mỗi môn học là
sự diễn giải của mục đích CTGD, sự diễn giải này có mức độ cụ thể hóa khácnhau
- Đối với nhóm môn học, từng môn học có mục tiêu chung
- Đối với từng chương, từng bài cụ thể chúng ta có mục tiêu cụ thể(đặc thù – specific - objectives) Đặc trưng của loại mục tiêu này là có thểđịnh lượng được, quan sát được và đánh giá đo lường được qua quá trìnhthay đổi hành vi của người học trong các lĩnh vực nhận thức, kỹ năng, tìnhcảm/ thái độ
Trang 7- Mục tiêu đào tạo được xác định theo 3 lĩnh vực:
- Hiểu: Nhận thức ở mức độ này bao gồm những hiểu biết liên quan tới
sự chuyển dịch, thông hiểu( theo kiểu của mình) và suy luận thông tin
- Áp dụng: Nhận thức ở mức độ này đòi hỏi người học phải sử dụngđược những khái niệm trừu tượng vào tình huống cụ thể
- Phân tích: Nhận thức ở mức độ này đòi hỏi người học biết chia nhỏmột tổng thể thành các bộ phận và phân biệt được các yếu tố, mối liên hệ qualại giữa các yếu tố và nguyên lý tổ chức các yếu tố
- Tổng hợp : Nhận thức ở mức độ này liên quan tới việc sắp xếp các
bộ phận với nhau để tạo ra một dạng mớicủa chỉnh thể, một cuộc giao tiếptrọn vẹn một kế hoạch hành động hoặc một hệ thống các mối liên hệ trừutượng
Đánh giá : Nhận thức ở mức độ này là mức độ cao nhất của thang bậcnhận thức Mục tiêu ở mức này là nhằm đánh giá tới những chứng cứ nội tạihay sự kiên định lôgic và những chứng cứ ngoại hay sự kiên định với những
sự kiện phát triển ở một nơi khác
b Mục tiêu tình cảm
Trang 8- Hồi đáp ( Responding)
Đề cập tới sự chú ý tích cực của người học tới các tác nhân kích thích Thí dụ, người học thể hiện sự hứng thú về chủ đề một cuộc trò chuyệnbằng cách tích cực tham gia vào một công trình nghiên cứu
- Tạo giá trị ( Valuing)
Đề cập tới niềm tin và thái độ của người học về các giá trị
Thí dụ, Người học có quan điểm rõ ràng về ưu điểm và nhược điểmcủa năng lượng nguyên tử
- Sự tổ chức (Organization)
Đề cập tới sự khao khát về giá trị và niềm tin
Thí dụ, người học tự đánh giá trách nhiệm của bản thân trong việc bảo
vệ các nguồn lực tự nhiên
- Đặc trưng hoá
Đây là mức cao nhất trong bậc tình cảm Mục tiêu ở mức này liên quantới hành vi tác động tới: Khái quát hoá hệ thống giá trị và đặc trưng hoá haytriết lý cuộc sống
Thí dụ, người học tự xây dựng cho mình một quy tắc cho cuộc sống cánhân và với tư cách là một công dân trên cơ sở các nguyên tắc đạo lý
c Mục tiêu tâm lý học vận động
Bao gồm 06 mức độ khác nhau :
Trang 9- Vận động phản xạ: Thí dụ, sau khi tham gia vào một hoạt động,
người học có thể co cơ bắp của mình
- Vận động cơ bản : Mục tiêu này ngụ ý tới hành vi có liên quan tới :
đi; chạy; đẩy; kéo
- Năng lực nhạy cảm :Thí dụ, người học có thể phân biệt nhóm các
khối hình theo hình dạng bên ngoài
- Năng lực thể chất : Thí dụ, người học phải hít đất tăng 5 lần sau mỗi
năm học
- Các vận động kỹ năng: Thí dụ, người học có thể thực hiện các động
tác nhào lộn
- Giao tiếp mạch lạc: Thí dụ, người học có khả năng sáng tạo những
động tác và biểu diễn theo nhạc
* Những đặc trưng cơ bản của mục tiêu dạy học
- Các mục tiêu phải mô tả được cả kiểu hành vi được kỳ vọng và nộidung hay ngữ cảnh mà các hành vi đó được áp dụng
- Các mục tiêu phức hợp cần phải được xác định theo kiểu phân tích và
đủ cụ thể để không còn nghi ngờ đối với kiểu hành vi được kỳ vọng hay cái
Trang 10- Là cơ sở để người học tự tìm cách phù hợp nhất với mình để chiếmlĩnh mục tiêu của bài học, môn học và tự đánh giá mức độ đạt mục tiêu
- Là cơ sở để giáo viên lựa chọn nội dung dạy học, hình thức tổ chứcdạy học, phương pháp dạy học
- Mục tiêu còn là chuẩn để đánh giá được sự tiến bộ của người họctrong quá trình học tập
- Là cơ sở để đánh giá được hiệu quả, giá trị của một bài dạy, một khoádạy hay cả một chương trình
Ý nghĩa của mục tiêu giáo dục là cơ sở hình thành các cách thức, hìnhthức, nội dung, phương pháp dạy học Những yếu tố này chi phối toàn bộ nộidung dạy học
Có mục tiêu giáo dục, nhưng việc cần xác định mức độ, phạm vi dạyhọc đến đâu sẽ quy định toàn bộ các hoạt động đứng sau nó từ việc lựa chọnnội dung dạy học, phương pháp dạy học đến đánh giá kết quả dạy học
3 Thiết kế chương trình giáo dục
a Lựa chọn và sắp xếp nội dung chương trình
Nội dung CT là tập hợp các sự kiện, khái niệm, nguyên lý, nguyên tắc,
lý thuyết, về các lĩnh vực khoa học liên quan đến mục tiêu, chuẩn đầu ra củachương trình Phạm vi và độ sâu của các nội dung này cũng được qui địnhbởi chính mục tiêu và chuẩn đầu ra đó và được tổ chức phù hợp với trình độnhận thức của người học
* Ornstein và Hunkins (1998) đưa ra 5 tiêu chí cơ bản để lựa chọn nội
Trang 11iv) Phù hợp: nội dung phải phù hợp với trình độ phát triển nhận thức,phát triển tâm sinh lý lứa tuổi của người học.
v) Khả thi: nội dung phải phù hợp với bối cảnh thực tế về môi trườnggiáo dục, điều kiện kinh tế, xã hội của đất nước và vai trò của chính phủ
* Việc lựa chọn và sắp xếp các nội dung chương trình cần tuân thủ cácnguyên tắc sau:
i) Xác định phạm vi nội dung (là chiều rộng, chiều sâu của các chủ đề
và kinh nghiệm học tập trong CT) phải chú trọng đến: tính hữu dụng của nộidung được lựa chọn; tính phân hóa các trình độ nhận thức của học sinh; phùhợp với thời lượng dạy học; cân đối giữa các mục tiêu kiến thức, kỹ năng vàthái độ
ii) Trình tự sắp xếp các nội dung và kinh nghiệm học tập có thể có cácdạng thức sau (theo Ornstein và Hunkins năm 1998, Taba năm 1962 vàBruner năm 1960):
- Theo chiều ngang
iii) Tích hợp nội dung theo cách tổng hòa các khái niệm, kiến thức, kỹnăng và giá trị nhiều môn học để giúp học sinh thấy hình ảnh thống nhất vềcác hiện tượng trong tự nhiên và xã hội, chứ không rời rạc, phân mảnh và táchrời từng nội dung
iv) Những ý tưởng, chủ đề và các kỹ năng của CT cần liên tục, tức làđược lặp lại dọc theo các lớp học, cấp học Điều này là bởi học sinh không thể
am hiểu các khái niệm, thành thạo các kỹ năng chỉ trong một lần thực hành
Trang 12Ví dụ, học sinh tiểu học được học các nguyên tắc viết bài luận, các nguyên tắcnày sẽ liên tục lặp lại trong những năm tiếp theo, với mức độ sâu và phức tạptăng dần Hoặc làm thí nghiệm là một kinh nghiệm học tập được lặp lại trongsuốt tiến trình giảng dạy môn Khoa học ở cả bậc học, với mức độ ngày càngphức tạp và trừu tượng hơn.
Hình thức tổ chức dạy học cũng là cơ sở để lựa chọn các phương tiện,công nghệ, công cụ dạy học, giúp quá trình dạy học thêm đa dạng, lí thú hơnvới học sinh
c Chọn các phương pháp phù hợp
Có nhiều phương pháp dạy học khác nhau
- Phân loại theo hình thức hoạt động của các chủ thể trong quá trìnhdạy học: phương pháp thông báo, phương pháp giải thích, diễn giảng, thuyếttrình, phương pháp luyện tập, thực hành, tự nghiên cứu…
- Phân loại theo con đường tiếp nhận tri thức: Phương pháp dùng lời(kể chuyện, giải thích, diễn giảng, trò chuyện cởi mở, độc giảng…), phương
Trang 13pháp trực quan (minh họa, thuyết trình, làm mẫu…), phương pháp thực hành(luyện tập, thực hành…)
- Phân loại theo hướng tiếp cận
- Phân loại theo đặc điểm hoạt động nhận thức của người học: Phươngpháp thuyết trình – minh họa, phương pháp tái tạo, phương pháp nêu vấn đề -tình huống, phương pháp khám phá sáng tạo, phương pháp tự nghiên cứu
Phương pháp tạo nên hiệu quả của quá trình dạy học Không có phươngpháp nào là vạn năng tuyệt hảo cũng như không có một phương pháp tồi tệ.Mỗi phương pháp đều có ưu nhược điểm riêng, do đó người dạy phải biết lựachọn và phối hợp để phát huy những điểm mạnh và hạn chế những nhượcđiểm của từng phương pháp trong quá trình dạy học Một phương pháp dạyhọc được coi là hợp lý và hiệu quả khi phương pháp này:
Nhằm đến mục tiêu dạy học rõ ràng
Tương thích: Phù hợp với nội dung dạy học cụ thể, đặc thù của từng
môn học, bài học, từng vấn đề cụ thể; từng giai đoạn cụ thể trong tiến trìnhgiờ học v.v
Khả thi: Phù hợp với năng lực, trình độ, sở thích, hứng thú, kinh
nghiệm của người dạy lẫn người học, phù hợp với các điều kiện dạy học v.v
Do đó, việc lựa chọn phương pháp dạy học sẽ bị qui định bởi:
- Mục tiêu, nội dung dạy học (môn học, chương mục, bài học, từng nộidung cụ thể trong các giai đoạn triển khai giờ học v.v.);
- Nguyên tắc dạy học;
- Đặc điểm tâm, sinh lý, khả năng, trình độ, hứng thú của người học,trình độ chuyên môn, năng lực sư phạm của người dạy
d Lựa chọn và sử dụng phương tiện, công nghệ dạy học
Trong giáo dục phổ thông sách giáo khoa và các sách hướng dẫn, thamkhảo, các tài liệu in ấn đã và vẫn đang là học liệu cơ bản