1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận môn lý luận quản lý

16 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 35,89 KB

Nội dung

A LỜI MỞ ĐẦU Khi xã hội loài người xuất hiện, một loạt các quan hệ quan hệ giữa con người với con người, giữa con người với thiên nhiên, giữa con người với xã hội và cả quan hệ giữa con người với chín.

A LỜI MỞ ĐẦU Khi xã hội loài người xuất hiện, loạt quan hệ: quan hệ người với người, người với thiên nhiên, người với xã hội quan hệ người với thân xuất theo Điều làm nảy sinh nhu cầu quản lý Sử gia Daniel A.Wren nhận xét: “Quản lý xưa cũ người vậy” Để khẳng định vai trò quản lý, C.Mác ra: “Mọi lao động xã hội trực tiếp lao động chung thực quy mô tương đối lớn, mức độ nhiều hay cần đến quản lý”, “Một nghệ sĩ chơi đàn tự điều khiển mình, dàn nhạc cần phải có người huy, người nhạc trưởng” Trải qua tiến trình lịch sử phát triển từ xã hội lạc hậu đến xã hội văn minh, trình độ sản xuất, tổ chức, điều hành xã hội phát triển theo Đó tất yếu lịch sử Trong tiến trình phát triển chung đó, quản lý dần trở thành khoa học độc lập, có đối tượng nghiên cứu riêng, có phương pháp nghiên cứu có hệ thống khái niệm, phạm trù Mặc dù ngành khoa học non trẻ với lịch sử phát triển trăm năm, thành tựu mà khoa học quản lý đạt lại ln có giá trị vơ to lớn mặt đời sống xã hội Một thành tựu vĩ đại việc hình thành nên lý thuyết quản lý Các lý thuyết thể cách tiếp cận khác trình nghiên cứu tác giả Đó cách tiếp cận hướng trọng tâm vào tồn tổ chức, cách tiếp cận hướng trọng tâm vào nhà quản lý, vào người lao động… Do lý thuyết mang giá trị định Trong tiểu luận này, tơi xin trình bày lý thuyết “quản lý khoa học”, việc liên hệ lý thuyết với thực tiễn nơi cơng tác B PHẦN NỘI DUNG I Thuyết quản lý khoa học (scientific management) 1.1 Giới thiệu Thuyết quản lý khoa học Có nhiều tác giả dịng lý thuyết này, song đại biểu ưu tú gọi cha đẻ thuyết quản lý khoa học Frederick Winslow Taylor (1856 – 1915) Tên gọi lý thuyết xuất phát từ tựa đề sách Những nguyên tắc quản lý khoa học (The principles of scientific management) xuất năm 1911 ông Frederick Winslow Taylor sinh gia đình giả Philadelphia, ơng vào đời với nghề làm khuôn mẫu điều khiển máy khí hãng địa phương trước chuyển đến công ty thép Midvale với tư cách kỹ sư khí Tại cơng ty này, ơng nhanh chóng thành đạt, vịng năm từ kỹ sư thường trở thành kỹ sư trưởng Những ơng quan sát cho thấy “ tính chất trại lính” lao động người cơng nhân Đó loại lao động khơng tự giác, có tính gị ép, cưỡng người thợ, khiến họ làm việc khả Có ba lý do, theo Taylor, khiến người cơng nhân làm việc Thứ nhất, họ e sợ rằng, tăng suất lao động dẫn đến việc làm bạn thợ khác, chí thân họ Thứ hai, hệ thống trả lương giới chủ - giới quản lý đặt khiến người công nhân làm việc với nhịp độ chậm Thứ ba, phương pháp công tác chung lề lối kinh nghiệm chủ nghĩa truyền từ hệ qua hệ khác khiến cho hoạt động trở nên hiệu Taylor tin người quản lý giải vấn đề lao động có “tính chất trại lính” cách xây dựng khoa học quản lý Trung tâm cách tiếp cận việc sử dụng biện pháp khoa học để định xem công việc phải thực không tuý dựa vào kinh nghiệm sẵn có cá nhân Có thể nói Taylor người tiên phong sử dụng phương pháp nghiên cứu “bấm chụp ảnh” (Time and motion study) Phương pháp nghiên cứu dẫn đến việc phân chia công việc thành yếu tố, thao tác nhỏ; loại trừ thao tác không cần thiết, xác định cách tốt để hồn thành cơng việc; sở xác định khối lượng cơng việc phải hồn thành ngày * Nội dung lý luận quản lý cách khoa học bao gồm mặt: Xác định cách khoa học khối lượng công việc hàng ngày công nhân, phải nghiên cứu thời gian thao tác cần thiết cho công việc để xây dựng định mức cho cơng việc Đó ngun lý định mức Phải lựa chọn thợ hạng cho cơng việc Ngun lý tiêu chuẩn hố Xây dựng thực chế độ trả lương theo số lượng sản phẩm nhằm khuyến khích người lao động Hai bên thợ chủ phải nhận thức việc nâng cao suất lao động có lợi cho hai bên, cần có “cách mạng tinh thần”, hợp tác cố gắng Tách biệt chức kế hoạch với chức thừa hành Thực chế độ chức chế độ chức trực tuyến Nguyên lý kiểm soát, quản lý mặt cấu tổ chức * Taylor nêu bốn nguyên tắc quản lý khoa học: Nghiên cứu cách khoa học mối yếu tố công việc xác định phương pháp tốt để hồn thành Tuyển chọn cơng nhân cách cẩn trọng huấn luyện họ hoàn thành nhiệm vụ cách sử dụng phương pháp có tính khoa học hình thành Người quản lý hợp tác đầy đủ tồn diện với cơng nhân để đảm bảo chắn người công nhân làm việc theo phương pháp đắn Phân chia công việc trách nhiệm cho người quản lý có bổn phận phải lập kế hoạch cho phương pháp công tác sử dụng nguyên lý khoa học, cịn người cơng nhân có bổn phận thực thi cơng tác theo kế hoạch * Thực chất việc quản lý cách khoa học: - Cách mạng tư tưởng hồn tồn vị trí cơng nhân tổ chức - Cách mạng hồn tồn trách nhiệm cơng nhân cơng việc họ - Cách đối xử công nhân với người đồng với chủ thể quản lý - Cuộc cách mạng tư tưởng hoàn toàn cách đối xử chủ thể quản lý với đồng với công nhân - Trách nhiệm chủ thể quản lý tất vấn đề công việc hàng ngày * Một số tác giả khác thuyết quản lý khoa học: Khi bàn thảo đến “thuyết quản lý khoa học” cần phải nhắc đến hai vợ chồng Frank (1869 – 1924) Lillian Gilbreth (1878 – 1972); họ người tiên phong nghiên cứu thời gian – động tác Hai ông bà phát triển hệ thống thao tác để hồn thành cơng tác Hai ơng bà đưa hệ thống xếp loại bao trùm động tác cách nắm đồ vật, cách di chuyển… Hệ thống động tác khoa học nêu lên tương quan loại động tác tần số với mệt nhọc lao động, xác định động tác dư thừa làm phí phạm lực, loại bỏ động tác dư thừa, tâm vào động tác thích hợp làm giảm mệt mỏi tăng suất lao động Một cộng thân cận Taylor có đóng góp đáng kể vào trào lưu “quản lý khoa học”, Henri L Gantt (1861 – 1919) Ông vốn kỹ sư chuyên hệ thống kiểm sốt nhà máy Ơng phát triển sơ đồ Gantt mơ tả dịng cơng việc cần để hồn thành nhiệm vụ, vạch giai đoạn công việc theo kế hoạch, ghi thời gian hoạch định thời gian thực Ngày phương pháp Gantt công cụ quan trọng quản lý tác nghiệp Gantt đưa hệ thống chi tiêu công việc hệ thống khen thưởng cho công nhân quản lý viên đạt vượt tiêu 1.2 Những đóng góp hạn chế Thuyết quản lý khoa học * Những đóng góp: Trường phái quản lý khoa học có nhiều đóng góp có giá trị cho phát triển tư tưởng quản lý: - Phát triển kỹ quản lý qua phân công chun mơn hố q trình lao động, hình thành quy trình sản xuất dây chuyền - Xác định tầm quan trọng việc tuyển chọn huấn luyện nhân viên, dùng đãi ngộ để tăng suất lao động - Nhấn mạnh việc giảm giá thành sản phẩm để tăng hiệu quả, dùng phương pháp có tính hệ thống hợp lý để giải vấn đề quản lý - Coi quản lý đối tượng nghiên cứu khoa học * Hạn chế: Mặc dù có nhiều đóng góp cho lịch sử phát triển khoa học quản lý song trường phái có hạn chế định: - Chỉ áp dụng tốt trường hợp mơi trường ổn định, khó áp dụng môi trường phức tạp, nhiều thay đổi Mới tính đến mơi trường tổ chức, chưa xét đến mơi trường bên ngồi - Q đề cao chất kinh tế lý người mà đánh giá thấp nhu cầu xã hội tự thể người, vấn đề nhân quan tâm - Cố áp dụng nguyên tắc quản lý phổ quát cho hoàn cảnh mà khơng nhận thấy tính đặc thù mơi trường, tâm đến vấn đề kỹ thuật - Với định mức lao động thường cao đòi hỏi công nhân phải làm việc cật lực, Lênin phê phán “khoa học vắt mồ cơng nhân” - Người thợ bị gắn chặt với dây chuyền sản xuất tới mức biến thành “những cơng cụ biết nói”, bị méo mó tâm - sinh lý, thiếu tính nhân Từ có ý kiến cho thuyết né tránh, dung hồ đấu tranh giai cấp mang tính cách mạng - Khơng phát huy tính sáng tạo người lao động Thuyết quản lý theo khoa học chủ yếu đề cập đến công việc quản lý cấp sở (doanh nghiệp) với tầm vi mơ Tuy nhiên đặt móng cho lý thuyết quản lý nói chung, đặc biệt phương pháp làm việc tối ưu (có hiệu cao), tạo động lực trực tiếp cho người lao động việc phân cấp quản lý Vì nhấn mạnh đến hiệu kinh tế nên lý thuyết nhiều nhà tư áp dụng: cơng ty Phần mềm Máy tính Microsoft ứng dụng thành cơng đem lại doanh thu tài năm đạt 50 tỷ USD với 57000 nhân viên 90 quốc gia Được Henry Ford ứng dụng việc lập hệ thống sản xuất theo dây chuyền dài 24km nhà máy ô tô đạt công suất 7000 xe năm… 1.3 Đây lý thuyết quản lý mà tơi tâm đắc vì: - Lý thuyết đời thể lao động miệt mài, tinh thần trách nhiệm cao, tâm huyết, hứng thú gắn bó với cơng việc tác giả Chỉ có ơng trải nghiệm, suy nghĩ, tìm tòi cho đời lý thuyết quản lý mà đến thời điểm cịn mang nhiều giá trị Đây sản phẩm lao động sáng tạo tác giả - Đây lý thuyết mang lại hiệu cao Nhờ áp dụng lý thuyết quản lý khoa học mà suất lao động người tăng lên đáng kể, lượng hàng hoá sản xuất tăng lên vượt bậc Những tư tưởng lý thuyết mở cải cách quản lý doanh nghiệp, tạo bước tiến dài theo hướng quản lý cách khoa học kỷ XX - Lý thuyết thể chuyên nghiệp, thể tính khoa học trình lao động - Sự đời lý thuyết đánh dấu đời khoa học quản lý - Có nhiều điểm, nhiều yếu tố thể áp dụng vào tổ chức để mang lại hiệu II LIÊN HỆ THUYẾT QUẢN LÝ KHOA HỌC VỚI THỰC TIỄN TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI 2.1 Những điều áp dụng: - Chun mơn hóa, phân cơng nhiệm vụ theo chuyên ngành đào tạo: Trường Đại học Tài ngun Mơi trường có 30 Phịng, Ban, Khoa, Bộ môn, Trung tâm Mỗi đơn vị phụ trách mảng cơng việc định nhà trường, ví dụ Phịng Kế hoạch Tài phụ trách mảng tài nhà trường, Phịng Cơng tác Học sinh Sinh viên quản lý đời sống học sinh sinh viên nhà trường, Phòng Quản trị thiết bị chịu trách nhiệm tư vấn, lắp đặt, bảo dưỡng, tu sửa hệ thống sở vật chất, trang thiết bị trường, Khoa có trách nhiệm phân cơng người giảng dạy mơn thuộc lĩnh vực mà phụ trách… Trong đơn vị nhà trường có chuyên mơn hóa Mỗi người phụ trách mảng cơng việc định với quyền hạn trách nhiệm liên quan, phù hợp với chun mơn Làm vừa phát huy lực sở trường người, đồng thời cho việc khen thưởng có thành tích tốt, quy trách nhiệm xảy sai sót - Các công việc, hoạt động nhà trường thiết kế phân chia thành loạt nhiệm vụ liên quan Các nhiệm vụ liên quan tính tốn cho thực đảm bảo phối hợp ăn khớp, tránh chồng chéo đơn vị Ví dụ, với việc học lại sinh viên: Trước hết Phịng Đào tạo có trách nhiệm tính điểm, thống kê sinh viên học lại môn, sau thơng báo tới sinh viên theo thời gian quy định Sinh viên có trách nhiệm đăng ký học lại với Phịng Đào tạo Phịng Kế hoạch Tài có trách nhiệm thu tiền học lại sinh viên thơng báo tới Phịng Đào tạo danh sách sinh viên đóng tiền học lại Trên sở danh sách đó, Phịng Đào tạo tổ chức lớp, lập thời khóa biểu học lại cho sinh viên Thời khóa biểu thông báo tới sinh viên học lại đơn vị liên quan Các Khoa chịu trách nhiệm phân công người giảng dạy theo tiến độ đề Phịng Thanh tra Giáo dục có trách nhiệm kiểm tra, giám sát, đảm bảo cho việc học lại tiến hành theo lịch; Phòng Quản trị thiết bị đảm bảo sở vật chất, trang thiết bị cho q trình học lại đó… Tất phối hợp với tạo thành dây chuyền đảm bảo thực tốt nhiệm vụ nhà trường - Từ năm 2009 nhà trường xây dựng thực quản lý theo Hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001 – 2008, hệ thống mơ tả cụ thể quy trình cơng việc; mơ tả vị trí, chức nhiệm vụ đơn vị, cán bộ, chuyên viên, giảng viên trường; tiêu chuẩn hoá phương pháp, thao tác điều kiện tác nghiệp - Trên sở chức nhiệm vụ yêu cầu với vị trí làm việc, nhà trường tuyển người vào làm việc đáp ứng theo yêu cầu Ví dụ với giảng viên phải người tốt nghiệp đại học quy loại giỏi trở lên, có thạc sỹ loại với chuyên ngành giảng dạy… - Nhà trường trọng đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho người lao động để họ thực tốt công việc chuyên trách: + Nhà trường ln khuyến khích tạo điều kiện (về thời gian, kinh phí…) để người lao động tự học tập, nâng cao trình độ chun mơn Ví dụ, với người học tiến sĩ nhà trường hỗ trợ kinh phí học tập, học thạc sĩ học hành hưởng nguyên lương chế độ khác… + Cử cán bộ, viên chức, giáo viên tham gia lớp đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn, hội thảo… nhằm nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, đáp ứng yêu cầu công việc + Đồng thời Nhà trường thực chương trình đào tạo nâng cao trình độ đội ngũ cán viên chức nhà trường thông qua dự án hợp tác quốc tế như: Dự án “Tăng cường lực thể chế đào tạo cán tài nguyên môi trường” với Hà Lan, nhà trường có thêm từ -7 tiến sĩ Quản lý biển, Quản lý tài nguyên nước, Địa chất thủy văn; hợp tác với Ôxtrâylia đào tạo cán lĩnh vực khí tượng thủy văn thủy văn biển; hợp tác với Cục khí tượng Nhà nước Trung Quốc đào tạo dự báo khí tượng… - Phân chia trách nhiệm rõ ràng người quản lý nhân viên: Người quản lý có bổn phận phải lập kế hoạch cho phương pháp cơng tác, cịn nhân viên có bổn phận thực thi cơng tác theo kế hoạch đó: Ban giám hiệu có trách nhiệm vạch định hướng, đề mục tiêu chung lập kế hoạch chiến lược, kế hoạch hoạt động chung cho nhà trường Trên sở đó, lãnh đạo đơn 10 vị lập kế hoạch hoạt động cụ thể đơn vị theo năm học theo công việc cụ thể, đồng thời phân công người thực chúng Thuộc cấp có trách nhiệm thực theo kế hoạch đề Tuy nhiên thuộc cấp tiếp nhận chiều tác động quản lý từ cấp trên, mà họ có quyền tham gia vào q trình lập kế hoạch, có tác động phản hồi ngược trở lại với người quản lý Trong trình thực kế hoạch hoạt động đề ra, người quản lý giám sát để đảm bảo nhân viên thực Cuối tháng, đơn vị có trách nhiệm làm báo cáo với Hiệu trưởng tình hình hoạt động tháng đơn vị mình, tổng kết việc làm việc chưa so với kế hoạch - Biểu đồ Gantt áp dụng việc lập thời khóa biểu, q trình thực đề tài nghiên cứu khoa học 2.2 Một số kiến nghị - Tiếp tục trọng thực việc đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ cho cán bộ, giảng viên, chuyên viên nhà trường - Bên cạnh việc áp dụng tư tưởng lý thuyết quản lý khoa học người quản lý cần trọng đến đặc điểm tâm lý – xã hội người để tác động cho phù hợp, tức bên cạnh “con người kinh tế” cần ý đến “con người xã hội” Bên cạnh việc tạo động lực trực tiếp tác động kinh tế người quản lý phải biết quan tâm, động viên, khích lệ; tạo mơi trường làm viêc thân thiện, đồn kết, gắn bó, giúp đỡ phát triển Đồng thời ý 11 việc thiết lập trì mối quan hệ tốt đẹp người quản lý với với thuộc cấp quyền - Các trường phái quản lý đời trường phái trường phái nào, trường phái có ưu điểm, giá trị nhược điểm riêng Vấn đề đặt người quản lý cần có phối hợp, vận dụng sáng tạo học thuyết khác Sự phối hợp trình quản lý vừa tiếp cận theo quan điểm hệ thống, đồng thời vừa tiếp cận theo tình ngẫu nhiên, tính đến biến ngẫu nhiên môi trường, công nghệ, cá thể người… Tức phải có định hướng rõ ràng ứng xử linh hoạt 12 C KẾT LUẬN Dù cịn mang nhiều nhược điểm tính hạn chế lịch sử, thân tác giả xuất thân từ tầng lớp xã hội, giá trị mà lý thuyết đóng góp cho lịch sử phát triển khoa học quản lý giá trị thực tiễn khơng thể phủ nhận Đó tư tưởng tối ưu hố q trình sản xuất (qua hợp lý hố lao động, xây dựng định mức lao động); tiêu chuẩn hoá phương pháp, thao tác điều kiện tác nghiệp; phân cơng chun mơn hố; cuối tư tưởng “con người kinh tế”, tạo động lực trực tiếp cho người lao động vật chất Lý thuyết quản lý khoa học đạt đến đỉnh cao năm 1910; đến thập niên 1920, cho dù có ảnh hưởng rộng khắp, bắt đầu có thuyết ý kiến đối lập Mặc dầu lý thuyết quản lý khoa học trở nên lỗi thời dần từ sau năm 1930, nội dung lý thuyết có vai trị quan trọng nhiều ngành công nghiệp phương pháp quản lý ngày Trong giai đoạn quản lý có hiệu đạt sở vận dụng sáng tạo lý thuyết quản lý khoa học nói riêng lý thuyết quản lý nói chung vào tình cụ thể tổ chức Và điều quan trọng trình quản lý, nhà quản lý phải thực tâm huyết, trách nhiệm gắn bó với tổ chức 13 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đại cương Khoa học quản lý, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2012 Trần Quốc Thành (2003), Khoa học quản lý đại cương, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 14 Đề (câu hỏi) : Anh (chị) trình bày lý thuyết quản lý mà tâm đắc nhất, giải thích sao? Liên hệ lý thuyết với thực tiễn nơi cơng tác? 15 MỤC LỤC A LỜI MỞ ĐẦU……………………………………………………………… B PHẦN NỘI DUNG………………………………….…………………… I Thuyết quản lý khoa học (scientific management) ……………………….2 1.1 Giới thiệu Thuyết quản lý khoa học………………………… 1.2 Những đóng góp hạn chế Thuyết quản lý khoa học…….5 1.3 Đây lý thuyết quản lý mà tơi tâm đắc vì………………… II LIÊN HỆ THUYẾT QUẢN LÝ KHOA HỌC VỚI THỰC TIỄN TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI………8 2.1 Những điều áp dụng …………………………….…………….8 2.2 Một số kiến nghị………………………………………………… 11 C KẾT LUẬN…………………….………………………………………….13 TÀI LIỆU THAM KHẢO 16

Ngày đăng: 17/04/2023, 11:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w