Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
29
Dung lượng
1,16 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ⸙✿⸙✿⸙✿⸙✿⸙✿⸙✿⸙✿⸙ - TIỂU LUẬN Môn: Phát triến chương trình giáo dục phổ thơng Giảng viên giảng dạy: TS Nghiêm Thị Đương Sinh viên: Nguyễn Thị Ngân Mã sinh viên: 18010203 Khoa: QH2018-S Sư Phạm Hóa Hà Nội, tháng năm 2020 ĐỀ BÀI Câu 1: Anh/chị phân tích vai trị lực lượng tham gia phát triển chương trình giáo dục phổ thơng rút kết luận sư phạm cần thiết Câu 2: Anh chị xây dựng chương trình mơn học mà anh chị giảng dạy sau trường LỜI MỞ ĐẦU Lời em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cô Nghiêm Thị Đương, cô ln tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tạo điều kiện để em hồn thành tiểu luận cách tốt Với kiến thức hạn chế, tiểu luận khơng tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận lời khuyên góp ý để tiểu luận hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC CHƯƠNG I: PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG I) Vai trò lực lượng tham gia phát triển giáo dục a) b) c) d) e) II) Đội ngũ Giáo viên .5 Cán quản lý Người học Cha mẹ học sinh Cộng đồng Kết luận sư phạm CHƯƠNG 2: CHƯƠNG TRÌNH MƠN HĨA HỌC 11 I) Phân tích nhu cầu 10 1.1 Vị trí mơn học 10 1.2 Thông tin nhà trường 10 1.3 Thông tin học sinh 11 II) Mục tiêu chương trình mơn học 12 III) Yêu cầu cần đạt 14 3.1 Yêu cầu cần đạt phẩm chất lực chung 14 3.2 yêu cầu cần đạt lực đặ thù môn học 14 IV) Nội dung chương trình học 16 4.1 Nội dung cốt lõi .16 4.2 Nội dung chuyên đề 20 V) Đánh giá cải tiến .22 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHƯƠNG I: PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG Pháp triển chương trình giáo dục trình liên tục nhằm hồn thiện khơng ngừng chương trình giáo dục cho tương thích với trình độ kinh tế-xã hội, khoa học cơng nghệ, đời sống xã hội nói chung Để phát triển giáo dục phổ thơng lực lượng tham gia đóng vai trị quan trọng Các lược lượng tham gia đóng vai quan trọng việc phát triển chương trình giáo dục phát triển chương trình giáo dục phổ thơng nêu rõ sau 1.1 Vai trò lực lượng tham gia phát triển giáo dục phổ thông a) Đội ngũ giáo viên Hiện bối cảnh đổi giáo dục để đáp ứng yêu cầu biến đổi to lớn không ngừng xảy lĩnh vực kinh tế, khoa học, kỹ thuật, văn hóa xã hội Cách mạng 4.0 xu hướng kết hợp hệ thống ảo thực tế, vạn vật kết nối internet đánh thức ý niệm vai trò thực người có người giáo viên Vai trị người giáo viên kỷ XXI trở nên phức tạp giới thay đổi nhanh chóng Giáo dục thay đổi theo hướng đảm bảo người học để phát triển mặt, nội dung giáo dục phù hợp với yêu cầu cá nhân xã hội, phương pháp giáo dục phải hướng vào việc phát huy vai trị chủ động, tích cực, tự giác, sáng tạo người học Vì mà vai trò giáo viên lại nặng nề hết Giáo viên phải chuyển từ cách truyền thụ tri thức sang cách tổ chức cho học sinh chiếm lĩnh tri thức Giáo viên trước hết phải nhà giáo dục Điều khẳng định vai trò của nhà giáo dục chuyên nghiệp, thực sứ mệnh cải tạo xã hội phát triển toàn diện học sinh lực tư lực hành động luận khoa học nhân văn.Với hai nhiệm vụ cốt lõi, giáo dục giáo dưỡng Điều nhấn mạnh trách nhiệm trang bị cho học sinh kỹ năng, kiến thức, cách học để học sinh không ngừng phát triển nhận thức, trí tuệ, giới quan khoa học Đồng thời, tạo hội hoạt động giao lưu đời sống lớp học, nhà trường cộng đồng để xây dựng sức khỏe thể chất tinh thần, xúc cảm kỹ cần thiết, cho nhân sinh quan giới quan Giáo viên lực lượng phát triển văn hóa giáo dục văn hóa - xã hội Sự nghiệp phát triển văn hóa - giáo dục nghiệp cách mạng chung quần chúng nhân dân, có nhiều lực lượng quần chúng tham gia Song lực lượng đóng vai trị chủ yếu, cốt cán nghiệp đội ngũ thầy giáo, giáo Nếu đất nước có đội ngũ giáo viên đông đảo số lượng, vững vàng chất lượng nghiệp phát triển văn hóa – giáo dục nhanh hơn, mạnh vững vàng hơn; đáp ứng đầy đủ yêu cầu đất nước, xã hội Vì Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Khơng có thầy giáo khơng có giáo dục, khơng có cán khơng nói đến kinh tế - văn hóa” Điều nhấn mạnh trách nhiệm đóng góp giáo viên cộng đồng nơi cư trú cộng đồng địa phương, nơi trường đóng cơng dân có ý thức trách nhiệm xây dựng mơi trường văn hóa gương mẫu tác phong, lối sống lành mạnh, giản dị thiện chí nghề nghiệp thân tập thể sư phạm nhà trường Giáo viên tâm gương học suốt đời Mục đích để nâng cao hiểu biết xã hội khoa học lĩnh vực cơng tác mình, vừa phát triển lực cá nhân lực nghề nghiệp thân để ngày nâng cao chất lượng hiệu giáo dục học sinh Mặt khác, phát triển thành thạo nghề mang lại cho giáo viên hài lịng, thỏa mãn, tự tin tín nhiệm.Năng lực tự học giáo viên chuyên gia lĩnh vực học để tự bồi dưỡng hướng dẫn học sinh, người khác học tập Kinh nghiệm cách học người thầy tảng để thấu hiểu khó khăn, cản trở học tập học sinh ẩn chứa đằng sau hành vi, biểu học tập bên học sinh học quý để thầy biết cách hướng dẫn học sinh học Chính thế, thầy cịn u cầu trở thành chun gia học tập suốt đời với ý nghĩa Giáo viên người nghiên cứu giải vấn đề thực tiễn giáo dục Nói cách khác giáo viên người lao động sáng tạo, xây dựng kiến thức nghề sở quan sát, phân tích, suy ngẫm tổng kết kinh nghiệm từ thực tiễn giáo dục hoạt động nghề nghiệp thân tập thể sư phạm nhà trường b) Cán quản lý (Bộ GD&ĐT, Hiệu trưởng, ) Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 tác động mạnh mẽ đến lĩnh vực đời sống xã hội, có giáo dục Giáo dục coi lĩnh vực mà thay đổi diễn chậm lĩnh vực khác xã hội, khoa học công nghệ, thông tin truyền thông lại thay đổi vơ nhanh chóng Lãnh đạo nhà trường phải người tiếp nhận nhanh với thay đổi quan trọng tiếp nhận thay đổi định thay đổi nhà trường chịu trách nhiệm với thay đổi đó.Và muốn có định xác họ phải biết cách xây dựng phát triển nhà trường.Cán quản lý đưa quy định giảng dạy hay văn liên quan để thống giáo dục Để Giáo dục phát triển khơng thể khơng nhắc đến vai trò then chốt người đứng đầu, quan tổ chức lãnh đạo Hiệu trưởng xem người thuyền trưởng, dẫn dắt, chèo lái cho thuyền đến đích đề Hiệu trưởng gánh vai trách nhiệm lớn việc tổ chức thực dạy học theo chương trình mới, đổi dạy học truyền thụ nội dung sang phát triển phẩm chất, lực học sinh, lấy học sinh làm trung tâm cho hoạt động Hiệu trưởng người có ảnh hưởng lớn đến việc dạy học sinh Quản trị hoạt động dạy học hiệu trưởng có hiệu chất lượng giáo dục tăng ngược lại Dựa điều kiện thực tế trường học, hiệu trưởng người giám sát việc lên kế hoạch chương trình giảng dạy, giúp triển khai hoạt động dạy học, giải pháp quản lý, đánh giá chất lượng giáo dục Hiệu trưởng giữ vai trò giám sát, giúp phát điều chỉnh kế hoạch tổ chức thực chương trình cho phù hợp Ngồi ra, HT cịn có nhiệm vụ tổ chức, điều hành phối hợp lực lượng thực nhiệm vụ Phải biết phát động thúc đẩy hài hòa điểm diện, khâu then chốt không then chốt, người tích cực chưa tích cực c) Học sinh Người học đối tượng tiếp nhận tri thức tham gia vào tất trình học tập, hoạt động dạy học hay quản lý hướng tới người học để mang lại kết tốt Học sinh người đưa lại phản hồi tốt đến giáo viên cấp quản lý việc phát triển chương trình giáo dục Từ giáo viên nhà trường tiếp thu thay đổi đổi phương pháp dạy Theo nguyên tắc lấy người học làm trung tâm Người học người trục tiếp bị ảnh hưởng CTGD Người học người liên quan Người học hưởng lợi/tổn thất trục tiếp nhiều từ CTGD Người học lí để CTGD xây dựng, điều chỉnh Có 14 nguyên tắc lý luận dạy học lấy người học làm trung tâm Hội Tâm lý học Hoa Kỳ xây dựng vào năm 1995 ví dụ phương pháp luận dạy học mới: Việc học vấn đề phức tạp đạt hiệu cao tiến hành sở thông tin kinh nghiệm mà người học tích lũy Người học thành cơng người học diễn đạt tri thức học cách có ý nghĩa chặt chẽ Người học thành công người liên kết biết với biết cách có ý nghĩa Người học thành cơng người tạo sử dụng phương pháp khác để đạt đến mục tiêu học tập Những chiến lược nhằm tuyển chọn theo dõi hoạt động trí tuệ hỗ trợ cho tư khoa học sáng tạo Hoạt động học tập chịu ảnh hưởng yếu tố mơi trường văn hố, trình độ cơng nghệ, phương pháp giảng dạy Học phụ thuộc vào động người học Động phụ thuộc vào trạng thái tình cảm, sở thích, mục đích học tập thói quen tư người học Khả sáng tạo, thói quen suy nghĩ, óc tị mị có vai trị quan trọng động học tập Động nội phát huy cơng việc địi hỏi trí tuệ, phù hợp với sở thích, cho phép chọn lựa chủ động người học Sự tiếp thu kiến thức kĩ phức tạp đòi hỏi nỗ lực người học cần có hướng dẫn Nếu người học khơng có động học tập khơng nỗ lực, bị ép buộc Người học lớn tuổi hội khó khăn học tập họ khác biệt Việc học hiệu diễn phù hợp với điều kiện thể chất, trí tuệ, tình cảm bối cảnh xã hội người học Học tập hoạt động chịu chi phối quan hệ xã hội, giao tiếp với người khác Mỗi người học có phương pháp khả học tập riêng, phụ thuộc vào kinh nghiệm người yếu tố di truyền Học tập đạt hiệu cao người học quan tâm đầy đủ đến ngơn ngữ, văn hố hồn cảnh xã hội họ Đặt tiêu chuẩn cao cách hợp lí để đánh giá người học q trình học họ điều khơng thể thiếu hoạt động dạy học d) Phụ huynh học sinh Ngồi lực lượng nịng cốt giáo viên, học sinh, cán quản lý cịn có thành phần khác tham gia giáo dục học sinh như: Đoàn, Đội, hội phụ huynh học sinh… Các lực lượng có vai trị quan trọng khơng thể thay Nhưng hoạt động giáo dục lực lượng có tác dụng hỗ trợ, tạo điều kiện thúc đẩy để hoạt động giảng dạy, giáo dục giáo viên đạt chất lượng hiệu cao thay vai trị thầy, giáo Phụ huynh người gần gũi với người học người trao đổi trực tiết với giáo viên nhiều trình học tập người học Cha mẹ học sinh người đưa định đồng ý hay khơng chương trình giáo dục đội ngủ cán quản lý giáo viên đề Cha mẹ người lớn trình giáo dục tiếp tục can thiệp chặt chẽ suốt nghiệp đến trường trẻ; họ khơng phải nhà giáo dục họ vận dụng nhiều năm kinh nghiệm ngành nghề khía cạnh khác đời sống vào trình Phụ huynh người bày tỏ quan điểm cá nhân tính hiệu khả thi phương pháp giảng dạy đề xuất giải pháp để thay đổi/ cải thiện.Sự trao đổi – lắng nghe nhà giáo dục bạn để thực hành nhà nói cho nhà giáo dục nghe suy nghĩ bạn để họ áp dụng trường – khơng gây bất lợi cho bạn mà gia tăng thành công cho nỗ lực đôi bên e) Cộng đồng Cộng đồng nguồn cung cấp ý tưởng, tài liệu, thiết bị cho ngành giáo dục nhiều ngành khác Cộng đồng nơi mà trang thiết bị cơng cụ khuyến khích khác cần thiết cho việc nâng cao nhận thức thơng qua Các tổ chức chuyên nghiệp cho thấy ảnh hưởng lớn chương trình học Họ chí chun gia chương trình đào tạo để góp phần việc xem xét chương trình, đánh giá chương trình xếp hạng Cộng đồng nơi cung cho ngành giáo dục nhà quản lý, giáo viên, học sinh, ưu tú tài giỏi góp phần xây dựng phát triển giáo dục Cộng đồng nơi đưa ý kiến đóng góp tích cực dựa vào ngành giáo dục thay đổi chương trình giáo dục cho phù hợp 1.2 Kết Luận sư phạm Giáo dục THPT có vai trị đặc biệt quan trọng, giúp cho phát triển giáo dục với việc phát triển cán quản lý, đội ngũ giáo viên học sinh Bởi giáo viên nhân vật chủ đạo chương trình cải cách, đổi giáo dục, người trực tiếp thực mục tiêu giáo dục, yếu tố dịnh chất lượng giáo dục Đội ngũ giáo viên nguồn nhân lực định chất lượng dạy học, giáo dục nhà trường, nhà trường phổ thơng Vai trị chủ đạo quan trọng đội ngũ giáo viên nghiệp “trồng người” đất nước xã hội đánh giá cao Cho nên người giáo viên nhà trường phải nỗ lực để cống hiến cho nghiệp “trồng người”, tạo nên nhân tài tương lai cho đất nước, xây dựng đất nước ngày vững mạnh giàu đẹp Để xứng đáng với danh hiệu cao quý mà đảng, nhà nước nhân dân ta trao tặng cho đội ngũ giáo viên Đào tạo người toàn diện xã hội chủ nghĩa để góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội đất nước Là nhà lãnh đạo hoạt động ngành giáo dục Hiệu trưởng cần có định đắn phải quản lý hoạt động học tập nguồn nhân lực để thúc đẩy thành công học tập phts triển học sinh Một người lãnh đạo hiệu người phải tìm cách làm cho trình học tập hiệu học sinh, giáo viên, nhân viên, gia đình cộng đồng Sử dungh phương pháp cải tiến liên tục để đạt tầm nhìn hồn thành sứ mệnh phát huy giá trị cốt lõi nhà trường Chuẩn bị cho nhà trường kế hoạch để sẵn sàng đổi Tổ chức kiểm tra đánh giá giáo viên thường xuyên SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO HÀ TĨNH TRƯỜNG THPT HÀ HUY TẬP – CẨM XUN CHƯƠNG TRÌNH MƠN HỌC HĨA HỌC 11 Năm học: 2020-2021 I Phân tích nhu cầu 1.1 Vị trí mơn học Trong chương trình giáo dục phổ thơng, Hóa môn học bắt buộc từ lớp đến lớp 12 Nội dung giáo dục Hóa học phân chia theo hai giai đoạn: Giai đoạn giáo dục bản: Mơn hố giúp học sinh hiểu cách có hệ thống khái niệm, ngun lí, quy tắc hóa học cần thiết cho tất người, làm tảng cho việc học tập trình độ học tập sử dụng sống ngày Giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp: Mơn hóa giúp học sinh có nhìn tương đối tổng qt hóa học, hiểu vai trị ứng dụng hóa học thực tiễn, ngành nghề có liên quan đến hóa học để học sinh có sở định hướng nghề nghiệp, có khả tự tìm hiểu vấn đề có liên quan đến hóa học suốt đời Bên cạnh nội dung giáo dục cốt lõi, năm học, học sinh (đặc biệt học sinh có định hướng khoa học tự nhiên công nghệ) chọn học số chuyên đề học tập Các chuyên đề nhằm tăng cường kiến thức hóa học, kĩ vận dụng kiến thức hoa vào thực tiễn, đáp ứng sở thích, nhu cầu định hướng nghề nghiệp học sinh Hóa học tích hợp ba mạch kiến thức: Vơ cơ, hữu 1.2 Thông tin nhà trường Trường Trung học Phổ thông Hà Huy Tập, Xã Cẩm Sơn, Huyện Cẩm xuyên, Tỉnh Hà Tĩnh Được thành lập vào năm 2000 mang sứ mệnh trở thành nơi đào tạo tinh hoa ươm tạo tài trẻ dựa việc thụ hưởng công nghệ giáo dục tiên tiến; góp phần tiên phong đổi giáo dục phổ thơng; triển khai có hiệu thành tựu khoa học giáo dục nhà trường a) Sứ mệnh, tầm nhìn: Trường THPT Hà Huy Tập mang sứ mệnh trở thành nơi ươm mầm tinh hoa, nhằm đào tạo hệ học sinh sẵn sàng cho chương trình đại học Ngồi kiến thức phổ thơng tảng, mục tiêu đào tạo quan trọng Trường THPT Hà Huy Tập đào tạo học sinh có ý thức kỷ luật thái độ phù hợp; có tính tự lập cao, có tư phản biện, sáng tạo khả ngoại ngữ tốt Các em trang bị tảng văn hóa truyền thống Việt Nam; hiểu tôn trọng khác biệt văn hóa tồn giới Học sinh phát triển toàn diện phát huy lực trội thân Đội ngủ cán giáo viên trường gồm 87 giáo viên, tổ chuyên môn khoa học tự nhiên gồm 27 người 60% giao viên đạt danh hiệu giáo viên giỏi 75% giao viên đào tạo hệ Đại Học Đội ngũ cán bộ, giáo viên, công nhân viên nhà trường có trình độ cao, đạo đức, tác phong tốt Các cán bộ, giáo viên, nhà trường có chun mơn tốt Bên cạnh nhà giáo có kinh nghiệm đội ngũ nhà giáo trẻ động, nhiệt tình, sáng tạo.Cơ sở vật chất trang thiết bị phục vụ giảng dạy Trường có: Hội trường, hệ thống phịng học thơng minh Thư viện, trung tâm học liệu Phịng thí nghiệm, phịng thực hành Nhà nội trú cho giáo viên, Nhà ăn Sân bóng đá nhân tạo, sân cầu lơng, bóng chuyền 10 Đánh giá khái quát hoá cho vấn đề cần giải quyết: Đưa giải pháp thực hiện; phản ánh giá trị giải pháp; Vận dụng vào tập hóa học liên quan khác d.Năng lực giao tiếp Nghe hiểu, đọc hiểu ghi chép thơng tin tốn học cần thiết trình bày dạng văn hay người khác nói viết ra: Nghe hiểu, đọc hiểu ghi chép (tóm tắt) tương đối thành thạo thơng tin hóa học bản, trọng tâm văn nói viết: Từ phân tích, lựa chọn, trích xuất thơng tin hóa học cần thiết từ văn nói viết Trình bày, diễn đạt (nói viết) nội dung: Lí giải (một cách hợp lí) việc trình bày, diễn đạt, thảo luận, tranh luận nội dung, ý tưởng, tương tác với người khác Thể tự tin trình bày, diễn đạt, nêu câu hỏi, thảo luận, tranh luận nội dung, ý tưởng liên quan đến toán học: Thể tự tin trình bày, diễn đạt, thảo luận, tranh luận, giải thích nội dung tốn học nhiều tình khơng q phức tạp 15 IV) Nội dung môn học Nội dung cốt lõi Phân phối số tiết dạy Nội dung Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học để hình thành phát triển lực chung Yêu cầu cần đạt HIDROCACBON ( 15 TIẾT) tiết (3LT+ 1BT) Ankan 1.Kiến thức: - Nhận biết khái niệm Ankan: công thức tổng quát, đồng đẳng, đồng phân cấu tao, danh pháp có mạch nhánh - Nắm tính chất vật lý, tính chất hóa học ankan: Phản ứng thế, phản ứng tách, phản ứng phân hủy, phản ứng oxi hóa Kĩ năng: - Mơ tả q q trình điều chế - Ứng dụng tính chất vật lí ankan vào đời sống sản xuất - Dự đoán, kiểm tra kết luận tính chất hóa học ankan Viết PTHH minh họa, giải tập liên quan 16 1.Phương pháp: -Phương pháp dạy học nêu vấn đề -Phương pháp dạy học hợp tác -Phương pháp thực hành luyện tập - Phương pháp tự học, tự nghiên cứu 2.Hình thức: -Tổ chức dạy học lớp Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học để hình thành phát triển lực đặc thù Kiểm tra đánh giá 45 phút 1.Phương - Kiểm pháp: tra 15 - Phương pháp phút dạy học khái - Kiểm niệm Hóa Học tra - Phương pháp miệng giải tốn Hóa đầu học - Phương pháp nghiên cứu hóa học - Phương pháp nghiên cứu dạy học nêu vấn đề 2.Hình thức: Nguồn tài liệu, học liệu, thiết bị thí nghiệm… Giáo án, SGK, máy chiếu, bảng phụ, phiếu học tập Tài liệu Hóa 11 soạn Máy chiếu Giấy A0 Bút tiết (4LT+2BT) - Sử dụng dụng cụ hóa chất để tiến hành an tồn, thành cơng thí nghiệm Thái độ: - Hứng thú yêu thích mơn học mơn khoa học khác - Có ý thức sử dụng phịng thí nghiệm, hóa chất dụng cụ thí nghiệm cẩn thận, đảm bảo an tồn Định hướng phát triển lực phẩm chất: - Sử dụng ngơn ngữ hóa học - Tính tốn - Giải vấn đề sáng tạo - Giao tiếp hợp tác - Vận dụng kiến thức vào sống - Tự chủ tự học - Nghiên cứu thực hành hóa học 1.Kiến thức: - Nhận biết khái niệm Anken, Ankadien, Ankin: công thức tổng quát, đồng đẳng, đồng phân cấu tao, danh pháp Hidrocacbon - Nắm tính chất vật lý, tính chất hóa học khơng no anken: Phản ứng trùng hợp, phản ứng cộng, phản ( gồm ứng oxi hóa, phản ứng đặc biệt với etilen Anken, - Nắm tính chất vật lý hóa học ankin: Ankin, phản ứng cộng, phẩn ứng dime trime hóa, phẩn Ankadien) ứng oxi hóa phản ứng ion kim loại - Nắm tính chất vật lý giáo dục ankadien: phant ứng cộng phản ứng, phản ứng trùng hợp Kĩ năng: 17 -Tổ chức học tập, làm việc nhóm - Tổ chức hoạt động ngoại khóa 1.Phương pháp: -Phương pháp dạy học nêu vấn đề -Phương pháp dạy học hợp tác -Phương pháp thực hành luyện tập - Phương pháp tự học, tự nghiên cứu 2.Hình thức: - Dạy học theo nhóm - Dạy học trải nghiệm - Dạy học cá nhân - Tổ chức dạy học lớp - Tổ chức hoạt động ngoại khóa -Dạy học kết hợp với tập ứng dụng - Chia dạng nhóm tập 1.Phương pháp: - Phương pháp dạy học khái niệm Hóa Học - Phương pháp giải tốn Hóa học - Phương pháp nghiên cứu hóa học - Phương pháp nghiên cứu - Kiểm tra 15 phút - Kiểm tra miệng đầu Giáo án, SGK, máy chiếu, bảng phụ, phiếu học tập Tài liệu Hóa 11 soạn Máy chiếu Giấy A0 Bút tiết (3LT+2BT) - Mô tả q q trình điều chế - Ứng dụng tính chất vật lí ankin, anken, ankadien vào đời sống sản xuất - Dự đoán, kiểm tra kết luận tính chất hóa học ankin, anken, ankadien Viết PTHH minh họa, giải tập liên quan - Sử dụng dụng cụ hóa chất để tiến hành an tồn, thành cơng thí nghiệm Thái độ: - Hứng thú u thích mơn học mơn khoa học khác - Có ý thức sử dụng phịng thí nghiệm, hóa chất dụng cụ thí nghiệm cẩn thận, đảm bảo an toàn Định hướng phát triển lực phẩm chất: - Sử dụng ngôn ngữ hóa học - Tính tốn - Giải vấn đề sáng tạo - Giao tiếp hợp tác - Vận dụng kiến thức vào sống - Tự chủ tự học - Nghiên cứu thực hành hóa học 1.Kiến thức: - Nhận biết khái niệm cấu trúc Benzen: đồng phân cấu tao, danh pháp Hidrocacbon - Nắm tính chất vật lý, tính chất hóa học thơm Benzen: Phản ứng thế, phản ứng oxi hóa, phản ứng cộng phản ứng với mạch nhánh - giải thích chế hoạt đọng phản ứng với nhân 18 -Tổ chức dạy học lớp -Tổ chức học tập, làm việc nhóm - Tổ chức hoạt động ngoại khóa dạy học nêu vấn đề 2.Hình thức: - Dạy học theo nhóm - Dạy học trải nghiệm - Dạy học cá nhân - Tổ chức dạy học lớp - Tổ chức hoạt động ngoại khóa -Dạy học kết hợp với tập ứng dụng - Chia dạng nhóm tập 1.Phương pháp: -Phương pháp dạy học nêu vấn đề -Phương pháp dạy học hợp tác 1.Phương pháp: - Phương pháp dạy học khái niệm Hóa Học - Phương pháp giải tốn Hóa học - Kiểm tra 15 phút - Kiểm tra miệng đầu Giáo án, SGK, máy chiếu, bảng phụ, phiếu học tập Tài liệu Hóa 11 soạn Kĩ năng: - Mô tả q trình điều chế - Ứng dụng tính chất vật lí Benzen vào đời sống sản xuất - Dự đốn, kiểm tra kết luận tính chất hóa học benzen Viết PTHH minh họa, giải tập liên quan - Sử dụng dụng cụ hóa chất để tiến hành an tồn, thành cơng thí nghiệm Thái độ: - Hứng thú yêu thích mơn học mơn khoa học khác - Có ý thức sử dụng phịng thí nghiệm, hóa chất dụng cụ thí nghiệm cẩn thận, đảm bảo an toàn Định hướng phát triển lực phẩm chất: - Sử dụng ngơn ngữ hóa học - Tính tốn - Giải vấn đề sáng tạo - Giao tiếp hợp tác - Vận dụng kiến thức vào sống - Tự chủ tự học - Nghiên cứu thực hành hóa học 19 -Phương pháp thực hành luyện tập - Phương pháp tự học, tự nghiên cứu 2.Hình thức: -Tổ chức dạy học lớp -Tổ chức học tập, làm việc nhóm - Tổ chức hoạt động ngoại khóa - Phương pháp nghiên cứu hóa học - Phương pháp nghiên cứu dạy học nêu vấn đề 2.Hình thức: - Dạy học theo nhóm - Dạy học trải nghiệm - Dạy học cá nhân - Tổ chức dạy học lớp - Tổ chức hoạt động ngoại khóa -Dạy học kết hợp với tập ứng dụng - Chia dạng nhóm tập Máy chiếu Giấy A0 Bút 4.2) Nội dung chuyên đề Phân phối số tiết dạy Nội dung Yêu cầu cần đạt Phương pháp, hình thức tổ chức (năng lực chung) Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học để hình thành phát triển lực đặc thù Kiểm tra đánh giá Nguồn tài liệu, học liệu, thiết bị thí nghiệm… TRẢI NGHIỆM, THỰC HÀNH HĨA HƯU CƠ (15 tiết) tiết tiết Tách tinh dầu từ nguồn thảo mộc tự nhiên Chuyển hoá chất béo thành xà phòng - Vận dụng phương pháp chiết chưng cất để tách tinh dầu từ nguồn thảo mộc tự nhiên (tùy điền kiện địa phương nhà trường chọn tách tinh dầu sả, dầu dừa, dầu vỏ bưởi, cam, quýt…) * Hình thức dạy học: - Dạy học toàn lớp - Làm việc theo nhóm - Làm thí nghiệm * Phương pháp dạy học: - Thuyết trình, đàm thoại - Dạy học theo góc - Thảo luận *Hình thức tổ chức dạy học: - Dạy học tồn lớp - Dạy học thí nghiệm * Phương pháp dạy học: - Trực quan: tranh ảnh, mẫu vật - Kiểm tra vấn đáp - Kiểm tra ngắn: Kiểm tra 10-15 phút (Tự luận, trắc nghiệm khách quan) - Thuyết minh kết cơng việc nhóm - Thực thí nghiệm điều chế xà phịng từ chất béo (tùy điều kiện đại phương nhà trường chọn hóa chất từ dầu ăn, dầu dừa, dầu cọ, mỡ động vật…) * Hình thức dạy học: - Dạy học toàn lớp - Làm việc theo nhóm - Làm thí nghiệm * Phương pháp dạy học: *Hình thức tổ chức dạy học: - Dạy học tồn lớp - Dạy học thí nghiệm * Phương pháp dạy học: - Kiểm tra vấn đáp - Kiểm tra ngắn: Kiểm tra 10-15 phút (Tự luận, trắc nghiệm khách quan) 20 - Sách giáo khoa, tranh, ảnh, phiếu học tập - Powerpoint, hình ảnh, âm thanh, video - Máy chiếu, loa - Video cách làm tinh dầu bưởi: https://www.youtube.com /watch?v=BAGdClA0Irg - Tác dụng tinh dầu bưởi: https://www.youtube.com /watch?v=Qwqh8LtEqc4 - Sách giáo khoa, tranh, ảnh, phiếu học tập - Powerpoint, hình ảnh, âm thanh, video - Máy chiếu, loa - Video cách làm xà phòng handmade: https://www.youtube.com /watch?v=sQs1HPZKxcw - Thuyết trình, đàm - Trực quan: thoại tranh ảnh, mẫu - Dạy học theo góc vật - Thảo luận - Thực thí nghiệm điều chế glucosamine hydrochloride từ vỏ tôm tiết Điều chế glucosamine hydrochlorid e từ vỏ tơm * Hình thức dạy học: - Dạy học tồn lớp - Làm việc theo nhóm - Làm thí nghiệm * Phương pháp dạy học: - Thuyết trình, đàm thoại - Dạy học theo góc - Thảo luận 21 *Hình thức tổ chức dạy học: - Dạy học toàn lớp * Phương pháp dạy học: - Trực quan: tranh ảnh, mẫu vật - Kiểm tra vấn đáp - Thuyết minh kết cơng việc nhóm - Sách giáo khoa, tranh, ảnh, phiếu học tập - Powerpoint, hình ảnh, âm thanh, video - Video hướng dẫn thực hành: https://www.youtube.com /watch?v=nbcfN-O4bjs V) Đánh giá cải tiến Phản hồi từ HS hoạt động dạy học: Sau trình ghi chép xin ý kiến từ HS khối 11 – trường THPT Hà Huy Tập, GV ghi chép vài phản hồi sau: - HS thấy hứng thú với tiết mà em tham gia vào nhiều hoạt động em người lên ý tưởng cho hoạt động đó, ví dụ: thí nghiệm, thuyết trình, … - Tuy nhiên, với đặc thù môn học, tiết học tổ chức nhiều họat động Vì GV cố gắng lồng ghép hoạt động nhỏ tiết học có nhiều kiến thức lý thuyết, việc làm giúp em đỡ mệt mỏi có hứng thú hơn, ví dụ: xem video, phim phản ứng hóa học, thảo luận theo nhóm, trình bày ý kiến cá nhân,… - HS đa phần hứng thú với giảng GV, em hăng hái tham gia xây dựng nhiệt tình hoạt động Nhiều em nhận xét GV có giọng nói truyền cảm nói đôi chỗ nhanh Tuy nhiên, phận nhỏ số em chưa tập trung, làm việc riêng giờ, tỏ không quan tâm đến giảng GV - Theo ý kiến HS, GV trình bày rõ ràng dễ hiểu, biết lồng ghép hoạt động để tiết học trở nên hấp dẫn Tuy nhiên có số vấn đề GV lướt vội, thường vấn đề đề cập đến gần hết thời lượng tiết học - PPT phong phú, đẹp mắt, dễ nhìn, tổng hợp kiến thức chủ chốt để HS tiện quan sát ghi chép GV cố gắng tìm kiếm nhiều tư liệu bên sách giáo khoa để học sinh có thêm nhiều kiến thức - Nhiều em có mong muốn GV tiếp tục biến tiết học thành buổi tổ chức hoạt động để em vừa học mà thoải mái tinh thần Bên cạnh có số em muốn GV tập trung vào kiến thức lí thuyết ơn luyện nhiều phần tập để phù hợp với hình thức đánh giá tổng kết cuối năm Thông tin phản hồi từ Kiểm tra – Đánh giá: - Đa phần em thể tốt kĩ nhớ hiểu - Riêng kĩ vận dụng với kiểm tra theo hình thức trắc nghiệm tự luận, HS lớp 11A1,2,3 hoàn thành tốt, đạt điểm mức Khá (7 – 8.5 trở lên) HS lớp 11A8,9,10 chưa thực hứng thú cảm thấy áp lực phải kiểm tra kĩ vận dụng - HS toàn khối 11 có hứng thú đặc biệt KT ĐG tiến trình (bài KT 15p) thực theo hình thức trắc nghiệm khách quan 22 Kết học tập HS sau năm học: Bảng điểm HS lớp: Phòng GDĐT CẨM XUYÊN Trường: THPT HÀ HUY TẬP Lớp: 11A2 STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 Họ tên Hà Huy Vũ Anh Đặng Duy Anh Lê Thị Quỳnh Anh Lương Đức Anh Nguyễn Quỳnh Anh Trần Quế Anh Nguyễn Gia Bảo Nguyễn Thị Linh Chi Trần Thị Mai Chi Trần Mạnh Dũng Lê Hà Dương Hoàng Minh Đạt Phạm Hương Giang Phạm Tùng Giang Vũ Hương Giang Trần Việt Hà Phạm Thu Hiền Trần Trung Hiếu Nguyễn Phi Hùng Vương Gia Huy Nguyễn Thị Khánh Huyền Đào Ngọc Vinh Khoa Nguyễn Mai Linh Nguyễn Phương Linh Phạm Đỗ Hà Linh Ngày sinh BẢNG ĐIỂM HỌC KỲ Năm học: 2020-2021 - Học kỳ: Môn học: Hóa Học - GV: Phan Thị Chung Điểm hệ số Điểm hệ số HK Nhớ Hiểu K1 Vận dụng 10 11 12 07/08/2006 03/01/2006 06/08/2006 29/08/2006 18/07/2006 03/05/2006 16/08/2006 8 8 9 9 9 8 6 7 7 7 9 8 9 7 8 8 8 8 8 8 9 8 8 8 9 7.5 7 7.5 7.5 7.8 8.0 7.6 7.7 7.5 8.0 8.0 29/08/2006 8 7 7.5 20/03/2006 05/07/2006 09/05/2006 12/09/2006 01/02/2006 04/09/2006 14/09/2006 07/01/2006 11/05/2006 25/10/2006 14/08/2006 27/11/2006 8 8 9 7 9 9 9 8 5 6 5 8 8 8 9 9 8 8 8 8 7 7 7 8 8 8 8 8 8 9 9 9 9 9 8 8 8 8 8 7 7 7.5 8 8.5 4.5 7.3 7.5 7.8 8.0 8.0 7.8 8.0 8.1 8.4 7.3 7.2 5.9 28/06/2006 9 8 7.4 09/08/2006 7 8 9 7.7 17/05/2006 7 7 6.5 30/07/2006 9 9 8 8.3 06/08/2006 8 8 7 8 7.8 23 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 Phùng Ngọc Mai Đinh Đức Minh Vũ Hà My Vũ Hà Khánh Ngân Cao Hoàng Bảo Ngọc Lê Thị Ánh Ngọc Nguyễn Hồng Ngọc Nguyễn Hoàng Nhi Vũ Yến Nhi Nguyễn Trương Anh Phương Hoàng Anh Quân Đoàn Thanh Trà Lê Quỳnh Trang Nguyễn Thùy Trang Phạm Thu Hoàng Yến 03/07/2006 14/11/2006 27/01/2006 04/09/2006 9 8 6 6 8 9 7 8 9 8 8 8 7.4 7.8 8.0 6.7 14/08/2006 8 7 8 6.5 7.5 04/03/2006 27/09/2006 30/01/2006 25/05/2006 8 9 9 6 7 8 8 8 9 9 8 8 7.5 7.8 8.0 8.5 7.4 20/02/2006 8 9 8 7.5 7.4 23/07/2006 24/10/2006 22/07/2006 27/02/2006 8 8 6 7 8 6 7 8 8 8 8 8 7 7.4 7.4 7.7 6.8 27/04/2006 8 8 7.4 Phòng GDĐT HÀ TĨNH Trường: THPT HÀ HUY TẬP Lớp: 11A3 STT 10 11 12 Họ tên Nguyễn Tuệ An Trần Khánh An Trương Khánh An Đặng Duy Anh Lê Thị Quỳnh Anh Lương Đức Anh Trần Quế Anh Nguyễn Gia Bảo Nguyễn Thị Linh Chi Trần Thị Mai Chi Trần Mạnh Dũng Lê Hà Dương Ngày sinh BẢNG ĐIỂM HỌC KỲ Năm học: 2020 - 2021 - Học kỳ: Mơn học: Hóa Học - GV: Phan Thị Chung Điểm hệ số Điểm hệ số Nhớ Hiểu HK K1 Vận dụng 10 18/10/2006 25/12/2006 30/07/2006 03/01/2006 06/08/2006 29/08/2006 03/05/2006 16/08/2006 29/08/2006 8 9 8 10 8 8 8 9 8 8 9 8 9 8 10 8 8 8 8 8 8 9 7 8 8 9 9 8 9 8 8.5 7.5 6.5 7 8.2 8.3 8.3 7.8 8.0 8.1 8.2 7.8 9 8 8 8.1 20/03/2006 05/07/2006 09/05/2006 8 8 9 8 9 8 8 9 7 8 8 8 7.8 7.9 8.2 24 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 Hoàng Minh Đạt Phạm Hương Giang Vũ Hương Giang Nguyễn Như Hà Trần Việt Hà Phạm Thu Hiền Trần Trung Hiếu Vương Gia Huy Nguyễn Thị Khánh Huyền Tạ Tâm Hương Đào Ngọc Vinh Khoa Nguyễn Mai Linh Nguyễn Ngọc Linh Nguyễn Phương Linh Phạm Đỗ Hà Linh Phùng Ngọc Mai Đinh Đức Minh Phan Ngọc Minh Vũ Hà My Vũ Hà Khánh Ngân Cao Hoàng Bảo Ngọc Lê Thị Ánh Ngọc Nguyễn Hồng Ngọc Nguyễn Hoàng Nhi Vũ Yến Nhi Nguyễn Trương Anh Phương Phạm Thanh Phương 12/09/2006 01/02/2006 8 8 9 7.8 9 9 9 8.3 14/09/2006 13/11/2006 10 07/01/2006 11/05/2006 25/10/2006 27/11/2006 28/06/2006 8 9 8 8 9 7 10 9 8 8 9 7 8 8 8 8 7 9 9 8 9 8 7.5 5.5 8.2 8.1 8.2 8.5 7.4 7.1 8 9 7.5 8.1 10/09/2006 09/08/2006 9 8 7.5 8.1 8 8 9 8.1 17/05/2006 16/06/2006 30/07/2006 8 8 8 8 8 8 4.5 6.8 7.6 10 9 8 9 8 8.6 06/08/2006 03/07/2006 14/11/2006 14/04/2006 27/01/2006 04/09/2006 8 8 9 7 8 8 9 8 10 7 8 9 8 8 9 9 9 9 6 8.2 7.8 7.7 8.3 8.5 8 10 8 10 8.4 8 8 9 8.0 04/03/2006 27/09/2006 8 8 8 7.5 8.0 8 8 8 7.9 30/01/2006 25/05/2006 20/02/2006 8 8 10 10 9 8 8 9 8 9.5 8.7 8.0 8 8 8 6.5 7.7 9 8 8 7.7 14/08/2006 19/09/2006 25 Đánh giá đồng nghiệp sau dự giờ: Đánh giá đồng nghiệp sau dự giờ: Tên đồng nghiệp: Nguyễn Thị N Dự tiết: (đọc hiểu) – Chuyên đề: Trải nghiệm, thực hành hóa học hữu -Về mục tiêu học: +Đưa mục tiêu cụ thể cho bậc nhận thức học sinh +Mục tiêu đưa sâu vào phần nội dung học, xếp theo thứ tự hợp lí, logic +Tuy nhiên, phần mục tiêu nên tránh sử dụng từ “biết” có ý nghĩa mơ hồ khó thực hiện, thay vào động từ “nắm được”, “trình bày được” -Về nội dung dạy học: +Nội dung đầy đủ chi tiết +Nên phân chia nội dung thành phần phù hợp logic -Về cách thức tổ chức lớp học: +Lớp học bố trí thống, thuận lợi cho giáo viên kiểm sốt q trình học học sinh +Q trình dạy giáo viên kiểm sốt tốt giao cho học sinh nhiệm vụ phù hợp thu hút +Tuy nhiên, với việc học theo nhóm số nội dung, giáo viên nên tổ chức cho học sinh xếp bàn ghế ngồi theo nhóm để dễ trao đổi ý kiến -Về hoạt động lớp: +Các hoạt động lớp diễn sôi thu hút học sinh +Hoạt động diễn tiết học đa dạng: Trả lời câu hỏi, thuyết trình, nêu ý kiến, thực hành thí nghiệm =>Rất sáng tạo lợi giúp cho em học sinh tập chung vào học +Tuy nhiên, giáo viên chưa thể kiểm soát hết học sinh có nhiều hoạt động diễn khơng tránh khỏi vấn đề trật tự số em -Về phương pháp, phương tiện: +Phương tiện: Đầy đủ, đại, phục vụ tốt cho việc giảng dạy hoạt động học tập lớp học +Phương pháp: Sử dụng nhiều phương pháp giảng dạy, đa dạng ứng dụng phương pháp phù hợp với môi trường lớp học lớp 11A3 trường THPT Hà Huy Tâp – Cẩm Xuyên: 26 Phương pháp giảng dạy tích cực, phương pháp luyện tập thực hành, phương pháp thuyết trình, phương pháp hoạt động nhóm,… -Về khả tạo hứng thú, thu hút học sinh: +Nhìn chung tiết học tổ chức tốt sôi nổi, học sinh thu hút từ nhiều hoạt động lí thú mà giáo viên tổ chức =>khả thu hút tạo hứng thú với học sinh cao Đánh giá tổ trưởng: - Có tinh thần trách nhiệm cao cơng việc - Đầu tư vào phương pháp giảng dạy mới, đại - Tuy nhiên, cần trau dồi thêm kiến thức chuyên môn để phục vụ cho đối tượng HS kì thi tuyển chọn HSG Quốc Gia mơn Hóa Học Đánh giá, quan sát GV: Một số ghi chép sau dạy chuyên đề: Chuyên đề : Trải nghiêm, thực hành hóa hưu + Nhận xét chung: Chuyên đề thí nghiệm hóa học gần gúi với học sinh nên có 90% học sinh hiểu áp dụng làm tập, 10% học sinh mơ hồ, chưa nắm vững kiến thức, chưa áp dụng kiến thức vào tập + Nội dung kiến thức đạt được: Học sinh đạt số yêu cầu bản: Biết nhận xét nội dung bao quát phân tích chi tiết tiêu biểu trình phản ứng Phân tích đánh giá phản ứng hóa học, tượng mà GV hướng tới + Nội dung kiến thức chưa đạt được: số học sinh cịn chưa thực hành thí nghiệm quy trình, cịn xảy trường hợp thí nghiệm sai + Tinh thần học tập: Hầu hết học sinh tích cực tham gia vào học, chăm nghe giảng Tuy nhiên, số học sinh tỏ uể oải, chưa tích cực học tập Kế hoạch đánh giá cải tiến: GV tự nhận thấy thân cần phát huy số ưu điểm sau: + Giờ dạy sử dụng nhiều kĩ thuật dạy học lạ, làm cho em học sinh tích cực học tập Kết hợp hoạt động đầu (xem video, trò chơi) tạo hứng khởi cho học sinh trước vào học + Bài tập đưa theo thang bậc đánh giá, dễ dàng đánh giá dạy 27 + Tìm kiếm ngữ liệu ngồi SGK liên hệ trực tiếp với đời sống, vận dụng ngữ liệu bên để tập thêm sinh động, bồi dưỡng vấn đề thực tế đời sống cho học sinh + Kết hợp nhiều kĩ kĩ xử lí thơng tin, kĩ thuyết trình,… cho học sinh + Tiếp tục định hướng hiệu suất công việc nhiệm vụ cá nhâ, giúp HS nhóm có kế hoạch cụ thể tiến trình dự án + Bản kế hoạch dự án thiết lập theo thang bậc đánh giá, có kết hợp rubric cụ thể để dễ dàng đánh giá dạy kết nhóm đạt + Trong học có sử dụng phiếu học tập để đánh giá trình kết hợp phiếu làm việc nhóm, từ thấy mức độ hiểu học sinh để có thay đổi Và khắc phục số nhược điểm sau: + Áp dụng nhiều phương tiện công nghệ thông tin -> Cần sử dụng thêm phương tiện công nghệ thông tin để giảng lạ hơn: Kahoot, Mentimeter,… + Vẫn số học sinh chưa tập trung nghe giảng -> Cần tạo bầu khơng khí học tập sơi động nữa, thu hút nhiều HS chưa có hứng thú + Một số mục tiêu vận dụng, sáng tạo chưa đạt -> Cần có cách giảng dễ hiểu, sử dụng ví dụ minh họa gần gũi để học sinh nắm bắt giảng +Đưa thang đo có sẵn nguyên tắc đánh giá để học sinh dựa vào để làm tiêu chí thuyết trình nhận xét thuyết trình bạn Tránh để học sinh đánh giá mang tính chủ quan Ví dụ: A Đứng thẳng hướng phía khán giả B Nét mặt thay đổi theo sắc điệu thuyết trình C Phát âm rõ ràng, có điểm nhấn mạnh D Diễn đạt ý trọn vẹn, xếp thơng tin logic, hợp lí + Hạn chế thời gian trải nghiệm: Giờ học lớp bắt buộc diễn ra, thiếu thời gian nhóm trải nghiệm vấn + Một số kiến thức bị hạn chế 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Đức Chính (Chủ biên), Vũ Lan Hương, Phạm Thị Nga: Phát triển chương trình giáo dục (NXB Đại học Quốc gia Hà Nội) Nguyễn Văn Cường- BERND MEIER: số vấn đề chung đổi phương pháp dạy học THPT Bộ giáo dục đào tạo chương trình giáo dục phổ thơng (https://thuvienphapluat.vn/van-ban/giao-duc/Thong-tu-32-2018-TT-BGDDTChuong-trinh-giao-duc-pho-thong-403454.aspx) Sách giao khoa Hóa Học 11 Báo Cơng lý(https://congly.vn/xa-hoi/giao-duc/chuong-trinh-giao-duc-phothong-tong-the-vai-tro-cua-giao-vien-trong-viec-danh-gia-nhu-the-nao219724.html) TS Ngơ Thị Thùy Dương: Hiệu Trưởng phải làm để lãnh đạo hiệu 29 ... Để phát triển giáo dục phổ thơng lực lượng tham gia đóng vai trò quan trọng Các lược lượng tham gia đóng vai quan trọng việc phát triển chương trình giáo dục phát triển chương trình giáo dục phổ. ..ĐỀ BÀI Câu 1: Anh/chị phân tích vai trị lực lượng tham gia phát triển chương trình giáo dục phổ thông rút kết luận sư phạm cần thiết Câu 2: Anh chị xây dựng chương trình mơn học mà anh chị... LIỆU THAM KHẢO CHƯƠNG I: PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG Pháp triển chương trình giáo dục q trình liên tục nhằm hồn thiện khơng ngừng chương trình giáo dục cho tương thích với trình