Mục tiêu Kiến thức1.Học sinh phải biết: - Nêu được khái niệm sinh sản vô tính ở động vật.. - Trình bày được ví dụ về các hình thức sinh sản vô tính ở động vật.. Học sinh nên biết - Nêu đ
Trang 1Bài tập nhóm môn
Lý luận dạy học hiện đại
Trang 2Bài 44- Sinh học 11 ban cơ bản
Sinh sản vô tính ở động vật
Thời gian : 1 tiết
Sĩ số : 40 học sinh
Trang 3I Mục tiêu Kiến thức
1.Học sinh phải biết:
- Nêu được khái niệm sinh sản vô tính ở động vật.
- Trình bày được ví dụ về các hình thức sinh sản vô tính ở động vật.
- So sánh đượccác hình thức sinh sản vô tính ở động vật.
2 Học sinh nên biết
- Nêu được một số ví dụ về ứng dụng sinh sản vô tính ở động vật.
3.Học sinh có thể biết
Quy trình nhân bản vô tính của động vật (cừu Dolly)
Mục tiêu bài học
Trang 4II Mục tiêu kỹ năng
Làm việc độc lập với SGK
Quan sát hình ảnh
Làm việc nhóm
Trang 5III Mục tiêu thái độ
Nâng cao tính tích cực của học sinh trong việc ứng dụng kiến thức đã biết vào thực tế cuộc sống
Tăng thêm niềm tin và say mê khoa học
Trang 6phương pháp và phương tiện dạy học
- Hình ảnh minh hoạ bài giảng.
- máy tính, máy chiếu.
- SGK
Trang 7Trọng tâm bài giảng
Khái niệm và cơ sở tế bào của sinh sản vô tính ở động vật
Các hình thức sinh sản vô tính ở động vật
Trang 8Tiến trình bài giảng
1 Ổn định lớp (2 phút)
2 Kiểm tra bài cũ (5 phút)
Trang 9Sinh sản bằng bào tử ở rêu
Đây là hình thức sinh sản
nào ở thực vật? Nêu đặc điểm của
hình thức sinh sản đó?
Trang 10Đặt vấn đề và giới thiệu bài mới (3ph)
1 Con người có thể sinh ra nếu chỉ có mẹ
mà không có bố được không? (ví dụ: thánh
gióng, sọ dừa…)
2 Đối với động vật không có tính đực cái thì chúng sinh sản bằng cách nào? (ví dụ: trùng đế giày…)
Trang 11Bài 44
Sinh sản vô tính ở động vật
Trang 12Quan sát các hình sau và cho biết
đó là hình thức sinh sản nào?
Trùng roi xanh
Trang 13
Đặc điểm của hình thức sinh sản vô tính là gì? ?
I Khái niệm sinh sản vô tính (5 ph):
Trang 14Chọn câu đúng nhất về khái niệm sinh sản vô tính ở động vật
A Sinh sản vô tính là kiểu sinh sản mà một cá thể sinh ra một hoặc nhiều cá thể mới giống hệt mình, không có sự kết hợp giữa tinh trùng và tế bào trứng.
B Sinh sản vô tính là kiểu sinh sản mà một cá thể sinh ra một hoặc nhiều cá thể mới có nhiều sai khác với mình, không có sự kết hợp giữa tinh trùng và tế bào trứng
C Sinh sản vô tính là kiểu sinh sản mà một cá thể sinh ra một hoặc nhiều cá thể mới gần giống mình
D Sinh sản vô tính là kiểu sinh sản có sự kết hợp
.
Trang 15Khái niệm:
Sinh sản vô tính là kiểu sinh sản mà một cá thể sinh ra một hoặc nhiều cá thể mới giống hệt mình, không có sự kết hợp giữa tinh
trùng và tế bào trứng
Trang 16Cơ sở tế bào học của sinh sản vô tính là gì?
Trang 18Sinh s ản vô tính
Các động vật
Đặc điểm
Trang 19II/ Các hình thức sinh sản vô tính (5 ph)
Trinh sản
Nảy chồi
2 n
2 n
Ong thợ ( 2n )
Ong đực ( 1n )
1 n
1 n
1 n
1 n
1 n
< - Tinh trùng
Trứn g
Ong chúa ( 2n )
Trang 201. Thằn lằn bị đứt đuôi, tái sinh được đuôi; còn tôm,
cua, chân và càng bị gãy tái sinh được chân và càng
mới, có phải là hình thức sinh sản vô tính không? Vì
Trang 21Ưu điểm và nhược điểm của sinh sản vô tính
Ưu điểm Nhược điểm
-Cá thể sống độc lập vẫn
tạo ra con cháu.
-Tạo ra quần thể ít biến
động về mặt di truyền nên
thích nghi tốt với môi
trường ổn định.
-Tạo ra số lượng lớn con
cháu giống nhau trong thời
gian ngắn.
- Khi môi trường biến động
dễ bị chết hàng loạt.
- Hạn chế đa dạng sinh học
Trang 22III/ Ứng dụng (5 ph)
1 Nuôi cấy mô sống và ghép mô vào cơ thể người
Nêu một số ví dụ ứng dụng sinh sản
vô tính ở động vật mà em biết?
1 Nuôi cấy mô sống và ghép mô vào cơ thể người
Trang 232.Nhân bản vô tính
Cừu Dolly
Quan sát và giải thích sơ đồ sau.
Tại sao cừu dolly do mẹ mặt đen sinh ra nhưng lại có mặt trắng?
Trang 24Củng cố (5ph)
Câu 1: Sinh sản vô tính dụa trên hình thức phân bào nào?
a trực phân và giảm phân.
b Giảm phân và nguyên phân.
c Trực phân và nguyên phân.
d Trực phân, giảm phân và nguyên phân.
a Trứng không thụ tinh phát triển thành cơ thể mới.
b bào tử phát sinh thành cơ thể mới.
c.Mảnh vụn vỡ thành cơ thể phát triển thành cơ thể mới.
d Chồi con sau khi hình thành trên cơ thể mẹ sẽ tách ra và