1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận môn đo lường đánh giá

31 397 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 292 KB

Nội dung

Báo cáo kết quả thử nghiệm sử dụng câu hỏi trắc nghiệm để đổi mới dạy-học - Mô tả lớp thử nghiệm và lớp đối chứng: sỹ số, đặc điểm lớp - Mô tả quá trình thử nghiệm: chọn chương/bài, các

Trang 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

TIỂU LUẬN MÔN HỌC

ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ THÀNH QUẢ HỌC TẬP

HÀ NỘI – 2012

Trang 2

Hạn nộp bài theo qui định: ngày 10 tháng 09 năm 2012

Thời gian nộp bài: ngày 10 tháng 09 năm 2012

Nhận xét của giảng viên chấm bài:

Điểm: Giảng viên (kí tên):

Trang 3

Đề bài:

1 Viết 50 câu trắc nghiệm khách quan 4 lựa chọn về nguyên tắc viết câu trắc nghiệm (theo cáctài liệu tham khảo số 5,6 và 7)

2 Báo cáo kết quả thử nghiệm sử dụng câu hỏi trắc nghiệm để đổi mới dạy-học

- Mô tả lớp thử nghiệm và lớp đối chứng: sỹ số, đặc điểm lớp

- Mô tả quá trình thử nghiệm: chọn chương/bài, các câu trắc nghiệm sử dụng cho từngbài, đề kiểm tra lần 1,2 và 3,

- Nhận định chung về không khí lớp học, ưu và nhược điểm của việc sử dụng câu hỏitrắc nghiệm trong dạy-học

- Báo cáo kết quả thử nghiệm

Điểm trung bình của lớp qua 3 lần thử nghiệm:

Lớp thử nghiệm Lớp đối chứng

Kết quả kiểm tra X phút lần 1

Kết quả kiểm tra X phút lần 2

Kết quả kiểm tra X phút lần 3

Phần bài làm:

Phần 1 Viết 50 câu trắc nghiệm khách quan 4 lựa chọn về nguyên tắc viết câu trắc nghiệm

(theo các tài liệu tham khảo số 5,6 và 7)

Câu 1: Một trong các hình thức trắc nghiệm khách quan:

A Điền vào chỗ trống B Câu trả lời ngắn

Câu 2: Một trong những ưu điểm của trắc nghiệm khách quan so với trắc nghiệm tự luận:

C.Phân loại được học sinh D Độ tin cậy cao

Câu 3: Ảnh hưởng của loại trắc nghiệm tự luận đối với học sinh:

Trang 4

A Khuyến khích học sinh tích nhiều kiến thức và khả năng

B Khuyến khích học sinh sắp đặt và diễn đạt ý tưởng một cách hiệu quả

C Khuyến khích học sinh đọc sách và tự nghiên cứu

D Khuyến kích học sinh khả năng diễn đạt, thuyết trình

Câu 4: Ảnh hưởng của loại trắc nghiệm khách quan đối với học sinh:

A Khuyến khích học sinh tích nhiều kiến thức và khả năng

B Khuyến khích học sinh sắp đặt và diễn đạt ý tưởng một cách hiệu quả

C Khuyến khích học sinh đọc sách và tự nghiên cứu

D Khuyến kích học sinh khả năng diễn đạt, thuyết trình

Câu 5: Đặc điểm nào không phải là ưu điểm của câu hỏi tự luận:

Câu 6: Khuyết điểm của loại câu hỏi tự luận:

A Độ tin cậy thấp và độ giá trị thấp

B Độ tin cậy thấp và độ giá trị không ổn định

C Độ tin cậy không ổn định và độ giá trị thấp

D Độ tin cậy và độ giá trị không ổn định

Câu 7: Trước khi bắt đầu viết câu hỏi tự luận phải:

A Tăng số câu hỏi

B Chỉ dẫn phương cách làm bài rõ ràng

C Định trước loại khả năng, mức lực cần thẩm định

D Phải giới hạn các điểm cần trình bày trong câu trả lời

Câu 8: Loại trắc điền vào chỗ trống là hình thức trắc nghiệm trong đó:

Trang 5

A Câu trả lời ngắn, thường tám đến mười chữ

B Có hai phương án trả lời để chọn lựa

C Nhiều phương án trả lời để chọn cho một câu hỏi

D Chọn một từ hoặc một câu trong một cột để ghép thích hợp với cột thứ hai

Câu 9: Một trong những khuyết điểm của loại câu hỏi có nhiều phương án trả lời để chọn là:

A Có thể khuyến khích sự đoán mò

B Khó dùng để chẩn định yếu điểm của học sinh

C Khó soạn câu hỏi

D Thiếu yếu tố khách quan khi chấm điểm

Câu 10: Khi soạn câu hỏi trắc nghiệm MCQ nên có mấy phương án trả lời để chọn cho mỗi câu hỏi:

Câu 13: Loại câu hỏi trắc nghiệm nào khuyến kích sự đoán mò nhất:

A Câu hỏi trắc nghiệm có nhiều phương án trả lời B Đúng sai

Câu 14: Tránh dùng câu nào sau đây khi soạn câu hỏi đúng – sai:

Trang 6

A “Anh ( chị ) nghĩ gì…” B “Không câu nào trên đây đúng”

C.“Tất cả các câu trên đều đúng” D “Không bào giờ”

Câu 15: Công thức tính điểm loại trắc nghiệm đúng – sai:

A Điểm số = Số câu đúng (R) – Số câu sai (W)

B Điểm số = Số câu đúng (R) : Số câu trả lời sai ( W)

C Điểm số = Số câu trả lời sai (W) - Số câu đúng (R)

D Điểm số = Số câu trả lời đúng (R) + Số câu trả lời sai (W)

Câu 16: Trong mỗi bài trắc nghiệm loại ghép đôi, phải có:

A Ít nhất 4 phần tử và nhiều nhất 8 phần tử

B Ít nhất 5 phần tử và nhiều nhất 10 phần tử

C Ít nhất 6 phần tử và nhiều nhất 12 phần tử

D Ít nhất 7 phần tử và nhiều nhất 14 phần tử

Câu 17: Số phần tử để chọn lựa trong cột trả lời trong câu hỏi ghép đôi nên:

A Ít hơn số phần tử trong cột câu hỏi

B Bằng số phần tử trong cột câu hỏi

C Nhiều hơn số phần tử trong cột trả lời

D Nhiều hơn số phần tử trong cột câu hỏi

Câu 18: Đề thi trắc nghiệm đúng sai là gì?

A Đề thi trắc nghiệm yêu cầu người thi phải phán đoán đúng hay sai đối với một câu trần thuật hoặc một câu hỏi

B Đề thi trắc nghiệm yêu cầu người thi phải phán đoán chính xác hay không chính xác đối với một câu trần thuật hoặc một câu hỏi

C Đề thi trắc nghiệm yêu cầu người thi phải phán đoán đúng hay chưa đúng đối với một câu trần thuật hoặc một câu hỏi

D Đề thi trắc nghiệm yêu cầu người thi phải phán đoán giống nhau hay khác nhau đốivới một câu trần thuật hoặc một câu hỏi

Câu 19: Nhược điểm lớn nhất của đề thi đúng sai:

Trang 7

A Viết câu rất khó khăn

B Tính chủ quan của người cho điểm tương đối mạnh

C Khó đưa ra đáp án chuẩn

D Chịu ảnh hưởng tương đối lớn của khả năng đoán mò đáp án

Câu 20: Kết cấu của đề thi phối hợp gồm hai phần:

A Nhóm câu hỏi và nhóm câu trả lời

B Nhóm vấn đề và nhóm phương án lựa chọn đã chuẩn bị

C Nhóm câu đáp án và nhóm phương án lựa chọn đã chuẩn bị

D Nhóm luận đề và nhóm câu hỏi

Câu 21: Nhược điểm của đề thi phối hợp:

A Vẫn tồn tại những nhân tố đoán mò B Hiệu suất trắc nghiệm thấp

Câu 22: Loại câu trắc nghiệm nào phù hợp sử dụng nhất cho đo lường tri thức mang tính

sự kiện và tính tương quan giữa các sự kiện:

A Trắc nghiệm nhiều lựa chọn B Trắc nghiệm câu phối hợp

Câu 23: Đề thi/câu trả lời đơn giản là:

A Yêu cầu người thi điền vào chỗ trống trong mỗi câu

B Yêu cầu người thi tùy ý lựa chọn đáp án chính xác trong một số đáp án

C Yêu cầu người thi phải đoán đúng hay sai đối với một câu trần thuật hoặc một câu hỏi

D Yêu cầu người thi dùng những chữ hoặc những câu đơn giản trả lời vấn đề

Câu 24: Đề thi/ câu điền vào chỗ trống là:

A Yêu cầu người thi điền vào chỗ trống trong mỗi câu

B Yêu cầu người thi tùy ý lựa chọn đáp án chính xác trong một số đáp án

C Yêu cầu người thi phải đoán đúng hay sai đối với một câu trần thuật hoặc một câu hỏi

D Yêu cầu người thi dùng những chữ hoặc những câu đơn giản trả lời vấn đề

Trang 8

Câu 25: Đề thi trả lời đơn giản thích hợp sử dụng cho:

A Đo lường tri thức mang tính sự kiện và tính tương quan giữa các sự kiện

B Đo lường mức độ ghi nhớ và lý giải kiến thức

C Sử dụng cho tài liệu nhiều loại tính chất và nhiều loại tầng bậc kiến thức

D Kiểm tra khái niệm cơ bản và nguyên lý cơ bản

Câu 26: Đề thi điền vào chỗ trống thích hợp sử dụng cho:

A Đo lường tri thức mang tính sự kiện và tính tương quan giữa các sự kiện

B Đo lường mức độ ghi nhớ và lý giải kiến thức

C Sử dụng cho tài liệu nhiều loại tính chất và nhiều loại tầng bậc kiến thức

D Kiểm tra khái niệm cơ bản và nguyên lý cơ bản

Câu 27: Đề thi nhiều lựa chọn thích hợp sử dụng cho:

A Đo lường tri thức mang tính sự kiện và tính tương quan giữa các sự kiện.

B Đo lường mức độ ghi nhớ và lý giải kiến thức

C Sử dụng cho tài liệu nhiều loại tính chất và nhiều loại tầng bậc kiến thức

D Kiểm tra khái niệm cơ bản và nguyên lý cơ bản

Câu 28: Đề thi yêu cầu người thi dùng những lời lẽ ngôn ngữ của mình viết ra những đáp

án tương đối dài để trả lời câu hỏi hoặc câu trần thuật là:

A Đề thi/câu trả lời đơn giản

B Đề thi/câu trắc nghiệm nhiều lựa chọn

C Đề thi/câu trắc nghiệm phối hợp

D Đề thi luận văn

Câu 29: Loại đề thi nào có thể sử dụng để đo lường khả năng kiến thức ở những tầng bậc cao:

A Đề thi/câu trả lời đơn giản

B Đề thi/câu trắc nghiệm nhiều lựa chọn

C Đề thi/câu trắc nghiệm phối hợp

D Đề thi luận văn

Trang 9

Câu 30: “Sự phù hợp của điều được trắc nghiệm” là đặc tính quan trọng của:

A Câu hỏi trắc nghiệm

B Phần câu dẫn của câu hỏi trắc nghiệm

C Các câu lựa chọn của các câu hỏi trắc nghiệm

D Đáp án của câu hỏi trắc nghiệm

Câu 31: “Tính rõ ràng và hoàn chỉnh của vấn đề hoặc nhiệm vụ được trình bày” là đặc tính quan trọng của:

A Câu hỏi trắc nghiệm

B Phần câu dẫn của câu hỏi trắc nghiệm

C Các câu lựa chọn của các câu hỏi trắc nghiệm

D Đáp án của câu hỏi trắc nghiệm

Câu 32: “ Tính chính xác của câu trả lời” đặc tính quan trọng của:

A Câu hỏi trắc nghiệm

B Phần câu dẫn của câu hỏi trắc nghiệm

C Các câu lựa chọn của các câu hỏi trắc nghiệm

D Đáp án của câu hỏi trắc nghiệm

Câu 33: Khi chuẩn bị các câu hỏi trắc nghiệm nhiều lựa chọn không được:

A Sử dụng sự phủ định kép trong một câu hỏi trắc nghiệm

B Sử dụng sự khẳng định kép trong một câu hỏi trắc nghiệm

C Sử dụng sự khẳng định trong một câu hỏi trắc nghiệm

D Sử dụng sự phủ định trong một câu hỏi trắc nghiệm

Câu 34: Độ khó của câu trắc nghiệm phụ thuộc nhiều vào:

A Câu hỏi trắc nghiệm

B Phần câu dẫn của câu hỏi trắc nghiệm

C Đáp án của câu hỏi trắc nghiệm

D Các câu lựa chọn của các câu hỏi trắc nghiệm

Câu 35: Khi viết câu hỏi tự luận cần tránh:

Trang 10

A Viết luôn đáp án và xác định đề thi có thực sự đòi hỏi câu trả lời đó hay không

B Cung cấp một nguyên lý tổ chức để viết tự luận

C Các câu hỏi chỉ đòi hỏi có hoặc không

D Thông tin câu dẫn phải xác thực

Câu 36: Hình thức trắc nghiệm nào kiểm tra đánh giá được nhiều lĩnh vực rộng rãi trong mỗi bài thi:

A Trắc nghiệm tự luận B Trắc nghiệm khách quan

Câu 37: Hình thức trắc nghiệm nào công việc chấm điểm mất nhiều thời gian:

A Trắc nghiệm khách quan B Trắc nghiệm ghép câu

C Đề thi/câu trả lời ngắn D Trắc nghiệm tự luận

Câu 38: Đặc điểm nào là ưu điểm của trắc nghiệm tự luận:

A Có thể đo được khả năng tư duy khác nhau

B Dễ viết và dễ dùng

C Khuyến khích phát huy óc sáng kiến

D Người thi trả lời thuận tiện

Câu 39: Hình thức trắc nghiệm nào khuyến khích học sinh tích nhiều kiến thức và khả năng:

A Trắc nghiệm khách quan B Trắc nghiệm ghép câu

C.Đề thi/câu trả lời ngắn D Trắc nghiệm tự luận

Câu 40: Cho câu trắc nghiệm sau:

Loài nào là động vật:

A Thỏ B Lợn C Hổ D San hô

Ví dụ trên vi phạm quy tắc nào dưới đây khi soạn câu hỏi trắc nghiệm có nhiều phương án trả lời để chọn:

A Câu dẫn của câu hỏi phải diễn đạt rõ ràng một vấn đề

B Tránh hai phủ định liên tiếp trong một câu trả lời

Trang 11

C Nên bỏ bớt các chi tiết không cần thiết

D Câu trả lời để chọn lựa phải có vẻ hợp lý

Câu 41: Cho câu trắc nghiệm sau:

Điền vào chỗ trống các từ thích hợp vào câu sau:

……… là cây ………….

Ví dụ trên vi phạm quy tắc nào dưới đây khi soạn câu hỏi trắc nghiệm loại điền khuyết:

A Tránh lấy nguyên văn các câu từ sách ra để khỏi khuyến khích học sinh học thuộc lòng

B Không nên chừa trống quá nhiều chữ trọng yếu, tránh bắt học sinh phải đoán xem ýgiáo viên muốn hỏi là gì

C Các khoảng cách trống nên có chiều dài bằng nhau cho thí sinh không đoán được các chữ phải trả lời

D Mỗi khi học sinh cần điền một số đo vào chỗ trống, phải nói rõ đơn vị

Câu 42: Cho câu trắc nghiệm sau:

Sắp xếp vào chỗ trống các kí hiệu hóa học ở cột A vào các nguyên tố hóa học tương ứng ở cột B:

Nguyên tố hóa học Kí hiệu hóa học

……….1 Natri A Ca

………2 Clo B Na ……… 3 Canxi C.Clo

Ví dụ trên vi phạm quy tắc nào dưới đây khi soạn câu hỏi trắc nghiệm loại ghép đôi:

A Sắp xếp các phần tử trong danh sách theo một thứ tự hợp lý nào đó

B Các câu hỏi nên có tính chất đồng nhất hoặc liện hệ nhau

C Trong mỗi bài trắc nghiệm ghép đôi, phải có ít nhất 6 phần tử trong mỗi cột

D Tất cả các phần tử cùng danh sách nên nằm trong cùng một trang

Câu 43: Cho ví dụ sau:

Đ.S Trong cơ thể người có nhiều nước.

Ví dụ trên vi phạm quy tắc nào dưới đây khi soạn câu hỏi trắc nghiệm loại đúng sai:

Trang 12

A Nên cố viết những câu hỏi để học sinh áp dụng kiến thức đã học.

B Mỗi câu hỏi phải có đầy đủ chi tiết để mang ý nghĩa xác định trọn vẹn

C Không nên trích nguyên văn câu hỏi trong sách giáo khoa

D Nên dùng các từ định lượng hơn định tính để chỉ các số lượng

Câu 44: Cho ví dụ sau:

Đ.S Việt Nam đứng thứ 2 về xuất khẩu gạo.

Ví dụ trên vi phạm quy tắc nào dưới đây khi soạn câu hỏi trắc nghiệm loại đúng sai:

A Nên cố viết những câu hỏi để học sinh áp dụng kiến thức đã học

B Mỗi câu hỏi phải có đầy đủ chi tiết để mang ý nghĩa xác định trọn vẹn

C Không nên trích nguyên văn câu hỏi trong sách giáo khoa

D Nên dùng các từ định lượng hơn định tính để chỉ các số lượng

Câu 45: Cho ví dụ sau:

Một con mèo nặng 5 kg bay vào vũ trụ với vận tốc 200km/h Hỏi sau bao lâu con mèo đến mặt trăng?

A B C D

Ví dụ trên vi phạm quy tắc nào dưới đây khi soạn câu hỏi trắc nghiệm có nhiều phương án trả lời để chọn:

A Nên bỏ bớt các chi tiết không cần thiết

B Nên tránh hai thể phủ định liên tiếp trong một câu hỏi

C Không nên đặt những vấn đề không xảy ra trong thực tế trong nội dung câu hỏi

D Lưu ý các điểm liên hệ về văn phạm có thể giúp học sinh nhận biết câu trả lời

Câu 46: Cho ví dụ sau:

Điền vào chỗ trống đáp án đúng nhất:

Quá trình hô hấp ở động vật là quá trình hấp thụ và thải ra ngoài môi trường.

Ví dụ trên thuộc loại câu trắc nghiệm nào:

A Trắc nghiệm điền khuyết B Trắc nghiệm tự luận

C.Trắc nghiệm đúng – sai D Trắc nghiệm ghép đôi

Câu 47: Cho ví dụ sau:

Thức ăn của thỏ là:

A Cỏ B Cá C Thịt D Ăn tạp

Trang 13

Ví dụ trên thuộc loại câu trắc nghiệm nào:

A Trắc nghiệm điền khuyết B Trắc nghiệm có nhiều phương án trả lời để chọnC.Trắc nghiệm đúng – sai D Trắc nghiệm ghép đôi

Câu 48: Cho ví dụ sau:

Thức ăn của gà là:

A Thóc B Cóc C Sóc D NaCl

Ví dụ trên vi phạm quy tắc nào dưới đây khi soạn câu hỏi trắc nghiệm có nhiều phương án trả lời để chọn:

A Câu dẫn của câu hỏi phải diễn đạt rõ ràng một vấn đề

B Tránh hai phủ định liên tiếp trong một câu trả lời

C Nên bỏ bớt các chi tiết không cần thiết

D Câu trả lời để chọn lựa phải có vẻ hợp lý

Câu 49: Cho ví dụ sau:

Điền vào chỗ trống đáp án đúng nhất:

là thủ đô của nước Việt Nam.

Ví dụ trên vi phạm quy tắc nào dưới đây khi soạn câu hỏi trắc nghiệm loại điền khuyết:

A Mỗi khi học sinh cần điền một số đo vào chỗ trống, phải nói rõ đơn vị

B Nên đặt chỗ trống vào cuối câu hỏi hơn là đầu câu

C Chỉ nên chừa trống các chữ quan trọng

D Tránh viết câu diễn tả mơ hồ

Câu 50: Cho ví dụ sau:

Sắp xếp vào chỗ trống các kí hiệu hóa học ở cột A vào các nguyên tố hóa học tương ứng ở cột B:

Nguyên tố hóa học Kí hiệu hóa học

……….1 Natri A Ca

………2 Clo B Na ……… 3 Canxi C.Clo

Trang 14

A Sắp xếp các phần tử trong danh sách theo một thứ tự hợp lý nào đó.

B Các câu hỏi nên có tính chất đồng nhất hoặc liện hệ nhau

C Trong mỗi bài trắc nghiệm ghép đôi, phải có ít nhất 6 phần tử trong mỗi cột

D Tất cả các phần tử cùng danh sách nên nằm trong cùng một trang

Phần 2 Báo cáo kết quả thử nghiệm sử dụng câu hỏi trắc nghiệm để đổi mới dạy - học

2.1 Mô tả lớp thử nghiệm và lớp đối chứng:

- Lớp thử nghiệm: Lớp 10A10 và 10A11

- Lớp đối chứng: Lớp 10A12 và 10A13

- Đặc điểm lớp:

+ Sỹ số 40 học sinh/lớp

Trang 15

+ Bốn lớp đều là lớp Xã hội ban cơ bản

+ Điểm đầu vào lớp 10 của các học sinh (HS) trong 4 lớp từ: 44,5 điểm – 48 điểm.+ Điều là những học sinh ngoan, tích cực phát biểu xây dựng bài

2.2 Quá trình thử nghiệm:

- Tên bài: Bài 1: Các cấp tổ chức của thế giới sống – Sinh học 10 cơ bản

- Giáo án sử dụng câu hỏi trắc nghiệm trong quá trình giảng dạy bài mới: (Sử dụng cho lớp

thử nghiệm 10A10, 10A11)

Phần I GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THẾ GIỚI SỐNG

Tiết 1: CÁC CẤP TỔ CHỨC CỦA THẾ GIỚI SỐNG

I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- HS giải thích được tổ chức và nguyên tắc thứ bậc trong thế giới sống, đặc điểm chung của các cấp độ tổ chức sống

- Giải thích được tại sao tế bào lại là đơn vị cơ bản tổ chức nên thế giới sống

2 Kĩ năng: Rèn luyện tư duy hệ thống và rèn luyện phương pháp tự học.

3 Giáo dục cho học sinh về cơ sở khoa học về các cấp độ tổ chức sống trong sinh giới.

2 Giảng bài mới:

Hoạt động 1: Tìm hiểu về các cấp tổ chức của thế giới sống

- Dựa vào kiến thức đã biết và cho biết:

Cho ví dụ về các vật vô sinh và sinh vật

sống?

I Các cấp tổ chức của thế giới sống

Ngày đăng: 24/05/2016, 12:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w