1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BÀI tập NHÓM 3 môn quản lý quá trình dạy học trong nhà trường

18 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 329,52 KB

Nội dung

Đề Bài: Điểm Chương trình GDPT 2018? Yêu cầu quản lý QTDH nhà trường? BÀI LÀM: Chương trình xây dựng theo phương pháp phù hợp với định hướng tiếp cận lực Khác với chương trình theo định hướng tiếp cận nội dung (thiên truyền thụ kiến thức), quy trình xây dựng chương trình theo định hướng tiếp cận NL khơng bắt đầu việc xác định nội dung dạy học mà việc xác định yêu cầu cần đạt phẩm chất, NL học sinh (HS), tức chuẩn đầu chương trình Căn chuẩn đầu ra, chương trình xác định lĩnh vực giáo dục, môn học hoạt động giáo dục (HĐGD), phương pháp giáo dục phương pháp đánh giá kết giáo dục phù hợp Trong giáo dục, phương pháp xây dựng chương trình gọi phương pháp sơ đồ ngược (back-mapping) Chương trình xác định phẩm chất chủ yếu lực cốt lõi cần hình thành, phát triển cho HS Chương trình GDPT xác định mục tiêu hình thành, phát triển cho HS phẩm chất chủ yếu sau: yêu đất nước, yêu người, chăm học, chăm làm, trung thực, trách nhiệm Căn để xác định phẩm chất chủ yếu nói đức tính người Việt Nam nêu nghị Đảng CSVN xây dựng văn hoá, người Việt Nam, đặc biệt Năm điều Bác Hồ dạy HS yêu cầu giáo dục đạo đức, lối sống cho HS Chương trình GDPT hình thành, phát triển cho HS NL cốt lõi sau: - Những lực chung tất môn học HĐGD góp phần hình thành, phát triển: lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo; - Những lực chun mơn hình thành, phát triển chủ yếu thông qua số môn học định: lực ngơn ngữ, lực tính tốn, lực tìm hiểu tự nhiên xã hội, lực công nghệ, lực tin học, lực thẩm mỹ, lực thể chất Bên cạnh việc hình thành, phát triển NL cốt lõi, chương trình GDPT cịn góp phần phát hiện, bồi dưỡng lực đặc biệt (năng khiếu) HS Chương trình thiết kế nội dung kế hoạch giáo dục phù hợp với định hướng tiếp cận lực - Chương trình GDPT mang tính mở, bảo đảm quyền lựa chọn HS, quyền chủ động xếp kế hoạch giáo dục sở Hệ thống mơn học chương trình giáo dục phổ thông chia thành môn học bắt buộc, mơn học bắt buộc có phân hóa, mơn học tự chọn môn học tự chọn bắt buộc Môn học bắt buộc môn học mà HS phải học Mơn học bắt buộc có phân hóa môn học mà nội dung thiết kế thành chủ đề học phần (mơđun), số chủ đề học phần bắt buộc tất HS, số chủ đề học phần tự chọn tùy theo nguyện vọng HS điều kiện đáp ứng sở giáo dục Môn học tự chọn môn học không băt buộc, HS tự nguyện lựa chọn, phù hợp với nguyện vọng, sở trường định hướng nghề nghiệp học sinh Môn học tự chọn bắt buộc môn học mà HS bắt buộc phải lựa chọn số môn học định hướng nghề nghiệp lớp 11, lớp 12 theo quy định chương trình Chương trình GDPT ba cấp học thực thời gian tương đương 37 tuần, gồm: 35 tuần thực học dành cho môn học bắt buộc, môn học bắt buộc có phân hố mơn học tự chọn bắt buộc; tuần thực học dành cho môn học tự chọn nội dung giáo dục địa phương Chương trình quy định thời lượng học (số tiết) dành cho môn học HĐGD năm Việc phân bổ thời lượng học tuần sở giáo dục định phù hợp với điều kiện thực tế - Chương trình thực giáo dục tồn diện tích hợp Tiểu học, THCS; giáo dục phân hóa tự chọn THPT Chương trình áp dụng phương pháp giáo dục đánh giá kết giáo dục giáo dục phù hợp với định hướng tiếp cận lực 4.1 Các môn học HĐGD nhà trường áp dụng phương pháp tích cực hố hoạt động người học, giáo viên đóng vai trị tổ chức, hướng dẫn hoạt động cho HS, tạo môi trường học tập thân thiện tình có vấn đề để khuyến khích HS tích cực tham gia vào hoạt động học tập, tự phát lực, nguyện vọng thân, rèn luyện thói quen khả tự học, phát huy tiềm kiến thức, kỹ tích lũy để phát triển Các hoạt động học tập học sinh bao gồm hoạt động khám phá vấn đề, hoạt động luyện tập hoạt động thực hành (ứng dụng điều học để phát giải vấn đề có thực đời sống), thực với hỗ trợ đồ dùng học tập công cụ khác, đặc biệt công cụ tin học hệ thống tự động hóa kỹ thuật số Các hoạt động học tập nói tổ chức ngồi khn viên nhà trường thơng qua số hình thức chủ yếu sau: học lý thuyết; thực tập, thí nghiệm, trị chơi, đóng vai, dự án nghiên cứu; tham gia xêmina, tham quan, cắm trại, đọc sách; sinh hoạt tập thể, hoạt động phục vụ cộng đồng Tùy theo mục tiêu cụ thể mức độ phức tạp hoạt động, học sinh tổ chức làm việc độc lập, làm việc theo nhóm làm việc chung lớp Tuy nhiên, dù làm việc độc lập, theo nhóm hay theo đơn vị lớp, học sinh phải tạo điều kiện để tự thực nhiệm vụ học tập trải nghiệm thực tế 4.2 Kết giáo dục đánh giá hình thức định tính định lượng thông qua đánh giá thường xuyên, định kỳ sở giáo dục, kỳ đánh giá diện rộng cấp quốc gia, cấp địa phương kỳ đánh giá quốc tế Kết môn học tự chọn sử dụng cho đánh giá kết học tập chung học sinh năm học trình học tập Việc đánh giá thường xuyên giáo viên phụ trách môn học tổ chức, dựa kết đánh giá giáo viên, phụ huynh học sinh, thân học sinh đánh giá học sinh khác tổ, lớp Việc đánh giá định kỳ sở giáo dục tổ chức Học sinh hồn thành mơn học, tích lũy đủ kết đánh giá theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo cấp tốt nghiệp trung học phổ thơng Học sinh hồn thành chương trình Tiếng dân tộc thiểu số cấp Chứng Tiếng dân tộc thiểu số theo quy định Việc đánh giá diện rộng cấp quốc gia, cấp địa phương tổ chức kiểm định chất lượng cấp quốc gia cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương tổ chứcđể phục vụ công tác quản lý hoạt động dạy học, phát triển chương trình nâng cao chất lượng giáo dục Một số Yêu cầu quản lý QTDH nhà trường? Xây dựng kế hoạch giáo dục nhà trường, kế hoạch dạy học tổ chuyên môn (tự chủ chương trình, nội dung giáo dục) kế hoạch dạy giáo viên Xây dựng kế hoạch giáo dục trường tiểu học Căn vào chương trình kế hoạch giáo dục cấp học qui định chương trình giáo dục quốc gia, Hiệu trưởng tổ chức xây dựng kế hoạch giáo dục riêng cho trường Hiệu trưởng phải tập hợp lực lượng tham gia xây dựng kế hoạch giáo dục nhà trường Tiến hành q trình phân tích bối cảnh trường để xác định rõ điểm mạnh, yếu, hội, nguy nhà trường thực chương trình giáo dục; xác định định hướng triển khai, xác định mục tiêu dạy học, giáo dục mong đợi cần đạt, lựa chọn việc cần làm, cách làm, phân bổ nguồn lực cho công việc xếp theo tiến độ hợp lý để thực thi kế hoạch dạy học, giáo dục hiệu quả; Trong chủ trì xây dựng kế hoạch giáo dục trường tiểu học, hiệu trưởng cần xác định đúng, đủ yêu cầu thực CTGD để làm sở cho việc hoạch định Chỉ đạo tổ chuyên môn giáo viên xây dựng kế hoạch dạy học môn học, hoạt động giáo dục theo yêu cầu phát triển phẩm chất, lực học sinh; phù hợp với đối tượng học sinh tiểu học, điều kiện nhà trường, địa phương, lực đội ngũ giáo viên Tổ chức, đạo triển khai kế hoạch giáo dục trường tiểu học Hiệu trưởng phải tiến hành xây dựng cấu tổ chức nhà trường, phân công, phân nhiệm cho cá nhân, tổ, nhóm, chun mơn phận khác để triển khai kế hoạch dạy học, giáo dục xây dựng; Giao quyền tự chủ cho tổ chuyên môn xây dựng thực chương trình giáo dục Dựa vào kế hoạch giáo dục nhà trường, tổ chuyên môn xây dựng kế hoạch dạy học tổ, tự chủ chương trình, nội dung giáo dục Giáo viên dựa vào kế hoạch dạy học tổ chuyên môn để xây dựng kế hoạch dạy (giáo án) Tổ chuyên môn giáo viên chủ động cấu trúc, xếp lại nội dung dạy học mơn học chương trình giáo dục hành thành chủ đề dạy học, chuyển số nội dung dạy học thành hoạt động trải nghiệm sáng tạo, thực lớp học phù hợp với phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực lựa chọn thay cho việc dạy học thực theo bài/tiết sách giáo khoa nhằm giúp học sinh vận dụng kiến thức liên môn vào giải vấn đề thực tiễn Về lâu dài, vào chuẩn đầu quy định khung chương trình quốc gia, giao quyền chủ động cho giáo viên tổ chuyên môn việc lựa chọn tài liệu dạy học, tự xây dựng nội dung dạy học cam kết đảm bảo chuẩn đầu chương trình đạt mục tiêu giáo dục Thực trình giao việc, hướng dẫn thưc nhiệm vụ; Đôn đốc, động viên giáo viên, nhân viên thực công việc tiến độ; Giám sát, uốn nắn, hỗ trợ để giáo viên nhân viên thực nhiệm vu dạy học, giáo dục học sinh yêu cầu, đảm bảo chất lượng; Tạo động lực cho giáo viên, nhân viên, học sinh học tập tham gia hoạt động giáo dục; Kiểm tra, đánh giá điểu chỉnh kế hoạch giáo dục Việc kiểm tra, đánh giá phải thực tất khâu: Từ kiểm tra đánh giá việc xây dựng kế hoạch tất môn học, hoạt động giáo dục, có: mục tiêu, tiêu; thời lượng thực hiện; tiến trình thực hiện; yêu cầu phát triển phẩm chất, lực cho học sinh; phương pháp hình thức triển khai; hoạt động giáo viên, học sinh… Sử dụng kế hoạch giáo dục nhà trường, kế hoạch dạy học, giáo dục tổ chuyên môn, kế hoạch dạy học, giáo dục cá nhân giáo viên phê duyệt triển khai để làm sở cho kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy học, giáo dục Theo đó, xác định mức độ đạt so với kế hoạch, phát sai lệch, xem xét chưa đạt đạt mức độ thấp nguyên nhân chúng vấn đề nảy sinh thực tiễn để điều chỉnh cho kịp thời, phù hợp Hoạt động kiểm tra, đánh giá cung cấp thông tin cho việc điều chỉnh kế hoạch thời gian thực làm cho việc xây dựng kế hoạch giáo dục năm Đổi quản lý phương pháp, hình thức tổ chức dạy học theo định hướng phát triển NL, PC người học 2.1 Xây dựng kế hoạch chiến lược đổi phương pháp, hình thức tổ chức dạy học theo định hướng phát triển NL, PC Để nhận diện xác vấn đề cần thay đổi nhà trường, cần đánh giá thực trạng nhà trường Qua đó, giúp nhà trường đề lộ trình đúng, xây dựng kế hoạch chiến lược rõ ràng có giải pháp phù hợp Việc xây dựng kế hoạch chiến lược rõ ràng giúp định hướng định hướng tất người hành động mục đích chung Nhà trường cần dựa điều kiện cụ thể mình, trước mắt tương lai, nhằm hoạch định cho kế hoạch chiến lược phát triển lâu dài Kế hoạch bao gồm nhiều vấn đề trình phát triển, mục tiêu, giải pháp v.v… Từ việc phân tích bối cảnh, đánh giá thực trạng đổi phương pháp dạy học, nguồn lực cho đổi phương pháp dạy học cần lựa chọn lộ trình tối ưu tới đích với điều kiện, nguồn lực cụ thể Thống lộ trình đổi phương pháp dạy học đề nghị cam kết từ người liên quan đến nội dung thực theo lộ trình thống Chọn bước cụ thể, thích hợp để đạt kết phù hợp với giai đoạn trình thực đổi phương pháp dạy học với lưu ý động lực rào cản thực tế giai đoạn cụ thể: chuẩn bị, thực hiện, đánh giá, điều chỉnh phát huy tác dụng đổi đạt Từ kế hoạch chiến lược chia thành giai đoạn trung hạn ngắn hạn, chia theo năm học, theo học kỳ Xác định mục tiêu dài hạn, trung hạn ngắn hạn năm học, đề biện pháp cụ thể cho năm Xác định hoạt động đổi phương pháp dạy học cần hoàn thành nhà trường đáp ứng mục tiêu ngắn hạn, bước thực mục tiêu trung hạn tiến tới hoàn thành mục tiêu dài hạn 2.2 Thành lập nhóm tiên phong đổi Hiệu trưởng cần tìm hiểu phân loại nhóm đối tượng: nhóm sẵn sàng đổi mới; nhóm phản đối đổi mới; nhóm khơng ủng hộ không phản đối Thành lập đội tiên phong (cốt cán) gồm người tin cậy, có kỹ năng, kinh nghiệm, có nhiều mối quan hệ có thẩm quyền làm cho thay đổi dễ thành công Trong quản lý đổi phương pháp dạy học, việc phải chọn người để thành lập nhóm tiên phong quan trọng Cần tạo nhóm tiên phong dẫn đường đủ mạnh để dẫn dắt đổi phương pháp dạy học thành cơng Nhóm tiên phong phải đảm bảo yếu tố: Quyền hạn (có nhiều cá nhân chủ chốt, đặc biệt nhà quản lý nhóm bảo thủ khơng thể dễ dàng phá bỏ đổi tiến bộ); Chun mơn (nhóm phải người có kinh nghiệm, lực cao chun mơn để định thơng minh đắn); Sự tin cậy (gồm người đủ uy tín có lịng tin cao từ người khác nhà trường để đảm bảo tuyên bố nhóm người lắng nghe nghiêm túc); Có khả lãnh đạo (nhóm hội tụ nhà lãnh đạo có khả dẫn dắt cơng đổi mới) Việc thành lập nhóm tiên phong cần thực bắt đầu xây dựng kế hoạch Đội ngũ với hiệu trưởng tham gia vào đánh giá thực trạng nhà trường, phân tích bối cảnh để xây dựng kế hoạch chiến lược Đồng thời nhóm người thực thi kế hoạch đổi phương pháp dạy học nhà trường Khi tạo thành công tạo động lực thu hút người lưỡng lự theo, làm giảm dần đối tượng phản đối kế hoạch đổi phương pháp dạy học nhà trường Như vậy, nhà trường nhóm thường bao gồm Ban giám hiệu, tổ trưởng chuyên môn, trưởng tổ chức, phận liên quan, giáo viên có lực sẵn sàng đổi Nhóm cần có thêm thành phần bên nhà trường người có hiểu biết, ủng hộ đổi có uy tín lãnh đạo cấp quyền địa phương cộng đồng, đồng thời có uy tín thành viên khác nhà trường 2.3 Tuyên truyền, phổ biến kế hoạch đổi Việc tuyên truyền, phổ biến kế hoạch đổi phương pháp dạy học nhằm nâng cao nhận thức, tạo tính cấp bách đổi phương pháp dạy học thành viên nhà trường Cần tạo đồng thuận, ủng hộ người liên quan tồn xã hội, lơi kéo thành viên nhà trường, lực lượng trường tham gia trình đổi phương pháp dạy học nhà trường Để tạo đồng thuận cần làm tốt công tác truyền thông việc cung cấp đầy đủ, kịp thời thông tin, tuyên truyền cho người thấy cần thiết lợi ích việc đổi phương pháp dạy học Hình thức tuyên truyền: Sử dụng nhiều diễn đàn khác theo nguyên tắc ”Lặp lại, lặp lại lặp lại”; Thuyết phục làm gương hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, tổ trưởng chuyên môn thành công bước đầu đội tiên phong thực đổi phương pháp dạy học Đối tượng tuyên truyền: Trong nhà trường: Đối tượng cần tuyên truyền, phổ biến đổi phương pháp dạy học bao gồm giáo viên, tất nhân viên nhà trường học sinh Ngoài nhà trường: Cha mẹ học sinh, tổ chức đoàn thể, quyền địa phương địa bàn nơi trường đóng, doanh nghiệp, sở sản xuất, dịch vụ 2.4 Nhận diện, xóa bỏ rào cản đổi Qua thực tế đổi phương pháp dạy học trường phổ học có số rào cản tâm lý, động cơ; rào cản nguồn lực; rào cản chuyên môn: Tâm lý ngại thay đổi, thói quen, sức ỳ lớn phận cán quản lý giáo viên, chưa có động lực đổi Hiểu chưa chất phương pháp dạy học kỹ thuật dạy học tích cực nên vận dụng máy móc; Tâm lý dạy học đáp ứng kiểu kiểm tra, thi cử theo hướng nặng ghi nhớ nội dung kiến thức; Chương trình nội dung dạy học hành thiết kế theo định hướng nội dung gây khó khăn đổi phương pháp dạy học; Dự đánh giá dạy chủ yếu thiên đánh giá hoạt động dạy giáo viên, chưa quan tâm hoạt động học học sinh; Cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho việc đổi phương pháp dạy học nhiều hạn chế 2.5 Đổi việc dự giờ, đánh giá dạy giáo viên Bên cạnh việc quản lý lên lớp giáo viên qua việc dự thăm lớp, Hiệu trưởng cần hướng dẫn việc đổi cách đánh giá dạy Đây hoạt động có tác dụng định đến việc thực thường xuyên hiệu đổi phương pháp dạy học giáo viên Cách đánh giá dạy truyền thống thường tập trung vào hoạt động giáo viên, quan tâm đến phân tích hoạt động học học sinh Vì vậy, dạy thường luyện tập kỹ trước dạy, dẫn tới dạy thao giảng mang tính chất hình thức, đối phó Giáo viên chăm vào việc cho dạy hết quy định nên không ý nhiều đến hoạt động học học sinh Việc nhận xét đánh giá dạy theo hướng đổi cần vào hiệu hoạt động học cho học sinh, tiêu chí xây dựng cần dựa việc quan sát hoạt động học học sinh việc tổ chức hoạt động học cho học sinh giáo viên Đối với dạy thử nghiệm, dạy minh họa để nghiên cứu học không đánh giá dạy, không xếp loại giáo viên Tuy nhiên, cần có dạy có đánh giá để giáo viên biết đâu, đạt mức độ để tiếp tục phấn đấu Việc cần thiết người quản lý Có đánh giá đánh giá thúc đẩy phát triển Hiệu trưởng đạo tổ chun mơn thảo luận xây dựng tiêu chí đánh giá dạy, cụ thể hóa tiêu chí thành mức độ khác để dễ đánh giá có thống Việc đánh giá giáo viên nói chung cần đánh giá toàn diện: đánh giá mức độ hồn thành nhiệm vụ chun mơn giao; đánh giá cống hiến giáo viên với phát triển nhà trường; đánh giá tiềm khả thích ứng đội ngũ 2.6 Đánh giá việc thực đổi mới, điều chỉnh kế hoạch cần thiết Q trình đổi nhà trường phổ thơng khơng có điểm dừng Điểm kết thúc giai đoạn tiếp tục điểm khởi đầu giai đoạn thay đổi Đánh giá thường xuyên xác nhận tính đắn lộ trình, đánh giá theo giai đoạn để điều chỉnh trì kết Đánh giá nhằm tìm mặt ưu điểm, mặt hạn chế để điều chỉnh việc lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo đạo thực Lấy thông tin phản hồi từ học sinh để điều chỉnh hoạt động giảng dạy quản lý cần thiết Các tiêu chí đánh giá tập trung vào số nội dung: Đánh giá thay đổi nhận thức đổi phương pháp dạy học cán quản lý, giáo viên, nhân viên nhà trường, học sinh, cha mẹ học sinh cộng đồng đạt mức độ nào, ủng hộ hay phản đối;… Thay đổi cách chuẩn bị dạy giáo viên; Thay đổi cách tổ chức hoạt động học học sinh; Thay đổi cách đánh giá học sinh; Thay đổi cách đánh giá dạy; Thay đổi phương pháp học học sinh Thông qua đánh giá mặt, phân tích kết đạt được, mặt chưa đạt, xác định nguyên nhân, rút học kinh nghiệm cho chu kỳ đổi Việc đánh giá thực kết thúc giai đoạn mà phải đặt trình thực đổi để kịp thời có điều chỉnh cần thiết, quản lý thay đổi mang tính “động” Việc xây dựng kế hoạch cần đảm bảo yếu tố ổn định linh hoạt, điều phù hợp với quy 10 luật vận động vật tượng nói chung thân yếu tố phương pháp dạy học mang tính linh hoạt nói riêng 2.6 Phát huy kết đổi đạt thành văn hóa nhà trường hướng vào trì thay đổi bền vững Mọi thay đổi khơng có điểm kết thúc, ln mang tính kế thừa Đổi thành cơng phải trì, thay dần cũ Ví dụ việc áp dụng kỹ thuật dạy học tích cực nhằm phát huy tính tích cực, chủ động người học thay dần cách dạy theo kiểu “đọc chép ” Sự thay đổi trì bền vững hay không phụ thuộc vào nhận thức tất người lợi ích việc áp dụng kỹ thuật dạy học tích cực mang lại Mọi người phải nhận thức khó tồn trì cách dạy theo kiểu đọc chép trước Đồng thời tất thành viên liên quan phải có vị trí, vai trị định cơng đổi mới, khơng để thành viên đứng Để đảm bảo thành đổi trì, củng cố cần lưu ý: Tuyên dương, khen thưởng, truyền thông nhân rộng điển hình chia sẻ kinh nghiệm; nêu gương dạy tốt, khích lệ đổi Tiếp tục bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ, hướng dẫn người thông qua sinh hoạt tổ chuyên môn theo nghiên cứu học để họ kế tục việc đổi Lập, trì bổ sung ngân sách để có quỹ phục vụ cho đổi phương pháp dạy học Lưu trữ hồ sơ giúp cho việc nhìn lại trình đổi phương pháp dạy học nhà trường, đánh giá rút học kinh nghiệm cho thành công thất bại Thậm chí học kinh nghiệm cho việc xử lý tình xung đột nảy sinh Đưa thay đổi vào phương hướng phấn đấu, vào kế hoạch chiến lược phát triển nhà trường để đảm bảo tính kế thừa Như việc thay đổi nội dung nhà trường việc lập 11 kế hoạch cho thay đổi việc làm quan trọng, thể tính khoa học, cụ thể hóa, nhằm mục đích đưa nội dung thay đổi sát thực tế, dễ dàng thực đánh giá kết quả, qua đối chiếu đánh giá xem thay đổi mang lại hiệu cho nhà trường hay không Đây nội dung thay đổi cần thiết nhằm đáp ứng yêu cầu đổi bản, toàn diện ngành giáo dục theo nghị số 29./ Đổi sinh hoạt chuyên môn Sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu học trình giáo viên tham gia vào khâu từ chuẩn bị, thiết kế học sáng tạo, dạy thử nghiệm, dự giờ, suy ngẫm chia sẻ ý kiến sâu sắc diễn việc học tập học sinh Đây hoạt động học tập lẫn nhau, học tập thực tế, nơi thử nghiệm trải nghiệm giáo viên Trong trình thử nghiệm đó, giáo viên học nhiều điều để phát triển lực chuyên môn, nghiệp vụ Đây phương pháp bồi dưỡng giáo viên công việc "Training on the job" Tổ chuyên môn phải trở thành trung tâm bồi dưỡng giáo viên thu nhỏ Các giáo viên cốt cán nhà trường không chịu trách nhiệm với việc học hành học sinh, mà cịn với phát triển chun mơn đồng nghiệp Họ hợp tác để xây dựng học hay cách giảng dạy Họ thường xuyên đánh giá xem cơng việc có thật phát huy hiệu lớp học hay không Những giáo viên nhiều kinh nghiệm có trách nhiệm hỗ trợ giáo viên khác kinh nghiệm trường nâng cao lực chuyên môn Những giáo viên lại tiếp tục giúp đỡ giáo viên phát triển lực Trong quản lý đổi phương pháp dạy học, rào cản lớn nhất, khó thay đổi thói quen, thay đổi nhận thức phá vỡ “sức ỳ” giáo viên Nghiên cứu học mô hình bồi dưỡng, phát triển lực chun mơn, nghiệp vụ cho giáo viên công cụ hữu hiệu làm thay đổi nhà trường cách bền vững, xây dựng mơi trường niềm tin, tạo “văn hóa thích ứng ” cho đội ngũ giáo viên Đổi việc kiểm tra đánh giá học sinh: 12 Hiện tâm lí phụ huynh học sinh số giáo viên nhà trường coi trọng việc cho điểm, trọng việc đo lường kết học tập chưa có đánh giá, chưa quan tâm cải thiện chất lượng giáo dục Đánh giá kết giáo dục phải giúp học sinh có khả tự nhận xét, tự đánh giá để biết tự điều chỉnh cách thức học tập, rèn luyện, có hứng thú học tập, rèn luyện để tiến Việc đổi kiểm tra, đánh giá phải theo yêu cầu định hướng phát triển, phẩm chất lực người học, trọng vào việc vận dụng điều học vào giải vấn đề sống Mặc dù đề thi theo mức độ (theo thông tư 22/2016/TT-BGDĐT) theo mức độ (theo thông tư 27/2020/TT-BGDĐT) mức độ vận dụng sáng tạo, nhiều giáo viên chưa nắm rõ đề theo hình thức bày cho học sinh học thuộc chưa trọng phát huy lực học sinh Do cần thay đổi hình thức kiểm tra, đánh giá buộc giáo viên phải thay đổi hoạt động dạy, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học theo hướng phát triển lực, phẩm chất người học Việc đánh giá trình thường xuyên liên tục, coi trọng đánh giá thường xuyên đánh giá định kì, đánh giá giáo viên, học sinh phụ huynh Như vậy, thông qua việc hoàn thành nhiệm vụ bối cảnh thực tế, đồng thời đánh giá kỹ nhận thức, kỹ thực giá trị, tình cảm học sinh Theo dõi, kiểm tra trình kết thực nhiệm vụ học sinh/nhóm học sinh theo tiến trình dạy học; quan tâm tiến độ hoàn thành nhiệm vụ học sinh để áp dụng biện pháp cụ thể, kịp thời giúp đỡ học sinh vượt qua khó khăn Chấp nhận khác thời gian mức độ hoàn thành nhiệm vụ học sinh Đổi cơng tác đánh giá, xếp loại giáo viên: Mục đích công tác đánh giá đội ngũ nhằm theo dõi, đánh giá phát triển nghề nghiệp giáo viên (GV) cán quản lý sở giáo dục phổ thông (CBQLCSGDPT) hệ thống giáo dục, tỉnh, huyện, trường cá nhân, làm cho việc xây dựng chương trình, tài liệu tổ chức bồi dưỡng Kết đánh giá để đánh giá chất lượng, hiệu cập 13 nhật chương trình bồi dưỡng thường xuyên địa phương Bộ GDĐT, đáp ứng yêu cầu thực Chương trình giáo dục phổ thông 2018 đổi giáo dục - Đánh giá, xếp loại giáo viên theo mặt đạo đức chuyên môn - Các để đánh giá xếp loại giáo viên: + Căn việc thực ngày công, thực cán nội quy, quy định ngành, trường + Căn việc chấp hành chủ trường, đường lối Đảng, pháp luật nhà nước Việc chấp hành quy định địa phương + Căn kết công tác hoạt động chuyên môn giáo viên, kết việc học tự bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn giáo viên - Cách thức đánh giá: + Việc đánh giá xếp loại giáo viên thực theo tháng, cuối tháng tổ chuyên môn họp thực việc đánh giá, xếp loại cán bộ, giáo viên tổ Trong buổi họp hội đồng sư phạm tiến hành đánh giá xếp loại giáo viên kết đựoc niêm yết cơng khai phịng hội đồng nhà trường + Trong năm học BGH tổ chuyên môn nhà trường tiến hành tổ chức dự giờ, thăm lớp nhiều hình thức, giáo viên lần; Cuối kỳ học, năm học tổ chức tiến hành đánh giá, xếp loại giáo viên theo quy định + Khen thưởng, động viên khích lệ kịp thời giáo viên hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ Huy động nguồn lực tham gia vào hoạt động giáo dục NT Đổi cách tiếp cận điều kiện vật chất hỗ trợ trình dạy học Phương tiện, đồ dùng dạy học yếu tố quan trọng giúp giáo viên có điều kiện đổi phương pháp dạy học cách tốt để đạt yêu cầu mong muốn Theo tiếp cận truyền thống, sở vật chất, thiết bị dạy học nhà trường trông chờ vào trang bị cấp Một thời gian dài, việc quản lý sử dụng, bảo quản sở vật chất, thiết bị dạy học chưa ý nên thiếu, hỏng, không đồng dẫn tới không hiệu Tâm lý ỉ lại làm cho nhà trường 14 thấy khó khăn thực đổi phương pháp dạy học Với cách tiếp cận mới, hiệu trưởng cần biết phối hợp với ban ngành, quan, doanh nghiệp, sở sản xuất, dịch vụ địa phương tạo hội cho giáo viên học sinh học tập thực địa, sử dụng sở vật chất, thiết bị dạy học đơn vị phương tiện thực tế để dạy học Với cách này, không thiết phải đợi trang bị đầy đủ sở vật chất, thiết bị dạy học thực đổi phương pháp dạy học Hơn cách đó, việc dạy học gắn với thực tiễn sống phát huy Bên cạnh đó, hiệu trưởng cần biết tận dụng hội để khai thác nguồn kinh phí theo phương thức xã hội hố, tìm kiếm nguồn lực bên xã hội; tăng cường công tác đạo, tổ chức, xây dựng nếp hoạt động khai thác, sử dụng bảo quản thiết bị dạy học cho có hiệu quả, tránh lãng phí Trong sử dụng nguồn kinh phí, cần lựa chọn ưu tiên đầu tư có trọng điểm cho giai đoạn cách hợp lý, tránh dàn trải tốn kém, đặc biệt trang bị phương tiện đại dùng chung Quan tâm bồi dưỡng tạo điều kiện cho đội ngũ giáo viên nhà trường tự nghiên cứu học tập thực hành để cập nhật, tiếp cận phương tiện đại, giúp giáo viên sử dụng có hiệu phương tiện cho q trình đổi phương pháp dạy học tích cực tự làm thiết bị, đồ dùng dạy học Tổ chức triển khai chương trình giáo dục phổ thơng 2018 7.1 Công tác tuyên truyền Tổ chức tốt công tác tuyên truyền đội ngũ cán quản lý, giáo viên, nhân viên, học sinh, cha mẹ học sinh người dân hiểu rõ mục tiêu, nguyên tắc, định hướng việc thực chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông Tổ chức tập huấn cho cán quản lý, giáo viên cốt cán, quán triệt sâu rộng văn đạo cấp lãnh đạo đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông * Đội ngũ cán quản lý: - Tập trung xây dựng kế hoạch thực chương trình giáo dục phổ thơng 2018 theo hướng dẫn, phù hợp với điều kiện nhà trường; bao gồm 15 nội dung trọng tâm như: định hướng phát triển chương trình; mục tiêu, nội dung, chuẩn bị thực chương trình giáo dục phổ thơng 2018 gồm sở vật chất – thiết bị, đội ngũ, … - Làm tốt công tác thông tin, tuyên truyền; tổ chức cho cán quản lý, giáo viên nghiên cứu, thảo luận kỹ nội dung chương trình giáo dục phổ thơng 2018 đồng thời nêu lên khó khăn cần khắc phục nhằm triển khai chương trình giáo dục phổ thông 2018 tốt * Đội ngũ giáo viên: - Cần nâng cao tinh thần chủ động, sáng tạo, tự học tự bồi dưỡng - Chủ động xây dựng kế hoạch cá nhân; thực dạy học kiểm tra đánh giá học sinh theo văn quy định - Tích cực cơng tác truyền thơng (thông qua buổi họp, trao đổi với phụ huynh học sinh) để xã hội hiểu rõ việc đổi chương trình giáo dục phổ thơng nói riêng đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo nói chung Cơng tác bồi dưỡng cán quản lý, giáo viên, nhân viên đáp ứng yêu cầu thực rà soát chọn giáo viên cốt cán lớp học, mơn học theo lộ trình thực chương trình giáo dục phổ thông Xây dựng kế hoạch xếp, bố trí, sử dụng hiệu đội ngũ có, tuyển dụng thực tinh giản biên chế phù hợp với đặc thù đơn vị, đảm bảo số lượng chất lượng để thực kế hoạch bồi dưỡng giáo viên đạt hiệu để thực chương trình giáo dục phổ thơng Rà sốt đội ngũ, bố trí xếp để đảm bảo số lượng, chất lượng, cân đối cấu để đào tạo giáo viên dạy môn học, môn: Giáo dục nghệ thuật (Âm nhạc, Mỹ thuật), Ngoại ngữ, Thể dục, Tin học Cơng nghệ để đảm bảo có đủ giáo viên phù hợp với môn học hoạt động giáo dục Chương trình Giáo dục phổ thơng; bổ sung giáo viên mơn học cịn thiếu Tham dự khóa bồi dưỡng cán quản lý, giáo viên hàng năm (từ năm 2019 đến năm 2023) Sở Giáo dục Đào tạo tổ chức, gồm: - Các lớp bồi dưỡng hướng dẫn dạy học môn học (theo tài liệu hướng dẫn 16 dạy học Chương trình Giáo dục phổ thông): - Các lớp bồi dưỡng bổ sung kiến thức nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên thực mơn tích hợp: Bồi dưỡng giáo viên chuyên ngành Tin học dạy môn Tin học Công nghệ, Giáo dục nghệ thuật (Âm nhạc, Mỹ thuật) Chuẩn bị đội ngũ để thực Chương trình giáo dục phổ thông * Đội ngũ cán quản lý: - Cán quản lý tăng cường ứng dụng Công nghệ thông tin vào hoạt động đạo, quản lý chuyên môn để nâng cao hiệu công tác - Lựa chọn đội ngũ giáo viên cốt cán hạt nhân tổ chức thực tháo gỡ khó khăn trình thực dạy học chương trình sách giáo khoa Các giáo viên tập huấn thực việc giảng dạy, truyền kinh nghiệm cho thành viên nhà trường thông qua việc đổi sinh hoạt tổ chun mơn theo hình thức nghiên cứu học, lấy làm hình thức bồi dưỡng tự bồi dưỡng thường xuyên giáo viên tập thể giáo viên - Tổ chức tập huấn, triển khai lại đến giáo viên Chú trọng việc bồi dưỡng qua mạng internet kết hợp trực tiếp giải đáp thắc mắc, hướng dẫn thực hành kỹ năng; phối hợp đội ngũ giáo viên cốt cán trường; trọng đổi mục tiêu, nội dung hình thức sinh hoạt tổ/ nhóm chun mơn theo hoạt động nghiên cứu học * Đội ngũ giáo viên: - Thực đổi phương pháp, hình thức dạy học kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển phẩm chất lực học sinh - Phát thuận lợi, khó khăn kịp thời đề xuất biện pháp giải khó khăn trình thực chương trình giáo dục phổ thông 2018 7.5 Chuẩn bị sở vật chất, thiết bị dạy học để thực Chương trình giáo dục phổ thông Chỉ đạo phận thiết bị: Kiểm tra sở vật chất, thiết bị dạy học có (phịng học, phịng máy tính, phịng chức năng, … đồ dùng dạy học theo chương 17 trình hành, đồ dùng dạy học tự làm giáo viên); sở xây dựng kế hoạch đầu tư sở vật chất, mua sắm, bổ sung, tự làm, sưu tầm, bảo quản sử dụng thiết bị phục vụ dạy học để thực Chương trình Giáo dục phổ thơng năm học 2020-2021 bảo đảm thiết thực, hiệu 18 ... thống mơn học chương trình giáo dục phổ thơng chia thành môn học bắt buộc, môn học bắt buộc có phân hóa, mơn học tự chọn mơn học tự chọn bắt buộc Môn học bắt buộc môn học mà HS phải học Môn học bắt... công tác quản lý hoạt động dạy học, phát triển chương trình nâng cao chất lượng giáo dục Một số Yêu cầu quản lý QTDH nhà trường? Xây dựng kế hoạch giáo dục nhà trường, kế hoạch dạy học tổ chun... pháp dạy học Đối tượng tuyên truyền: Trong nhà trường: Đối tượng cần tuyên truyền, phổ biến đổi phương pháp dạy học bao gồm giáo viên, tất nhân viên nhà trường học sinh Ngoài nhà trường: Cha mẹ học

Ngày đăng: 20/05/2021, 11:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w