1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài thu hoạch môn Phát triển chương trình và tổ chức quá trình đào tạo đại học 6.2020

11 301 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 317,54 KB

Nội dung

So sánh giữa việc xây dựng và phát triển chương trình đào tạo theo tiếp cận nội dung với xây dựng và phát triển chương trình đào tạo theo tiếp cận năng lực người học. Cho ví dụ minh họa để làm rõ sự so sánh đó.

BÀI THU HOẠCH Chương trình: Nghiệp vụ sư phạm dành cho giảng viên đại học, cao đẳng Môn học: Phát triển chương trình tổ chức trình đào tạo đại học Giảng viên: Học viên: Đơn vị: Hồ Chí Minh, 24-5-2020 Đề bài: So sánh việc xây dựng phát triển chương trình đào tạo theo tiếp cận nội dung với xây dựng phát triển chương trình đào tạo theo tiếp cận lực người học Cho ví dụ minh họa để làm rõ so sánh Theo quan điểm Christian Batal (nhà nghiên cứu người Pháp), đào tạo tập hợp hoạt động, phương tiện, phương pháp công cụ hỗ trợ có kế hoạch, nhờ đó, người lao động khuyến khích nâng cao kiến thức, hành vi, thái độ, kỹ khả trí tuệ thân, đáp ứng việc thực mục tiêu tổ chức, mục tiêu cá nhân mục tiêu xã hội thân, thích ứng với mơi trường để hồn thành đầy đủ nhiệm vụ tương lai Mục tiêu đào tạo tạo điều kiện cho học viên tiếp nhận phát triển lực thân, cung cấp cho họ kiến thức, kỹ cần thiết cho công việc Như vậy, đào tạo việc tổ chức hội học tập nhằm giúp tổ chức đạt mục tiêu thông qua việc tăng cường lực Thuật ngữ chương trình giáo dục (đào tạo) - curriculum - xuất lần ấn phẩm vào năm 1918 với tư cách thuật ngữ khoa học (J.F.Bobbit, 1918), sau trở thành khái niệm gây nhiều tranh luận giáo dục Chương trình giáo dục/đào tạo (curriculum) xuất phát từ gốc tiếng Latin có nghĩa “currere”, có nghĩa “to race” “the course of a race” (triển khai, thực thi khóa học) Từ kỉ XVII, Trường Đại học Glasgow gọi khóa học “Chương trình đào tạo” Bước sang kỉ XIX, đại đa số trường đại học châu Âu quan niệm “Chương trình đào tạo” theo khía cạnh: tổ hợp mơn học/khóa học họ q trình thực thi khóa học Có thể thấy chương trình đào tạo có nhiều định nghĩa khác nhau, tuỳ thuộc vào quan niệm người nghiên cứu nhà thực hành suy nghĩ thiết kế chương trình Theo Wentling (1993) chương trình đào tạo (Curriculum) hiểu thiết kế tổng thể cho hoạt động đào tạo (có thể kéo dài vài giờ, ngày, tuần vài năm) Bản thiết kế tổng thể cho ta biết toàn nội dung cần đào tạo, rõ ta trơng đợi sinh viên sau khố học, phác họa quy trình cần thiết để thực nội dung đào tạo, cho ta biết phương pháp đào tạo cách thức kiểm tra đánh giá kết học tập tất xếp theo thời gian biểu chặt chẽ Những thành tố chương trình đào tạo bao gồm: Mục đích, mục tiêu chuẩn đầu ra; Nội dung chương trình; Hình thức tổ chức dạy học, phương pháp, phương tiện dạy học; Các hình thức đánh giá kết giáo dục Phát triển chương trình đào tạo q trình liên tục nhằm hồn thiện khơng ngừng chương trình Theo quan điểm chương trình đào tạo thực thể thiết kế lần dùng cho mãi, mà phát triển, bổ sung, hoàn thiện tùy theo thay đổi trình độ phát triển kinh tế - xã hội, thành tựu khoa học - kỹ thuật công nghệ, theo yêu cầu thị trường sử dụng lao động Nói cách khác, mục tiêu đào tạo giáo dục quốc dân thay đổi để đáp ứng nhu cầu xã hội, chương trình đào tạo phải thay đổi theo, mà lại trình diễn liên tục nên chương trình đào tạo phải khơng ngừng phát triển hồn thiện Phát triển chương trình xem q trình hịa quyện vào q trình đào tạo, bao gồm bước: Phân tích tình hình; Xác định mục đích chung mục tiêu; Thiết kế; Thực thi; Đánh giá Các yếu tố tác động qua lại lẫn phải xem xét yếu tố mối tác động yếu tố khác Khi xây dựng, phát triển chương trình đào tạo dựa cách tiếp cận khác Một số cách tiếp cận chương trình đào tạo kể đến như: Cách tiếp cận theo nội dung; Cách tiếp cận theo mục tiêu hay cách tiếp cận hành vi; Cách tiếp cận phát triển; Cách tiếp cận lực Mỗi cách tiếp cận gắn liền với giai đoạn định trình phát triển khoa học giáo dục có ưu nhược điểm khác Tiếp cận nội dung Điều quan trọng xây dựng phát triển chương trình đào tạo khối lượng kiến thức (nội dung) cần truyền thụ lớn nhất, trình thực thi đạo hệ thống hình thức tổ chức đảm bảo người học lĩnh hội tối đa lượng kiến thức (nội dung) Ưu điểm tiếp cận giúp hình thành hệ thống tri thức khoa học đầy đủ Tuy nhiên nhược điểm không đáp ứng gia tăng kiến thức xã hội, khả thay đổi, cập nhật chậm; khó kiểm sốt mức độ hồn thành chương trình; khơng định hình rõ lực cần thiết người học để làm việc sau kết thúc chương trình; phương pháp dạy học thụ động , tải, nhồi nhét, nặng ghi nhớ Tiếp cận mục tiêu Mục tiêu đào tạo (mục tiêu đầu ra) bao hàm gia tăng kiến thức thay đổi hành vi, lực người học sau trải qua chương trình đào tạo Hệ thống mục tiêu chương trình đào tạo xây dựng logic, cung cấp cho người học trước tham gia vào chương trình đào tạo Mọi hoạt động diễn trình thực thi chương trình đào tạo bị chi phối, quản lí giám sát theo hệ thống mục tiêu này! Kết cấu chương trình đào tạo theo tiếp cận mục tiêu cho phép tăng tính linh hoạt, mềm dẻo kết cấu nội dung mơn học, tạo hội thích ứng cao với thay đổi xã hội, tăng hội học tập cho người học (hướng đến mục tiêu cuối cùng, định hướng chuẩn lực định ) Mặt khác, việc đánh giá đảm bảo chất lượng chương trình đào tạo kiểm chứng cách khoa học: mục tiêu – hành vi thực hướng đến mục tiêu – tiêu chí đánh giá việc thực mục tiêu – minh chứng việc đạt mục tiêu Ưu điểm cách tiếp cận tường minh, quy trình chặt chẽ; quy chuẩn; dễ kiểm tra, đánh giá Tuy nhiên nhược điểm dễ sa vào thuyết “cơng nghệ cứng nhắc”, chương trình đào tạo khơng phải lúc có khả điều chỉnh mục tiêu linh hoạt đáp ứng thay đổi xã hội, tạo áp lực lớn cho người dạy người học Tiếp cận phát triển Theo cách tiếp cận chương trình đào tạo xem q trình, cịn giáo dục phát triển: chương trình đào tạo xem trình bao gồm hoạt động cần thực giúp người học phát triển tối đa kinh nghiệm, lực tiềm ẩn, tố chất sẵn có để đáp ứng mục tiêu Mơ hình có đặc điểm nội dung, nguyên tắc thủ tục định rõ kết dự định đề cập mục tiêu Như vậy, giáo dục trình học tập suốt đời phải góp phần phát triển lực tiềm ẩn người Một chương trình đào tạo cần phải thiết kế hướng đến việc hỗ trợ phát triển lực cá nhân người học để đáp ứng yêu cầu thay đổi không ngừng xã hội, nghề nghiệp Sản phẩm chương trình đào tạo theo cách tiếp cận “sự phát triển cá nhân” với ý nghĩa đáp ứng kì vọng nhu cầu nhân cách (White, 1995): khía cạnh học thuật nhân văn chương trình đào tạo Cách tiếp cận trọng đến hiểu biết lực, đến nhu cầu, lợi ích, định hướng giá trị người học tập trung vào tổ chức hoạt động dạy- học với nhiều hình thức đa dạng, linh hoạt, tạo hội cho người học tìm kiếm, thu thập thông tin chiếm lĩnh tri thức Tuy nhiên nhược điểm khó khăn tổ chức thực tính đa dạng khả năng, sở thích, nhu cầu người học Tiếp cận lực Gervais (2016) đưa định nghĩa giáo dục dựa lực “Giáo dục dựa lực định nghĩa hướng tiếp cận dựa vào kết đầu người học (outcome - based education), kết hợp chặt chẽ phương thức giảng dạy hình thức đánh giá thiết kế nhằm đánh giá việc học học sinh thông qua việc thể kiến thức, thái độ, giá trị, kỹ hành vi chúng yêu cầu đề trình độ” Harris et al (1995) cho giáo dục dựa lực phát huy tối đa lực riêng học sinh, giúp học sinh tự tìm tịi, khám phá tri thức dựa sở thích mối quan tâm riêng chúng, giúp học sinh làm chủ tri thức vận dụng vào thực tế sống Giáo dục dựa lực thúc đẩy tư sáng tạo, phản biện khả giải vấn đề Nó nhấn mạnh đến tình thực tế sống thơng qua giải tình học sinh rút kinh nghiệm tri thức cho riêng từ tình Mơ hình giáo dục dựa lực nhấn mạnh đến kết đầu người học Một người học đánh giá đạt yêu hoàn thành chứng tỏ việc nắm bắt ứng dụng kiến thức, kỹ năng, thái độ, giá trị hành vi dựa tiêu chí lực đề Chương trình giáo dục dựa lực thường thiết kế linh hoạt theo hướng mở nhằm bổ sung cập nhật kịp thời nội dung kiến thức Nội dung chương trình thường thiết kế theo module tín Sách giáo khoa mang tính chất tài liệu tham khảo cho giảng dạy chương trình giảng dạy hướng tiếp cận nội dung Chương trình giảng dạy phải đảm bảo phát triển theo hướng chiều rộng chiều sâu, tính tương hỗ mơn học nhằm hình thành kiến thức, kỹ năng, giá trị, hành vi, thái độ theo yêu cầu đề cho học viên Đầu giáo dục dựa lực thể tại, nghĩa dựa người học làm sau kết thúc chương trình học Trong giáo dục bám vào nội dung lại thể tương lai, nghĩa khả người học làm tương lai Cách tiếp cận theo lực nhấn mạnh đến đầu khả thực tế học viên thay khả mong đợi tương lai Nó công nhận khả học, mức độ nhận thức học sinh khác giáo dục dựa lực phải tập trung vào phát triển khả riêng người học, ý tới phong cách học mức độ tiếp thu khác người, tức cần cá nhân hóa Trong giáo dục dựa lực, giảng viên giữ vai trò hướng dẫn thiết kế nội dung giảng dạy, học viên phải tự xây dựng kiến thức hiểu biết riêng chúng thông qua khả tìm tịi, khám phá, sáng tạo, kiểm tra quan sát Vì vậy, mơi trường giáo dục phải tạo tương hợp để thúc đẩy tạo điều kiện cho học viên thực hóa lực Tổ chức dạy học phải linh hoạt đa dạng thay lối dạy truyền thống, chiều, nên hướng tiếp cận dạy dựa lực tổ chức học theo nhóm, học theo cá nhân hóa, tự học, học viên học theo sở thích mối quan tâm riêng Giảng dạy dựa lực khuyến khích việc ứng dụng cơng nghệ, cơng cụ dạy học nhằm tối ưu hóa việc phát huy lực người học Hướng tiếp cận nội dung nhấn mạnh đến vai trị phương pháp dạy học hướng tiếp cận lực quan tâm đến cách học, yếu tố tự học người học Để triển khai cách hiệu quả, đào tạo theo hướng phát triển lực cần phải đánh giá “năng lực” học viên; khai thác mạnh công nghệ cho việc đào tạo; cá nhân hóa việc học viên; thay đổi vai trò giảng viên, chuyển từ nhà hiền triết, suối nguồn tri thức đến người hướng dẫn, đồng hành, giảng viên làm việc với học sinh, hướng dẫn chúng học tập, trả lời câu hỏi, hướng dẫn thảo luận giúp học viên tổng hợp áp dụng kiến thức; xác định lực phát triển đánh giá phù hợp, tin cậy Đối với hoạt động đánh giá, theo Gervais (2016) đánh giá chương trình giáo dục dựa lực giữ vai trò quan trọng Việc đánh giá cung cấp cho học viên biết mức độ đạt kiến thức lực lực giảng dạy giảng viên, từ xác định nhu cầu người học có điều chỉnh, bổ sung hợp lý Đánh giá phải dựa mức độ lực đạt học viên không để so sánh học viên với Vì khơng tồn việc xếp loại mơ hình giáo dục dựa lực mà dựa đánh giá mức độ học viên đạt Việc đánh giá học viên giáo dục dựa lực phục vụ cho nhiều mục đích, khơng đơn để phục vụ cho khen thưởng hay lên lớp Việc đánh giá trước sau chương trình học học viên giúp giảng viên nắm rõ nhu cầu mức độ lực người học Nó cho biết nhu cầu học tập cụ thể, khả học tập học viên, từ xác định học viên cần hỗ trợ gì, cần thời gian để đầu tư cho học viên đạt tiêu chí lực đề Có hai loại đánh giá để đo việc học học sinh mơ hình giáo dục dựa lực đánh giá trình đánh giá kết Đánh giá trình giúp học viên đo việc học hàng ngày giúp xác định nội dung quan trọng mà học viên cần học thực hành thêm Đánh giá kết đánh giá kết thúc chương trình hay cấp độ người học nhằm giúp xác định khả học viên tiếp tục cho cấp độ lực Đánh giá kết giúp giảng viên xác định mức độ khoảng cách việc học lực đạt người học, đưa thay đổi cần thiết cho chương trình học Thực cơng tác đổi giáo dục theo tinh thần Nghị 29/NQ-TW ngày 04/11/2013 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI, việc xây dựng chương trình đào tạo theo hướng tiếp cận lực đáp ứng tiêu chí phải lấy người học làm trung tâm, học vấn đề cốt lõi, đa dạng hóa mơi trường học tập, đa dạng hóa cách thức kiểm tra đánh giá Đào tạo theo hướng tiếp cận lực người học việc giảng viên phải có phương pháp dạy học theo hướng tích cực, lấy người học làm trung tâm, phải khơi gợi niềm đam mê người học đặc biệt phải tạo điều kiện học đôi với hành để người học vận dụng kiến thức, kỹ năng, thái độ mà lĩnh hội vào giải tình thực tiễn Và để thực điều này, sở đào tạo cần thoát khỏi mơ hình giáo dục truyền thống, chuyển từ việc trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện phẩm chất lực người học Nghĩa phải thay đổi quan điểm, mục tiêu dạy học từ chỗ quan tâm tới việc người học học đến chỗ quan tâm tới việc người học làm qua việc học Mỗi học sinh cá thể độc lập với khác biệt lực, trình độ, sở thích, nhu cầu tảng xuất thân Dạy học phát triển lực thừa nhận thực tế tìm cách tiếp cận phù hợp với học sinh Không giống phương pháp cỡ vừa cho tất cả, áo tất mặc vừa, cho phép học viên áp dụng học, thơng qua gắn kết học sống Điều giúp học viên thích ứng với thay đổi sống tương lai Đối với số học viên, đào tạo phát triển lực cho phép đẩy nhanh tốc độ hồn thành chương trình học, tiết kiệm thời gian công sức việc học tập Mỗi cách tiếp cận phát triển chương trình giáo dục, đào tạo có ưu điểm nhược điểm riêng Trong giai đoạn đầu đào tạo/giáo dục, đào tạo/giáo dục coi trình truyền thụ kiến thức Do điều quan trọng khối kiến thức cần truyền thụ, chương trình đào tạo/giáo dục phác thảo nội dung khối kiến thức cần dạy - học Hệ người dạy cần tìm phương pháp phù hợp để truyền đạt khối kiến thức cách tốt nhất, vơ hình chung đẩy người học vào thụ động tiếp thu Mặc dù khối kiến thức mà người dạy, người học phải đạt tới quan trọng, q trình đào tạo/giáo dục khơng dừng lại Trong thời đại mà cơng nghệ thông tin kiến thức phát triển không ngừng, giáo dục đơn trình truyền thụ kiến thức với thời gian đào tạo/giáo dục khố gần cố định (thậm chí cịn giảm đi), người dạy - người học khơng đủ khả để truyền thụ tiếp thu khối kiến thức khổng lồ thông tin mang lại Hơn nữa, cho dù có kiến thức tối đa nhanh chóng bị lạc hậu Do đó, khó đánh giá mức độ hồn thành chương trình thiết kế theo cách tiếp cận nội dung Bởi chương trình nét phác thảo nội dung, kiến thức, kĩ mà người dạy cần rèn luyện cho người học Bản thân người thiết kế nắm mức độ, phạm vi, khối lượng kiến thức, kĩ cần có ngành học, môn học (thang bậc kiến thức, kĩ năng) người dạy trực tiếp chưa có khái niệm đầy đủ điều đó; hệ tuỳ tiện biên soạn chương trình giảng dạy, đề cương giảng Người học bỡ ngỡ khơng biết phải học, phải thi Nhược điểm cách tiếp cận thiết kế chương trình giáo dục theo nội dung khó xác định mục tiêu chi tiết, cụ thể, định hướng để thầy trò tới, đồng thời qua xác định chuẩn để kiểm tra, đánh giá thành giảng dạyhọc tập giảng viên sinh viên Ý tưởng coi đào tạo trình truyền thụ kiến thức chương trình đào tạo trọng trước hết đến nội dung giản đơn, lẽ bỏ qua nhiều khía cạnh khác khơng phần quan trọng thảo luận thiết kế chương trình Cách tiếp cận dẫn đến tượng khơng khuyến khích yêu cầu người dạy có trách nhiệm với người học, khơng có trách nhiệm tác động nội dung kiến thức lên người học Trong người học có cách học tốt học người dạy truyền thụ cho họ Trong trường hợp kiến thức có tác động định tới người học khơng có phương thức kiểm tra đánh giá xác hiệu quy trình đào tạo, mà đánh giá kết học tập thông qua xác định lượng kiến thức, kĩ mà người học tiếp thu đồng hoá Sự khác biệt việc xây dựng chương trình đào tạo theo cách tiếp cận nội dụng tiếp cận lực tóm lượt bảng dưới: Các thành tố Mục tiêu Nội dung Phương pháp Chương trình dựa theo nội dung Chương trình dựa theo lực • Chú trọng cung cấp tri thức; Tiếp • Vận dụng kiến thức vào sống nhận kiến thức • Người học cần nắm bắt tri thức, kỹ thực kỹ → Tự hình thành lực theo chủ đề; vận dụng kiến thức học vào thực tế; Có thái độ tích cực, đam mê mơn học, ngành học • Người học học nội dung quy • Người học người dạy hợp tác định sẵn, phát triển theo kiến • Người học truyền đạt nội thức truyền đạt cách dung định hướng nhằm đạt thụ động, khơng gắn với tình đầu quy định thực tế để xử lý • Nội dung kiến thức lĩnh hội từ • Nội dung người học truyền thụ nhiều nguồn khác chủ yếu từ sách giáo khoa, giáo trình học sử dụng kiến thức để trình giảng viên xử lý giải tình thực tế nảy sinh • Chủ yếu tiếp nhận kiến thức, kĩ • Vận dụng kiến thức, kĩ năng, thái độ nhận thức; theo kiểu tích hợp bối cảnh thực để phát triển dần lực • Nhấn mạnh kĩ nhận thức, tư • Nhấn mạnh kĩ nhận thức, tư duy logic phê phán, kĩ giao tiếp, kĩ • Mỗi kiến thức, kĩ học hợp tác khơng liên tục, lặp lại mơn học • Mỗi lực phát triển liên tục theo hình xoăn ốc nhiều lĩnh • Giảng viên chủ yếu sử dụng phương vực/môn học, dọc theo thời gian pháp diễn giảng, truyền thụ kiến thức chiều • Giảng viên đóng vai trò định hướng, hỗ trợ, tổ chức hoạt động đánh • Người học thụ động tiếp thu kiến giá người học thức quy định sẵn Giảng viên làm mẫu phân tích, • Giảng viên thực nhiều phương hướng dẫn người học luyện tập theo pháp dạy học tích cực nhằm tăng tính phương pháp truyền thống tương tác, phát huy khả tư duy, sáng tạo người học • Người học tự giác, chủ động tìm tịi, nghiên cứu sáng tạo tiếp nhận tri thức, giải vấn đề Đồng thời thân người học tham gia vào việc tự đánh giá, tự điều chỉnh → hình thành tri thức, kỹ thái độ học tập Trách nhiệm • Chịu trách nhiệm cung cấp • Vừa cung cấp nguồn lực, vừa chịu nguồn lực hỗ trợ chủ yếu trách nhiệm đến kết cuối Hình thức tổ • Lớp học cố định tường, • Lớp học linh động tùy theo chủ chức lớp học người học ngồi yên lặng nghe giảng đề, nội dung buổi học Học viên có viên truyền đạt thể học lớp, phòng thực hành, phịng thí nghiệm, thực tế quan, doanh nghiệp, điền dã, học trường, học cá nhân, học theo nhóm… Đánh giá người • Nhấn mạnh kiến thức, kĩ • Nhấn mạnh kết đầu học quy định thực học viên • Tập trung vào đánh giá tổng kết • Tập trung đánh giá q trình (theo dõi tiến bộ) đánh giá tổng kết • Tập trung đo lường mục tiêu • Tập trung đo lường nhiều lực môn học đơn lẻ trình học viên tham gia • Chủ yếu giảng viên thực hoạt động thực; • Thường thu thập thơng tin • Do giảng viên học viên thực thời điểm cố định • Đánh giá dựa tiêu chí có sẵn, • Đánh giá trình học tập người học đánh giá nhiều yêu cầu người học tái lại hình thức khác nhau, coi trọng đến hình thức kiến thức học khả hình thành lực vận dụng để giải tình • Hiện nước ta có nhiều mơ hình giáo dục, đào tạo xây dựng, phát triển theo hướng tiếp cận lực Việc tiếp cận tốn nhiều chi phí so với cách tiếp cận truyền thống tính cá nhân hóa học viên tạo nhiều môi trường học tập thích hợp Đối với chương trình giáo dục, nhiều trường áp dụng mơ hình cho học sinh ví dụ trường thực nghiệm số trường công lập tư thục khác Học sinh tạo điều kiện phát triển toàn diện khuyến khích phát triển điểm mạnh cá nhân Cuối học kỳ học sinh đánh giá dựa lực cá nhân không đánh đồng hay so sánh với học sinh khác Do có học sinh khen có lực lĩnh vực này, có học sinh thưởng thể lực lĩnh vực khác Đối với chương trình đào tạo trường đại học, cao đẳng, nhiều trường tạo môi trường giúp sinh viên phát huy tối đa mạnh lĩnh vực Chương trình Robocon sân chơi tốt sinh viên chuyên ngành khí, điện tử thể thân Bên cạnh hoạt động nghiên cứu, ký kết hợp đồng doanh nghiệp nhà trường cách để giúp học viên học tập qua thực tế Nhìn cách tổng thể học sinh, sinh viên có nhiều hội thực hành tiếp cận thực tế cách giảng dạy truyền thống Trước học sinh, sinh viên cần học hết thầy truyền đạt vững tin qua kỳ thi Trong giai đoạn thầy đóng vai trị định hướng, học viên cần tự tìm kiến thức nguồn khác nhau, địi hỏi tính chủ động học viên cao Nước ta thực hoạt động giáo dục chương trình với nhiều sách để tăng tính tự chủ cho giảng viên học viên, sách đóng vai trò tài liệu tham khảo Giảng viên học viên chủ động việc chọn nguồn tài liệu để cho trình dạy học đạt kết tốt Có câu nói “Nếu đất nước thắng đua giáo dục, thắng phát triển kinh tế” hay “Giáo dục vũ khí mạnh mà người ta sử dụng để thay đổi giới” để nói lên tầm quan trọng giáo dục phát triển tầm ảnh hưởng quốc gia trường quốc tế Hiện giáo dục nước ta số hạn chế nên vấn đề đổi chất lượng giáo dục nhiệm vụ hàng đầu nay, có đổi phương pháp giảng dạy theo hướng tiếp cận lực người học Đây nhiệm vụ cấp thiết cần triển khai chất lượng giáo dục ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng nguồn nhân lực đất nước Để thực thành cơng phương pháp cần có phối hợp đồng từ nhà trường, người dạy người học Đã có câu nói mơ tả tầm quan trọng nhà trường, người dạy người học nhiệm vụ trường đại học khơng phải cung cấp câu trả lời thích hợp, mà phải đặt câu hỏi thích hợp người thầy thực hiểu biết không bắt học viên bước vào nhà tri thức thầy, mà hướng dẫn học viên đến ngưỡng tư tri thức Đối với người học người biết ngồi nghe giảng mà thân không cảm thấy khát khao đọc sách, khơng tự tìm hiểu, nghiên cứu nói tất điều học viên nghe giảng tòa nhà xây cát Tài liệu tham khảo: Trường Đại Học Giáo Dục: Phát Triển Chương Trình Và Tổ Chức QTĐT (Dùng cho khóa bồi dưỡng giảng viên cao đẳng/đại học nghiệp vụ Sư phạm đại học theo chương trình Bộ GD&ĐT) Giáo trình Phát triển chương trình giáo dục - Gs.Ts Nguyễn Đức Chính (Chủ biên) Nghị 29/NQ-TW ngày 04/11/2013 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI VnExpress: Những ưu việt giáo dục dựa lực, 17/1/2018 10 ... hội, chương trình đào tạo phải thay đổi theo, mà lại trình diễn liên tục nên chương trình đào tạo phải khơng ngừng phát triển hồn thiện Phát triển chương trình xem trình hịa quyện vào q trình đào. .. chương trình đào tạo Hệ thống mục tiêu chương trình đào tạo xây dựng logic, cung cấp cho người học trước tham gia vào chương trình đào tạo Mọi hoạt động diễn trình thực thi chương trình đào tạo. .. race” (triển khai, thực thi khóa học) Từ kỉ XVII, Trường Đại học Glasgow gọi khóa học ? ?Chương trình đào tạo? ?? Bước sang kỉ XIX, đại đa số trường đại học châu Âu quan niệm ? ?Chương trình đào tạo? ??

Ngày đăng: 18/07/2020, 12:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w