Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
559,06 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA LỊCH SỬ ĐỀ TÀI SỬ LIỆU HỌC: NỘI DUNG, CHƯƠNG TRÌNH VÀ TỔ CHỨC GIẢNG DẠY Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Chuyên đề VỊ TRÍ, CHỨC NĂNG, TẦM QUAN TRỌNG CỦA SỬ LIỆU TRONG NHẬN THỨC LỊCH SỬ VÀ TRONG NGHIÊN CỨU LỊCH SỬ CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI TS Nguyễn Văn Hiệp NGƯỜI THỰC HIỆN TS Hồ Sơn Diệp BÌNH DƢƠNG - THÁNG 12 NĂM 2014 Chuyên đề VỊ TRÍ, CHỨC NĂNG, TẦM QUAN TRỌNG CỦA SỬ LIỆU TRONG NHẬN THỨC LỊCH SỬ VÀ TRONG NGHIÊN CỨU LỊCH SỬ Vị trí, chức sử liệu học Hiện thực khứ khách quan hoạt động thực tiễn xã hội loài ngƣời khứ, gồm loại tượng lịch sử biến cố lịch sử Hiện tƣợng lịch sử loại hoạt động thực tiễn mang tính phổ biến, xảy nhiều nơi, nhiều nƣớc khác nhau; ví dụ nhƣ: phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc; cách mạng khoa học cơng nghệ; cơng cải cách hành chính; q trình phục hƣng kinh tế, hoạt động văn hóa, nghệ thuật Biến cố lịch sử loại hoạt động thực tiễn có tính chất cụ thể, xảy thời gian, khơng gian cụ thể; hồn cảnh lịch sử cụ thể; liên quan đến vật chất, phi vật chất, nhân vật cụ thể Ví dụ nhƣ: Chiến tranh giới thứ hai (1939-1945)1; Cuộc biểu tình sinh viên Trung Quốc (biến cố Thiên An Môn) năm 19892; Sự tan rã Liên Bang Xô Viết (Liên Xơ) năm 19913; Chính quyền Sài Gịn đàn áp tín đồ Phật giáo Chiến tranh giới thứ hai (Thế chiến thứ hai) năm 1939 chấm dứt vào năm 1945 chiến rộng lớn tai hại lịch sử nhân loại với khoảng 62 triệu ngƣời bị chết bị tàn sát, bom đạn đói, bệnh dịch Ngày 17-4 -1989, biểu tình hàng nghìn sinh viên Trung Quốc Thiên An Mơn (Bắc Kinh) diễn với lý để tang Tổng bí thƣ TQ Hồ Diệu Bang, sau phát triển thành phong trào cải cách, chống tham nhũng, đòi tự dân chủ, địi thay đổi chế độ trị xã hội Đảng Cộng sản Trung Quốc Ngày 4-5-1989, nhân kỷ niệm 70 năm phong trào Ngũ Tứ, số ngƣời tham gia biểu tình lên tới triệu Chính phủ Trung Quốc kêu gọi sinh viên lập lại trật tự, chấm dứt biểu tình, nhƣng khơng đạt kết quả, đêm rạng 4-6-1989, Chính phủ Trung Quốc huy động quân đội đàm áp, biểu tình chấm dứt Khủng hoảng trị - xã hội tan rã Liên Bang Xô Viết biến 19-81991 thủ Maxcơva Những ngƣời làm biến tuyên bố truất quyền tổng thống Goobachôp, thành lập Ủy ban nhà nƣớc tình trạng khẩn cấp, ban bố tình trạng khẩn cấp nƣớc Ngày 24-81991, Goobachôp tuyên bố từ chức Tổng Bí thƣ yêu cầu giải tán Ủy ban Trung ƣơng Đảng Ngày 29-81991, ĐCSLX bị đình hoạt động, quyền Liên bang giải thể, nƣớc cộng hòa lần lƣợt tuyên bố độc lập (trừ Nga Cadăcxtan) Ngày 6-9-1991, Quốc hội bãi bỏ Hiệp ƣớc Liên bang 1922; ngày 8-121991, Nga, Bêlarut, Ucraina thỏa thuận thành lập Cộng đồng quốc gia độc lập (SNG) Ngày 21-121991, Hiệp định thành lập cộng đồng quốc gia độc lập đƣợc ký kết Axtana (thủ đô Cadăcxtan) gồm 11 nƣớc thành viên, thức chấm dứt tồn Liên Bang Xô viết chùa Xá Lợi Sài Gòn (20.8.1963)4; Trung Quốc đánh chiếm, xâm lƣợc quần đảo Hoàng Sa Việt Nam (15/20-01-1974)5, Là thân thực khứ khách quan, nên tƣợng lịch sử biến cố lịch sử tồn độc lập, không phụ thuộc vào nhận thức chủ quan ngƣời Để nhận thức tƣợng lịch sử, biến cố lịch sử nhà sử học dựa vào nguồn sử liệu, tái dựng kiện lịch sử, xem kiện lịch sử đơn vị nhận thức khứ khách quan Vậy, kiện lịch sử ? mối quan hệ kiện với tƣợng lịch sử biến cố lịch sử sao? Nếu kiện lịch sử đơn vị nhận thức nhà nghiên cứu đặt để tiệm cận đến chân lý lịch sử, nghĩa cho rằng, kiện lịch sử “khơng có thật” “Sự kiện lịch sử sản phẩm trí tuệ, nội dung khách quan” 6, cịn thực lịch sử trở thành “thế giới không sờ mó đƣợc, đƣợc khơi phục tƣ tồn ý thức chúng ta”7 Giống nhƣ quan mim ca Voltaire (Franỗois - Marie Arouet - nh tƣ tƣởng Pháp): “Lịch sử tường thuật kiện coi thật”8; Lucien Fèbvre (nhà sử học Pháp): “sự kiện lịch sử sáng tác chế tạo, với giúp sức giả thuyết ước lượng, công việc tế nhị hẫp dẫn”9; Thử hỏi, tác phẩm đời nhƣ gọi tác phẩm sử học đƣợc không ? Sự kiện lịch sử “đƣợc coi thật” nhƣ Lucien Fèbvre - nhà sử học ngƣời Pháp, mà kiện lịch sử có thật, đơn vị nhận thức cụ Sau vụ tự thiêu Hòa thƣợng Thích Quảng Đức (11.6.1963), phong trào Phật giáo đấu tranh, phản đối quyền liên tiếp diễn với quy mơ ngày lớn Đêm 20 rạng 21-8-1963, quyền Sài Gòn ban bố lệnh thiết quân luật, đồng thời triển khai lực lƣợng cảnh sát, quân đội tiến công, bao vây, đốt phá chùa Xá Lợi số chùa chiền Phật giáo khác, bắt giữ 1000 sƣ sãi Ngày11-01-1974, lợi dụng việc quyền Sài Gịn sáp nhập quần đảo Hồng Sa vào quận Đất Đỏ (tỉnh Khánh Hòa ngày nay), Trung Quốc tuyên bố phản đối đồng thời cho quân bí mật đổ lên đảo Hữu Nhật, Quang Ảnh, Quang Hòa, Duy Mộng Sáng 19-01-1974, Trung Quốc sử dụng hàng chục tàu chiến hàng trăm lần máy bay tiến công đánh chiếm quần đảo Do lực lƣợng (53 quân đồn trú, tàu chiến), quân đội Sài Gịn khơng thể chống trả số qn xâm lƣợc đông đảo nên buộc phải rút lui Dẫn theo Phan Ngọc Liên (Chủ biên, 2007), Sđd, tr 156 (C.I Becker, What are Historical Facts ? “the western political quarterly”, Vol VIII, No3, 1995, p 333) Dẫn theo Phan Ngọc Liên (Chủ biên, 2007), Sđd, tr 156 (C.I Becker, What are Historical Facts ? “the western political quarterly”, Vol VIII, No3, 1995, p 333) Dẫn theo Nguyễn Thế Anh, Nhập môn phương pháp sử học, Sài Gòn, 1974, tr 40 Dẫn theo Nguyễn Thế Anh Nhập môn phương pháp sử họ, Sài gòn, 1974, tr 42 thể, đối tƣợng nhận thức thực lịch sử Sự kiện lịch sử xảy khứ, thân thực khứ khách quan Từ xã hội loài ngƣời xuất nay, kiện lịch sử đƣợc ngƣời tạo ra, kiện lịch sử này, kiện lịch sử kia, đan xen, nối tiếp tất bình diện trị, quân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội, phản ánh tiến trình khám phá, chinh phục thiên nhiên, cải tạo xã hội ngƣời Do đó, khơng phải “sự kiện đƣợc coi có thật”10, mà kiện có thật, thân thực khứ khách quan xảy ra, đã, tồn lịch sử11 Sự kiện lịch sử tên gọi phần, phận, biểu cụ thể hoạt động thực tiễn diễn khứ; thân tƣợng lịch sử biến cố lịch sử, thân thực khứ khách quan V.I Lenin khẳng định, “Chủ nghĩa Marx đứng vững sở kiện, sở khả năng”12 Nếu công nhận hoạt động thực tiễn xã hội loài ngƣời khứ bao gồm loại tƣợng lịch sử biến cố lịch sử, ta hiểu, tƣợng lịch sử khái niệm loại kiện lịch sử mang tính phổ biến (sự kiện - tƣợng); biến cố lịch sử khái niệm loại kiện không mang tính phổ biến (sự kiện - biến cố) Khi tìm hiểu quan điểm nhà kinh điển chủ nghĩa Marx, Engels “sự kiện” tác phẩm “Hệ tư tưởng Đức”, “Chống Đuyrinh”, “Nội dung kinh tế phái Dân túy phê phán nội dung sách ngài Xtơruvê” , PGS.TS Phan Ngọc Liên đồng ơng tìm thấy nội dung kiện: Thứ nhất, “sự kiện” hành động, việc xảy ra, biến cố tƣợng thuộc khứ khứ kéo dài đến ngày tiếp diễn tƣơng lai 10 Theo Nguyễn Thế Anh: “Sự kiện lịch sử từ chứng khứ để lại mà ra, ta khơng thể nhìn thấy, sờ mó, nếm, nghe hay ngửi chúng Có thể nói kiện lịch sử tƣợng trƣng hay tiêu biểu cho trƣớc có thật, nhƣng khơng có thực thể khách quan riêng biệt Sự kiện lịch sử có đƣợc trí óc ngƣời quan sát hay sử gia mà thơi; khơng có thực độc lập ngồi trí óc cúa ngƣời, ký ức ngƣời” (Nguyễn Thế Anh, Nhập mơn phương pháp sử học, Sài Gịn, 1974, tr 40) 11 K.Marx – F Engels, Toàn tập, tập 3, tr 40 Dẫn theo Phan Ngọc Liên (Chủ biên, 2007), Phương pháp luận sử học, Nxb Đại học Sƣ phạm, tr 159 12 Dẫn theo Phan Ngọc Liên (Chủ biên, 2007), Sđd, tr 159 Thứ hai, “sự kiện” thực, tồn thực, khơng bịa đặt, trái với ảo tƣởng Thứ ba “sự kiện” cụ thể đơn giản, trái với trừu tƣợng, chung Thứ tƣ, khái niệm kiện không dùng để tƣợng riêng lẻ, xảy lần, mà q trình mối quan hệ tồn tƣợng loại có liên quan đến nhau, nhƣ “cách mạng”, “cải cách”, “phục hƣng” Thứ năm, tính cụ thể vốn có “sự kiện”, nên khái niệm cịn dùng để đối lập với “sự nghị luận”, khái niệm “lý tƣởng” Thứ sáu, “sự kiện” nguồn thơng tin biến cố tƣợng, vật thuật ngữ “sự kiện” cịn dùng để thơng tin13 * Là thân thực khứ khách quan, nên “sự kiện lịch sử” tồn độc lập, khách quan, không phụ thuộc vào nhận thức chủ quan ngƣời Hiểu rõ điều này, khu biệt rõ khái niệm “sự kiện lịch sử” (bản thể luận) với khái niệm – kết trình nhận thức “sự kiện lịch sử” (nhận thức luận) đƣợc trình bày phần sau Khi bàn lịch sử, P.Enggels cho rằng: lĩnh vực lịch sử phải xuất phát từ kiện mà biết14 Theo chúng tôi, P.Enggels đề cập đến việc nhận thức lịch sử, “sự kiện mà biết” mà ông đề cập đến “sự kiện tri thức”, “sự kiện sử học” Theo G M Ivanox: “là thống biện chứng khách quan chủ quan có thân thực lịch sử, nhận thức lịch sử phản ánh thực ấy”15 Qua quan điểm trên, ta thấy, “sự kiện sử học” kết nhận thức ngƣời “sự kiện lịch sử” (hiện tƣợng, biến cố) xảy Nói cách khác, thân “sự kiện lịch sử” (bản thể luận) đƣợc ngƣời nhận thức, tái dựng lại “sự kiện sử học” (sự kiện tri thức), 13 Phan Ngọc Liên (Chủ biên, 2007), Sđd, tr 158 Ph Ăngghen, Phép biện chứng tự nhiên, NXB Sự thật, hà Nội, 1960, tr 124 15 G M Ivanốp “tính độc lập trình phản ánh thực rong khoa học lịch sử” Tạp chí vấn đề lịch sử, 1962, số 12 Trích theo Phan Ngọc Liên (Chủ biên), Phương pháp luận sử học, Nxb Đại học Sƣ phạm, 2007, tr 162 14 hình ảnh “sự kiện lịch sử” nhận thức ngƣời (nhận thức luận) Khi nghiên cứu kiện, PGS.TS Phan Ngọc Liên đồng ông chia kiện thành loại bản: kiện - tƣợng, kiện biến cố; kiện - tƣ liệu; kiện - tri thức; hiểu: Sự kiện - tƣợng, kiện - biến cố thân thực khứ khách quan, hoạt động thực tiễn ngƣời q khứ, “sự kiện lịch sử” Loại kiện đa dạng, phong phú, tồn độc lập với ý thức ngƣời Sự kiện - tƣ liệu vết tích, di tồn cịn lại “sự kiện lịch sử”, đƣợc hình thành hầu nhƣ đồng thời với trình xảy “sự kiện lịch sử”, gọi chúng “sự kiện sử liệu” Thực ra, khơng có “sự kiện tƣ liệu” hay “sự kiện sử liệu”, khái niện nhà nghiên cứu đặt để khu biệt vết tích, di tồn “sự kiện lịch sử” với vết tích, di tồn “sự kiện lịch sử” khác16 Trong trình vận động, phát triển xã hội loài ngƣời, “sự kiện lịch sử” diễn liên tiếp, đồng thời, chồng lấn, đan xen, nối tiếp lẫn , không xác định rõ di tồn, dấu vết lại, sót lại thuộc “sự kiện lịch sử” nào, nhà sử học, nhà nghiên cứu khó có thể, nhận thức đƣợc, tái dựng đƣợc “sự kiện lịch sử” diễn “Sự kiện sử liệu” thân “sự kiện lịch sử”, mà biểu trừu tƣợng “sự kiện lịch sử” thơng qua lời nói, chữ viết, vật thể, tƣ tƣởng, nhân vật tham gia trực tiếp tạo “sự kiện lịch sử” Do vậy, nội dung lịch sử “sự kiện sử liệu” tất nhiên nghèo nàn, sinh động, phong phú so với “sự kiện lịch sử” Nhƣng với tƣ cách kiện phản ánh, dung chứa thông tin “sự kiện lịch sử”, nên thông tin lịch sử “sự kiện sử liệu” tồn độc lập, khách quan, khơng phụ thuộc vào chủ thể nhận thức sau “Sự kiện tri thức” “sự kiện sử học”, phản ánh trình nhận thức ngƣời “sự kiện lịch sử” Khi “sự kiện sử học” phản ánh 16 Có ngƣời cho rằng, thân thực lịch sử sử liệu kiện Tuy nhiên, nhận thức thực lịch sử, tức nhận thức sở kiện, không, thực lịch sử mù mờ, không định hình, định tính Sử liệu vậy, sử liệu đƣợc tạo nên trƣớc hết yếu tố tự thân, nhƣng phần sử liệu ngƣời tạo nên gắn với kiện lịch sử Do đó, q trình tiếp cận sử liệu trình tiếp cận kiện lịch sử “sự kiện lịch sử”, “sự kiện sử học” thực có giá trị khoa học Lúc ngƣời nhận thức thực khách quan khứ, nhận thức thật lịch sử xảy khứ Trong trình nhận thức “sự kiện lịch sử”, chủ thể nhận thức tạo nên “sự kiện sử học” không đƣợc tiếp xúc trực tiếp với “sự kiện lịch sử”, mà tiếp xúc gián tiếp thông qua “sự kiện sử liệu”, nên chất, “sự kiện sử học” kết trừu tƣợng hóa “sự kiện lịch sử”, nhà nghiên cứu thực thông qua “sự kiện sử liệu” Có thể nói, hệ thống “sự kiện lịch sử” phong phú, đa dạng, phản ánh toàn hoạt động khám phá, chinh phục thiên nhiên, cải tạo xã hội ngƣời khứ Trong tiến trình lịch sử đó, đời “sự kiện lịch sử” gắn với không gian, thời gian, hoàn cảnh tự nhiên, xã hội định Đặc điểm làm cho “sự kiện lịch sử” vừa trở nên đơn lẻ, nhất, không lặp lại (nếu có lặp lại mang tính tƣơng đối) chúng nằm mối quan hệ biện chứng với “sự kiện lịch sử” khác “Sự kiện lịch sử” vậy, không đứng im, bất biến, mà vận động, biến đổi phản ánh trình phát triển không ngừng xã hội, đồng thời chịu chi phối quy luật phát triển xã hội loài ngƣời Để nhận thức “sự kiện lịch sử”, nhà nghiên cứu tạo dựng nên “sự kiện sử học” thông qua “sự kiện sử liệu” Nói cách khác, “sự kiện sử liệu” cầu nối nhà nghiên cứu với “sự kiện lịch sử” trình tiệm cận “sự kiện sử học” đến với “sự kiện lịch sử” nhằm truy tìm chân lý lịch sử Tầm quan trọng sử liệu nhận thức lịch sử nghiên cứu lịch sử Nghiên cứu lịch sử tái dựng thực khứ khách quan thông qua kiện lịch sử, cấu tạo nên kiện lịch sử hệ thống sử liệu Nói cách khác, để nhận thức đƣợc tƣợng, biến cố xảy ra, biến chúng thành kiện đƣợc nhận thức nghiên cứu lịch sử, khơng có cách khác phải dựa vào nguồn sử liệu Khơng có sử liệu, ngƣời khơng thể nhận thức đƣợc tƣợng, biến cố, tái dựng đƣợc thực q khứ khách quan, khơng thể tìm chân lý lịch sử ngƣời không hiểu đƣợc lịch sử hình thành, vận động, phát triển xã hội lồi ngƣời Vậy sử liệu gì? Để trả lời câu hỏi này, từ lâu, nhà sử học nghiên cứu, bàn luận nhiều đến thuật ngữ “sử liệu” đƣa nhiều cách định nghĩa khái niệm sử liệu17 Phần lớn cho rằng, sử liệu di tồn – dấu vết hoạt động ngƣời, dấu vết tƣ tƣởng dấu vết hành động ngƣời khứ Từ nội dung trên, hiểu sử liệu thơng tin tồn (vật chất tinh thần) xã hội loài người khứ mà người nhận thức được, dấu vết cung cấp cho thông tin để khôi phục lại kiện lịch sử, phục vụ cho việc nhận thức thực khứ khách quan, tìm thật lịch sử, chân lý lịch sử Trong thực tiễn học tập nghiên cứu lịch sử, nay, thuật ngữ “sử liệu” “tƣ liệu lịch sử”, “tài liệu sử liệu” tồn nhiều cách hiểu khác nhau, khó phân biệt Khi nghiên cứu thuật ngữ “sử liệu” “tƣ liệu lịch sử”, “tài liệu lịch sử”, TS Đặng Đức Thi cho rằng, “Có nhà sử học đồng thuật ngữ sử liệu với thuật ngữ tư liệu lịch sử, coi thuật ngữ sử liệu cách gọi tắt 17 Theo hai nhà sử học ngƣời Pháp Charles Langlois Charles Seignobos sách Nhập mơn nghiên cứu lịch sử thì, “Sử liệu dấu vết tư tưởng hành động người từ khứ để lại” Theo Jean Tulard Guy Thuillier, “Khơng có sử học khơng tài liệu” (Các trường phái lịch sử, Nxb Thế giới, 1995, tr 100) Theo nhà sử học ngƣời Đức E.Bernheim,“Sử liệu tư liệu từ khoa học khai thác, rút nhận thức mình”, hoặc“Sử liệu kết hành động người, kết này, từ ý đồ trước đó, từ thân tồn tại, hình thành hay từ hồn cảnh khác, đặc biệt có ích cho nhận thức kiểm tra kiện lịch sử” (E.Bernheim (1908), Sách giáo khoa phương pháp sử học, in lần 6, Laipxich, tr 257) Theo Handelsman, “Sử liệu dấu vết tư tưởng, hành động nói tổng quát đời sống người trì giữ lại” (M Hamdelman (1928), Lịch sử, xuất lần thứ 2, Vacsava, tr 44) Theo Pitreta, “Sử liệu tất vật chất khứ để lại phản ánh dấu vết thời xa xưa vào sử liệu ” (V.I Pitreta (1922), Nhập môn lịch sử Nga, M., tr 5) Theo Cosciatkowski,“Sử liệu dấu vết tồn hay hành động người khứ, nói cách khác dấu vết lại sau kiện lịch sử, phục vụ cho việc nhận thức khôi phục lại sử kiện đó” Theo Labuda, “Sử liệu di tích tâm vật lý xã hội, chúng sản phẩm lao động người đồng thời tham gia vào phát triển đời sống xã hội, thông qua mà có khả phản ánh phát triển đó, sử liệu phương tiện nhận thức cho phép tái cách khoa học phát triển xã hội với tất điều biểu nó” (M Hamdelman, Sđd, tr 22) Theo J Topolski, “Sử liệu nguồn gốc nhận thức lịch sử (trực tiếp gián tiếp) tức thông tin khứ xã hội, chúng nằm đâu với mà thơng tin truyền đạt (bằng kênh thơng tin)” (Topolski (1985), Phương pháp luận sử học (bản chép tay), tài liệu Khoa Sử, Trƣờng Đại học Tổng hợp Hà Nội, tr 98) Theo GS.TS Phan Ngọc Liên đồng ông, “Tư liệu lịch sử di tích khứ, xuất sản phẩm quan hệ xã hội định, mang dấu vết quan hệ ấy, phản ánh trực tiếp trừu tượng hoá mặt hoạt động người” (Phan Ngọc Liên (Chủ biên, 2007), Phương pháp luận sử học, Nxb Đại học Sƣ phạm, tr 172) thuật ngữ tư liệu lịch sử Nhưng có nhà sử học lại quan niệm sử liệu tư liệu lịch sử hai thuật ngữ khác nhau, tư liệu lịch sử chứa đựng sử liệu, từ đến chỗ đồng tư liệu lịch sử” với “tài liệu lịch sử”18 Theo Đặng Đức Thi thì, khác biệt khơng thật quan trọng, điều quan trọng để đƣợc gọi sử liệu hay tƣ liệu lịch sử, phải thỏa mãn hai đặc trƣng chủ yếu phải chứa đựng thông tin lịch sử thơng tin phải có ý nghĩa lịch sử, sử liệu phải có tính vững vững liệu lịch sử điều kiện tiên để làm nên giá trị cơng trình nghiên cứu19 Tuy nhiên, thực tiễn, cách hiểu khác thuật ngữ “sử liệu” “tƣ liệu lịch sử”, “tài liệu lịch sử” thực gây khó khăn khơng nhỏ việc học tập nghiên cứu lịch sử GS Phan Ngọc Liên đồng ông bàn sử liệu cho rằng, việc hiểu rõ sử liệu “giúp không bị lầm lẫn tư liệu lịch sử với sách báo lịch sử, dẫn tới chép lại chân lý phát sai lầm cũ, đồng thời lại giúp ta không bỏ sót nhiều nguồn sử liệu quan trọng sử dụng để nghiên cứu lịch sử”20 Muốn hiểu khái niệm “sử liệu”, “tƣ liệu lịch sử”, “tài liệu lịch sử”, cần phải xem xét chúng từ nguồn gốc xuất phát Nhƣ trình bày trên, thực khứ khách quan hoạt động thực tiễn ngƣời, “sự kiện lịch sử” xảy không gian, thời gian định, điều kiện, hoàn cảnh lịch sử cụ thể q khứ Những dấu tích, di tồn cịn lại chúng trƣớc trở thành sử liệu trực tiếp tham gia vào trình hoạt động thực tiễn, phần, phận, mảnh (lời nói, chữ viết, vật chất, tƣ tƣởng, nhân vật ) “sự kiện lịch sử” Do vậy, nhiều nhà sử học gọi chúng “tiền sử liệu” với chức thể luận Do tham gia trực tiếp vào trình hoạt động thực tiễn, tạo nên “sự kiện lịch sử”, nên “tiền sử liệu” - “cái lại” “sự kiện lịch sử” trở thành sử liệu - sử liệu “trực tiếp”, sử liệu “gốc” nằm “sự 18 Đặng Đức Thi (2001), Nhập môn sử học, phương pháp luận sử học, Nxb Trẻ, tr 57 Đặng Đức Thi, Sđd, tr 58 20 Phan Ngọc Liên (Chủ biên, 2007), Sđd, tr 170 19 kiện sử liệu” tƣơng ứng với “sự kiện lịch sử” sinh nó, phản ánh khách quan (trừu tƣợng lần một) “sự kiện lịch sử” Liên quan đến “sự kiện lịch sử”, di tồn, dấu vết lại “sự kiện lịch sử”, cịn có nguồn sử liệu ngƣời tham gia trực tiếp, ngƣời chứng kiến trực tiếp “sự kiện lịch sử” lúc xảy ra, kể lại, ghi lại, chép lại, quay lại, chụp lại Nguồn sử liệu đƣợc tác giả sử liệu tạo cách trực tiếp, hầu nhƣ đồng thời với thời gian “sự kiện lịch sử” xảy Tuy nhiên, đƣợc tạo nhận thức chủ quan tác giả, nên khơng phải nguồn sử liệu trực tiếp, sử liệu gốc mà nguồn sử liệu gián tiếp phản ánh trừu tƣợng (trừu tƣợng lần một) mang tính chủ quan thân tác giả sử liệu “sự kiện lịch sử” Trong thực tế học tập nghiên cứu lịch sử, hai loại sử liệu “sự kiện sử liệu”, hầu nhƣ xuất thời gian tồn độc lập, khách quan, không phụ thuộc vào chủ thể nhận thức sau đó; nhiều trƣờng hợp, chúng sử liệu quý giá mang tính “duy nhất”, phục vụ cho nghiên cứu, biên soạn cơng trình lịch sử, vậy, nhà sử học thƣờng không phân biệt hai loại sử liệu này, mà thƣờng gọi chung sử liệu gốc Khi tiến hành nhận thức “sự kiện lịch sử”, nhà nghiên cứu lịch sử tiến hành nghiên cứu, khai thác, trừu tƣợng hóa sử liệu “sự kiện sử liệu”, đồng thời phán đốn, tƣ logic, khái qt hóa, tổng hợp hóa cố gắng dựng lại “sự kiện lịch sử” “sự kiện sử học” (sự kiện tri thức) Lúc giờ, cấu trúc nên “sự kiện sử học” “sử liệu tri thức” - sử liệu nhà nghiên cứu khai thác, trừu tƣợng từ sử liệu “sự kiện sử liệu” Dù chịu ảnh hƣởng nhận thức chủ quan nhà nghiên cứu, nhiên, sản phẩm trừu tƣợng trực tiếp sử liệu “sự kiện sử liệu”, nên mặt lý thuyết, “sử liệu tri thức” hầu nhƣ phản ánh đầy đủ thông tin sử liệu “sự kiện sử liệu”; coi “sử liệu tri thức” “hình ảnh trực tiếp” sử liệu “sự kiện sử liệu” nằm “sự kiện sử học”… Do vậy, kết luận rằng, sử liệu “sự kiện sử học” ngun vật liệu tạo nên cơng trình, tác phẩm sử học, sử liệu “sự kiện sử liệu”, hình ảnh phản chiếu sử liệu “sự kiện sử liệu” Để biến “sử liệu tri thức” thành sử liệu cơng trình, tác phẩm sử học, nhà nghiên cứu phản ánh nội dung “sử liệu tri thức” vào vấn đề nghiên cứu, nghĩa “sự kiện lịch sử” đƣợc nhà nghiên cứu trừu tƣợng lần thứ hai trƣớc trở thành phận cơng trình, tác phẩm sử học Về lý thuyết, vốn “hình ảnh trực tiếp” sử liệu “sự kiện sử liệu”, nên “sử liệu tri thức” có giá trị khoa học cao Trong cơng trình, tác phẩm sử học, chúng đƣợc coi nguồn sử liệu cấp Nhƣ vậy, sử liệu cấp cơng trình, tác phẩm sử học, sử liệu trừu tƣợng lần “sự kiện sử liệu” trừu tƣợng lần thứ hai “sự kiện lịch sử” Khi nghiên cứu, biên soạn cơng trình, tác phẩm sử học, nguồn sử liệu đƣợc sử dụng nguồn “sử liệu tri thức” đƣợc phản ánh trực tiếp từ nguồn sử liệu “sự kiện sử liệu”, mà dựa vào cơng trình, tác phẩm sử học đƣợc công bố, xuất (sử liệu tri thức cấp một), nghĩa tác giả sử dụng nguồn “sử liệu tri thức” cấp hai Tƣơng tự nhƣ vậy, nghiên cứu, biên soạn cơng trình, tác phẩm sử học đƣợc dựa vào nguồn “sử liệu tri thức” cấp hai, nghĩa tác giả sử dụng nguồn sử liệu cấp ba Từ cách lý giải trên, thuật ngữ “sử liệu” “tƣ liệu lịch sử”, “tài liệu lịch sử” hiểu nhƣ sau: - Sử liệu, tùy thuộc vào nhà sử học, nhà nghiên cứu, mà họ gọi sử liệu hay tƣ liệu lịch sử, hai cách gọi đúng, khác cách gọi nhà sử học, nhà nghiên cứu Trong đó: + Sử liệu gốc (tƣ liệu gốc), dấu vết, di tồn kiện thực, bao gồm lời nói, chữ viết, vật chất, tƣ tƣởng, nhân vật (sử liệu trực tiếp) tham gia trực tiếp tạo nên “sự kiện lịch sử”; ghi chép, nhật ký cơng trình, nhật ký chiến sự, phim, ảnh, băng, đĩa, ngƣời tham gia trực tiếp, ngƣời chứng kiến trực tiếp “sự kiện lịch sử” kể lại, ghi lại, chép lại, quay lại, chụp lại thời gian kiện “hiện thực” xảy (sử liệu gián tiếp) + Sử liệu cấp một, cấp hai, cấp ba, vốn sản phẩm “sự kiện tri thức”, chất chúng loại sử liệu phản ánh trừu tƣợng theo nhiều cấp độ sử liệu gốc Thông thƣờng, cơng trình, tác phẩm sử học đƣợc cơng bố lần đầu tiên; loại luận án, luận văn, báo cáo, tham luận khoa học đƣợc thực sở nghiên cứu nguồn sử liệu gốc, nguồn sử liệu đƣợc sử dụng cơng trình, tác phẩm nói đƣợc gọi nguồn sử liệu cấp Đối với cơng trình, tác phẩm sử học đƣợc thực dựa vào nhiều nguồn sử liệu, kể sử liệu gốc sử liệu tri thức cơng 10 trình, tác phẩm sử học đƣợc cơng bố, xuất bản, nghĩa cơng trình, tác phẩm sử học sử dụng nhiều cấp độ sử liệu, có sử liệu cấp một, sử liệu cấp hai, sử liệu cấp ba, - Tài liệu lịch sử: thuật ngữ “tài liệu lịch sử”, ta thƣờng nghe, tài liệu phục vụ giảng dạy, học tập; tài liệu phục vụ hội thảo, hội nghị khoa học; tài liệu cho nghiên cứu biên soạn công trình, tác phẩm sử học Nghĩa là, thuật ngữ “tài liệu lịch sử” dùng để chung cho loại sử liệu cấp độ sử liệu (sử liệu gốc, sử liệu cấp 1, sử liệu cấp 2, sử liệu cấp ), tức tài liệu có chứa đựng thông tin lịch sử Đối với công trình, tác phẩm sử học đƣợc cơng bố, xuất bản, thân dung chứa nhiều cấp độ sử liệu, nên chúng đƣợc xem tài liệu lịch sử Do vậy, ta thƣờng sử dụng công trình, tác phẩm sử học đƣợc cơng bố, xuất làm tài liệu tham khảo công tác nghiên cứu giảng dạy sử học 1.2.3 Vai trò sử liệu nhận thức lịch sử Các nhà sử học thừa nhận rằng, sử liệu tri thức khoa học lịch sử; sử liệu vật liệu tham gia tạo nên kiện sử học Có thể nói, “sử liệu sinh để dành cho khoa học lịch sử” Bản chất hoạt động khoa học lịch sử nhận thức khứ, nhận biết trình vận động, phát triển lịch sử xã hội loài ngƣời nhằm khái quát qui luật, rút tỉa học lịch sử để phục vụ nhu cầu đời sống xã hội dự đoán tƣơng lai Để thực nhiệm vụ đó, khoa học lịch sử khơng có cách khác phải dựa vào nguồn sử liệu Do vậy, khoa học lịch sử tồn sử liệu, khơng có sử liệu khơng có khoa học lịch sử21 Nói cách khác, sử liệu sở nhận thức, chứng nhận thức nhà sử học kiện lịch sử, thực lịch sử khách quan xảy khứ Lịch sử hình thành, vận động, phát triển xã hội loài ngƣời đƣợc tạo vô số kiện lịch sử nối tiếp trình khám phá, chinh phục thiên nhiên, cải tạo xã hội ngƣời Do vậy, với tƣ cách sản phẩm trình hoạt động thực tiễn đó, sử liệu đƣợc sinh nhƣ 21 Phan Ngọc Liên (chủ biên, 2007), Phƣơng pháp luận sử học, Nxb Đại học Sƣ phạm, tr 269 11 phƣơng tiện phục vụ nhu cầu xã hội, phản ánh hoạt động xã hội loài ngƣời tất mặt, bình diện khác đời sống trị, quân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội mơi trƣờng tự nhiên mà ngƣời sống Lời nói, chữ viết, tƣ tƣởng, nhân vật, vật thể từ thời đại nguyên thủy tận ngày nguồn sử liệu ngƣời tạo ra, nguồn thông tin, kênh thông tin để ngƣời tái dựng thực lịch sử khứ Tuy nhiên, sử liệu có tác dụng phản ánh thơng tin chi tiết, phận, mảng thực lịch sử khứ, toàn thân thực lịch sử khứ Sự nghèo nàn sử liệu so với phong phú, sinh động, đa dạng, phức tạp thân thực lịch sử khách quan ảnh hƣởng khơng nhỏ đến q trình nhận thức lịch sử ngƣời Hơn nữa, kết nghiên cứu phụ thuộc vào trình độ, tri thức, phƣơng pháp, cách thức xử lý, khai thác nhận thức thông tin từ nguồn sử liệu Tất tốn khó cho nhà sử học, nhà nghiên cứu việc dựng lại toàn cảnh tranh thực lịch sử khách quan – lịch sử xã hội lồi ngƣời Bên cạnh đó, lịch sử xã hội lồi ngƣời hình thành tồn cách ngày từ đến triệu năm, thời gian đủ xa để lịch sử trở thành vô hạn nhận thức hữu hạn ngƣời Đặc biệt, thời gian lùi xa so với nguồn sử liệu trở nên ỏi, mỏng manh để ngƣời tiếp cận, nghiên cứu Khoa học lịch sử phục dựng lại thực khứ khách quan, nhiên khơng phải xếp lại hệ thống sử liệu theo thời gian không gian kiện lịch sử Sử liệu sở để nhận thức lịch sử, vậy, để tái dựng thực khứ khách quan, nhà sử học ngồi việc sử dụng sử liệu cịn phải phán đốn, tƣ duy, phân tích, tổng hợp, khái qt hóa sở tiếp cận, chọn lọc, phân tích, xác minh, phê phán, phản ánh xác, khách quan giá trị vai trò sử liệu kiện, vấn đề nghiên cứu Sử liệu phong phú, đa dạng giúp cho việc nhận thức kiện lịch sử, thực khách quan đầy đủ hơn, hơn, tiệm cận với chân lý lịch sử Tuy nhiên, hệ thống sử liệu, nhƣng nhà sử 12 học khác lại cho đời tác phẩm, cơng trình lịch sử khác Nghĩa đó, có nhà sử học hiểu sai, cố tình hiểu sai hệ thống sử liệu, làm cho tác phẩm cơng trình lịch sử không phản ánh đúng, chƣa phản ánh thực lịch sử khách quan Khơng có sử liệu, sử liệu thiếu thốn, đơn điệu nhà sử học khơng thể tái dựng kiện lịch sử, thực lịch sử khách quan Khi có đủ sử liệu việc tái dựng kiện lịch sử, thực lịch sử khách quan lại phụ thuộc vào hàm lƣợng tri thức khoa học, quan điểm khoa học, phƣơng pháp luận khoa học phƣơng pháp nghiên cứu khoa học nhà sử học Do vậy, chất lƣợng, giá trị thành công tác phẩm hay công trình lịch sử vừa đƣợc tạo nên hệ thống sử liệu, vừa nhà sử học định Sử liệu không khâu trung gian kết nối nhà sử học với thực lịch sử mà thành tố thiếu cấu tạo nên cơng trình, tác phẩm lịch sử Có thể nói, sử liệu khoa học lịch sử nhƣ khơng khí lồi chim, khơng có khơng khí, lồi chim đập cánh bay lên không trung; khơng có sử liệu, khoa học lịch sử khơng thể hình thành phát triển22 CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI TS Nguyễn Văn Hiệp 22 NGƯỜI THỰC HIỆN TS Hồ Sơn Diệp Theo GS Văn Tạo, Phƣơng pháp lịch sử phƣơng pháp lơgích, Viện Sử học xuất bản, 1995, tr 58 13 ...Chuyên đề VỊ TRÍ, CHỨC NĂNG, TẦM QUAN TRỌNG CỦA SỬ LIỆU TRONG NHẬN THỨC LỊCH SỬ VÀ TRONG NGHIÊN CỨU LỊCH SỬ Vị trí, chức sử liệu học Hiện thực khứ khách quan hoạt động thực tiễn... kiện sử học” đến với “sự kiện lịch sử? ?? nhằm truy tìm chân lý lịch sử Tầm quan trọng sử liệu nhận thức lịch sử nghiên cứu lịch sử Nghiên cứu lịch sử tái dựng thực khứ khách quan thông qua kiện lịch. .. lịch sử biến cố lịch sử tồn độc lập, không phụ thuộc vào nhận thức chủ quan ngƣời Để nhận thức tƣợng lịch sử, biến cố lịch sử nhà sử học dựa vào nguồn sử liệu, tái dựng kiện lịch sử, xem kiện lịch