Giải pháp sản xuất trong doanh nghiệp ngành dược
I.Tìm hiểu chung về sản xuất
Sản xuất là quá trình chuyển đổi các yếu tố đầu vào (vật liệu, thiết bị, con người…) thành các yếu tố đầu ra (sản phẩm hoặc dịch vụ) nhờ vào một số quy trình xử lý, chuyển hoá nhất định Các quy trình xử lý này thường rất phức tạp và phụ thuộc vào đặc thù
+ Nhóm sản xuất liên tục (Process Manufacturing) + Nhóm sản xuất rời rạc (Discrete Manufacturing) + Nhóm sản xuất theo dự án (Project Manufacturing)
-Mô tả một quy trình sản xuất khái quát
Trang 2Giải pháp ERP trong doanh nghiệp ngành dược
-một quy trình sản xuất thường gồm các bước sau:
- Tập hợp nhu cầu sản xuất (MDS: Master Demand Schedule)
- Hoạch định lịch trình sản xuất (MPS: Master Production Schedule)
- Hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu (MRP:Material Resource Planning)
- Định mức NVL và Công đoạn sản xuất (BOM: Bills of material)
-Quản lí thông tin các công đoạn sản xuất (WIP: Work in Process)
- Tính giá thành sản xuất (COSTING)
- Quản lý chất lượng sản xuất (QUALITY)
-Ta có thể hình dung như sau:
Trang 3- Phòng kinh doanh sẽ tập hợp nhu cầu sản xuất(MDS) dựa vào thông tin đặt hàng và nguồn dự báo, sau đó sẽ tập hợp nhu cầu và lập kế hoạch sản xuất(MPS), tiếp theo dựa vào các yếu tố đầu vào như: Định mức nguyên vật liệu, kế hoạch sản xuất, dữ liệu mua hàng, nguyên vật liệu còn tồn tròn kho… để hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu(MRP), sau đó phòng kinh doanh sẽ ra lệnh sản xuất, lệnh sản xuất này cho biết sản xuất bao nhiêu sản phẩm và sản xuất sản phẩm gì, quy cách như thế nào…lệnh sản xuất này sẽ được chuyển xuống phân xưởng sản xuất, phân xưởng sản xuất sẽ lập phiếu yêu cầu nguyên vật liệu cho lệnh sản xuất đã nhận từ phòng kế hoạch(vì khi phòng kế hoạch nhập nguyên vật liệu về thì nguyên vật liệu đó sẽ nằm trong kho của phòng kế hoạch chứ không phải trong kho xưởng sản xuất), nguyên vật liệu sẽ được chuyển kho nội bộ từ kho của phòng kế hoạch sang kho xưởng sản xuất, Và quá trình sản xuất bắt đầu.
Trang 4Giải pháp ERP trong doanh nghiệp ngành dược
Thực hiện việc tập hợp các yêu cầu về hàng hóa từ nguồn dự báo (Forecast) và đơn hàng của khách hàng (Sales Order) Để lập ra nhu cầu hàng hóa cần sản xuất tại những thời điểm nhất định
* Dự báo (FORECAST)
Dự báo chính là sự tiên đoán các sự việc xảy ra trong tương lai một cách nghệ thuật và khoa học.
Dự báo ngắn hạn có thời gian dưới 3 tháng, dự báo trung hạn có thời gian từ 3 tháng đến 2 năm, dự báo dài hạn có thời gian trên 2 năm.
- Phương pháp dự báo nhu cầu.
Trang 52 Hoạch định lịch trình sản xuất (MPS)
Sau khi có thông tin về nhu cầu sản xuất, hệ thống sẽ hỗ trợ phòng kinh doanh ra lệnh sản xuất: - Thực hiện tạo các lệnh SX dựa trên số liệu hàng hóa cần SX
- Quản lí được thông tin kế hoạch sản xuất của công ty: Đơn hàng nào cần sản xuất trước, không bị trùng lắp giữa các lệnh sản xuất( hai lệnh sản xuất cho cùng một đơn hàng)….
- Đảm bảo cho các công việc được thực hiện với hiệu quả cao - Thời gian nhanh nhất, ít tốn kém nhất
Trang 6Giải pháp ERP trong doanh nghiệp ngành dược
- > MPS còn được tích hợp với phân hệ họach định nhu cầu NVL để tính toán nhu cầu NVL cung ứng cho việc SX
3 Hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu (MRP)
- Hỗ trợ việc tính toán các yêu cầu về NVL dựa theo kế hoạch sản xuất trên cơ sở thông tin về kế hoạch sản xuất (MPS): phân tích năng lực (Capacity) và nguồn lực (Resource) của hệ thống SX.
Trang 7à Chức năng này sẽ hỗ trợ cho công việc lập kế hoạch - điều độ sản xuất của nhà máy đối với việc tính toán khả năng cung ứng của NVL và các nguồn lực khác.
MỤC TIÊU :
Cải thiện phục vụ khách hàng Giảm đầu tư tồn kho
Cải thiện sự hữu hiệu cho việc điều hành doanh nghiệp
4 Định mức NVL và Công đoạn sản xuất (BOM - Bills of material, Routing)
- Cho phép nhà máy xây dựng các định mức NVL cho các loại SP
- Cho phép xây dựng BOM nhiều cấp, xác định các công đoạn sản xuất (Routing) và các nguồn lực tương ứng sử dụng trong từng
Trang 8Giải pháp ERP trong doanh nghiệp ngành dược
- Quản lý tỷ lệ hao hụt NVL, hệ số về hàm lượng, độ ẩm để tính toán nhu cầu NVL phục vụ SX theo lệnh à Nhờ vậy, việc quản lí thông tin của quá trình sản xuất và tính giá thành sẽ được thực hiện dễ dàng hơn.
5 Quản lí thông tin các công đoạn sản xuất (WIP - Work in Process)
- Cho phép quản đốc phân xưởng luôn có được các số liệu SX trong từng ngày, từng ca làm việc và từ các công đoạn khác nhau của quá trình SX
- Ghi chép tất cả NVL xuất ra cho SX tại mỗi công đoạn SX ở mỗi thời điểm nhất định, SP hoàn thành của mỗi công đoạn và tính luôn CPSX cho từng loại SP hay từng lệnh SX (chi phí dở dang)
- Giúp cho bộ phận Điều độ SX của nhà máy luôn có số liệu chính xác về việc xuất nhập NVL, thành phẩm - Giúp nâng cao khả năng quản lí điều độ SX
- Đối với công ty SX ra thành phẩm phải qua nhiều công đoạn, chức năng này hỗ trợ công tác quản lí một cách tốt nhất.
6 Tính giá thành sản xuất (COSTING)
Trên cơ sở xây dựng các định mức NVL, quản lí các công đoạn sản xuất và các chi phí phân bổ khác, chức năng tính giá thành sản phẩm sẽ thực hiện việc tính giá thành thành phẩm chính xác và nhanh chóng.
Tính giá thành theo từng công đoạn sản xuất theo từng lệnh SX Khi nhập kho thành phẩm thì hệ thống sẽ tính chính xác giá thành theo từng lô.
Cuối kỳ hệ thống có chức năng bổ sung chênh lệch giá thành thức tế - kế hoạch
7 Quản lý chất lượng sản xuất (QUALITY)
- Hệ thống cho phép định nghĩa chỉ tiêu kiểm nghiệm thành phẩm – bán thành phẩm - Thực hiện kiểm tra chất lượng và đảm bảo chất lượng
- In phiếu kiểm nghiệm
- Quản lý độ ổn định của thành phẩm
Trang 9- Quản lý hồ sơ sản xuất
II.Giải pháp sản xuất
- Gồm 2 quy trình chính: Quy trình tạo BOM và Quy trình các xưởng