1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Sử liệu học nội dung chương trình, và tổ chức giảng dạy ở trường đại học thực trạng và giải pháp

14 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 499,09 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA LỊCH SỬ ĐỀ TÀI SỬ LIỆU HỌC: NỘI DUNG, CHƯƠNG TRÌNH VÀ TỔ CHỨC GIẢNG DẠY Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP   Chuyên đề HỆ THỐNG CÁC KHÁI NIỆM SỬ LIỆU QUAN NIỆM CỦA CÁC NHÀ KHOA HỌC TỪ XƯA ĐẾN NAY VỀ SỬ LIỆU CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI TS Nguyễn Văn Hiệp NGƯỜI THỰC HIỆN TS Hồ Sơn Diệp  BÌNH DƢƠNG - THÁNG 12 NĂM 2014 Chuyên đề HỆ THỐNG CÁC KHÁI NIỆM SỬ LIỆU QUAN NIỆM CỦA CÁC NHÀ KHOA HỌC TỪ XƯA ĐẾN NAY VỀ SỬ LIỆU Hệ thống khái niệm sử liệu Lịch sử gì? Khi nói đến lịch sử, ta thƣờng nghĩ khứ, thuộc khứ, thuộc thời gian qua Cụ thể hơn, vừa xảy ra, ngƣợc tận khứ “ngày xửa, ngày xƣa” loài ngƣời xuất trái đất bắt đầu sáng tạo nên lịch sử xã hội loài ngƣời Từ xuất hiện, ngƣời bắt đầu tiến trình sáng tạo lịch sử mình, mốc thời gian ngƣời bắt đầu trình nhận thức giới tự nhiên xã hội Vậy lịch sử gì? Theo từ điển Từ ngữ Việt Nam GS Nguyễn Lân, lịch sử sách chép việc qua Theo từ điển tiếng Đức, lịch sử (geschichte) có nghĩa việc, kiện xảy ra, không bao gồm nghĩa ghi chép Riêng thuật ngữ lịch sử tiếng tiếng Hy Lạp (istoria), tiếng La Mã (historia), tiếng Pháp (histoire), hay tiếng Anh (history), có nghĩa kể lại, thuật lại, chép lại câu chuyện, kiện xảy khứ Qua thuật ngữ, ta thấy cụm từ lịch sử có hai nghĩa bản: tƣợng, biến cố xảy khứ (hiện thực khứ khách quan); hai việc kể lại, thuật lại, chép lại tƣợng, biến cố xảy Về chất, nhận thức ngƣời thực khứ khách quan (khoa học lịch sử) Về vấn đề thứ nhất, xã hội loài ngƣời hoạt động xã hội loài ngƣời tất bình diện, trải qua hàng triệu năm, với vô số tƣợng, biến cố ngƣời tạo ra, với kết đạt đƣợc giá trị to lớn vật chất, tinh thần văn minh tiếng đời nối tiếp Xã hội loài ngƣời với tƣợng, biến cố xảy thời gian, không gian định khứ, tồn cách tự thân, khách quan, hoàn toàn độc lập với nhận thức ngƣời, thực khách quan xã hội lồi ngƣời q khứ, nói cách khác thực lịch sử Dù ngƣời có nhận thức đƣợc hay khơng, nhận thức hay sai, thực khách quan xã hội lồi ngƣời khứ có thật, xảy ra, thay đổi, tồn khứ Khi bàn Lịch sử, thật sử học, GS Hà Văn Tấn viết, “Lịch sử khách quan Sự kiện lịch sử thật tồn độc lập ý thức chúng ta”1 Về vấn đề thứ hai, ngƣời tiến hành nhận thức thực khách quan xã hội loài ngƣời khứ Hành động nhận thức đƣợc thực sau thực khách quan xảy Hành động nhận thức thực khách quan khứ không đồng thời gian xuất hiện, vậy, tiến hành nhận thức lịch sử, ngƣời phải dựa vào nguồn “sử liệu” – di tồn lại thực khứ khách quan Nhƣng nguồn sử liệu lại khiêm tốn so với phong phú đa dạng vốn có thực khứ khách quan, gây khó khăn cho q trình nhận thức Hơn nữa, việc nhận thức tƣợng, biến cố xảy khứ xã hội loài ngƣời lại hành động chủ quan, nên phụ thuộc vào giới quan, nhân sinh quan, trình độ mục đích khác ngƣời nhận thức Do vậy, nhiều trƣờng hợp, nhận thức lịch sử ngƣời thiếu đồng nhất, tƣợng, biến cố xảy khứ, nhƣng nhận thức khác nhau, chí có mâu thuẫn, trái ngƣợc Nghĩa nhận thức ngƣời thực khứ khách quan, có nhận thức đúng, có nhận thức sai, nhƣng thực lịch sử, thật lịch sử có Vấn đề đặt là, làm để nhận thức thực khứ khách quan, tìm đƣợc thật lịch sử? Đó nhiệm vụ nhà sử học, sử học, khoa học lịch sử GS Phan Ngọc Liên đồng ông cho “lịch sử kiện, tượng, nhân vật tồn khứ, tức lịch sử thực khách quan”, “quá trình thực khách quan xã hội loài người trước đây” “trở thành đối tượng nhận thức người nghiên cứu, giảng dạy học tập lịch sử”2 Từ nội dung trên, ta hiểu rằng, bàn đến khái niệm lịch sử bàn đến thân thực khứ khách quan, hoạt động xã hội loài ngƣời giới tự nhiên khứ Tại lại đề cập đến giới tự nhiên? Giữa lịch sử tự nhiên lịch sử xã hội có mối liên hệ chặt chẽ với nhau, hầu nhƣ khơng có hoạt động xã hội ngƣời lại tách rời khỏi điều kiện tự nhiên Nói cách khác, q trình sáng tạo nên lịch sử xã hội lồi ngƣời q trình khám phá, chinh phục tự nhiên ngƣời Các nhà kinh điển chủ nghĩa Marx cho rằng: “Người ta chia thành lịch sử tự nhiên lịch sử nhân loại, nhiên hai mặt khơng tách rời nhau, chừng lồi người cịn tồn lịch sử họ lịch sử tự nhiên quy định lẫn nhau”3 Hà Văn Tấn, Một số vấn đề lý luận sử học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2007, tr 30 Phan Ngọc Liên (Chủ biên), Phương pháp luận sử học, Nxb Đại học Sƣ phạm, , 2007, tr 44 K Marx – F Engels (1980), Tuyển tập, tập 1, Nxb Sự thật, Hà Nội, tr 267 2 Trong lịch sử tự nhiên hình thành, tồn tại, vận động cách vô thức theo qui luật vận động tự nhiên, không ngƣời tạo ra; lịch sử xã hội hình thành, vận động, phát triển có ý thức theo quy luật vận động, phát triển xã hội lồi ngƣời Nhƣ vậy, khái niệm lịch sử hiểu tồn khách quan giới tự nhiên xã hội loài ngƣời khứ, trình hình thành, vận động, phát triển xã hội loài ngƣời mối quan hệ xã hội loài ngƣời với giới tự nhiên4 Sự tồn khách quan đƣợc hiểu tồn tự thân lịch sử, hoàn toàn độc lập với nhận thức ngƣời sau Dù ngƣời có nhận thức đƣợc hay khơng, nhận thức hay sai, lịch sử xảy ra, tồn tại, thay đổi Nếu xem lịch sử khứ khách quan mà ngƣời nhận thức đƣợc, nghĩa đồng tƣ khoa học hữu hạn ngƣời với chân lý lịch sử tuyệt đối vốn vô hạn M.T Cicero (ngƣời La Mã, 106 - 45 TCN): Lịch sử yếu sống với yêu cầu đạt tới ánh sáng thật Thời cổ đại, nhà sử học cho “Sử học kéo dài kí ức, làm cho kí ức sống lại theo trí nhớ người” “Sử học loại hình nghệ thuật, có tác dụng tái hiện, khơng có tác dụng khám phá” “Lịch sử khơng lịch sử nước mà tất nước quan trọng khác Địa Trung Hải bị La Mã chiến đóng” B Pascal (1623 - 1662), nhà vật lý học, toán học, triết học Pháp: “Sử học mơn khoa học sách hồn tồn phụ thuộc vào ký ức” Đái Danh Thế (ngƣời Trung Hoa đời Thanh): “Sử để chép việc thay đổi lợi hại trị điển chương, thành bại thua, người hay, dở, gian, để giương điều thiện, gièm điều ác, mà làm phép rãn muôn đời” J.J Rousseau: “Mọi xảy lịch sử hợp với trật tự tự nhiên” F.W.J Schelling (triết gia Đức, 1775 - 1854): “Lịch sử trình hoạt động người sáng tạo “giới tự nhiên thứ hai" mình, cải biên vật tự nhiên thành sản phẩm văn hóa” Sue Peabody: lịch sử câu chuyện nói O Spengler (1880 - 1936) ngƣời Đức A.J Toynbee (1889 - 1975) ngƣời Anh, hai cho lịch sử chuỗi văn minh, văn minh tránh khỏi từ phát triển qua chín muồi đến suy tàn G.W.F Hegel: “Lịch sử tự phát triển tinh thần thê' giới - Lịch sử tiến tự do” A.G Xpirkin (nhà triết học xã hội): “Lịch sử xã hội loài người, ý nghĩa định, tranh tác động qua lại luôn biến đổi xã hội tự nhiên” K Marx – F Engels (trong “Gia đình thần thánh”): “Lịch sử chẳng qua hoạt động người theo đuổi mục đích thân mình” K Marx: “Lịch sử chẳng qua nối tiếp hệ riêng rẽ, hệ khai thác vật liệu, tư bản, lực lượng sản xuất tất hệ trước để lại” F Engels: “Toàn lịch sử từ trước tới trừ xã hội nguyên thủy lịch sử đấu tranh giai cấp” V.I Lenin: “Lịch sử trình thống bị quy luật chi phối, q trình phức tạp có nhiều mâu thuẫn” Văn Tạo: “Lịch sử tổn phát triển khách quan tự nhiên xã hội, nhận thức tư khoa học ngày sâu rộng người” Châu Long Lê Kim Ngân: “Theo tự nguyên lịch sử có nghĩa sách ghi lại việc qua, biến cố xảy dĩ vãng” Nguyễn Thế Anh: “Lịch sử khứ tất xảy khứ” Nguyễn Phƣơng: “Lịch sử xảy khứ Nó thời khứ giới nhân văn giới thiên nhiên có liên quan đến người Nó việc qua” Tạ Chí Đại Trƣờng (Trong phần bên lề cơng trình Bài sử khác cho Việt Nam): Lịch sử tiếp diễn kiện mà khơng có đích Con người có khả nhận thức lịch sử Khi nghiên cứu nhận thức lịch sử, F Engels viết: “Xã hội lồi người đâu q trình tư nhận thức lịch sử người đó”5, nghĩa là, từ thời đại nguyên thủy, ngƣời bắt đầu tiến trình nhận thức lịch sử Tuy nhiên, chƣa có chữ viết, nên toàn nhận thức ngƣời thời đại nguyên thủy kiện, tƣợng đƣợc thông tin, truyền tin cho thông qua truyền miệng lan truyền rộng rãi dân gian Bƣớc vào thời kỳ cổ đại, xã hội có giai cấp xuất hiện, chữ viết đời, hệ thống giáo dục quốc gia giới hình thành, cƣ dân dần đƣợc trang bị kiến thức khoa học để “có thể” nhận biết giới tự nhiên xã hội loài ngƣời thông qua hệ thống quan điểm, triết lý, tƣ tƣởng, khác Cũng từ thời cổ đại, giai cấp thống trị nhận biết đƣợc giá trị lịch sử, dùng lịch sử để ca ngợi giai cấp thống trị làm học để răn dạy giai cấp bị trị Ở phƣơng Đông, chức sử quan đƣợc ban đặt; phƣơng Tây, nhà sử học xuất Dù lịch sử thời bị lợi dụng trở thành công cụ cai trị đắc lực giai cấp cầm quyền, nhiên, từ việc “ghi chép việc có liên quan đến nhà vua” phƣơng Đông6, đến việc quan sát tự nhiên, mô tả chiến tranh, thực tiễn đời sống trị, kinh tế, văn hóa, xã hội làng quê, thành phố, dân tộc, phƣơng Tây đƣa tiến trình nhận thức lịch sử ngƣời lên tầm cao mới, dù việc nhận thức cịn thơ sơ, mộc mạc, chƣa trọng đến tính xác thực biến cố, tƣợng xảy Kinh Xuân thu, kinh Veda, sử thi Ramayana, Lịch sử Hi Lạp, Chiến tranh Hi Lạp – Ba Tư, Lịch sử chiến tranh Péloponèse, Lịch sử Roma, kết trình nhận thức lịch sử cƣ dân cổ đại Điều quan trọng hơn, cƣ dân thời cổ đại biết sử dụng nhận thức lịch sử “như cơng cụ để khái qt, tìm đẹp lẽ phải sống sở khôi phục lại hình ảnh khứ”7 Đặc biệt, việc chữ viết đời tạo điều kiện thuận lợi để cƣ dân thời cổ đại tích lũy vốn tri thức nhận thức đƣợc thực khứ khách quan với khối lƣợng ngày lớn, sở để tiến trình nhận thức lịch sử ngƣời ngày tiến gần với thực lịch sử Đến chế độ chiếm hữu nô lệ tan rã, chế độ phong kiến hình thành, thời kỳ phát triển mạnh mẽ tôn giáo, lịch sử trở trành công cụ để củng cố vƣơng quyền thần quyền Đối với việc củng cố vƣơng quyền, “ ghi chép sử giữ nghị luận nghiêm, tơ điểm việc trị sáng tỏ ngang với mặt trời mặt trăng, răn K Marx – F Engels (1962), Tuyển tập, tập 1, Nxb Sự thật, Hà Nội, tr 302 Phan Ngọc Liên, Đỗ Thanh Bình (Đồng chủ biên), Lịch sử sử học giới, Nxb Đại học Sƣ phạm, tr 19 - 20 Phan Ngọc Liên, Đỗ Thanh Bình (Đồng chủ biên), Sđd, tr 19, 25 đe kẻ loạn tặc riết sương thu lạnh buốt, người thiện biết bắt chước, người ác biết tự răn ”8 Đối với việc củng cố thần quyền, “ Đấng Sáng vĩnh người trực tiếp điều kiện lịch sử cách kỳ diệu ” 9; “cảnh tượng khứ giúp hiểu kế hoạch ý định chúa”10 Với vai trị đó, lịch sử bị thao túng “ý trời” trở thành “nô bộc thần học”11, điều ảnh hƣởng tiêu cực đến nhận thức lịch sử cƣ dân thời đại phong kiến Tuy nhiên, nhƣ phƣơng Tây, sử học có bƣớc lùi so với sử học thời cổ đại, phƣơng Đơng, chí Châu Phi, sử học có bƣớc tiến đáng ghi nhận, nhƣ Việt Nam, Nhật Bản, Ấn Độ, Tunisia (Tuynidi) , Đặc biệt, lúc giờ, Trung Quốc với việc định hình dịng sử thống (sử học giai cấp thống trị) phi thống (sử học nhân dân lao động), xuất thể loại Đoạn đại sử; Cƣơng mục; Sử thông; Sử ký; Biểu, Thƣ, Thế gia, Liệt truyện Dù tác phẩm sử học đời thời kỳ chủ yếu phản ánh vai trị vị trí giai cấp thống trị với hoạt động cai trị, lập pháp, hành pháp, chiến tranh ; nhƣng mâu thuẫn giai cấp sâu sắc nung nấu đời sống trị, kinh tế, văn hóa xã hội chế độ phong kiến đƣa nhà sử học đến xu hƣớng nhận thức lịch sử với chất thật nó, đặc biệt dịng sử phi thống Đến thời kỳ phục hƣng, phƣơng Tây, nhà sử học nhận “vƣơng quyền” “thần quyền” làm “méo mó” thật lịch sử “sử liệu giả”, xu hƣớng đƣa tác phẩm lịch sử quay lại kiểu sử học nhân văn thời kỳ cổ đại xuất phát triển nhƣ muốn khỏi vịng phong tỏa hệ tƣ tƣởng phong kiến thần học Đặc biệt, đời chủ nghĩa vật khoa học thực nghiệm ảnh hƣởng mạnh mẽ đến nhận thức thực lịch sử Tƣ tƣởng F Bacon (1561 - 1626) R Descartes (1596 - 1650) việc đề cao giá trị nguồn sử liệu; việc nhận thức lịch sử phải xuất phát từ thân kiện, tƣợng lịch sử, với quy luật nội chúng ngƣời quy định Đức Chúa, hay ý trời Tƣ tƣởng F Bacon R Descartes trở thành tƣ tƣởng mang tính chủ đạo nhận thức thực lịch sử nhà sử học thời kỳ Phục hƣng Bƣớc sang thời cận đại, chế độ tƣ hình thành phát triển mạnh mẽ, tình hình kinh tế trị thay đổi làm nảy sinh nhiều trào lƣu tƣ tƣởng Đầu tiên sử học Khai sáng, tiếp đến nhà sử học theo chủ nghĩa Tương Bài tựa cho “Đại Việt sử ký tục biên” (chép “Đại Việt sử ký tồn thư”), Nxb Văn hóa – Thông tin, ấn hành năm 2009 Phan Ngọc Liên, Đỗ Thanh Bình (Đồng chủ biên), Sđd, tr 39 10 Sách Lịch sử gì?, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1981, tr 21 11 Phan Ngọc Liên, Đỗ Thanh Bình (Đồng chủ biên), Sđd, tr 38 đối, chủ nghĩa Thực chứng, chủ nghĩa Kinh nghiệm, chủ nghĩa Lãng mạn, lần lƣợt xuất hiện, thời kỳ vấn đề “nhận thức lịch sử” đƣợc đặt bàn luận sơi Dù chƣa khỏi quan điểm tâm, siêu hình, nhƣng nhà sử học thời kỳ coi sử học ngành khoa học, coi việc nhận thức lịch sử “động lực phát triển” động lực “nằm thân tự nhiên xã hội”12 Có thể nói, thời kỳ này, nhà sử học đặt cột mốc, đánh dấu bƣớc tiến dài nhận thức lịch sử ngƣời13 Cũng từ kỷ XIX, nhà kinh điển chủ nghĩa Marx sáng lập chủ nghĩa vật lịch sử, chủ nghĩa vật biện chứng, tìm nguyên lý vận động, phát triển xã hội loài ngƣời Các nhà kinh điển chủ nghĩa Marx cho rằng, lịch sử xã hội loài ngƣời thực khách quan, tồn khách quan từ loài ngƣời xuất trái đất, vận động, phát triển theo quy luật khách quan phát triển xã hội chịu chi phối mối quan hệ xã hội thời kỳ, giai đoạn lịch sử Nghĩa là, nhà kinh điển chủ nghĩa Marx vừa thừa nhận tồn thực lịch sử khách quan, vừa thừa nhận khả nhận thức thực khách quan khứ ngƣời “Một thừa nhận lịch sử tự nhiên lịch sử xã hội tồn khách quan nhờ có tư khoa học mà người ngày nhận thức chân lý lịch sử”14 Tuy nhiên “sự nhận thức người màu sắc tuyệt đối”15, tƣ khoa học hữu hạn trƣớc chân lý tuyệt đối, “nhưng rõ ràng phát triển không ngừng đối tượng nhận thức khả nhận biết chủ thể nhận thức q trình biện chứng nhích lại gần chân lý tuyệt đối thông qua chân lý tương đối rời rạc”16 Đối với thực lịch sử, ta dùng thực nghiệm khoa học lập lặp lại nhiều lần để tìm tra chân lý, kiện tƣợng lịch sử lồi ngƣời khơng có lặp lại Nếu “có diễn lại tình hình cũ ngoại lệ khơng phải thường lệ, chỗ có diễn lại không diễn 12 Phan Ngọc Liên, Đỗ Thanh Bình (Đồng chủ biên), Sđd, tr 68 - 70 Một số nhà sử học thời kỳ xem khứ bao gồm ảo ảnh thực, nhớ nhung, phản chiếu luyến tiếc ngƣời mất, khơng cịn tồn nữa, lịch sử lịch sử tinh thần tƣ tƣởng Con ngƣời nhận thức lịch sử thông qua nguồn sử liệu khứ hoàn toàn chủ quan, lịch sử khứ chủ quan, có “ý niệm tuyệt đối”, “tinh thần tuyệt đối” tồn khách quan, vậy, “nhà sử học tạo lịch sử với mức độ mà lịch sử tạo nhà sử học” Hầu nhƣ nhà sử học tƣ sản thời kỳ đồng thực khứ khách quan với việc nhận thức chủ quan lịch sử khứ; họ cố gắng tìm quy luật chi phối lịch sử nhƣng quy luật chủ quan, khơng có quy luật khách quan chi phối lịch sử 14 Văn Tạo (1995), Phương pháp lịch sử phương pháp lơgích, Viện Sử học xuất bản, tr 20 - 21 15 UBKH XH Việt Nam (1982), Một số vấn đề phương pháp luận phương pháp nghiên cứu khoa học lịch sử, Hà Nội, tr 16 UBKH XH Việt Nam, Sđd, tr 13 lại điều kiện cũ”17 mà không gian, thời gian, điều kiện trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, khác hẳn18 F Engels cho rằng, “Chính người sáng tạo lịch sử sáng tạo hoàn cảnh định, mà người phải thích ứng, sở quan hệ thực tế đương tồn tại, quan hệ kinh tế, bị quan hệ khác, quan hệ trị tư tưởng, ảnh hưởng đến đâu nữa, xét cho cùng, quan hệ định, hình thành sợi dây đạo xuyên qua toàn phát triển, sợi dây làm cho ta hiểu phát triển”19 Nhận thức lịch sử nghĩa ngƣời nhận thức chủ quan tồn lịch sử khách quan Tồn thực khách quan khứ, đã, tồn lịch sử, thật lịch sử, đối tƣợng nhận thức lịch sử Việc nhận thức tiến hành dựa vào có, nguồn sử liệu – di tồn vật chất tinh thần xã hội khứ, dung chứa nội dung lịch sử khách quan Tuy nhiên, có phần, phận, mảnh, tồn khách quan khứ, vậy, vào đó, ngƣời có khả nhận thức đƣợc lịch sử, tiệm cận đến chân lý lịch sử, nhƣng q trình lâu dài, khó khăn, phức tạp, điều đƣợc ngƣời thực từ thời đại nguyên thủy ngày Dù nay, nhận thức lịch sử có khác biệt lớn nhà sử học tùy thuộc vào quan điểm, hệ tƣ tƣởng, phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu Tuy nhiên, điều khẳng định chắn rằng, từ thời đại nguyên thủy ngày ngƣời tiến hành nhận thức lịch sử, bƣớc tái dựng lại toàn cảnh tranh giới tự nhiên xã hội loài ngƣời Tri thức lịch sử tự nhiên xã hội lồi ngƣời mà có đƣợc kết q trình nhận thức thực lịch sử Từ thời mông muội, dã man đến văn minh, lịch sử xã hội loài ngƣời giống nhƣ dòng chảy liên tục, chúng tuân theo qui luật phát triển xã hội chịu chi phối giới tự nhiên Khơng có mà ngƣời khơng thể nhận thức đƣợc, có chƣa nhận thức đƣợc, chƣa nhận thức đƣợc khoảng trống lịch sử mà ngƣời nỗ lực khám phá Lịch sử xã hội nguyên thủy tồn cách hàng triệu năm chƣa có chữ viết đƣợc nghiên cứu, tái dựng; nhiều nƣớc giới tham gia tìm kiếm dấu tích biến máy bay MH370 thuộc hãng hàng không Malaysia, ví 17 F Engels (1960), Chống Đuyrinh Nxb Sự thật, Hà Nội, tr 154 Các nhà kinh điển chủ nghĩa Marx cho rằng, có tƣ khoa học dựa tảng chủ nghĩa vật lịch sử, đƣa nhận thức chủ quan ngƣời phù hợp với tiến trình khách quan lịch sử (V.I Lenin (1960), Chủ nghĩa vật chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán Nxb Sự thật, Hà Nội, tr 453) 19 K.Marx, F Engels (1962), Tuyển tập, tập Nxb Sự thật, Hà Nội, tr 826 18 dụ điển hình Nghĩa là, nhà sử học từ Đông sang Tây công nhận tồn khách quan thực lịch sử, xem thực lịch sử khách quan đối tƣợng nhận thức, khẳng định mạnh mẽ ngƣời có khả nhận thức lịch sử Quan niệm nhà sử khoa học xưa sử liệu Các nhà sử học phƣơng Tây đặc biệt quan tâm đến việc đào tạo hệ sử gia trẻ với trang bị hệ thống lý luận nghiêm chỉnh Từ cuối kỷ XIX, hai nhà sử học Pháp Ch Langlois et Ch Seignebos viết Introduction l’histoire (Nhập môn sử học, Paris, 1894) cho sinh viên Trƣờng Đại học Paris (Pháp) Trong đó, hai tác giả dành phần quan trọng để đề cập đến sử liệu công tác sử liệu nghiên cứu học tập lịch sử Đầu kỷ XX, vấn đề Phƣơng pháp luận sử học đƣợc quan tâm nhiều Sử liệu số vấn đề Sử liệu học đƣợc xem nội dung Phƣơng pháp luận sử học Bên cạnh việc phân tích quy luật lịch sử, quy luật hình thành phát triển sử liệu, nhà khoa học quan tâm đến nguồn sử liệu cách phân loại Nhà sử học ngƣời Ba Lan Hendensman từ năm 1928 đƣa cách phân loại sử liệu tạo ý nhà nghiên cứu Đến kỷ XX, số tác phẩm bàn phƣơng pháp luận công việc nhà sử học, tiêu biểu nhƣ tác phẩm The Historian’s Craft Marc Bloch (Manchester University Press, 1954), J Topolski với Methodology of History (Phƣơng pháp luận sử học, tập, đƣợc Nxb Bộ ĐH THCN, dịch xuất năm 1968, 1970) Trong Methodology of History, J Topolski quan tâm đến tính xác thực sử liệu Khi đánh giá độ xác thực, độ tin cậy tƣ liệu lịch sử, J Topolski cho rằng, “Nghiên cứu đặc tính bên ngồi nguồn (tức tất trừ nội dung thông tin nguồn truyền đạt) nhƣ xác định cách tổng quát phê phán bên – cơng việc xem xét theo nghĩa rộng nghĩa hẹp, ông phân biệt thành khái niệm: Xác thực 1: tri thức thời gian hình thành địa điểm xuất phát nguồn tài liệu Xác thực 2: đƣợc tƣơng đối hóa theo tính chất thơng tin mà tìm nguồn tài liệu (với vấn đề xác thực, vấn đề khác không xác thực) Xác thực 3: vấn đề giả mạo tài liệu Xác thực 4: tính nguyên thủy nguồn tài liệu Theo Topolski, việc lƣỡng phân nguồn thành nguồn thành văn không thành văn “mà gọi khoa học nguồn lƣu ý đến tầm quan trọng lớn lao (đối với nhà sử học theo nghĩa xác nhất) nguồn thành văn Tiêu chuẩn phân loại tồn chữ viết Không cần phải nhấn mạnh rằng, phần lớn lý giải trƣớc gọi khoa học hỗ trợ cho sử học liên quan với việc nghiên cứu văn tự (cổ văn học, tân văn học)” Có lẽ bƣớc ngoặt quan trọng trình hình thành Sử liệu học Những thập niên cuối kỷ XX, Sử liệu học tiến thêm bƣớc vấn đề tầm quan trọng sử liệu nghiên cứu lịch sử; quy lật chi phối tính xác thực sử liệu; nguyên tắc phân loại nguồn sử liệu; phƣơng pháp phân tích – phê khảo sử liệu,… đƣợc tranh luận cách sổi hình thành nên trƣờng phái Sử liệu học Eropheev viết Lịch sử gì? (Tài liệu dịch, Nxb Giáo dục, 1981, Hà Nội) góp phần giải vấn đề Năm 1985, Jan Vansina cho xuất Oral Tradition as History (First Pubished, James Currey (London) and Heinemann Kenya (Nairobi) Press, 1985), ơng tâm đắc với D Henige nhà khoa học đƣa khái niệm “tính hồi tiếp” nguồn sử liệu – hay tính khơng hoàn toàn độc lập nguồn Đây khái niệm mà D Henige – ngƣời dành quan tâm mạnh mẽ tới cung cấp tài liệu viết truyền thống truyền miệng – đƣa để trình vay mƣợn nguồn tài liệu Bản thân Jan Vansina nghiên cứu truyền thống truyền miệng lƣu ý rằng, nhà sử học nên ý thức lan truyền hòa trộn có vay mƣợn nguồn với Nhà sử học ngƣời Nga Chi-khơ-mi-rốp cho tƣ liệu lịch sử tất cịn lại sống qua Ơng góp tiếng nói quan trọng giúp ngƣời hiểu Thế chiến thứ hai đặt yêu cầu phải xác minh tƣ liệu trƣớc công bố kiện lịch sử Còn phƣơng diện triết học, Lapađanhiepxki định nghĩa: Tƣ liệu lịch sử khái niệm phản ánh đặc tính vật đƣợc để thu nhận tri thức vật khác Nhà sử học ngƣời Pháp kỷ XX Lucien Fevre (1878 - 1956), gọi “tƣ liệu thƣ tịch” “những hoa quen thuộc”cũng xác nhận cách hình tƣợng rằng: “Khi khơng có bơng hoa quen thuộc, nhà sử học hái mật cho từ tất mà tuệ đƣa vào tầm ngắm” “tất gì”mà Lucien Fevre ám “những thuộc ngƣời, phụ thuộc ngƣời, phục vụ ngƣời, thể hữu, hoạt động, sở thích phƣơng thức sinh sống ngƣời” Nhà sử học kiêm triết gia ngƣời Anh R Jh Collingwood nhƣ A Ia Gurevich Con người lịch sử (Moscow, 1997) diễn đạt cách đơn giản, dễ hiểu, song không phần khoa học: “Mọi thứ đời chứng tiềm tàng đó” M.I Paramonova với Lịch sử nhận thức sử học (Nxb Khoa học, M 2000, tiếng Nga) Trong thời gian dài tồn quan niệm cho rằng, có nguồn sử liệu chữ viết (thƣ tịch) coi nguồn sử liệu nguồn sử liệu có giá trị, cịn nguồn sử liệu khác không đáng tin cậy Quan niệm phổ biến trƣờng phái sử học Thực chứng (positivisme), mà đại diện điển hình nhà sử học ngƣời Pháp Numa Denis Pustele De Coulage (1830 - 1889) – ngƣời đƣợc mệnh danh “kẻ sùng bái thƣ tịch”, ông tuân thủ hành động theo phƣơng châm nhất: “Văn bản, có văn bản, khơng có khác ngồi văn bản” Gần đây, Martha Howell Walter Frevenier cho xuất From Reliable Sources: An Introduction to Historical Methods (Từ nguồn đáng tin cậy: Nhập môn phương pháp sử học, Bản dịch Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2002) Trong đó, hai nhà khoa học nhận thấy thực tế nhà lý thuyết thƣờng tập trung vào nguồn chữ viết đồng quan điểm coi nguồn văn tự “bà hoàng” nguồn: “… Đây dạng câu hỏi đƣợc nhà sử học kỷ XX tập trung tới, học giả phát triển công cụ tinh vi để viết nguồn Tất họ tập trung vào thân nguồn, chủ yếu nguồn chữ viết, văn bản, đặc biệt nguồn đƣợc coi bà hoàng nguồn, điều lệ hay văn bản” John Tosh, The Pursuit of History: Aims, Methods and new Directions in the Study of Modern History (revised third edition, 2002) Trong đó, ơng đánh giá tính xác thực tƣ liệu lịch sử “Trƣớc nhà sử học đánh giá xác ý nghĩa văn bản, họ cần phải tìm đƣợc nào, cách lại xuất hiện” Theo ông, nhà sử học làm việc với tài liệu viết tay cần phải có chút giống nhà cổ tự học để xác định liệu chữ viết có với địa điểm thời gian không, lại giống với nhà ngữ văn học đánh giá phong cách ngôn ngữ văn đáng nghi cho “…, sai lầm gợi ý nhà sử học liên tục phát giả mạo họ kiểm tra mặt phƣơng pháp tính xác thực tài liệu mà họ gặp Ông chủ trƣơng cấp độ thứ phê phán bên diễn giải nội dung văn bản: “Cứ cho tác giả, thời gian địa điểm tài liệu nhƣ đƣợc cho là, làm từ từ ngữ trƣớc mặt? Ở cấp độ câu hỏi ý nghĩa Điều không đơn liên quan đến việc dịch nghĩa từ 10 ngôn ngữ cổ ngoại ngữ,… Nhà sử học địi hỏi khơng phải thơng thạo ngơn ngữ mà phải tinh thông bối cảnh lịch sử, điều cho biết từ ngữ văn thực nói gì” M.G Lebedev Phương pháp luận sử học (Nxb Khoa học xã hội, Moscow 2005) dẫn lời nhà sử học Ba Lan Topolski với định nghĩa đầy đủ rằng: “Nguồn sử liệu thông tin đời sống ngƣời khứ với kênh thông tin” Một vấn đề quan trọng góp phần đáng kể phát triển Sử liệu học việc phân tích phê phán sử liệu Với tƣ cách phƣơng pháp Sử liệu học, q trình phát triển gắn với trình hình thành phát triển Sử liệu học Phƣơng pháp phân tích – phê khảo sử liệu (analysiscriticizing historical documents method) đời nhờ công sức, cố gắng, nỗ lực nhiều nhà nghiên cứu Phƣơng pháp có nguồn gốc từ phƣơng pháp phê phán sử liệu, mà ngƣời sáng lập phƣơng pháp nhà bác học ngƣời Đức G.B.Niburu (1776 - 1831) Ông quan niệm hoạt động nhà sử học tựa nhƣ giải toán hai ẩn số: Thứ nhất, phân tích – phê phán nguồn sử liệu với mục đích phát thơng tin đáng tin cậy; thứ hai, phục dựng lại thực lịch sử sở liệu, thông tin thu nhận đƣợc Phƣơng pháp phê phán sử liệu trở nên thông dụng đƣợc định hình rõ ràng từ kỷ XVIII Nhà sử học Nga Bestyghep - Riumin (1829 - 1897) cho rằng, phê phán sử liệu tƣơng đồng với trình nghiên cứu so sánh sử liệu cách đó, dùng tƣ liệu để kiểm chứng tƣ liệu khác Trong năm 1842 - 1849, cơng trình gồm 20 tập “Cours d’études historiques” (Tạm dịch từ tiếng Pháp “Bài giảng nghiên cứu lịch sử”) nhà sử học Claude Francois Daunon (1761 1840), đƣợc xuất (sau Claude Francois Daunon mất), tồn tập thứ đƣợc giành để định nghĩa phƣơng pháp phê phán sử liệu với cách phân chia sử liệu Vào năm 1858, với cơng trình “Grundriss der Historik” (Tạm dịch từ tiếng Đức “Sơ đồ phân tầng sử liệu”), nhà sử học I G Droysen (1808 - 1884) đƣa phƣơng pháp phê phán nhóm sử liệu riêng biệt Năm 1876, giáo sƣ sử học Ad Tardif xuất công trình “Notions élémentaires de critique historique” (Tạm dịch từ tiếng Pháp “Các khái niệm phê phán sử liệu”), đó, ngồi việc liệt kê hàng loạt phƣơng pháp bản, cần thiết để phê phán sử liệu, đƣa lời khuyên hữu ích làm việc với sử liệu cho ngƣời bắt đầu nghiên cứu Năm 1883, nhà sử học Сh De Smedt tác phẩm Các nguyên tắc phê phán sử liệu (Principes 11 de la critique historique), trình bày nguyên tắc phê phán sử liệu viết phƣơng pháp bổ trợ để thực q trình phê phán sử liệu Sau thời gian dài, hai nhà sử học Sharle Victor Langlois (1863 - 1929) Sharle Seniobos (1854 - 1942) cơng trình “Nhập mơn nghiên cứu sử học” (1897) đƣa quy tắc phê phán sử liệu, đặc biệt nhấn mạnh tới vấn đề tổng hợp vật rời rạc thu đƣợc xây dựng chuỗi qui tắc cần thiết để nhóm hóa vật rời rạc thành chỉnh thể khoa học Đóng góp quan trọng cho phát triển phƣơng pháp phê phán sử liệu phải kể đến nhà sử học lỗi lạc ngƣời Nga A.S Lappo - Danilevxki (1863 - 1919) với giáo trình “Phương pháp luận sử học” (1910 - 1913), xác định cách thức, nguyên tắc phân loại sử liệu, phƣơng pháp diễn giải phê phán nguồn sử liệu Nhƣ vậy, khoảng thời gian từ kỷ XVII - XVIII, phƣơng pháp phê phán sử liệu đƣợc hình thành GS Hà Văn Tấn với cơng trình Một số vấn đề lý luận sử học (Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2007) nêu lên hai vấn đề bản: Một số vấn đề sử liệu học Về mối liên hệ văn học sử liệu học, đƣa cách nhìn đắn tầm quan trọng, đặc điểm sử liệu vị Sử liệu học nghiên cứu khoa học nói chung, khoa học lịch sử nói riêng Ngồi ra, GS Hà Văn Tấn tác phẩm Đến với lịch sử – văn hóa Việt Nam (Nxb Hội nhà văn, Hà Nội, 2005) đề cập nhiều đến vai trị dẫn dắt sử liệu để tiếp cận cách tốt lịch sử – văn hóa Việt Nam Đặc biệt, GS Hà Văn Tấn với viết “Lịch sử, thật sử học” đăng tạp chí Tổ quốc, tháng năm 1988 In lại Một số vấn đề Lý luận Sử học, Nxb ĐHQGHN, 2007 gần đƣợc đăng lại tạp chí Xưa Nay, viết đƣợc giới sử học nƣớc ta ý Trong tác phẩm mình: Nhập mơn Phương pháp Sử học (Sài Gòn, 1974), Nguyễn Thế Anh sở tiếp thu lý thuyết sử học phƣơng Tây từ năm 70 kỷ trƣớc cho rằng: “sử gia vào việc lý giải phân tích giải đáp nghĩa tài liệu, tức giải đáp vấn đề gây nên ngôn ngữ sử dụng (ngôn ngữ biến chuyển thời gian khơng gian), nội dung tài liệu (điều hiển nhiên ngƣời viết có dụng tâm dấu ý nghĩa câu văn); sử gia tìm hiểu tính chất xác tài liệu, cuối xác định kiện đặc biệt chứa đựng tài liệu” Tuy thừa nhận việc nghiên cứu lịch sử dựa nhiều loại nguồn, song cho tài liệu viết quan trọng đáng tin cậy nhà sử học 12 PGS.TS Phạm Xuân Hằng với viết “Vấn đề xử lý sử liệu học tài liệu chữ viết” đăng tạp chí Nghiên cứu lịch sử số 1.1996 Mặc dù đề xuất đến khái niệm phê phán phân tích phê phán tổng hợp thay cho phê phán bên phê phán bên mang tính quy ƣớc, quan niệm ông mục đích khâu đoạn thứ không khác biệt với nhà phƣơng pháp luận khác: “xét đến cùng, mục đích việc phê phán phân tích nhằm trả sử liệu với nó” Ngồi ra, Phạm Xn Hằng cịn có viết nhƣ “Vận dụng phƣơng pháp sử liệu học đánh giá giá trị tài liệu chữ viết”, đăng Tạp chí Văn thư – Lưu trữ (Số 4, 1982) PGS.TS Nguyễn Văn Thâm ngƣời quan tâm đến sử liệu Sử liệu học Ơng cơng bố nhiều viết tạp chí khoa học: “Phƣơng pháp hệ thống vài ứng dụng việc nghiên cứu nguồn sử liệu lịch sử Việt Nam”, đăng tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 5, 1986; “Các nguồn sử liệu nhận thức lịch sử” đăng tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 5, 1991; “Về tình hình nghiên cứu sử liệu học Liên Xô nƣớc xã hội chủ nghĩa khác thời gian vừa qua” đăng tạp chí Thơng tin KHXH, 1983; viết chung với GS Phan Đại Doãn: “Mấy vấn đề Sử liệu học lịch sử Việt Nam” đăng tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 5, 1983; “Mấy vấn đề phân loại nguồn sử liệu lịch sử Việt Nam” đăng tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 6, 1985; viết chung với Lâm Đình, Nhật Tảo “Cần khai thác sử liệu cách nghiêm túc” đăng tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 5/1980, CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI TS Nguyễn Văn Hiệp NGƯỜI THỰC HIỆN TS Hồ Sơn Diệp 13 ... đến sử liệu công tác sử liệu nghiên cứu học tập lịch sử Đầu kỷ XX, vấn đề Phƣơng pháp luận sử học đƣợc quan tâm nhiều Sử liệu số vấn đề Sử liệu học đƣợc xem nội dung Phƣơng pháp luận sử học Bên... luận sử học (Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2007) nêu lên hai vấn đề bản: Một số vấn đề sử liệu học Về mối liên hệ văn học sử liệu học, đƣa cách nhìn đắn tầm quan trọng, đặc điểm sử liệu vị Sử liệu. .. triển Sử liệu học việc phân tích phê phán sử liệu Với tƣ cách phƣơng pháp Sử liệu học, q trình phát triển gắn với trình hình thành phát triển Sử liệu học Phƣơng pháp phân tích – phê khảo sử liệu

Ngày đăng: 21/06/2021, 22:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w