BÀI KIỂM TRA MÔN VẬT LÍ CHƯƠNG IV ppsx

2 461 0
BÀI KIỂM TRA MÔN VẬT LÍ CHƯƠNG IV ppsx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

BÀI KIỂM TRA MÔN VẬT LÍ CHƯƠNG IV, V Họ và tên:……………………………………. Lớp: 12A… Câu 1: Tần số dao động riêng của một mạch dao động phụ thuộc vào độ tự cảm L của cuộn cảm trong mạch như thế nào: A. Tỉ lệ nghịch với L B. Tỉ lệ thuận với L C. Tỉ lệ nghịch với L D. Tỉ lệ thuận với L Câu 2: Xung quanh vật nào dưới đây có điện từ trường? A. Một đèn ống lúc bắt đầu bật B. Một bóng đèn dây tóc đang sáng C. Một nam châm thẳng D. Một dây dẫn có dòng điện một chiều chạy qua Câu 3: Sóng vô tuyến có bước sóng 31 m là sóng gì: A. Sóng dài B. Sóng trung C. Sóng ngắn D. Sóng cựu ngắn Câu 4: Mạch biến điệu dùng để làm gì: A. Tạo ra dao động điện từ tần số âm B. Tạo ra dao động điện từ cao tần C. Trộn sóng điện từ tần số âm với sóng điện từ cao tần D. Khuếch đại dao động điện từ Câu 5: Gọi n đ , n v , n l lần lượt là chiết suất của thủy tinh với ánh sáng đỏ, ánh sáng vàng và ánh sáng lam. Hệ thức nào sau đây đúng: A. n đ > n v > n l B. n đ < n v < n l C. n đ > n l > n v D. n đ < n l < n v Câu 6: Hiện tượng nào dưới đây khẳng định ánh sáng có tính chất sóng: A. Hiện tượng khúc xạ B. Hiện tượng giao thao C. Hiện tượng phản xạ D. Hiện tượng tán sắc Câu 7: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng của Y-âng, nếu dùng ánh sáng đỏ ( đ = 0,7 m) thì khoảng vân đo được là 1,4 mm. Hỏi nếu dùng ánh sáng tím ( t = 0,4 m) thì khoảng vân đo được sẽ là bao nhiêu: A. 0,2 mm B. 0,4 mm C. 1,2 mm D. 0,8 mm Câu 8: Vật nào dưới đây có thể phát ra tia hồng ngoại mạnh nhất: A. Đèn LED đỏ B. Đèn ống C. Bóng đèn pin D. Chiếc bàn là Câu 9: Tia nào dưới đây có khả năng đâm xuyên mạnh nhất: A. Tia hồng ngoại B. Tia đỏ C. Tia tử ngoại D. Tia X Câu 10: Ánh sáng có bước sóng 3.10 -7 m thuộc miền nào: A. Tia hồng ngoại B. Tia tím C. Tia tử ngoại D. Tia X Câu 11: Tia nào dưới đây không có bản chất là sóng điện từ: A. Tia hồng ngoại B. Tia catốt C. Tia tử ngoại D. Tia X Câu 12: Trong thí nghiệm Y-âng, khoảng cách giữa 2 khe là 0,2 mm. Khoảng cách từ 2 khe đến màn là 1 m. Bước sóng của ánh sáng là 0,7 m. Khoảng vân sẽ là bao nhiêu: A. 3,5 m B. 1,4 m C.0,35 mm D. 3,5 mm Câu 13: Một cái đèn phát bốn bức xạ đơn sắc, có tần số lần lượt: f 1 = 2,5.10 14 Hz, f 2 = 5.10 14 Hz, f 3 = 6,67.10 14 Hz, f 4 = 8,33.10 14 Hz. Đèn này dùng để chiếu sáng khe nguồn trong thí nghiệm của Y-âng. Hai khe cách nhau 1,2 mm và cách màn 0,9 m. a, Tính bước sóng ứng với bốn bức xạ trên; các bức xạ ấy thuộc miền nào của quang phổ. b, Trên màn quan sát, ta nhìn được mấy hệ vân giao thoa. Tính khoảng vân trong mỗi hệ vân đó. BÀI LÀM CÂU 13: ĐÁP ÁN BÀI KT CHƯƠNG IV, V LỚP 12 CB Phần trắc nghiệm: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án A A C C B B D D D C B D Phần tự luận: Câu 13: a,  1 = 1,2 m ;  2 = 0,6 m ;  3 = 0,45 m ;  4 = 0,36 m ;  1 thuộc miền hồng ngoại;  2 ,  3 thuộc miền ánh sáng nhìn thấy  4 thuộc miền tử ngoại b, Do  1 ,  4 thuộc miền hồng ngoại và miền tử ngoại mà mắt người không nhìn thấy nên ta không quan sát được hệ vân giao thoa. Ta chỉ quan sát được 2 hệ vân giao thoa do ánh sáng có bước sóng  2 và  3 gây ra. Với i 2 = 0,45 mm và i 3 = 0,3375 mm  0,34 mm. Biểu điểm: - Mỗi câu trắc nghiệm chọn đúng đáp án được 0,5 điểm : 12 câu x 0,5 điểm = 6 điểm. - Bài toán (câu 13): 4 điểm 13 a, : 2 điểm ; 13 b, : 2 điểm . BÀI KIỂM TRA MÔN VẬT LÍ CHƯƠNG IV, V Họ và tên:……………………………………. Lớp: 12A… Câu 1: Tần số dao động riêng của. ta nhìn được mấy hệ vân giao thoa. Tính khoảng vân trong mỗi hệ vân đó. BÀI LÀM CÂU 13: ĐÁP ÁN BÀI KT CHƯƠNG IV, V LỚP 12 CB Phần trắc nghiệm: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp. 0,4 m) thì khoảng vân đo được sẽ là bao nhiêu: A. 0,2 mm B. 0,4 mm C. 1,2 mm D. 0,8 mm Câu 8: Vật nào dưới đây có thể phát ra tia hồng ngoại mạnh nhất: A. Đèn LED đỏ B. Đèn ống C. Bóng đèn

Ngày đăng: 06/08/2014, 13:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan