NGUYỄN THỊ lệ CHIẾT XUẤT, PHÂN lập và xác ĐỊNH cấu TRÚC một số hợp CHẤT từ lá cây ĐINH LĂNG RĂNG THU hái tại THÁI BÌNH KHOÁ LUẬN tốt NGHIỆP dược sĩ

58 28 0
NGUYỄN THỊ lệ CHIẾT XUẤT, PHÂN lập và xác ĐỊNH cấu TRÚC một số hợp CHẤT từ lá cây ĐINH LĂNG RĂNG THU hái tại THÁI BÌNH KHOÁ LUẬN tốt NGHIỆP dược sĩ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI - - NGUYỄN THỊ LỆ Mã sinh viên: 1601413 CHIẾT XUẤT, PHÂN LẬP VÀ XÁC ĐỊNH CẤU TRÚC MỘT SỐ HỢP CHẤT TỪ LÁ CÂY ĐINH LĂNG RĂNG THU HÁI TẠI THÁI BÌNH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người hướng dẫn: PGS TS Nguyễn Mạnh Tuyển DS Lê Hương Giang Nơi thực hiện: Bộ môn Dược học cổ truyền HÀ NỘI - 2021 LỜI CẢM ƠN Trong q trình thực khóa luận này, em nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ, động viên, bảo tận tình từ gia đình, thầy giáo bạn bè Đầu tiên với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới PGS.TS Nguyễn Mạnh Tuyển, người dìu dắt em từ ngày đầu làm khóa luận, tận tình bảo, tạo điều kiện tốt cho em thực khóa luận Em xin chân thành cảm ơn DS Lê Hương Giang thầy cô, anh chị kĩ thuật viên công tác Bộ môn Dược học cổ truyền – Trường Đại học Dược Hà Nội tận tâm hướng dẫn, giúp đỡ em suốt q trình làm khóa luận Em xin cảm ơn DS Nguyễn Hồng Thịnh, DS Sengkham Choumlivong, Trần Thị Thùy Chi, Trần Thị Lương Linh, Phonevilay Phothisan động viên, đồng hành, truyền động lực cho em để em hồn thành khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô giáo Trường Đại học Dược Hà Nội tạo môi trường học tập, tận tình giảng dạy truyền tải cho em tri thức quý báu suốt năm ngồi ghế nhà trường Cuối em xin cảm ơn gia đình bạn bè bên cạnh động viên, giúp đỡ, an ủi em để em tiếp tục thực hồn thành khóa luận Do điều kiện chủ quan khách quan, khóa luận khó tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận ý kiến đóng góp thầy hội đồng để khóa luận hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 08 tháng 06 năm 2021 Sinh viên Nguyễn Thị Lệ MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan chi Đinh lăng (Polyscias) 1.1.1 Vị trí phân loại 1.1.2 Đặc điểm thực vật chi Đinh lăng (Polyscias) 1.1.3 Đa dạng phân bố chi Đinh lăng (Polyscias) 1.1.4 Thành phần hóa học chi Đinh lăng (Polyscias) 1.1.5 Tác dụng sinh học chi Đinh lăng (Polyscias) 1.2 Tổng quan loài Polyscias guilfoylei 1.2.1 Đặc điểm thực vật loài Polyscias guilfoylei 1.2.2 Thành phần hóa học lồi Polyscias guilfoylei 1.2.3 Tác dụng sinh học loài Polyscias guilfoylei 12 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 2.1 Nguyên vật liệu, thiết bị nghiên cứu 13 2.1.1 Nguyên vật liệu nghiên cứu 13 2.1.2 Thiết bị nghiên cứu 13 2.1.2.1 Hóa chất dụng cụ 13 2.1.2.2 Phương tiện máy móc 13 2.2 Nội dung nghiên cứu 14 2.3 Phương pháp nghiên cứu 14 2.3.1 Chiết xuất cao toàn phần cao phân đoạn 14 2.3.2 Phân lập hợp chất 15 2.3.3 Xác định cấu trúc hợp chất 17 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM, KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 18 3.1 Chiết xuất cao toàn phần cao phân đoạn từ Đinh lăng 18 3.2 Phân lập số hợp chất từ Đinh lăng 18 3.3 Xác định cấu trúc hợp chất phân lập 21 3.4 Bàn luận 27 3.4.1 Về phương pháp chiết xuất cao toàn phần cao phân đoạn 27 3.4.2 Về phương pháp phân lập hợp chất 27 3.4.3 Về hợp chất phân lập 27 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT CC : Column Chromatography cv : cultivar ESI-MS : ElectroSpray Ionization Mass Spectroscopy EtOAc : ethyl acetat EtOH : ethanol HPLC : High Performance Liquid Chromatography MeOH : NMR : nuclear magnetic resonance P : Polyscias Rha : L-rhamnopyranose RP-18 : Reversed Phase C-18 SKLM : Sắc ký lớp mỏng TLC : Thin Layer Chromatography methanol DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 So sánh số liệu NMR hợp chất với tài liệu tham khảo Tr 22 Bảng 3.2 So sánh số liệu NMR hợp chất với tài liệu tham khảo Tr 25 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1 Các hợp chất phân lập từ chi Polyscias Tr Hình 1.2 Các hợp chất phân lập từ loài Polyscias guilfoylei Tr 12 Hình 2.1 Sơ đồ chiết xuất phân đoạn Tr 15 Hình 3.1 Sơ đồ quy trình chiết xuất phân lập Polyscias guilfoylei Tr 19 Hình 3.2 Sắc ký đồ phân đoạn LB28 hợp chất LB1.1 (132) Tr 20 Hình 3.3 Sắc ký đồ phân đoạn LB28-85-2 hợp chất LB2 Tr 20 Hình 3.4 Cơng thức cấu tạo hợp chất Tr 24 Hình 3.5 Công thức cấu tạo hợp chất Tr 26 ĐẶT VẤN ĐỀ Song song với xu hướng phát triển mạnh mẽ thuốc tân dược nay, thuốc có nguồn gốc thảo dược đẩy mạnh đầu tư nghiên cứu tính an tồn, khơng gây độc gây độc, dễ hấp thu chuyển hóa thể Bên cạnh đó, dược liệu nguồn nguyên liệu phong phú lĩnh vực bán tổng hợp thuốc hóa dược có hợp chất tổng hợp hóa dược khơng làm khó làm được, lại dễ dàng chiết xuất từ dược liệu, từ tiết kiệm chi phí, thời gian cơng sức q trình nghiên cứu phát triển thuốc Vì vậy, việc triển khai mạnh mẽ nghiên cứu khoa học, ứng dụng kết nghiên cứu vào xây dựng nguồn nguyên liệu đại hóa y học cổ truyền yêu cầu tất yếu tình hình Đinh lăng từ lâu ứng dụng thuốc cổ truyền với nhiều công dụng khác Được gọi “nhân sâm người nghèo” có tác dụng tăng cường sức dẻo dai, nâng cao sức đề kháng thể, giảm mệt mỏi, bổ dưỡng, giúp ăn ngon, ngủ yên, tăng khả lao động làm việc trí óc, tăng cân chống độc….[4], [12] Loài Đinh lăng (Polyscias guilfoylei (W.Bull) L.H.Bailey cv quinquefolia) loài trồng phổ biến huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình, người dân sử dụng làm cảnh làm thuốc chữa bệnh với công dụng tăng cường sức khỏe, nâng cao sức đề kháng, giảm đau đầu, chống co giật cho trẻ ngủ… Tuy nhiên, giới có nghiên cứu hóa thực vật hoạt tính sinh học lồi Một số nghiên cứu lồi nhóm nghiên cứu Trường Đại học Dược Hà Nội thực có số cơng bố [5] , [17] Vì với mong muốn tiếp tục hoàn thiện sở liệu thành phần hóa học làm sở cho việc tiêu chuẩn hóa vị thuốc tạo tiền đề cho nghiên cứu tiếp theo, khóa luận “ Chiết xuất, phân lập xác định cấu trúc số hợp chất từ đinh lăng thu hái Thái Bình” thực với mục tiêu: Phân lập xác định cấu trúc -2 hợp chất từ Đinh lăng CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan chi Đinh lăng (Polyscias) 1.1.1 Vị trí phân loại Theo nghiên cứu phân loại thực vật, chi Polyscias có vị trí phân loại sau: [49] Ngành Ngọc lan (Magnoliophyta) Lớp Ngọc lan (Magnoliopsida) Phân lớp Hoa hồng (Rosidae) Bộ Sơn thù du (Cornales) Họ Nhân sâm (Araliaceae) Chi Đinh lăng (Polyscias) 1.1.2 Đặc điểm thực vật chi Đinh lăng (Polyscias) Cây gỗ nhỏ hay nhỡ có dáng mảnh có tán đẹp, thường xanh, không gai Lá kép lông chân vịt hay đơn có thùy chân vịt kép lơng chim với chét có hình dạng thay đổi; kèm khơng có hay hợp lại gốc thành phần phụ nhỏ Cụm hoa tán tạo thành chùm hay chùy; cuống hoa có khớp rụng hay có khớp; đài nguyên hay có răng; cánh hoa 5, tiền khai van Bộ nhị 5, bao phấn hình trứng hay thn Bầu ơ, 3-4 ô; vòi nhụy 2-4 rời hay hợp gốc Quả dẹt, gần hình cầu Hạt dẹt [1] 1.1.3 Đa dạng phân bố chi Đinh lăng (Polyscias) Chi Đinh lăng bao gồm khoảng 116 loài, chủ yếu phân bố khu vực Madagascar, đặc biệt số đảo Thái Bình Dương [1], [20], [26], [49] Ở Việt Nam, loài thuộc chi Đinh lăng trồng nhiều nơi để làm cảnh làm hàng rào, có vài lồi sử dụng làm thuốc , dùng làm thuốc phổ biến Polyscias fruticosa (L.) Harms - lồi có nhiều tác dụng dược lí giống Nhân sâm [3] 1.1.4 Thành phần hóa học chi Đinh lăng (Polyscias) Chi Polyscias báo cáo có 97 hợp chất thuộc nhóm hợp chất hóa học khác phân lập xác định cấu trúc từ 12 loài thuộc chi (P fruticosa, P scutellaria, P dichroostachya, P nodosa, P fulva, P duplicate, P amplifolia, P serrata, P murrayi, P australiana, P balfouriana P guilfoylei) Saponin coi thành phần phân lập từ lồi thuộc chi Polyscias [20] Cấu trúc hóa học nhóm hợp chất phân lập từ loài thuộc chi Polyscias: Các hợp chất polyacetylen [32] (8E)–heptadeca–1,8–dien–4,6–diyn–3,10–diol (8E) –heptadeca–1,8–dien–4,6– (1) diyn–3–ol–10–on (2) (8Z)–heptadeca–1,8–dien–4,6–diyn–3–ol–10– falcarinol (4) on (3) panaxydol (5) Các sterol glycosid sterol [6],[15], [33] β–sitosterol (6) stigmasterol (7) spinasterol (8) 3–O–β–D–glucopyranosyl β–sitosterol (9) 40 Paphassarang S Raynaud J, Lussignol M, Becchi M (1989), "Triterpenoid saponins from Polyscias scutellaria", Journal of natural products, 52(2), pp 239-242 41 Paphassarang S Raynaud J, Lussignol M, Cabalion Pierre (1990), "A new oleanolic glycoside from Polyscias scutellaria", Journal of natural products, 53(1), pp 163-166 42 Plunkett Gregory M Lowry II Porter P, Vu Ninh V (2004), "Phylogenetic relationships among Polyscias (Araliaceae) and close relatives from the Western Indian Ocean Basin", International Journal of Plant Sciences, 165(5), pp 861-873 43 Proliac A Chaboud A Rougny A, Gopalsamy N, Raynaud J, Cabalion P (1996), "A oleanolic saponin from Polyscias fruticosa Harms var yellow leaves", Pharmazine, 51(8), pp 611-612 44 S Azimova Shakhnoza (2013), "Kalopanax Saponin E (Spinasaponin A)", Natural Compounds: Triterpene Glycosides Part and Part 2, Springer New York, New York, NY, pp 127-127 45 Saad Naglaa Gad Haidy Ashour, Mohamed El-Ahmady, Sherweit Singab, Abdel Nasser (2020), "The genus Polyscias (Araliaceae): A phytochemical and biological review", Journal of Herbal Medicine, 23, pp 100377 46 Shao Chun-Jie Kasai Ryoji, Xu Jing-Da, Tanaka Osamu (1989), "Saponins from Roots of Kalopanax septemlobus (THUNB.) KOIDZ., Ciqiu : Structures of Kalopanax-saponins C, D, E and F", CHEMICAL & PHARMACEUTICAL BULLETIN, 37(2), pp 311-314 47 Sundu Reksi Mingvanish Withawat, Arung Enos, Kuspradini Harlinda, Khownium Kriangsak, Antioxidant and antimicrobial activities of crude methanolic extract of Polyscias guilfoylei leaves, in Pure and Applied Chemistry International Conference 2015 (PACCON2015) 2015 48 Yoshikawa M Murakami, T Harada, E Murakami, N Yamahara, J Matsuda, H (1996), "Bioactive saponins and glycosides VI Elatosides A and B, potent inhibitors of ethanol absorption, from the bark of Aralia elata SEEM (Araliaceae): the structure-requirement in oleanolic acid glucuronide-saponins for the inhibitory activity", Chem Pharm Bull (Tokyo), 44(10), pp 1915-22 TÀI LIỆU TIẾNG PHÁP 49 Bosser Jean Cadet Th, Guého J, Marais W, Antoine R, Gardens Royal Botanic (1990), Flore des Mascareignes: La Réunion, Maurice, Rodrigues, pp 106 (120) 50 Lussignol M Raynaud J, Cabalion P (1991), "Deux mono-oglycosylflavonoides des feuilles de Polyscias sp nov.(Arialacees)", Pharmaceutica Acta Helvetiae, 66(5-6), pp 151-152 51 Paphassarang S Raynaud J, Lussignol M (1988), "La polysciasaponine P7 de Polyscias scutellaria (Burm f.) Fosb.(Araliaceae)", Pharmazie, 43(4), pp 296297 TÀI LIỆU TIẾNG TRUNG 52 Ba Y Y Liu Q Y., Shi R B., Zhang Lan-zhen (2012), "Studies on flavonoids from Euonymus alatus", Chinese Traditional and Herbal Drugs, 43, pp 242246 DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC Phụ lục Phiếu giám định tên khoa học Đinh lăng PL Phụ lục Giấy chứng nhận mã số tiêu Đinh lăng PL Phụ lục Phổ ESI-MS hợp chất PL Phụ lục Phổ NMR 1H hợp chất PL Phụ lục Phổ NMR 13C hợp chất PL Phụ lục Phổ ESI-MS hợp chất PL Phụ lục Phổ NMR 1H hợp chất PL Phụ lục Phổ NMR 13C hợp chất PL 10 Phụ lục Phiếu giám định tên khoa học Đinh lăng PL Phụ lục Giấy chứng nhận mã số tiêu Đinh lăng PL Phụ lục Phổ ESI-MS hợp chất Inten.(x1,000,000) 793.60 9.0 8.0 7.0 6.0 5.0 4.0 3.0 555.40 2.0 581.45 1.0 856.60 0.0 100 200 300 400 500 600 700 800 900 m/z 950 m/z Inten.(x1,000,000) 793.60 9.0 8.0 7.0 6.0 5.0 4.0 3.0 2.0 1.0 856.60 0.0 600 650 700 750 800 850 900 Hình PL1 Phổ ESI-MS (-) hợp chất PL Phụ lục Phổ NMR 1H hợp chất PL PL Phụ lục Phổ NMR 13C hợp chất PL PL Phụ lục Phổ ESI-MS hợp chất Inten.(x10,000,000) 593.30 1.0 0.9 0.8 0.7 0.6 0.5 0.4 0.3 0.2 656.35 0.1 919.50 325.30 0.0 100 200 300 400 500 600 700 800 900 m/z Inten.(x10,000,000) 593.30 1.0 0.9 0.8 0.7 0.6 0.5 0.4 0.3 0.2 629.30 656.35 0.1 0.0 450 500 550 600 650 700 750 Hình PL2 Phổ ESI-MS (-) hợp chất PL 800 850 m/z Phụ lục Phổ NMR 1H hợp chất PL Phụ lục Phổ NMR 13C hợp chất PL 10 PL 11 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI - - NGUYỄN THỊ LỆ CHIẾT XUẤT, PHÂN LẬP VÀ XÁC ĐỊNH CẤU TRÚC MỘT SỐ HỢP CHẤT TỪ LÁ CÂY ĐINH LĂNG RĂNG THU HÁI TẠI THÁI BÌNH KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ HÀ NỘI – 2021 ... vị thu? ??c tạo tiền đề cho nghiên cứu tiếp theo, khóa luận “ Chiết xuất, phân lập xác định cấu trúc số hợp chất từ đinh lăng thu hái Thái Bình? ?? thực với mục tiêu: Phân lập xác định cấu trúc -2 hợp. .. phần cao phân đoạn từ Đinh lăng 18 3.2 Phân lập số hợp chất từ Đinh lăng 18 3.3 Xác định cấu trúc hợp chất phân lập 21 3.4 Bàn luận 27 3.4.1 Về phương pháp chiết xuất... sinh học hợp chất 31 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Từ kết nghiên cứu, khóa luận rút kết luận sau: Đã phân lập xác định cấu trúc hai hợp chất tinh khiết từ phân đoạn nbutanol Đinh lăng acid

Ngày đăng: 11/12/2021, 18:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan