1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

biện pháp rèn kĩ năng chơi, hoạt động ở các góc cho trẻ tại lớp 4 5 tuổi

12 239 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 6,14 MB

Nội dung

Chúng ta cũng biết trẻ độ tuổi mầm non chơi là hoạt động chủ đạo “Học bằng chơi, chơi mà học”, thông qua hoạt động chơi trẻ được nhập vai nhân vật, hóa thân vào từng nhân vật trong quá trình chơi qua đó giúp trẻ hình thành nhân cách và phát triển toàn diện về mặt Đức – trí – thể mĩ. chơi có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong việc phát triển cơ thể và tâm sinh lý của trẻ, hoạt động vui chơi vừa rèn luyện trí lực, vừa kích thích trí tò mò, ham hiểu biết về xã hội của trẻ. Trẻ nào cũng thích chơi, ngay từ khi trẻ được mấy tháng tuổi trẻ đã biết chơi rồi cho đến khi trẻ vào nhà trẻ mẫu giáo, thậm chí lên đến bậc tiểu học hay trung học trẻ vẫn thích chơi. Bởi vì vui chơi là một hoạt động tất yếu của mọi đứa trẻ. Năm học 2021 2022 tôi đã được nhà trường phân công giảng dạy ở lớp mẫu giáo 4 5 tuổi B2 với tổng số 30 trẻ. Ngay từ đầu năm học tôi đã tìm hiểu đặc điểm tâm sinh lý học sinh cũng như khả năng chú ý, tiếp thu của trẻ trong các hoạt động nói chung và hoạt động chơi, hoạt động ở các góc nói riêng. Tôi nhận thấy đa số trẻ còn rụt rè, chưa có kỹ năng chơi, một số trẻ chưa có nề nếp, chưa phát huy hết tính tích cực của bản thân. Bên cạnh đó mỗi phụ huynh có những công việc và nhận thức khác nhau một số phụ huynh làm công nhân, dân buôn bán nhỏ nên chưa quan tâm đến con em mình, không có nhiều thời gian chơi – giao lưu cùng trẻ, nhiều phụ huynh chưa thực sự quan tâm đến hoạt động chơi mà chỉ quan tâm đến hoạt động làm quen với toán, chữ cái, tô, vẽ… dẫn đến trẻ không có kĩ năng chơi, không có sân chơi, không được giao lưu với người khác. Hơn nữa trong thời đại 4.0 trẻ thường xuyên chơi điện thoại hoặc xem tivi, ngay cả khi ăn cũng dùng điện thoại. Vì vậy dẫn đến trẻ còn rụt rè, chưa có kỹ năng chơi, một số trẻ chưa có nề nếp, khả năng giao tiếp kém, chưa phát huy hết tính tích cực của bản thân. Từ thực trạng trên bản thân tôi thấy việc đưa giải pháp mới vào việc tổ chức cho trẻ chơi, hoạt động ở các góc là vô cùng quan trọng. Chính vì vậy tôi đã lựa chọn “Một số biện pháp rèn kĩ năng chơi, hoạt động ở các góc cho trẻ tại lớp 4 5 tuổi B2 trường Mầm non Bình Sơn”. để nghiên cứu và áp dụng tại lớp tôi.

BIỆN PHÁP DỰ THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CẤP TRƯỜNG Tên biện pháp: “Một số biện pháp rèn kĩ chơi, hoạt động góc cho trẻ lớp 4- tuổi B2 trường Mầm non Bình Sơn” - Tên tác giả : Vũ Thị Yến - Đơn vị cơng tác: Trường Mầm non Bình Sơn - Lĩnh vực: Phát triển tình cảm kỹ xã hội - Đối tượng áp dụng biện pháp: Trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi B2 - Thời gian áp dụng : Từ ngày 20/9/2021đến 5/11/2021 Lý chọn biện pháp Chúng ta biết trẻ độ tuổi mầm non chơi hoạt động chủ đạo “Học chơi, chơi mà học”, thông qua hoạt động chơi trẻ nhập vai nhân vật, hóa thân vào nhân vật q trình chơi qua giúp trẻ hình thành nhân cách phát triển tồn diện mặt Đức – trí – thể - mĩ chơi có ý nghĩa vơ quan trọng việc phát triển thể tâm sinh lý trẻ, hoạt động vui chơi vừa rèn luyện trí lực, vừa kích thích trí tị mị, ham hiểu biết xã hội trẻ Trẻ thích chơi, từ trẻ tháng tuổi trẻ biết chơi trẻ vào nhà trẻ mẫu giáo, chí lên đến bậc tiểu học hay trung học trẻ thích chơi Bởi vui chơi hoạt động tất yếu đứa trẻ Năm học 2021- 2022 nhà trường phân công giảng dạy lớp mẫu giáo - tuổi B2 với tổng số 30 trẻ Ngay từ đầu năm học tơi tìm hiểu đặc điểm tâm sinh lý học sinh khả ý, tiếp thu trẻ hoạt động nói chung hoạt động chơi, hoạt động góc nói riêng Tơi nhận thấy đa số trẻ cịn rụt rè, chưa có kỹ chơi, số trẻ chưa có nề nếp, chưa phát huy hết tính tích cực thân Bên cạnh phụ huynh có cơng việc nhận thức khác số phụ huynh làm công nhân, dân buôn bán nhỏ nên chưa quan tâm đến em mình, khơng có nhiều thời gian chơi – giao lưu trẻ, nhiều phụ huynh chưa thực quan tâm đến hoạt động chơi mà quan tâm đến hoạt động làm quen với toán, chữ cái, tơ, ve… dẫn đến trẻ khơng có kĩ chơi, khơng có sân chơi, khơng giao lưu với người khác Hơn thời đại 4.0 trẻ thường xuyên chơi điện thoại xem tivi, ăn dùng điện thoại Vì dẫn đến trẻ cịn rụt rè, chưa có kỹ chơi, số trẻ chưa có nề nếp, khả giao tiếp kém, chưa phát huy hết tính tích cực thân Từ thực trạng thân thấy việc đưa giải pháp vào việc tổ chức cho trẻ chơi, hoạt động góc vơ quan trọng Chính tơi lựa chọn “Một số biện pháp rèn kĩ chơi, hoạt động góc cho trẻ lớp 4- tuổi B2 trường Mầm non Bình Sơn” để nghiên cứu áp dụng lớp Thực trạng trước áp dụng biện pháp: a Thuận lợi: - Luôn quan tâm đạo sát Ban giám hiệu nhà trường, tổ chuyên môn, bạn đồng nghiệp, phụ huynh học sinh - Đồ dùng đồ chơi, trang thiết bị phục vụ cho hoạt động tương đối đầy đủ - Giáo viên đảm bảo 02 cơ/lớp, có trình độ chun mơn nghiệp vụ vững vàng có tinh thần trách nhiệm, nhiệt tình cơng tác - Bản thân tơi khơng ngừng phấn đấu, trau dồi kiến thức, tích cực học tập nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, phụ huynh tin tưởng quý mến - Trẻ có độ tuổi, học đều, đa số trẻ khỏe mạnh, ngoan ngỗn thích học hứng thú tích cực tham gia hoạt động cô - Các bậc phụ huynh đồng hành ủng hộ nguyên vật liệu sẵn có để làm đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho trẻ chơi hoạt động góc b Khó khăn - Đồ dùng cho trẻ tham gia hoạt động góc đầy đủ chưa phong phú chủng loại, độ bền thấp - Số trẻ đơng, chưa có nề nếp chơi Trẻ lớp tơi hiếu động, thích tìm tịi phám phá thứ xung quanh, nhiên trẻ chưa thực hịa bạn, chơi đơn lẻ chưa có liên kết với bạn, đặc biệt chưa có kỹ chơi góc chưa hứng thú tham gia chơi - Một số phụ huynh chưa thực quan tâm đến hoạt động chơi mà quan tâm đến hoạt động làm quen với tốn, chữ cái, tơ ve - Do tình hình dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp, học sinh phải nghỉ học nhiều nên ảnh hưởng đến trình học tập vui chơi trẻ Để thực biện pháp có hiệu quả, tơi tiến hành khảo sát 30 trẻ mẫu giáo tuổi lớp B2 Bảng khảo sát trước áp dụng biện pháp (Số trẻ khảo sát: 30 trẻ) STT Nội dung đánh giá Số trẻ thực chưa tốt Tỷ lệ % Số trẻ thực tốt Tỷ lệ % Trẻ chơi hứng thú 17 55,7 13 43,3 Trẻ có kĩ trình chơi 20 66,7 10 33,3 Trẻ tạo sản phẩm qua trình chơi 15 50 15 50 Trẻ biết giao lưu, giao tiếp vai góc chơi 23 55,7 13 43,3 Nhìn vào bảng khảo sát ta nhận thấy: Đa số trẻ cịn rụt rè, chưa có kỹ chơi, chưa có nề nếp, chưa phát huy hết tính tích cực thân, Từ khó khăn đây, trăn trở suy nghĩ làm để trẻ có kĩ chơi góc tốt Để khắc phục tình trạng tơi suy nghĩ kinh nghiệm thân đưa “Một số biện pháp rèn kĩ chơi, hoạt động góc cho trẻ lớp 4- tuổi B2 trường Mầm non Bình Sơn” Một số biện pháp rèn kĩ chơi, hoạt động góc cho trẻ lớp tuổi B2 trường Mầm non Bình Sơn * Biện pháp 1: Xây dựng góc chơi phù hợp với chủ đề - Xây dựng nội dung chơi cụ thể góc chơi theo nhánh, chủ đề - Tạo góc chơi thu hút trẻ hình ảnh đồ chơi - Phân chia góc chơi lớp phù hợp: góc tĩnh xếp liền với nhau, góc động xếp liền với - Có ranh giới riêng góc (sử dụng hàng rào tự tạo, giá, tủ để ngăn cách); góc có lối lại, có khơng gian cho trẻ di chuyển - Đặt tên góc dễ hiểu, hấp dẫn trẻ Ở góc chơi tơi trang trí hình ảnh tượng trưng bắt mắt trẻ nhìn thấy biết góc chơi Đồng thời tơi tạo khoảng mở để trẻ hoạt động tích cực chủ động góc * Ví dụ: Góc học tập: Để làm cho góc học tập thực hấp dẫn lôi trẻ, cần sử dụng gam màu sáng để trang trí góc, phía tơi đề tuýp chữ “Bé vui học toán”, mảng tường tơi trang trí hình ảnh gần gũi với trẻ như: Bông hoa, cây, đám mây ông mặt trời với số lượng khác nhằm phát triển khả đếm trẻ Phía tơi tạo góc mở để trẻ hoạt động nguyên vật liệu cô trẻ làm vật, hoa hay đồ dùng theo chủ đề khác xếp để trẻ tiện lấy xem cài lại theo yêu cầu cô Những đồ dùng góc mở thay đổi thường xuyên phù hợp với chủ đề trẻ học 4 * Góc phân vai - Trong góc phân vai cần trang trí hình ảnh gần gũi trẻ tạo cảm giác cho trẻ chơi góc nhà - Trên mảng tường góc tơi trang trí hình ảnh mơ lại hoạt động người lớn như: Bé nấu ăn, bé tắm cho e, bế em, … Phía bên phải siêu thị bé với đa dạng loại rau củ quả, lương thực, thực phẩm, đồ dùng gia đình, đồ dùng bé bảng Tôi chuẩn bị nhiều đồ dùng mở để trẻ chơi ăn quen thuộc đối trẻ hàng ngày như: Nem, đậu rán, cá, thịt xiên, rau loại hình ảnh se thay đổi thường xuyên theo chủ đề bé học để giúp trẻ tích cực hoạt động Hình ảnh góc phân vai * Góc xây dựng - Tơi chuẩn bị nhiều nguyên vật liệu khác gạch, khối gỗ, khối nhựa, lắp ghép, nút, ……để phát triển trí tưởng tượng, sáng tạo trẻ - Tôi chuẩn bị đồ như: Thảm cỏ, hoa loại làm từ thìa sữa chua, xanh, ăn làm từ màu, vật, sỏi màu, vỏ ngao để trẻ xếp làm đường đi… Hình ảnh góc xây dựng *Biện pháp 2: Chuẩn bị đồ dùng, đồ chơi cho hoạt động Muốn cho trẻ hoạt động tốt hoạt động đầu năm học với nhà trường ban đại diện cha mẹ học sinh tiến hành kiểm kê đồ dùng, đồ chơi theo quy định, loại bỏ đồ dùng, đồ chơi hỏng có nguy an toàn cho trẻ Xây dựng kế hoạch đề xuất mua sắm mới, bổ sung thêm đồ dùng đồ chơi ngồi thơng tư Xây dựng kế hoạch cho việc làm đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho hoạt động chơi góc Ngồi đồ dùng, đồ chơi có sẵn, tơi tận dụng ngun vật liệu dạng phế liệu sẵn có địa phương như: Thùng catton xốp, đĩa video cũ, giấy báo có trang bìa quảng cáo, lịch, chai nhựa, vỏ hộp sữa, hộp nước giặt, vải vụn, vỏ trai, ống chỉ, tăm tre, khối gỗ, , … để làm đồ dùng, đồ chơi, tất nguyên vật liệu cần đảm bảo an tồn khơng gây thương tích cho trẻ, khơng độc hại, không sắc nhọn, không nặng nề trẻ 6 Ví dụ: Chủ đề gia đình tơi chuẩn bị đồ chơi cho góc phân vai làm tích chén vỏ hộp sữa, bếp ga xoong nồi xốp cho trẻ chơi Chủ đề “Thế giới thực vật” tơi chuẩn bị đồ chơi cho góc phân vai: làm rau củ đồ chơi tự tạo vải, Góc khám phá trải nghiệm tơi gieo hạt giống mức khác để trẻ tìm hiểu nảy mầm nào; Chủ đề “Thế giới động vật” cắt vải vụn khâu nhồi chặt bơng thành vật khác nhau, bóng hỏng tạo thành gà con, dùng vổ ngao vỏ sò sơn thành màu khác để xếp đường đi, khối gỗ xếp hàng rào,… Như đồ dùng, đồ chơi đảm bảo tính mới, tính sáng tạo, tính giáo dục, tính thẩm mỹ, tính hiệu quả, tính kinh tế; phạm vi áp dụng rộng * Biện pháp 3: Rèn luyện kỹ chơi góc cho trẻ Hoạt động góc phản ánh sáng tạo, độc đáo nhận thức ngơn ngữ, tác động qua lại trẻ với môi trường xung quanh Khi trẻ hoạt động góc có nghĩa sống sống thực, chơi trẻ đối thoại nhau, trao đổi thỏa thuận, thương lượng nhau, trẻ phải nói cho bạn chơi hiểu phải hiểu lời bạn chơi Từ làm cho trí tuệ trẻ phát tiển mạnh me chịu ảnh hưởng lớn đến phát triển tình cảm xã hội trẻ hướng đến đẹp giao tiếp, cư xử người với người, góp phần hình thành hành vi văn minh xã hội, hình thành thái độ tích cực trẻ với thân Ví dụ: Khi đóng vai bác sĩ trẻ bắt chước bác sĩ: Mặc quần áo blue, đeo tai nghe, cầm kim tiêm cặp nhiệt độ, gặp bệnh nhân bác sĩ tươi cười ân cần, chu đáo hỏi thăm bệnh nhân bán thuốc Cịn bệnh nhân biết bác sĩ bán cho thuốc uống để chữa bệnh biết cám ơn? Khi gặp tình xảy với bệnh nhân trẻ sử lý tình 7 Ví dụ: Khi chơi đóng vai người bán hàng trẻ biết người bán hàng se phải niềm nở, tươi cười có khách đến mua hàng biết cân đo, thu tiền trả tiền thừa * Biện pháp 4: Tổ chức hướng dẫn cho trẻ chơi hoạt động góc Để tổ chức cho trẻ chơi hoạt động góc tốt Trước soạn tiến hành hoạt động nghiên cứu xác định mục tiêu dạy, lên kế hoạch chuẩn bị đồ dùng, đồ chơi để phục vụ hoạt động học phong phú đa dạng Sọan trước ngày, xây dựng câu hỏi mở giúp trẻ có số hiểu biết phát triển kỹ tư Bản chất tổ chức cho trẻ chơi hoạt động góc người lớn tổ chức, hướng dẫn, giúp đỡ trẻ tái tạo lại kiến thức trẻ học, nhìn thấy, nghe thấy, sờ thấy Trong học, việc, tượng xảy môi trường sống gần gũi trẻ, thơng qua trẻ học mẫu nhân cách phù hợp với xã hội loài người Trẻ chơi chủ yếu mâu thuẫn nhu cầu khả trẻ, nhu cầu muốn bắt chước, muốn làm người lớn, khả sức lực trẻ chưa đủ để làm người lớn Do trẻ giải tỏa mâu thuẫn hình thức độc đáo chơi hoạt động góc: Góc phân vai; Góc xây dựng, góc học tập, góc nghệ thuật, góc thiên nhiên Trẻ tham gia vào xã hội người lớn theo cách riêng Trẻ tưởng tượng người lớn đóng vai người lớn Ví dụ: Người mẹ, giáo, cơng nhân, bác sỹ… Ví dụ: Góc xây dựng: Trẻ đóng vai cơng nhân, việc làm trẻ thể cần cù, chăm làm công việc người công nhân đồng thời trẻ biết hợp tác với để thực cơng việc giao Trẻ “ Đóng vai bác sĩ” trẻ thể bác sĩ tốt hết lòng chăm sóc bệnh nhân Nhưng hoạt động trẻ khơng nhằm mục đích cuối chữa khỏi bệnh cho bệnh nhân mà để thoả mãn nhu cầu xã hội trẻ – làm quen tham gia vào xã hội người lớn Tức hoạt động góc trẻ không nhằm làm sản phẩm mà nằm hấp dẫn q trình hoạt động Ngồi chơi hoạt động góc cịn phương tiện giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo phần lớn hoạt động có kèm theo vận động: Đi, chạy, nhảy vận động se giúp đẩy mạnh q trình trao đổi chất, tăng hơ hấp, máu lưu thông… giúp cho chức khác thể phát triển củng cố vận động Đi, chạy nhảy phát triển tố chất nhanh, mạnh, bền, khéo… 8 Hình ảnh bé chơi góc phân vai Ví dụ: Khi cho trẻ chơi hoạt động góc: Xây khn viên gia đình bé chủ đề: Gia đình + Hoạt động 1: Trị chuyện chủ đề gây hứng thú Cho trẻ hát múa: “Cả nhà thương nhau” Trò chuyện chủ đề + Hoạt động 2: Q trình chơi - Cơ đến góc chơi tạo tình để trẻ giao lưu - Cơ bao quát giúp đỡ trẻ cần - Trẻ chưa biết thực công việc trẻ - Cô đến nhập vai chơi gợi ý cho trẻ qua số câu hỏi + Bác chơi góc gì? + Trong góc có đồ chơi bác cho chơi với? + Tôi muốn ăn bánh bác bán cho tơi bánh đi? - Cơ đến góc (xây dựng) thấy trẻ chơi mệt cô gợi ý + Tôi thấy bác làm vất vả quá, bác thợ se giúp cho thợ mình? + Phải có mua nước uống? + Khi mua phải nào? + Hoạt động 3: Kết thúc - Cô đến góc chơi động viên khen trẻ nhắc trẻ cất gọn đồ dùng đồ chơi Hình ảnh bé chơi góc xây dựng Việc liên kết góc chơi với se giúp cho trẻ giao lưu với trình chơi tránh nhàm chán góc chơi Với biện pháp tơi dùng câu hỏi để gợi ý bổ sung thêm ch ơi, tạo tình giúp trẻ biết cách liên kết góc chơi với Ví dụ: Ở góc nấu ăn góc xây dựng, thấy trẻ góc xây dựng xây xong mà trẻ chưa biết chơi gợi ý cho trẻ để trẻ kết hợp chơi góc nấu ăn qua câu hỏi gợi mở: Các bác xây dựng xong rồi, không đến nhà hàng để tổ chức bữa liên hoan thật vui nhỉ? Qua việc gợi ý cô trẻ biết liên kết chơi, biết giao lưa nhóm chơi, tơi thấy buổi chơi trẻ không bị nhàm chán, trẻ chơi hứng thú Khi trò chơi trẻ trở lên đơn điệu, lặp lại, có chiều hướng bị phá vỡ giáo viên người gợi ý, góp ý tạo tình giúp trẻ hướng vào vai chơi cách tích cực, giao lưu nhóm chơi khác, đổi vai chơi cho bạn Trong tất hoạt động thảo luận cô động viên khuyến khích trẻ tạo cho trẻ hứng thú chơi, cô quan sat động viên trẻ kịp thời trẻ thực tốt Khi trẻ không làm động viên trẻ hứng thú, không chê trẻ nhập vai lúng túng mà động viên khuyến khích trẻ Lưu ý: Khi tổ chức cho trẻ chơi hoạt động góc + Thường xun trị chuyện với trẻ + Không nên đưa nhiều yêu cầu trẻ + Luôn ý lắng nghe để hiểu kịp thời đáp ứng nhu cầu trẻ 10 + Khơng nên tích hợp q nhiều nội dung chủ đề ngày + Thường xuyên góp ý khuyến khích trẻ q trình chơi Cho trẻ chơi hoạt động góc lúc nơi Trị chuyện với trẻ đón trẻ trả trẻ, lúc chơi tự do, cung cấp cho trẻ kiến thức môi trường xung quanh sống ngày Kết đạt được - Nhờ ý thức tìm tịi, sáng tạo phương pháp dạy học nên trẻ lớp tơi tích cực, hứng thú hoạt động học nói chung hoạt động chơi góc nói riêng Do chất lượng tổ chức cho trẻ chơi hoạt động góc lớp chuyển biến rõ rệt sau: Bảng khảo sát sau áp dụng biện pháp (số trẻ khảo sát: 30 trẻ) Kết trẻ Đầu năm Tiêu chí - Trẻ hứng thú chơi - Trẻ có kĩ chơi thành thạo - Trẻ biết tạo sản phẩm chơi Số trẻ Tỷ lệ % Số trẻ thực thực hiện chưa tốt tốt Hiện Tỷ lệ % Số Tỷ lệ % Số Tỷ lệ % trẻ trẻ thực thực hiện chưa tốt tốt 17 55,7 13 43,3 16,6 27 83,4 20 66,7 10 33,3 16,6 25 83,4 15 50 15 50 23,3 25 76,7 23 55,7 13 43,3 20 Trẻ biết giao lưu, giao tiếp vai 24 80 góc chơi Sau thời gian áp dụng biện pháp vào việc tổ chức cho trẻ chơi hoạt động góc có chuyển biến đáng kể, thu kết sau: * Đối với trẻ - Trẻ ngoan ngỗn có nếp học tập, tự tin, tích cực tham gia hoạt động - Trẻ có khả giao tiếp mạnh dạn hơn, sử dụng đồ dung đồ chơi khéo léo, tạo nhiều sản phẩm đẹp hấp dẫn sáng tạo 11 - Trẻ biết thể giao lưu tình cảm bạn bè, trẻ cơ, thích chơi bạn biết nhiệm vụ bạn chơi, có thái độ tự giác bạn đến góc chơi, hứng thú chơi - Trẻ chủ động tìm bạn chơi trao đổi thỏa thuận, thương lượng từ làm cho trí tuệ trẻ phát triển mạnh me - Phát huy tính tích cực trẻ Trẻ có ý thức tập trung vào góc chơi mà trẻ lựa chọn từ đầu * Đối với thân: - Nâng cao kiến thức, kỹ việc tổ chức cho trẻ chơi hoạt động góc cách linh hoạt, sáng tạo, chọn nội dung hoạt động góc phải phong phú, phù hợp với chủ đề cụ thể, rõ ràng giúp cho trẻ phát triển cách tồn diện - Thơng qua việc tổ chức cho trẻ chơi hoạt động góc tạo cho giáo viên thêm phần khéo léo, sáng tạo việc làm đồ dùng, đồ chơi đẹp hấp dẫn tạo thu hút trẻ - Áp dụng tốt phương pháp dạy học tích cực, lấy trẻ làm trung tâm - Tạo môi trường lớp góc hoạt động giúp trẻ tích cực tìm tịi, húng thú tham gia vào hoạt động học - Vận động phụ huynh tham gia ủng hộ nguyên vật liệu, làm đồ dùng phục vụ cho trẻ chơi hoạt động góc cách nhiệt tình * Đối với phụ huynh: - Phụ huynh ln quan tâm phối kết hợp với cô giáo nhà trường để sưu tầm, ủng hộ nguyên vật liệu giúp nhà trường lớp học xây dựng góc chơi đẹp an tồn, khoa học tạo cho trẻ có hứng thú nhiệt tình tham gia “chơi hoạt động góc.” Kết luận: Chơi, hoạt động góc vơ quan trọng trẻ, giáo viên, cần xác định nhiệm vụ thường xuyên tổ chức cho trẻ hoạt động hàng ngày, xuyên suốt, liên tục chủ đề Giáo viên linh hoạt sáng tạo đưa biện pháp hay để kích thích trẻ hứng thú tham gia chơi, hoạt động góc Hoạt động có giá trị lớn trở thành phương tiện để giáo dục nhằm phát triển toàn diện nhân cách trí tuệ cho trẻ trường mầm non Sau thực “Một số biện pháp rèn kĩ chơi, hoạt động góc cho trẻ lớp 4- tuổi B2 trường Mầm non Bình Sơn” tơi nhận thấy kĩ chơi góc trẻ tăng rõ rệt Dựa biện pháp làm tơi se tiếp 12 tục trì áp dụng, phát huy biện pháp se chia sẻ biện pháp tới đồng nghiệp trường, bạn bè để tham khảo, đóng góp cho biện pháp tốt Rất mong nhận đóng góp ý kiến ban giám khảo để biện pháp tơi hồn thiện đạt hiệu Bình Sơn, ngày tháng 11 năm 2021 XÁC NHẬN CỦA BGH TRƯỜNG NGƯỜI VIÊT BÁO CÁO Vũ Thị Yến ... “Một số biện pháp rèn kĩ chơi, hoạt động góc cho trẻ lớp 4- tuổi B2 trường Mầm non Bình Sơn” Một số biện pháp rèn kĩ chơi, hoạt động góc cho trẻ lớp tuổi B2 trường Mầm non Bình Sơn * Biện pháp 1:... 33,3 16,6 25 83 ,4 15 50 15 50 23,3 25 76,7 23 55 ,7 13 43 ,3 20 Trẻ biết giao lưu, giao tiếp vai 24 80 góc chơi Sau thời gian áp dụng biện pháp vào việc tổ chức cho trẻ chơi hoạt động góc có chuyển... trí tuệ cho trẻ trường mầm non Sau thực “Một số biện pháp rèn kĩ chơi, hoạt động góc cho trẻ lớp 4- tuổi B2 trường Mầm non Bình Sơn” tơi nhận thấy kĩ chơi góc trẻ tăng rõ rệt Dựa biện pháp làm se

Ngày đăng: 04/12/2021, 22:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w