Một số biện pháp hướng dẫn trò chơi vận động cho trẻ mẫu giáo 3 – 4 tuổi

24 60 0
Một số biện pháp hướng dẫn trò chơi vận động cho trẻ mẫu giáo 3 – 4 tuổi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trò chơi vận động có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với trẻ mầm non, nó góp phần tích cực trong việc hình hình và phát triển toàn diện cho trẻ về mọi mặt. Đặc biệt, còn giúp trẻ rèn luyện hệ thống cơ bắp, phối hợp một cách khéo léo và linh hoạt các bộ phận của cơ thể. Trò chơi vận động tác động tích cực tới sự phát triển thể lực của trẻ. Khi chơi các trò chơi vận động trẻ sẽ được hoạt động, được chơi hết mình. Từ đó giúp trẻ lĩnh hội những kiến thức về thế giới xung quanh một cách nhanh nhạy, chính xác và tinh tế nhất. Đặc biệt, nó còn tác động khả năng nhận thức cho trẻ. Xuất phát từ đặc điểm tâm, sinh lí trẻ 3 4 tuổi thì đây là giai đoạn đầu của độ tuổi mẫu giáo, nhu cầu được chơi và hoạt động ngày càng tăng. Mà trò chơi vận động làm thỏa mãn nhu cầu đó của trẻ. Tuy nhiên, việc tổ chức trò chơi vận động cho trẻ còn hạn chế, hình thức tổ chức còn đơn điệu, sơ sài, gây sự nhàm chán đối với trẻ. Trẻ rụt rè, chưa mạnh dạn, chưa tự tin trong các hoạt động, chưa phát huy hết khả năng vốn có của mình khi tham gia hoạt động vui chơi.

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN PÚ LƯƠNG TRƯỜNG MẦM NON ĐỘNG ĐẠT I BÀI THUYẾT TRÌNH THAM DỰ HỘI THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CẤP CƠ SỞ Tên biện pháp: “Một số biện pháp hướng dẫn trò chơi vận động cho trẻ mẫu giáo – tuổi C4 trường mầm non Yên Đổ” Giáo viên: Trịnh Minh Thơm Tháng 11 năm 2021 CẤU TRÚC PHẦN I MỞ ĐẦU PHẦN II PHẦN III NỘI DUNG KẾT LUẬN PHẦN I: MỞ ĐẦU Trị chơi vận động có ý nghĩa vơ quan trọng trẻ mầm non, góp phần tích cực việc hình hình phát triển toàn diện cho trẻ mặt Đặc biệt, giúp trẻ rèn luyện hệ thống bắp, phối hợp cách khéo léo linh hoạt phận thể Trò chơi vận động tác động tích cực tới phát triển thể lực trẻ Khi chơi trò chơi vận động trẻ hoạt động, chơi Từ giúp trẻ lĩnh hội kiến thức giới xung quanh cách nhanh nhạy, xác tinh tế Đặc biệt, cịn tác động khả nhận thức cho trẻ Xuất phát từ đặc điểm tâm, sinh lí trẻ - tuổi giai đoạn đầu độ tuổi mẫu giáo, nhu cầu chơi hoạt động ngày tăng Mà trò chơi vận động làm thỏa mãn nhu cầu trẻ Tuy nhiên, việc tổ chức trò chơi vận động cho trẻ cịn hạn chế, hình thức tổ chức cịn đơn điệu, sơ sài, gây nhàm chán trẻ Trẻ rụt rè, chưa mạnh dạn, chưa tự tin hoạt động, chưa phát huy hết khả vốn có tham gia hoạt động vui chơi PHẦN I: MỞ ĐẦU Từ thực tế trên, để tổ chức trò chơi vận động cho trẻ mẫu giáo – tuổi đạt chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu phát triển tồn diện cho trẻ tơi tiến hành nghiên cứu, áp dụng “Một số biện pháp hướng dẫn trò chơi vận động cho trẻ mẫu giáo – tuổi C4 trường mầm non Yên Đổ” Để mong muốn áp dụng biện pháp giúp trẻ hứng thú tham gia chơi trò chơi vận động Vì trẻ chơi mang lại tiếng cười sảng khoái, thoải mái độ tuổi PHẦN II: NỘI DUNG Thuận lợi Khó khăn - Luôn nhận quan tâm, đạo sát Ban - Đa số trẻ lớp học nên chưa có nề nếp học tập, số giám hiệu nhà trường chuyên môn bạn chưa biết nói nhiều như: Gia Hân Một số bạn cịn nhút nhát như: - Cơ sở vật chất nhà trường: Phòng học, sân chơi rộng rãi, Thu Thảo, Mẫn Một số bạn học chưa sức khỏe như: Huyền sẽ, đảm bảo an toàn cho trẻ - Giáo viên lớp đoàn kết biết đưa biện pháp tổ chức trò chơi vận động nhằm phát triển tốt cho trẻ Anh Một số bạn hiếu động như: Minh, Khánh, Tú ảnh hưởng tới việc cung cấp kiến thức trình tổ chức chơi - Thời gian tổ chức chơi hạn hẹp trị chơi khơng thể diễn suốt hoạt động trẻ mà chủ yếu lồng ghép tích hợp vào hoạt động - Phụ huynh nhiệt tình, ln quan tâm, chia sẻ, đóng góp ý - Khả ý trẻ tuổi chưa cao Trẻ dễ dàng nhập kiến để nuôi dưỡng, chăm sóc giáo dục trẻ chơi nhanh tự rút khỏi chơi khơng cịn hứng - Trẻ lớp khỏe mạnh, nhanh nhẹn, thể lực tốt, học thú - Đồ dùng, đồ chơi cịn hạn chế Tơi tiến hành khảo sát thực tế trẻ mẫu giáo – tuổi C4 q trình chơi trị chơi vận động Bảng khảo sát thực tế chưa áp dụng “Một số biện pháp hướng dẫn trò chơi vận động cho trẻ mẫu giáo – tuổi C4 trường Mầm non Yên Đổ” Nội dung Đạt Chưa đạt Tổng số trẻ Số trẻ Tỷ lệ % Số trẻ Tỷ lệ % Trẻ có ý thức, chấp hành kỉ luật tham gia chơi trò chơi vận động 18 11 61% 39% Trẻ biết phối hợp vận động chơi cách khéo léo 18 12 66,5% 33,5% Trẻ hứng thú, tích cực, tự nguyện chơi 18 12 66,5% 33,5% 13 72% 28%   Trẻ khỏe mạnh, nhanh nhẹn, tự tin, bạo dạn, không nhút nhát 18 Tôi tiến hành khảo sát thực tế trẻ mẫu giáo – tuổi C4 trình chơi trị chơi vận động Kết khảo sát cho thấy tiêu chí đánh giá cịn đạt kết thấp, có nhiều trẻ chưa thực được, chưa thích thú, tự nguyện, tự tin chơi Vì để trẻ tham gia trò chơi vận động đạt kết cao thân nghiên cứu tìm biện pháp để giải vấn đề sau: Biện pháp 1: Lựa chọn trò chơi vận động phù hợp với chủ đề năm học Sắp xếp trị chơi vận động tơi bám sát vào kế hoạch thực chương trình ni dưỡng, chăm sóc giáo dục trẻ - tuổi Phải xác định xem chủ đề chủ đề gì, thời gian thực chủ đề để lựa chọn trò chơi vận động cho phù hợp Các trò chơi vận động lựa chọn phải xếp theo mức độ từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp Qua đó, trẻ phát huy tính nhanh nhẹn, chủ động tích cực Biện pháp 2: Tạo hứng thú cho trẻ trước, sau chơi Đặc điểm nhận thức trẻ – tuổi tư trực quan- hành động Vì vậy, để khơi nguồn hứng thú cho trẻ tham gia trị chơi vận động, tơi sử dụng số biện pháp để kích thích hứng thú trẻ trước, sau chơi sau: a Sử dụng tranh ảnh, đồ chơi tạo hứng thú cho trẻ tham gia trò chơi Tranh ảnh, đồ chơi đẹp mắt, hấp dẫn sử dụng lúc giúp trẻ thích thú, tích cực tham gia chơi Từ trẻ lĩnh hội kiến thức, kĩ cách nhanh Ví dụ: Trị chơi vận động “Chuyền bóng” với màu sắc rực rỡ bóng hút trẻ chơi với bóng, chuyền bóng theo u cầu Hành động mơ giúp trẻ phát triển kĩ kết hợp chuyền bóng cách khéo léo, biết phối hợp với bạn nhóm để chuyền bóng nhanh Trò chơi “Mèo chim sẻ” trở nên sinh động cô cho trẻ quan sát tranh mèo chim sẻ Hình ảnh: Trị chuyện với trẻ bóng để tạo hứng thú cho trẻ chơi trị chơi vận động “Chuyền bóng” Biện pháp 2: Tạo hứng thú cho trẻ trước, sau chơi b Bắt chước thao tác, hành động, âm vật tượng để hút trẻ vào trò chơi Mỗi vật tượng có đặc điểm riêng biệt âm thanh, màu sắc, vận động…Mỗi vật có tiếng kêu riêng Ví dụ: Con vịt kêu cạp cạp, mèo kêu meo meo, hay tiếng cịi tơ kêu bíp bíp…Vậy trẻ để trẻ với trị chơi vận động cho trẻ bắt chước thao tác, hành động vật tượng có liên quan với trị chơi Như vậy, trẻ khơng phát triển thể lực mà khỏe tinh thần, ngôn ngữ phong phú hơn, hiểu biết giới xung quanh sâu rộng Biện pháp 3: Chuẩn bị địa điểm đồ dùng, đồ chơi trước trẻ tham gia vào trò chơi vận động a Chuẩn bị địa điểm chơi Mỗi trị chơi vận động có đặc điểm riêng.Vì vậy, việc chuẩn bị địa điểm để tổ chức trò chơi vận động cho trẻ yếu tố quan trọng Nếu lựa chọn địa điểm chơi phù hợp trẻ hứng thú tham gia chơi đạt hiệu cao Có trị chơi chơi theo tập thể với số lượng đông địa điểm chơi phải rộng rãi, thoải mái như: Mèo chim sẻ, cáo thỏ, đèn tín hiệu…Nhưng có trị chơi chơi theo nhóm nhỏ như: Chi chi chành chành, lộn cầu vồng… b Chuẩn bị đầy đủ loại đồ dùng, đồ chơi Đồ chơi trò chơi cơm ăn, nước uống hàng ngày trẻ Vì khơng có đồ chơi trẻ khơng thể chơi Đồ chơi trị chơi vận động vơ phong phú, đa dạng Tuy nhiên, có trị chơi khơng cần đồ dùng đồ chơi, có trị chơi vận động có nhiều loại đồ chơi tương ứng khác Ví dụ: Tổ chức cho trẻ chơi trị chơi “Chuyền bóng” đồ dùng quan trọng bóng, khơng có bóng trẻ khơng chơi được… Chính vậy, tổ chức cho trẻ chơi trị chơi vận động tơi tìm hiểu kĩ luật chơi, cách chơi Xem trị chơi có đồ dùng khơng để chuẩn bị đầy đủ cho trẻ chơi Biện pháp 4: Hướng dẫn trẻ chơi trò chơi vận động hoạt động ngày a Tổ chức trẻ chơi trò chơi vận động đón, thể dục sáng Sau đón trẻ từ tay phụ huynh, cho trẻ vào lớp chơi số trị chơi theo nhóm nhỏ như: Nu na nu nống, chi chi chánh chành…để trẻ cảm thấy vui vẻ, sảng khoái tới lớp để tiện quan sát, quản lí trẻ Với hoạt động thể dục sáng, số trò chơi vận động nhẹ nhàng sử dụng phần hồi tĩnh tập thể dục sáng như: Gieo hạt, muỗi đốt, chim bay… Hình ảnh: Trẻ chơi trò chơi vận động “Gieo hạt” Biện pháp 4: Hướng dẫn trẻ chơi trò chơi vận động hoạt động ngày b Hướng dẫn trẻ chơi trò chơi vận động hoạt động học Trong hoạt động học tơi thường lồng ghép với với trị chơi vận động nhằm thay đổi khơng khí lớp học, thay đổi tư ngồi, thay đổi việc nhận thức cho trẻ tránh nhàm chán, mỏi mệt Khi lựa chọn trò chơi vận động lồng ghép vào hoạt động học tơi lựa chọn trị chơi cho phù hợp với đặc điểm học Ví dụ: Trong hoạt động làm quen với tác phẩm văn học: Để tránh tình trạng nhàm chán, mệt mỏi phải ngồi nghe cô đọc thơ, đọc chuyện tổ chức đan xen với trò chơi vận động để thay đổi trạng thái, cho trạng thái động tĩnh phải phù hợp Sau dạy trẻ thơ “Thăm nhà bà” tơi cho trẻ chơi trị chơi vận động “Về nhà” Khi đó, tơi thấy trẻ hứng thú hiểu nội dung thơ Hình ảnh: Trẻ chơi trò chơi vận động “Về nhà” Biện pháp 5: Hướng dẫn trẻ chơi trò chơi vận động hoạt động ngày c Hướng dẫn trẻ trị chơi vận động hoạt động chơi ngồi trời Trong hoạt động chơi ngồi trời tơi cho trẻ chơi trò chơi vận động sau cho trẻ quan sát có chủ đích Tận dung khơng gian chơi ngồi trời rộng rãi, sẽ, thống mát, nên tơi thường lựa chọn trò chơi vận động trẻ chơi như: Tung bóng, thi xem nhanh, cáo thỏ, chuyền bóng… Qua đó, trẻ nhanh nhẹn, khỏe mạnh, thể lực phát triển tốt Ngồi ra, tơi ln động viên, khuyến khích trẻ chơi nhau, chơi lớp để tăng đồn kết, gắn bó trẻ với Hình ảnh: Trẻ chơi trị chơi “Ném bóng vào chậu” Biện pháp 4: Hướng dẫn trẻ chơi trò chơi vận động hoạt động ngày d Hướng dẫn trẻ chơi trò chơi vận động hoạt động chơi, hoạt động góc Với hoạt động góc, trẻ chơi với dụng cụ góc vận động Trẻ sử dụng lốp xe cũ để lăn, bóng để tung, chuyền….Và tơi cịn tổ chức trị chơi theo nhóm nhỏ khơng gian hẹp trò chơi “Chi chi chành chành”, “Kéo cưa lừa xẻ” Qua đây, trẻ phát triển hoàn thiện thể lực Biện pháp 4: Hướng dẫn trẻ chơi trò chơi vận động hoạt động ngày e Hướng dẫn trẻ chơi trò chơi vận động thông qua hoạt động khác Trong hoạt động vệ sinh ăn ngủ, chơi hoạt động theo ý thích, tơi linh hoạt lựa chọn hình thức chơi cho phù hợp Nội dung chơi vừa sức, giúp trẻ tham gia cách hứng thú, tự giác, lĩnh hội kiến thức kĩ cách thuận lợi Ví dụ: Sau ngủ dậy tơi cho trẻ chơi trò chơi vận động nhẹ nhàng để tránh mệt mỏi cho trẻ Hình ảnh: Trẻ chơi trị chơi vận động “Nu na nu nống” sau ngủ dậy Biện pháp 5: Phối hợp chặt chẽ với phụ huynh để hướng dẫn trò chơi vận động cho trẻ Để cơng tác ni dưỡng, chăm sóc giáo dục trẻ đạt hiệu quả, tránh tình trạng trống đánh xi kèn thổi ngược phải có phối kết hợp chặt chẽ giáo viên phụ huynh Vì vậy, buổi họp phụ huynh, vào đón - trả trẻ thường xuyên trao đổi với phụ huynh tầm quan trọng việc tổ chức trò chơi vận động cho trẻ Giải thích để phụ huynh kết hợp chặt chẽ với giáo viên nhằm phát triển toàn diện cho trẻ Đồng thời, vận động phụ huynh quyên góp phế liệu thải bỏ để làm đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho trình chơi trẻ Hình ảnh: Giáo viên tuyên truyền, trao đổi với phụ huynh buổi họp đầu năm Sau áp dụng “Một số biện pháp hướng dẫn trò chơi vận động cho trẻ mẫu giáo – tuổi C4 trường mầm non Yên Đổ” Tôi thấy: Trẻ nắm vững cách chơi, luật chơi trò chơi Chấp hành kỉ luật tham gia chơi trị chơi vận động Trẻ phối hợp giác quan giữ thăng vận động vui chơi.  Trẻ thể sức mạnh, nhanh nhẹn dẻo dai thể   Trẻ tin tương vào khả thân  mình chơi bạn Trẻ chơi vui vẻ với bạn bè nhóm chơi, sẵn sàng giúp đỡ bạn gặp khó khăn chơi Trẻ thể hiên hợp tác với bạn bè moi người xung quanh, lắng nghe ý kiến bạn, thể thân thiện, đoàn kết với bạn bè chơi   Trẻ biết sử dụng lời nói để giao tiếp, biết cách xưng hơ trị chuyện với bạn bè chơi Trẻ chơi trò chơi thành thạo, tự tin, hướng thú so với đầu năm => Kết cụ thể sau: Bảng đánh giá kết sau áp dụng biện pháp     STT Nội dung Kết đạt So sánh Trước áp   Sau áp   dụng Tỷ lệ dụng Tỷ lệ     Tăng 14/18 77,7% 22,3%     Tăng 16,3%   15/18 83,3% Tăng   Trẻ có ý thức, chấp hành kỉ luật tham gia chơi trò chơi vận động 11/18 66,5%   Trẻ hứng thú, tích cực, tự nguyện chơi 12/18 61% Trẻ biết phối hợp vận động chơi cách khéo léo 12/18 Ghi   66,5%   16/18 Trẻ khỏe mạnh, nhanh nhẹn, tự tin, bạo dạn, không nhút nhát 88,8%   13/18 72% 15/18 83,3%   11,2% Tăng 16,3%   PHẦN III: KẾT LUẬN * Đối với giáo viên: Bản thân giáo viên có thêm nhiều kiến thức, kĩ để dạy trẻ biết cách tự bảo vệ thân, cách thức tổ chức đa dạng, linh hoạt tổ chức hoạt động giáo dục kĩ cho trẻ biết tự bảo vệ thân PHẦN III: KẾT LUẬN * Đối với giáo viên: Bản thân giáo viên có thêm nhiều kiến thức, kĩ để dạy trẻ biết cách tự bảo vệ thân, cách thức tổ chức đa dạng, linh hoạt tổ chức hoạt động giáo dục kĩ cho trẻ biết tự bảo vệ thân Xin chân thành cảm ơn quý ban giám khảo lắng nghe phần thuyết trình tôi! ... chậu” Biện pháp 4: Hướng dẫn trẻ chơi trò chơi vận động hoạt động ngày d Hướng dẫn trẻ chơi trò chơi vận động hoạt động chơi, hoạt động góc Với hoạt động góc, trẻ chơi với dụng cụ góc vận động Trẻ. .. Trẻ chơi trị chơi vận động “Về nhà” Biện pháp 5: Hướng dẫn trẻ chơi trò chơi vận động hoạt động ngày c Hướng dẫn trẻ trò chơi vận động hoạt động chơi trời Trong hoạt động chơi ngồi trời tơi cho. .. bay… Hình ảnh: Trẻ chơi trị chơi vận động “Gieo hạt” Biện pháp 4: Hướng dẫn trẻ chơi trò chơi vận động hoạt động ngày b Hướng dẫn trẻ chơi trò chơi vận động hoạt động học Trong hoạt động học thường

Ngày đăng: 04/12/2021, 21:20

Mục lục

  • Bảng đánh giá kết quả sau khi áp dụng biện pháp

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan