Một số biện pháp tạo hứng thú trong hoạt động khám phá khoa học 4, 5 tuổi

15 14 0
Một số biện pháp tạo hứng thú trong hoạt động khám phá khoa học 4, 5 tuổi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ở trường mầm non trẻ không chỉ được chăm sóc mà trẻ còn được làm quen nhiều hoạt động khác nhau, trong đó hoạt động “Khám phá khoa học” có ý nghĩa quan trọng trong việc phát triển nhận thức cho trẻ. Việc cho trẻ “khám phá khoa học” là tạo điều kiện hình thành và phát triển ở trẻ tâm hồn trong sáng, hồn nhiên, lòng nhân ái, tình cảm yêu thương với người thân, với cuộc sống xung quanh trẻ, biết yêu quí bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ những truyền thống của quê hương đất nước, trân trọng và giữ gìn sản phẩm lao động tự làm ra.Đặc biệt nhu cầu nhận thức và phản ánh thế giới xung quanh của trẻ mẫu giáo 45 tuổi rất lớn. Trẻ luôn muốn biết mọi thứ và thường đặt ra các câu hỏi để tìm hiểu các sự vật, hiện tượng xung quanh. Thông qua tổ chức hoạt động khám phá khoa học, giáo viên sẽ tạo cơ hội cho trẻ được tìm tòi, khám phá, trải nghiệm. Tổ chức hoạt động khám phá khoa học phù hợp sẽ giúp trẻ tìm ra cái mới, tiếp cận với những tri thức tiền khoa học, tích cực hoạt động nhận thức.Trẻ 45 tuổi rất thích tìm hiểu, khám phá môi trường xung quanh mình, bởi thế giới xung quanh thật bao la rộng lớn, có biết bao điều mới lạ hấp dẫn và còn có bao lạ lẫm khó hiểu, trẻ tò mò muốn biết, muốn được khám phá. Dạy trẻ khám phá khoa học mang lại nguồn biểu tượng vô cùng phong phú, đa dạng, sinh động, đầy hấp dẫn với trẻ thơ. Trong đó, khám phá khoa học đòi hỏi trẻ phải sử dụng tích cực các giác quan, chính vì vậy sẽ phát triển ở trẻ năng lực quan sát, khả năng phân tích, so sánh, tổng hợp… nhờ vậy khả năng cảm nhận của trẻ sẽ nhanh nhạy, chính xác. Những biểu tượng, kết quả trẻ thu nhận được trở nên cụ thể, sinh động và hấp dẫn hơn. Qua những thí nghiệm nhỏ trẻ được tự mình thực hiện sẽ hình thành ở trẻ những biểu tượng về thiên nhiên, chính là cơ sở khoa học sau này của trẻ.Thực tế, việc tổ chức hoạt động khám phá khoa học trường mầm non nói chung và đặc biệt là trẻ 45 tuổi nói riêng đã được chú trọng và quan tâm hơn, tuy nhiên giáo viên còn ôm đồm nhiều nội dung khám phá trong một hình thức, nặng về cung cấp kiến thức hơn là tạo cơ hội cho trẻ tham gia các hoạt động tìm tòi khám phá và chưa thực sự chú trọng tới việc hình thành các kĩ năng nhận thức cho trẻ. Mặt khác, việc tổ chức hoạt động khám phá còn khô khan, chưa thu hút được trẻ tham gia hoạt động.

“Một số biện pháp tạo hứng thú hoạt động khám phá khoa học 4-5 tuổi lớp B3 trường mầm non xã Yên Đổ ” - Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Chuyên môn mẫu giáo - Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu - Lý chọn sáng kiến Ở trường mầm non trẻ không chăm sóc mà trẻ cịn làm quen nhiều hoạt động khác nhau, hoạt động “Khám phá khoa học” có ý nghĩa quan trọng việc phát triển nhận thức cho trẻ Việc cho trẻ “khám phá khoa học” tạo điều kiện hình thành phát triển trẻ tâm hồn sáng, hồn nhiên, lòng nhân ái, tình cảm yêu thương với người thân, với sống xung quanh trẻ, biết yêu quí bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ truyền thống quê hương đất nước, trân trọng giữ gìn sản phẩm lao động tự làm Đặc biệt nhu cầu nhận thức phản ánh giới xung quanh trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi lớn Trẻ muốn biết thứ thường đặt câu hỏi để tìm hiểu vật, tượng xung quanh Thông qua tổ chức hoạt động khám phá khoa học, giáo viên tạo hội cho trẻ tìm tịi, khám phá, trải nghiệm Tổ chức hoạt động khám phá khoa học phù hợp giúp trẻ tìm mới, tiếp cận với tri thức tiền khoa học, tích cực hoạt động nhận thức Trẻ 4-5 tuổi thích tìm hiểu, khám phá mơi trường xung quanh mình, giới xung quanh thật bao la rộng lớn, có điều lạ hấp dẫn cịn có bao lạ lẫm khó hiểu, trẻ tị mị muốn biết, muốn khám phá Dạy trẻ khám phá khoa học mang lại nguồn biểu tượng vô phong phú, đa dạng, sinh động, đầy hấp dẫn với trẻ thơ Trong đó, khám phá khoa học đòi hỏi trẻ phải sử dụng tích cực giác quan, phát triển trẻ lực quan sát, khả phân tích, so sánh, tổng hợp… nhờ khả cảm nhận trẻ nhanh nhạy, xác Những biểu tượng, kết trẻ thu nhận trở nên cụ thể, sinh động hấp dẫn Qua thí nghiệm nhỏ trẻ tự thực hình thành trẻ biểu tượng thiên nhiên, sở khoa học sau trẻ Thực tế, việc tổ chức hoạt động khám phá khoa học trường mầm non nói chung đặc biệt trẻ 4-5 tuổi nói riêng trọng quan tâm hơn, nhiên giáo viên cịn ơm đồm nhiều nội dung khám phá hình thức, nặng cung cấp kiến thức tạo hội cho trẻ tham gia hoạt động tìm tịi khám phá chưa thực trọng tới việc hình thành kĩ nhận thức cho trẻ Mặt khác, việc tổ chức hoạt động khám phá cịn khơ khan, chưa thu hút trẻ tham gia hoạt động Chính lý nên tơi mạnh dạn đưa sáng kiến (Một số biện pháp tạo hứng thú hoạt động khám phá khoa học cho trẻ 4-5 tuổi B3 trường mầm non xã Yên Đổ” để nghiên cứu Nguyên nhân, thực trạng, giải pháp a Nguyên nhân Trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi chưa mạnh dạn tự tin, trẻ vụng chưa khéo léo hoạt động Kỹ trẻ hạn chế, nhận thức trẻ chưa đồng nên phần ảnh hưởng tới hoạt động dạy học hàng ngày giáo viên trẻ - Trong lớp cịn có số trẻ nhút nhát khơng tham gia hoạt động bạn Lớp có nhiều trẻ hiếu động, khả tập trung ý thấp - Một vài trẻ học nên trẻ chưa có nếp - Các bậc phụ huynh chưa hiểu rõ tầm quan trọng hoạt động nghĩ trẻ đến trường chăm sóc dạy vài hát múa, chơi trò chơi miễn cháu chăm sóc nên việc cung cấp kiến thức cho trẻ hoạt động học gặp nhiều khó khăn b Thực trạng * Thuận lợi - Về phía nhà trường + Trường mầm non Yên Đổ cơng nhận trường chuẩn quốc gia, có phịng lớp rộng rãi khang trang, trang bị đầy đủ trang thiết bị đồ dùng dạy học + BGH nhà trường tạo điều kiện sở vật chất đồ dùng phục vụ cho trẻ hoạt động học - Một số trẻ lớp mạnh dạn, tự tin, tích cực tham gia vào hoạt động - Được quan tâm bậc phụ huynh cách giáo dục trẻ hỗ trợ nguyên vật liệu để làm đồ dùng, đồ chơi - Về giáo viên + Bản thân dạy môi trường tương đối đầy đủ, sở vật chất môi trường, đồ dùng học tập đầy đủ Các giáo viên lớp giáo viên trẻ, nhiệt tình, động, sáng tạo Với tình u nghề mến trẻ, có khả sáng tạo, thường xuyên thay đổi hình thức tổ chức linh hoạt, hấp dẫn lạ với trẻ - Về trẻ + Đa số ngoan, có nề nếp tốt - Về phụ huynh + Đa số bậc phụ huynh quan tâm đến việc học con, nhiệt tình ủng hộ hoạt động học nhà trường, lớp * Khó khăn - Về giáo viên + Đa số giáo viên trẻ nên vốn kinh nghiệm chưa nhiều, kỹ hạn chế + Đồ dùng phục vụ tiết dạy thiếu thốn như: vật mẫu, vật thật, đồ vật Các góc đồ dùng ít, cịn nghèo, chưa phong phú chủng loại + Giáo viên chưa tạo nhiều hội cho trẻ khám phá, chưa phát huy tính tích cực trẻ để sáng tạo tìm tịi khám phá khoa học Mơi trường cho trẻ khám phá cịn nghèo nàn + Giáo viên chưa trọng đến việc ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động khám phá - Về phía học sinh + Trong lớp cịn có trẻ nhút nhát không tham gia hoạt động bạn Lớp có nhiều trẻ hiếu động, khả tập trung ý thấp + Một vài trẻ chưa học qua lớp 3- tuổi, trẻ chưa có nếp tham gia hoạt động học c Một số biện pháp tạo hứng thú hoạt động khám phá khoa học cho trẻ 4-5 tuổi B3 trường mầm non xã n Đổ Tơi suy nghĩ tìm số biện pháp tạo hứng thú hoạt động khám phá khoa học cho trẻ 4-5 tuổi trường mầm non Yên Đổ sau: *Biện pháp 1: Xây dựng môi trường đa dạng, phong phú cho trẻ khám phá khoa học Hoạt động khám phá khoa học cho trẻ tổ chức theo chủ đề, nội dung hoạt động xuất phát từ nhu cầu hứng thú trẻ Để tạo hội cho trẻ trải nghiệm tối đa hoạt động khám phá khoa học, giáo viên cần xây dựng môi trường cho trẻ hoạt động Một môi trường hiệu cho trẻ khám phá khoa học không giúp trẻ củng cố kiến thức mà phải giúp trẻ phát triển lực khám phá thái độ hoạt động khám phá khoa học Xây dựng mơi trường ngồi lớp học đẹp sáng tạo vừa để thoả mãn nhu cầu vui chơi, giao tiếp, nhận thức, nhu cầu hoạt động trẻ, vừa tạo hội cho trẻ chơi hoạt động theo sở thích, tích cực, độc lập, sáng tạo vận dụng kỹ vào hoạt động khác, tình q trình hoạt động Việc xây dựng mơi trường học vui chơi cho trẻ phương tiện, điều kiện giúp trẻ hình thành kỹ quan sát, phân tích đam mê tìm hiểu khám phá * Xây dựng môi trường lớp Tôi thay đổi lại môi trường học tập lớp tạo môi trường đẹp hấp dẫn trẻ cách tơi tìm hiểu u cầu chủ đề, vào cấu trúc phịng học lớp mình, đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi 4-5 tuổi để tạo môi trường đẹp xung quanh trẻ Để gây ấn tượng cho trẻ tơi sưu tầm thiết kế hình ảnh ngộ nghĩnh đáng yêu có màu sắc đẹp, bố cục hợp lý đặt tên thật ngộ nghĩnh phù hợp với tâm lý trẻ, với chủ đề Ví dụ: Chủ đề: Cây hoa quanh bé Mảng chủ đề tơi trang trí vị trí để trẻ dễ nhìn thấy, nội dung mảng chủ đề thường tổng hợp hình ảnh chủ đề xanh quanh bé, có ngon quê em, hoa đẹp quanh bé, rau củ bé thích Để gây hứng thú cho trẻ góc tùy theo chủ đề mà tơi chuẩn bị đồ dùng ngun vật liệu để trang trí góc phù hợp với nội dung góc Ví dụ: Hay góc học tập, góc sách tơi bố trí giá chủ yếu sách vật, cối, hoa, lá, loại tranh ảnh vừa tầm với trẻ để trẻ dễ xem, với đồ dùng dạng hột hạt, sỏi, vỏ hến … đựng vào hộp hộp gắn mác hình ảnh rõ ràng để trẻ dễ nhìn thấy dễ lấy chơi, tranh lô tô phân loại để vào ô giá vừa dễ lấy vừa dễ tìm lơ tơ vật vào ô, lô tô loại hoa vào ơ, tranh có ký hiệu tương ứng để trẻ dễ nhận biết Trẻ mẫu giáo cụ thể trẻ 4-5 tuổi học chủ yếu qua chơi, qua tự mày mò khám phá Vì tơi bố trí nhóm cho trẻ hoạt động hợp lí dành phần lớn thời gian cho trẻ tự học qua chơi, đồ dùng, đồ chơi đẹp, mới, hấp dẫn, màu sắc tươi sáng để gần đồ dùng, đồ chơi cũ, màu tối khuyến khích trẻ chọn quan sát, so sánh, tìm đặc điểm bật chúng Tùy theo diện tích lớp học số lượng trẻ, tơi bố trí cho trẻ khám phá cách linh hoạt * Môi trường lớp học Để tổ chức hoạt động khám phá khoa học ngồi lớp, tơi trang trí góc thiên nhiên để trẻ có hội quan sát biến đổi tự nhiên hay trình sinh trưởng theo mùa khí hậu, quan sát so sánh hình dáng cây, vỏ cây, so sánh phân loại màu sắc, hình dáng, kích thước loại Ngoài ra, đồ chơi, dụng cụ ngồi trời giúp trẻ có kiến thức khoa học phong phú Tôi tổ chức hoạt động khám phá khoa học phong phú thông qua việc sử dụng tranh đá phương tiện giao thông, vật vẽ đá trẻ khám phá Ví dụ: Cây hoa ban, hoa mười loại hoa cho trẻ dễ dàng tưới nước, bắt sâu Tôi dạy trẻ cách phát cần tưới nước, không cần tưới nươc Qua việc xây dựng mơi trường sáng tạo lớp ngồi khu thiên nhiên hấp dẫn, kích thích tính tị mị, tự đặt câu hỏi vật, tượng xung quanh trẻ với bạn, người lớn Ngồi cháu cịn biết tự tìm hiểu điều trẻ chưa biết, trẻ tích cực tham gia vào hoạt động khám phá Từ vốn hiểu biết cho trẻ giới xung quanh mở rộng hơn, phát huy khả tư sáng tạo trẻ *Biện pháp 2: Lựa chọn, sử dụng đồ dùng trực quan phù hợp, sinh động, hấp dẫn trẻ Đồ dùng trực quan sinh động, hấp dẫn dạy học giúp cho trẻ có cảm giác lạ, hấp dẫn trẻ, lôi trẻ, thu hút ý trẻ Từ trẻ tham gia hoạt động để khám phá kiến thức cách tích cực hiệu Trong học chuẩn bị đầy đủ đồ dùng trực quan, đồ dùng phong phú chủng loại, có hình thức màu sắc đẹp đảm bảo tính thẩm mỹ khoa học phù hợp với trẻ Sử dụng đầy đủ đồ dùng trực quan phong phú chủng loại tranh ảnh Ví dụ: đồ dùng, đồ chơi, vật thật, hình… Bởi vì, trẻ mầm non ln thích lạ Nếu học cô sử dụng loại đồ dùng trực quan, tranh ảnh, đồ chơi, mơ hình… gây cho trẻ nhàm chán, chán nản mặt khác loại đồ dùng đồ chơi có ưu điểm hạn chế riêng Tranh ảnh đẹp khơng sinh động khơng thể hết đặc điểm vật, tượng Vật thật giúp trẻ nắm bắt đầy đủ xác kiến thức đối tượng sinh động tranh ảnh khơng thể có đầy đủ vật thật cho tất tiết học nhiều vật thật trẻ chơi trị chơi Cho nên lựa chọn nhiều loại đồ dùng trực quan để đưa vào học phù hợp với nội dung học cho vừa thuận tiện cho việc truyền thụ kiến thức vừa gây hứng thú cho trẻ giúp trẻ tập trung ý quan sát đối tượng, tích cực hoạt động với đối tượng để nắm bắt kiến thức cách dễ dàng, nhanh chóng, đầy đủ, xác Tơi lựa chọn đồ dùng trực quan phù hợp với nội dung học Trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi có tưởng tượng phong phú, kinh nghiệm sống trẻ cịn nên tơi thường xun vận dụng vật thật để dạy trẻ Khi trẻ tiếp xúc với vật thật trẻ thấy hấp dẫn sinh động tiếp cận với đối tượng cụ thể xác, giúp trẻ nắm bắt kiến thức cách rõ ràng xác Hoặc cho trẻ làm quen với số loại động vật tơi chuẩn bị vật quen thuộc dễ tìm như: chó, mèo, gà, vịt, cá, tơm… để trẻ quan sát Khi trẻ quan sát vật đó, trẻ thấy sinh động đáng u đối tượng vật động, tĩnh tranh Trẻ nhìn thấy vật lại, nghiêng đầu, kêu, ăn, bơi… với tính chất động đối tượng quan sát lơi trẻ thu hút tập trung ý trẻ vào việc quan sát khám phá đối tượng Tuy nhiên, học không nên sử dụng loại đồ dùng từ đầu đến cuối mà phải biết phối hợp sử dụng nhiều loại đồ dùng trực quan cho phù hợp linh hoạt theo tuần để giúp trẻ không nhàm chán *Biện pháp 3: Tạo điều kiện cho trẻ thường xuyên tiếp xúc với vật tượng xung quanh trẻ giúp trẻ mở rộng hiểu biết kích thích ham học trẻ Tạo điều kiện cho trẻ thường xuyên tiếp xúc với vật tượng cho trẻ thường xuyên hoạt động với vật tượng xung quanh cách trực tiếp nhìn, sờ, nắn, ngửi, nếm, nghe, chơi với chúng…Trong q trình hoạt động trẻ bộc lộ vừa hình thành phát triển tâm lý, trẻ học cách gọi tên, cách sử dụng, biết đặc điểm thuộc tính, mối quan hệ vật tượng rộng phát triển mở rộng vốn từ trẻ Xuất phát từ đặc điểm trình giảng dạy hàng ngày tạo cho trẻ hội để trẻ tiếp xúc với vật tượng cách tốt thông qua hoạt động hàng ngày trẻ đón trả trẻ, dạo chơi thăm quan, hoạt động trời hoạt động khác hình thức cho trẻ quan sát vật thật, tranh ảnh, băng hình, thăm quan trực tiếp Tổ chức cô trẻ lao động lau chùi đồ dùng, đồ chơi, chăm sóc góc thiên nhiên trẻ biết tác dụng đất nước Qua hoạt động trời hội trẻ tiếp xúc với vật tượng trải nghiệm nhiều hoạt động chuẩn bị tốt đồ dùng cho trẻ quan sát trực tiếp qua tranh ảnh Ví dụ: Khi thực chủ đề thực vật cho trẻ thăm quan khu vườn trường Qua quan sát, cô tạo hội cho trẻ quan sát tri giác loại cây, hoa, rau vườn trường qua buổi học đặt cho trẻ nhiệm vụ yêu cầu cho trẻ trẻ phải nêu tên gọi, đặc điểm, giống khác cây, hoa… Sau giao nhiệm vụ tơi thấy cháu ý nhìn quan sát sờ, ngửi sau trả lời câu hỏi cách tích cực hứng thú học tập học đạt kết cao Trong buổi chơi hội giúp trẻ tiếp xúc quan sát, tri giác nhiều vật Ví dụ: Trò chơi học tập túi kỳ lạ trò chơi “Hoa ấy” trẻ quan sát đốn tên Mặt khác, tơi ln tận dụng điều kiện, hoàn cảnh cụ thể diễn hàng ngày cho trẻ quan sát nhận biết tượng thời tiết “ nắng, mưa, gió, mây” cảnh vật xung quanh trẻ, nhận xét dấu hiệu đặc trưng mùa qua hình thức giải câu đố mùa hay trị chơi “ nói nhanh” hay trị chơi “ nói thứ tự mùa” để củng cố hiểu biết trẻ mùa qua buổi làm thí nghiệm làm thí nghiệm nẩy mầm đậu, ngơ… thí nghiệm vật nổi, vật chìm nước… 10 (Hình ảnh) * Biện pháp 4: Ứng dụng công nghệ thông tin vào tiết dạy khám phá khoa học Trong thời đại công nghệ thông tin nay, phát triển hệ thống mạng với tiện ích, ứng dụng phong phú tạo nên cách mạng người, ngành đặc biệt giáo dục Nếu trước giáo viên mầm non phải vất vả để tìm kiếm hình ảnh, biểu tượng, đồ dùng phục vụ giảng với ứng dụng cơng nghệ thơng tin giáo viên sử dụng Internet để chủ động khai thác tài nguyên giáo dục phong phú, chủ động quay phim, chụp ảnh làm tư liệu cho giảng điện tử Thông qua cảnh quay, đoạn băng đưa lên hình tạo thay đổi lạ cho trẻ Bởi tất vật tượng thực tế quay lại, chụp lại, đưa lên hình hình ảnh tĩnh, động, cảnh quay qua cảnh quay diễn tả lại hoạt động vật tượng với màu sắc đẹp hình ảnh tính thực tiễn lơi trẻ, giúp trẻ có hứng thú tham gia việc khám phá kiến thức đối tượng.Với hoạt động khám phá khoa học tìm hiểu động vật sống nước, rừng, côn trùng, quan sát máy bay, tượng tự nhiên, hay khơng thể có thời gian để chứng kiến tượng tự nhiên xảy tìm hiểu mưa có 10 11 từ đâu, q trình phát triển từ hạt…chính để trẻ tìm hiểu giới xung quanh cách bao quát ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào tiết học việc cần thiết Được ưu giáo viên trẻ có khả sử dụng cơng nghệ thông tin thành thạo quan tâm thường xuyên sử dụng công nghệ thông tin Tôi nhận thấy sử dụng công nghệ thông tin vào tiết khám phá khoa học trẻ tỏ hào hứng, thích thú giúp trẻ nhận biết vật - tượng cách rõ ràng (Hình ảnh trẻ tìm hiểu tượng tự nhiên) *Biện pháp 5: Tuyên truyền phối kết hợp với phụ huynh học sinh Bản thân nhận thức rõ vai trò phối kết hợp giáo viên bậc phụ huynh cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ Ngay từ đầu năm học có kế hoạch xây nội dung tuyên truyền tới bậc phụ huynh Lập nhóm Zalo lớp để trao đổi thơng tin trẻ thường xun Có thể nói cơng tác tun truyền phối hợp với bậc phụ huynh việc làm cần thiết quan trọng việc phối hợp dạy trẻ nâng cao chất lượng hoạt động phát triển vận động cho trẻ 11 12 (Hình ảnh giáo tun truyền đến phụ huynh) * Trong biện pháp mà đưa có biện pháp khiến tơi tâm đắc nhất, trình áp dụng sáng kiến tơi thấy có hiệu Đó là: Biện pháp 3: Tạo điều kiện cho trẻ thường xuyên tiếp xúc với vật tượng xung quanh trẻ giúp trẻ mở rộng hiểu biết kích thích ham học trẻ Tạo điều kiện cho trẻ thường xuyên tiếp xúc với vật tượng cho trẻ thường xuyên hoạt động với vật tượng xung quanh cách trực tiếp nhìn, sờ, nắn, ngửi ,nếm, nghe, chơi với chúng Trong trình hoạt động trẻ bộc lộ vừa hình thành triển tâm lý, trẻ học cách gọi tên, cách sử dụng, biết đặc điểm thuộc tính, mối quan hệ vật tượng rộng phát triển mở rộng vốn từ trẻ Xuất phát từ đặc điểm trình giảng dạy hàng ngày tạo cho trẻ hội để trẻ tiếp xúc với vật tượng cách tốt thông qua hoạt động hàng ngày trẻ đón trả trẻ, dạo chơi thăm quan, hoạt động trời hoạt động khác hình thức cho trẻ quan sát vật thật, tranh ảnh, băng hình, thăm quan trực tiếp Tổ chức cô trẻ lao động lau chùi đồ dùng, đồ chơi, chăm sóc góc thiên nhiên trẻ biết tác dụng đất nước Qua hoạt động trời hội trẻ tiếp xúc với vật tượng trải nghiệm nhiều hoạt động chuẩn bị tốt đồ dùng cho trẻ quan sát trực tiếp qua tranh ảnh 12 13 Ví dụ: Khi thực chủ đề thực vật cho trẻ thăm quan khu vườn trường Qua quan sát, cô tạo hội cho trẻ quan sát tri giác loại cây, hoa, rau vườn trường qua buổi học đặt cho trẻ nhiệm vụ yêu cầu cho trẻ trẻ phải nêu tên gọi, đặc điểm, giống khác cây, hoa… Sau giao nhiệm vụ thấy cháu ý nhìn quan sát sờ, ngửi sau trả lời câu hỏi cách tích cực hứng thú học tập học đạt kết cao Trong buổi chơi hội giúp trẻ tiếp xúc quan sát, tri giác nhiều vật.Hoặc cho trẻ làm quen với số loại động vật tơi chuẩn bị vật quen thuộc dễ tìm như: chó, mèo, gà, vịt, cá, tôm… để trẻ quan sát Khi trẻ quan sát vật trẻ thấy sinh động đáng yêu đối tượng vật động, khơng phải tĩnh tranh Trẻ nhìn thấy vật lại, nghiêng đầu, kêu, ăn, bơi… với tính chất động đối tượng quan sát lôi trẻ thu hút tập trung ý trẻ vào việc quan sát khám phá đối tượng Mặt khác, tận dụng điều kiện, hoàn cảnh cụ thể diễn hàng ngày cho trẻ quan sát nhận biết tượng thời tiết “ nắng, mưa, gió, mây” cảnh vật xung quanh trẻ, nhận xét dấu hiệu đặc trưng mùa qua hình thức giải câu đố mùa hay trò chơi “ nói nhanh” hay trị chơi “ nói thứ tự mùa” để củng cố hiểu biết trẻ mùa qua buổi làm thí nghiệm làm thí nghiệm nẩy mầm hạt đậu, ngơ… thí nghiệm v ật nổi, vật chìm nước… 13 14 (Hình ảnh trẻ làm thí nghiệm) Kết quả, thông điệp hướng tới * Kết Đối với nhà trường Ban giám hiệu nhà trường có nhiều hội tổ chức buổi tập huấn, chuyên đề phát triển thể chất để giáo viên giao lưu, chia sẻ học hỏi kinh nghiệm đồng nghiệp Đối với giáo viên Giáo viên nắm phương pháp tổ chức ngày có thêm kinh nghiệm việc tổ chức hoạt động học cho trẻ Tạo môi trường phong phú, sử dụng đồ dùng trực quan cách có hiệu Đổi mới, sáng tạo dạy học nhằm phát huy tính tích cực cho trẻ ln làm cho giảng trở nên phong phú hơn, sinh động, hấp dẫn, mang tính giáo dục thẩm mỹ cao Các hoạt động học đạt hiệu thu hút trẻ tham gia tích cực * Đối với trẻ Trẻ tập trung vào học nhiều hơn, tiếp thu nhanh kiến thức có kỹ cần thiết Trẻ có nhiều tiến rõ rệt, trẻ mạnh dạn tự tin, khỏe mạnh, thích tham gia vào hoạt động học Trẻ tập chung ý hứng thú tự nguyện tham gia vào hoạt động * Thông điệp hướng tới Bài thuyết trình tơi hướng tới hiệu: Mỗi ngày đến lớp ngày vui Thời gian trẻ trường nhiều thời gian trẻ nhà nên coi việc chăm sóc, giáo dục giúp trẻ phát triển toàn diện sứ mệnh quan trọng giáo viên 14 15 Xác nhận BGH nhà trường Yên Đổ, ngày… tháng… năm 2021 Người viết sáng kiến Nguyễn Thị Huyền Ngọc 15 ... gia hoạt động học c Một số biện pháp tạo hứng thú hoạt động khám phá khoa học cho trẻ 4 -5 tuổi B3 trường mầm non xã Yên Đổ Tôi suy nghĩ tìm số biện pháp tạo hứng thú hoạt động khám phá khoa học. .. kiến (Một số biện pháp tạo hứng thú hoạt động khám phá khoa học cho trẻ 4 -5 tuổi B3 trường mầm non xã Yên Đổ” để nghiên cứu Nguyên nhân, thực trạng, giải pháp a Nguyên nhân Trẻ mẫu giáo 4 -5 tuổi. .. trẻ 4 -5 tuổi trường mầm non Yên Đổ sau: *Biện pháp 1: Xây dựng môi trường đa dạng, phong phú cho trẻ khám phá khoa học Hoạt động khám phá khoa học cho trẻ tổ chức theo chủ đề, nội dung hoạt động

Ngày đăng: 29/03/2022, 18:21

Hình ảnh liên quan

Ví dụ: đồ dùng, đồ chơi, vật thật, màn hình… - Một số biện pháp tạo hứng thú trong hoạt động khám phá khoa học 4, 5 tuổi

d.

ụ: đồ dùng, đồ chơi, vật thật, màn hình… Xem tại trang 7 của tài liệu.
(Hình ảnh) - Một số biện pháp tạo hứng thú trong hoạt động khám phá khoa học 4, 5 tuổi

nh.

ảnh) Xem tại trang 10 của tài liệu.
(Hình ảnh cô và trẻ cùng tìm hiểu về hiện tượng tự nhiên) - Một số biện pháp tạo hứng thú trong hoạt động khám phá khoa học 4, 5 tuổi

nh.

ảnh cô và trẻ cùng tìm hiểu về hiện tượng tự nhiên) Xem tại trang 11 của tài liệu.
(Hình ảnh cô giáo đang tuyên truyền đến phụ huynh) - Một số biện pháp tạo hứng thú trong hoạt động khám phá khoa học 4, 5 tuổi

nh.

ảnh cô giáo đang tuyên truyền đến phụ huynh) Xem tại trang 12 của tài liệu.
(Hình ảnh trẻ làm thí nghiệm) - Một số biện pháp tạo hứng thú trong hoạt động khám phá khoa học 4, 5 tuổi

nh.

ảnh trẻ làm thí nghiệm) Xem tại trang 14 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan