Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 56 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
56
Dung lượng
797,59 KB
Nội dung
BIỆN PHÁP RÈN KĨ NĂNG VIẾT VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT CHO HỌC SINH LỚP Miêu tả đồ vật nội dung chương trình văn miêu tả lớp Rèn cho học sinh có kĩ tốt viết văn miêu tả đồ vật tiền đề giúp học sinh học tốt văn miêu tả cối tả vật Chính chương trình học cần phải đảm bảo phát triển đầy đủ kĩ cho học sinh Chúng nghiên cứu, đề xuất số biện pháp sau để rèn kĩ viết văn miêu tả đồ vật cho HS lớp Xây dựng quy trình dạy học văn miêu tả đồ vật cho học sinh lớp Trong q trình khảo sát, nghiên cứu, chúng tơi nhận thấy quy trình dạy học văn miêu tả đồ vật chưa thật hợp lí Chính mà đưa số điều chỉnh nội dung chương trình dạy học văn miêu tả đồ vật cho học sinh lớp Quy trình dạy học văn miêu tả đồ vật gồm 10 tiết, xếp theo q trình sản sinh ngơn sau: + Cấu tạo văn miêu tả đồ vật: tiết + Quan sát đồ vật: tiết + Lập dàn ý cho văn miêu tả đồ vật: tiết + Đoạn văn văn miêu tả đồ vật: tiết + Luyện tập xây dựng đoạn mở bài: tiết + Luyện tập xây dựng đoạn thân bài: tiết + Luyện tập xây dựng đoạn kết bài: tiết + Luyện tập viết văn miêu tả đồ vật: tiết + Bài kiểm tra viết: tiết + Trả bài: tiết Xây dựng tập rèn kĩ viết văn miêu tả đồ vật cho học sinh lớp Nguyên tắc xây dựng tập Tập làm văn Để hoạt động thực hành đạt hiệu quả, hệ thống tập phải xây dựng dựa sở khoa học Trước hết tập phải đáp ứng mục tiêu môn học Một mục tiêu môn Tiếng Việt hình thành phát triển HS kĩ sử dụng tiếng Việt (nghe, nói, đọc, viết) để học tập giao tiếp môi trường hoạt động lứa tuổi Có thể nói hệ thống tập trình bày luận văn xây dựng dựa nguyên tắc sau đây: - Nguyên tắc đảm bảo mục tiêu môn học, phù hợp nội dung chương trình - Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống - Nguyên tắc đảm bảo tính vừa sức phát huy tính sáng tạo học sinh - Nguyên tắc đảm bảo tính tích hợp Nguyên tắc đảm bảo mục tiêu môn học, phù hợp nội dung chương trình Mục đích luận văn xây dựng hệ thống tập để rèn kĩ viết văn miêu tả đồ vật cho học sinh lớp Vì vậy, hệ thống tập ln ln phải bám sát nội dung chương trình mơn học, phải đảm bảo mức độ kiến thức cần đạt học sinh học xong chương trình Các tập xây dựng hướng đến đối tượng đồ vật thân thiết, gần gũi, thường thấy sử dụng đời sống hàng ngày Bên cạnh đó, tập khóa luận thiết kế phải đảm bảo rèn cho HS kĩ cần thiết như: quan sát, lập dàn ý, viết đoạn văn, viết văn miêu tả đồ vật; phát chữa lỗi Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống Hiểu theo nghĩa chung, hệ thống chỉnh thể yếu tố có liên quan đến nhau, tác động quy định lẫn Trong phạm vi đề tài này, tính hệ thống tập thể mối quan hệ liên hệ tập hình thức lẫn nội dung Các tập thiết kế dựa q trình sản sinh ngơn bản, bao gồm nhóm tập: nhóm tập tiền sản sinh ngơn bản, nhóm tập sản sinh ngơn bản, nhóm tập kiểm tra, điều chỉnh đảm bảo quán mặt nội dung Nguyên tắc đảm bảo tính vừa sức, hấp dẫn phát huy tính sáng tạo học sinh Tính vừa sức (học sinh) hiểu hệ thống tập đưa phải phù hợp với trình độ nhận thức em, dạng tập phải đa dạng Nếu tập dễ khơng phát huy tính sáng tạo em Ngược lại, tập khó em không đủ kiến thức để giải yêu cầu tập Yêu cầu tập không nên bắt đầu câu lệnh “Em ” để tránh gây nhàm chán cho HS Bài tập luận văn thiết kế cần thay đổi cho mẻ, hấp dẫn: HS tưởng tượng đồ vật để giới thiệu với người, em tự miêu tả đồ vật mà sáng chế ra, khơng bị gị ép theo khn mẫu Có vậy, HS hứng thú với việc làm văn, làm em đạt hiệu cao Để ứng dụng vào thực tế dạy - học, hệ thống tập khơng dựa vào ngun tắc đảm bảo tính vừa sức phát huy tính sáng tạo học sinh Nguyên tắc đảm bảo tính tích hợp Tích hợp nghĩa tổng hợp đơn vị học, tiết học hay tập nhiều mảng kiến thức kỹ liên quan đến nhằm tăng cường hiệu giáo dục tiết kiệm thời gian học tập cho người học Ở phần nội dung văn miêu tả đồ vật, việc xây dựng tập rèn kĩ viết văn, cần thiết kế tập tích hợp dạy tập làm văn qua dạy đọc hiểu Tập đọc SGK Tiếng Việt 4; tập tích hợp kĩ sống ý thức sử dụng giữ gìn đồ vật Thiết kế tập rèn kĩ viết văn miêu tả đồ vật cho học sinh lớp theo quy trình sản sinh ngơn Bài tập tiền sản sinh ngơn Mục đích: Nhằm giúp cho học sinh biết cách xác định nội dung, yêu cầu tập để tránh lạc đề; nắm cấu tạo văn tả đồ vật Bài tập Đọc văn sau trả lời câu hỏi: Cánh diều tuổi thớ ấu gắn liền với chúng tơi Đó chặng đường dài tới quê hương sau thời gian cần cù học Giờ giấy phút vui vẻ đến Chỉ thời gian ngắn, làm diều Những buổi chiều đến, tơi thường ngồi đồng, ngồi bệ đá thả diều Những cỏ xanh mọc um tùm phô hết vẻ đẹp nắng mùa hè Cánh diều bay lơ lửng, trông xa chim non Cánh diều hai que nứa xếp thành hình cung Để đạt độ chuẩn không rơi nứa, bọn trẻ lấy lọ hồ dán chặt vào tờ giấy A5 để diều dễ bay cao Tiếp theo, lấy cuộn buộc vào que nứa thử sức diều với gió a Đối tượng miêu tả văn gì? b Tác giả miêu tả với mục đích gì? Gợi ý đáp án: a Đối tượng miêu tả cánh diều tuổi thơ b Tác giả miêu tả với mục đích tả cánh diều tuổi thơ Thơng qua việc miêu tả, tác giả làm bật trò chơi dân gian trẻ em nộng thơn, thể tình yêu quê hương đất nước mong muốn cho quê hương ngày đầm ấm, hạnh phúc Bài tập Đọc văn sau trả lời câu hỏi: Đồn tàu tí hon Đồn tàu xinh xinh bố tặng q mà em thích Em bố tặng dịp sinh nhật lần thứ tám Ngắm nhìn đồ chơi xinh xắn phải mê Ngay bố mẹ em bảo đẹp Nó đồn tàu chở khách thu nhỏ lại, dài độ khoảng sáu mươi phân làm nhựa Qua cánh cửa kính suốt, nhìn vào ta thấy lái tàu Chú cầm tay lái, hướng mặt phía trước Đầu máy có đính kèm biểu tượng Bố em bảo huy hiệu ngành đường sắt Trên tàu có ống khói nhỏ nhơ cao, sờ vào em thấy ram ráp tay Sau đầu tàu mười toa xe màu vàng nhạt nối tiếp Từng toa xe có dãy ghế xếp ngắn, đặn cho hành khách ngồi Tàu chạy pin Chỉ cần lắp pin bật công tắc tàu chạy đường ray lắp sẵn Khi tàu chạy, thân hình uốn lượn trăn trườn mặt đất, trông thật thích mắt Từ đồn tàu phát tiếng “xình xịch” liên hồi với tiếng còi lanh lảnh vui tai Mỗi học xong em lại bật công tắc để đồn tàu chạy Nhìn đồn tàu chạy, em ao ước sau trở thành lái tàu giỏi để đưa hành khách tới mội miền đất nước Theo vanhocvn.com a Bài văn tả gì? b Tìm phần mở bài, thân bài, kết Mỗi phần nói lên điều gì? c Các phần mở bài, kết giống với cách mở bài, kết học? Đáp án gợi ý: a Bài văn tả đồn tàu - đồ chơi u thích bạn nhỏ b - Mở bài: đoạn 1: giới thiệu đồn tàu - đồ chơi yêu thích bạn nhỏ - Thân bài: + Đoạn 2: tả bao quát đoàn tàu + Đoạn 3: tả chi tiết phận đoàn tàu c - Giống nhau: có mở trực tiếp, kết mở rộng - Khác nhau: nội dung Bài tập 3: Đọc đoạn trích sau cho biết: a Các đoạn trích thuộc phần nào? b Xác định nội dung đoạn Đoạn 1: Anh chàng ngự chễm chệ kệ đặt phòng khách Anh nhân vật trung tâm ồn phịng Thân hình anh khối chữ nhật Mặt anh phẳng, mang lớp gương màu xám nhạt Anh khoác áo làm nhựa cao cấp màu xám tro Đoạn 2: Ôm lấy gương mặt anh viền bọc nhựa xi kim loại, phía gắn liền với bảng điều khiển nút trịn tắt mở Ngay viền bọc phía nhãn hiệu công ty điện tử SONY gắn bật Anh Ti - vi tự hào nguồn gốc xuất thân chăm hoạt động Gương mặt anh ln phát hình rõ nét, màu sắc đẹp chuẩn xác Âm Ti - vi phát lọc nên nghe ấm Ban ngày, nhà vắng, anh Ti - vi nghỉ ngơi, ngủ khăn en mẹ phủ Chiều về, cơm nước xong, nhà em quây quần phòng khách xem anh Ti- vi làm việc Ngoài việc giúp cho nhà thư giãn, anh Ti - vi đem lại cho nhà khơng khí vui vẻ, đầm ấm Đáp án gợi ý: a Các đoạn trích thuộc phần thân b - Đoạn 1: tả bao quát trống trường - Đoạn 2: tả chi tiết bật ti - vi lợi ích mà ti - vi mang lại Bài tập 4: Vẽ sơ đồ tư thể cấu tạo văn tả đồ vật Bài tập 2: Đồ vật giúp ích cho nhiều sống Các em thường gữ gìn đồ vật cách nào? Em nối đồ vật cột A với cách sử dụng, giữ gìn đồ vật cột B cho phù hợp A B Vì áo trắng dễ bị mồ hôi làm ố vàng nên Bàn học ngày, sau buổi học, em mắc áo vào móc áo Đến tối mẹ giặt đồ cho nhà em đem áo nhờ mẹ giặt Mỗi tuần lần, em lau máy giặt cho Gấu sẽ, không đặt vật nặng lên nắp máy để máy bền lâu Nhờ có máy giặt mà mẹ đỡ vất vả làm việc nhà Em không xô đẩy bàn ghế làm chúng Bút máy va vào nhau, giữ cho mặt bàn sẽ, ngăn nắp Trước buổi học, em bơm mực lau bút Áo đồng Bao em lau ngòi bút trước phục viết sau dùng xong Như ngòi bút lúc sạch, tránh mực đóng khơ cặn làm tắc mực Học xong, em đặt bút ngắn vào hộp bút Cuối tuần nghỉ em chơi gấu Cái máy Sau lần chơi thế, em đặt gấu bơng giặt vào tủ kính để bày cho đẹp giữ cho lâu Bài tập 3: Đồng hồ đồ vật gần gũi, thân thiết với Con viết đoạn kết mở rộng cho văn miêu tả đồng hồ theo gợi ý sau: - Nêu cảm nghĩ ích lợi đồng hồ - Liên tưởng tới việc sử dụng thời gian cho hợp lí Bài tập 4: Đoạn văn sau chưa hoàn chỉnh Con viết thêm số câu văn thể thái độ sử dụng giữ gìn đồ chơi để hồn chỉnh đoạn văn đây: a Cũng đồ chơi khác , khối ru-bic giúp em vui sau nhiều học tập căng thẳng Không vậy, khối ru-bic cịn người bạn đấu trí thầm lặng em b Cái thước kẻ dụng cụ thiếu học sinh Ngoài việc kẻ vẽ đường ngắn, thước nhắc nhở em phải nghiêm túc học tập c Ngày ngày cặp theo em đến trường, đồng hành em học tập Hàng ngày, học d Mặc áo đồng phục người em cảm thấy vô tự hào trường thân yêu Hằng ngày sau buổi học Mỗi năm lớn, áo cũ khơng cịn mặc vừa, em Hồn thiện quy trình dạy học Tập làm văn miêu tả đồ vật Sau xếp 10 tiết dạy học văn miêu tả đồ vật theo quy trình sản sinh văn thực tập thực quy trình đó, chúng tơi tiến hành tổng hợp thành quy trình chi tiết sau: Bảng 3: Quy trình chi tiết dạy học văn miêu tả đồ vật lớp STT Tên Nội dung tiết học Cấu tạo Nhận diên cấu tạo văn tả đồ vật văn miêu tả - HS đọc văn “Đồn tàu tí hon” để nắm cấu đồ vật tạo văn miêu tả đồ vật gồm phần: mở bài, thân kết (Bài tập 2- trang 40) Phân tích nội dung phần - Mở bài: giới thiệu đồn tàu – đồ chơi mà u thích - Thân bài: + Tả bao qt đồn tàu kích thước, chất liệu + Tả chi tiết tiêu biểu đoàn tàu: Đầu máy, ống khói, toa tàu + Ngun lí làm việc, âm thành phát đoàn tàu hoạt động - Kết bài: Nêu cảm nghĩ ngắm nhìn đồn tàu chạy (Bài tập 2- trang 40) So sánh đoạn mở bài, kết văn miêu tả có giống khác với cách mở bài, kết văn kể chuyện học (Bài tập 2- trang 40) Luyện tập cấu tạo văn miêu tả đồ vật (bài tập ngồi SGK xây dựng trình bày phần sau) a Bài 1: HS nhận diện đoạn trích thuộc phần văn tả ti vi phân tích nội dung đoạn Mục đích: rèn kĩ nhận diện đoạn, phân tích nội dung đoạn đoạn trích (Bài tập 3- trang 41, 42) b Bài 2: Vẽ sơ đồ tư thể cấu tạo văn miêu tả đồ vật Mục đích: giúp HS khắc sâu kiến thức cấu tạo văn tả đồ vật (Bài tập – trang 42) Quan sát đồ Trị chơi “Đốn ý đồng đội” vật Mục đích: Giúp HS thực hành quan sát đồ vật xúc giác, biết lựa chọn ngôn ngữ miêu tả - HS chia thành đội chơi, đội cử người, khơng nhìn mà dùng tay để cảm nhận sau miêu tả cho thành viên cịn lại đốn tên đồ vật Quan sát - HS quan sát đồ chơi chuẩn bị theo nhóm ghi lại điều quan sát vào mẫu Phiếu quan sát (Phần phụ lục) - Những điều cần ý quan sát đồ vật là: quan sát theo trình tự nhiều giác quan khác nhau, cần phải ý phát điểm bật đồ vật Luyện tập quan sát a Bài 1: Đọc đoạn văn tả đồng hồ chi tiết bật tác giả miêu tả Mục đích: HS nhận diện chi tiết bật đồng hồ (Bài tập 1- trang 42) b Bài 2: Quan sát bút máy, điền từ ngữ miêu tả hình dáng, kích thước, màu sắc, thân bút, nắp bút, ruột bút, ngòi bút vào bảng Mục đích: rèn kĩ quan sát, lựa chọn từ ngữ miêu tả phù hợp tả (Bài tập 3- trang 44) Lập dàn ý Lập dàn ý cho văn - Dựa vào kết ghi Phiếu quan sát miêu tả đồ trước, HS điền vào Phiếu lập dàn ý để hoàn thành dàn vật ý cho văn tả đồ chơi mà em thích (Phần phụ lục) Luyện tập lập dàn ý cho văn miêu tả đồ vật a Bài 1: HS kể thêm phận khác để giúp dàn ý 1bạn HS đầy đủ lập dàn ý cho đoạn văn tả phận cặp sách Mục đích: giúp HS xác định nội dung đoạn, rèn kĩ lựa chọn chi tiết tiêu biểu đồ vật tả (Bài tập 2- trang 44) b Bài 2: HS làm tập điền khuyết để hoàn thiện dàn ý cho sẵn tả đồ Mục đích: củng cố kiến thức cấu tạo văn tả đồ vật, rèn kĩ quan sát, lập dàn ý cho HS (Bài tập 3- trang 45,46) Chơi trị chơi củng cố kĩ lập dàn ý (Có thể sử dụng tập – trang 46 để thực trò Đoạn chơi) văn Nhận diện đoạn văn trong HS đọc “Chiếc xe đạp Tư” văn miêu tả đoạn văn đồ vật (Bài tập 1- trang 49) Phân tích nội dung, vai trị đoạn - HS phân tích nêu nội dung đoạn văn - HS rút kết luận: đoạn văn miêu tả có nội dung định, chẳng hạn: giới thiệu đồ vật, tả bao quát đồ vật, tả phận đồ vật, tình cảm thái độ người viết (Bài tập 1- trang 49) Luyện tập đoạn văn a Bài 1: Đọc đoạn trích tả bàn cho biết đoạn trích nằm phần văn tả Mục đích: giúp HS nhận diện đoạn văn phần mở gián tiếp (Bài tập 4- trang 51) b Bài 2: Viết thêm cụm từ để nối đoạn văn sau cho đoạn nối ý liền mạch tự nhiên Mục đích: Giúp học sinh viết văn có logic (Bài tập 1- trang 53,54) c Bài 3: Loại bỏ câu văn có nội dung khơng phù hợp với chủ đề đoạn văn miêu tả Mục đích: Giúp HS nắm nội dung đoạn văn văn miêu tả đồ vật (Bài tập 3- trang Luyện xây 48,49) tập Nhận diện đoạn mở văn miêu tả đồ vật dựng - HS đọc đoạn văn tả bút, cho đoạn mở mở (Bài tập 2- trang văn miêu tả 50) đồ vật So sánh điểm giống khác số đoạn mở cho văn miêu tả đồ chơi HS điểm giống khác cách viết vào khoảng giao khoảng riêng vòng tròn (Bài tập 3- trang 50) Luyện tập xây dựng đoạn mở văn miêu tả đồ vật a Bài 1: Chỉ biện pháp nghệ thuật sử dụng đoạn mở tả nêu tác dụng biện pháp nghệ thuật Mục đích: HS thấy tác dụng biện pháp nghệ thuật, từ có ý thức sử dụng biện pháp so sánh nhân hóa viết văn miêu tả đồ vật (Bài tập 1- trang 60) b Bài 2: Viết thêm số câu văn để hồn thành đoạn mở Mục đích: Rèn kĩ viết đoạn mở bài, giúp HS viết văn có logic (Bài tập 1- trang 56) c Bài 3: Luyện viết đoạn mở gián tiếp Mục đích: Rèn kĩ viết đoạn mở theo cách gián tiếp, giúp HS viết văn có logic (Bài tập 2- trang Luyện xây 55) tập Nhận diện đoạn thân văn miêu tả đồ dựng vật thân - HS đọc đoạn văn tả sách, cho biết đoạn văn thuộc phần văn miêu tả đồ văn miêu tả vật đồ vật (Bài tập 6- trang 52) Phân tích nội dung, vai trị đoạn văn phần thân HS phân tích nội dung miêu tả đoạn (Bài tập 6- trang 52) Luyện tập xây dựng thân văn miêu tả đồ vật: HS thực hành làm số dạng tập sau: a Bài 1: Tách lại đoạn phần thân tả trống cho hợp lí Mục đích: Giúp HS viết văn có logic, đảm bảo liên kết đoạn (Bài tập – trang 55,56) b Bài 2: Sắp xếp ý lộn xộn đoạn văn tả đồng hồ theo trình tự hợp lí Mục đích: Giúp HS viết văn có logic (Bài tập 1- trang 47) c Bài 3: Viết câu văn, đoạn văn miêu tả có sử dụng biên pháp nghệ thuật Mục đích: Rèn kĩ viết đoạn thân miêu tả đồ vật, giúp HS viết văn có logic, có hình ảnh, cảm xúc (Bài tập 1- trang 61) d Bài 4: Nối đồ vật cột A với cách bảo quản cột B cho phù hợp Mục đích: Rèn kĩ viết đoạn thân miêu tả đồ vật, giúp HS viết văn có logic, có hình ảnh, cảm xúc (Bài tập – trang 66, Luyện 67) tập Nhận diện đoạn kết văn miêu tả đồ vật xây dựng - Xác định đối tượng phần kết cho biết kết kết viết theo cách (Bài tập – trang văn miêu tả 53) đồ vật So sánh điểm giống khác số đoạn kết cho văn miêu tả trống HS so sánh đoạn kết bài, điểm chung điểm riêng đoạn kết cách viết vào khoảng giao khoảng riêng vòng tròn (Bài tập – trang 51) Luyện tập xây dựng kết văn miêu tả đồ vật a Bài 1: Sắp xếp lại câu đoạn kết cho sẵn theo trình tự hợp lí Mục đích: rèn cho HS viết văn có logic (Bài tập 2- trang 48) b Bài 2: Viết tiếp để đoạn kết chưa hồn chỉnh Mục đích: Rèn kĩ viết đoạn kết bài, giúp HS viết văn có logic (Bài tập – trang 57, 58) c Bài 3: Luyện viết đoạn kết theo hai cách: kết mở rộng khơng mở rộng Mục đích: Rèn kĩ viết đoạn kết bài, giúp HS viết văn có logic (Bài tập 3- trang Luỵên 67) tập Trò chơi: Hộp thư chạy: HS diễn đạt lại câu bốc viết văn thăm hộp thư cho hay cách sử miêu tả đồ dụng biện pháp nghệ thuật vật (Bài tập 3- trang 60) Luyện tập viết văn tả đồ vật a Bài 1: Hoàn thành văn tả lợn đất cách viết thêm đoạn thân văn bị khuyết Mục đích: củng cố kiến thức cấu tạo văn miêu tả đồ vật, rèn kĩ viết văn (Bài tập 1- trang 58) b Bài 2:Tưởng tượng chuyến du lịch, em bị lạc vào xứ sở đồ chơi kì diệu Ở có đồ chơi thú vị, đủ màu sắc, hình dáng Em tả lại đồ chơi mà em thích thú Mục đích: rèn kĩ viết văn miêu tả logic, có hình ảnh, cảm xúc (Bài tập - trang 60) c Bài 3: Tưởng tượng nhà sáng chế tương lai, em hình dung mơ tả lại sản phẩm sáng chế theo gợi ý sơ đồ tư Mục đích: Rèn khả tư cho HS, giúp HS rèn kĩ viết văn miêu tả logic, có hình ảnh, cảm xúc - BT HS nhà, thực theo nhóm, giới thiệu sản phẩm nhóm vào buổi học sau (Bài tập 3- trang 59) Miêu tả đồ - HS thực viết lớp, chọn đề vật (kiểm sau: tra viết) + Em đóng vai đồ vật mà em u thích, tự giới thiệu thân nói lên cảm nhận người dành cho Từ nói lời u cầu, đề nghị người có ý thức giữ gìn đồ vật + Những trò chơi dân gian dường trở thành biểu tượng tuổi thơ Nó thân thuộc với tuổi thơ khơng phải màu sắc, hình dáng mà gắn liền với kỉ niệm đẹp đẽ Các viết văn tả đồ chơi dân gian mà yêu thích + Quyển sách, vở, bút, thước kẻ người bạn thân thiết Em tả đồ dùng học tập mà em yêu thích nêu kỉ niệm 10 đáng nhớ với đồ vật Trả văn 1.Nhận xét chung làm học sinh miêu tả đồ HS chữa lỗi tiêu biểu mà GV đưa vật hình thức thảo luận nhóm HS tự chữa lỗi vào Phiếu chữa lỗi Luyện tập chữa lỗi Mục đích: Rèn kĩ chữa lỗi cho HS, biết lựa chọn từ ngữ, sử dụng biện pháp nghệ thuật cách hợp lí a Bài 1: Tìm từ thay cho từ gạch chân (Bài tập 2- trang 64, 65) b Bài 2: Phát lỗi đoạn văn chữa (Bài tập 1- trang 63, 64) ... tiết dạy học văn miêu tả đồ vật lớp STT Tên Nội dung tiết học Cấu tạo Nhận diên cấu tạo văn tả đồ vật văn miêu tả - HS đọc văn “Đồn tàu tí hon” để nắm cấu đồ vật tạo văn miêu tả đồ vật gồm phần:... tiết + Luyện tập viết văn miêu tả đồ vật: tiết + Bài kiểm tra viết: tiết + Trả bài: tiết Xây dựng tập rèn kĩ viết văn miêu tả đồ vật cho học sinh lớp Nguyên tắc xây dựng tập Tập làm văn Để hoạt động... xây 48 ,49 ) tập Nhận diện đoạn mở văn miêu tả đồ vật dựng - HS đọc đoạn văn tả bút, cho đoạn mở mở (Bài tập 2- trang văn miêu tả 50) đồ vật So sánh điểm giống khác số đoạn mở cho văn miêu tả đồ