1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CƠ sở lí LUẬN và THỰC TIỄN của VIỆC rèn kĩ NĂNG VIẾT văn MIÊU tả đồ vật CHO học SINH lớp 4

46 105 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 55,9 KB

Nội dung

CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC RÈN KĨ NĂNG VIẾT VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT CHO HỌC SINH LỚP Cơ sở lí luận việc rèn kĩ viết đoạn văn miêu tả cho học sinh lớp Văn miêu tả Thế văn miêu tả? Từ trước đến có nhiều quan điểm nhà nghiên “miêu tả” “Miêu tả” theo Từ điển Tiếng Việt có nghĩa là: “Dùng ngơn ngữ phương tiện nghệ thuật làm cho người khác hình dung vật, việc giới nội tâm người” [15] Theo Hán Việt tự điển, “Miêu tả lấy nét vẽ câu văn để biểu chân tướng việc xảy ra” [3,Tr.7] GS.TS Đỗ Hữu Châu đưa khái niệm miêu tả sau: “Miêu tả loại văn người viết (người nói) nêu lên đặc điểm vốn có cảu vật, nhân vật thực tế sàng lọc qua chủ quan người viết (người nói)” [3,Tr.7] Tuy cách diễn đạt tác giả có điểm khác biệt nhìn chung hiểu văn miêu tả loại văn mà người viết dung ngôn từ để ghi lại nét tiêu biểu, đặc trưng thực thơng qua nhận thức, tình cảm Từ đó, người đọc hình dung lại tất “vẽ ra”, đồng thời cảm nhận tâm trạng, tình cảm người viết Trong văn miêu tả, người ta không đưa lời nhận xét chung chung, lời đánh giá trừu tượng vật như: cặp sách cũ, áo mỏng…mà văn miêu tả vẽ vật, việc, tượng, người ngôn ngữ cách cụ thể, sinh động Văn miêu tả giúp người đọc nhìn rõ chúng, tưởng tận mắt chứng kiến, tận tay sờ cảm nhận Tuy nhiên quan sát, miêu tả dịng sơng, đồ vật, phong cảnh, đa, người thân…người viết không tái hay chép ảnh cách vụng mà kết tinh quan sát, nhận xét tinh tế, rung động sâu sắc mà người viết thu lượm trình quan sát sống Ví dụ: Đoạn văn miêu tả hàng me: “Me vốn đẹp với thân đặn, không cao lỏng khỏng dầu, không lùn tịt sanh, đẹp với vỏ cằn cỗi gợi nhớ cội tùng già bên chùa cổ, bên sườn non với rêu xanh non mơn mởn bám vỏ sạm đen, đẹp non dày sương dạn gió, với tán không thưa, không xơ rơ tán sầu riêng, khơng dày mịt măng cụt, vốn đẹp thiên nhiên rồi, mà trồng vỉa hè đá bên cạnh nhà xi măng cốt sắt, khơ, nóng buồn cịn đẹp biết bao! Ôi! Những hàng me chợ Cũ, hàng me phố gia Long, hàng me phố Tản Đà giao nhành rợp bóng Những hàng me bầu bạn với người trưa, hàng me tò mò dòm vào cửa sổ tư gia, gởi vào nơi me nhỏ li ti tóc gái bé, hàng me tàn xanh sậm quyến luyến tiếng dương cầm vài cửa sổ vọng " Bình Ngun Lộc (Trích “Những bước lang thang hè phố”) Ở đây, tác giả miêu tả me hàng me thật tinh tế Me không lên trước mắt người đọc cách rõ nét với chi tiết cụ thể thân cây, hình dáng, vỏ cây, me cịn lên thật sinh động thân thiết giống người bạn cảu người đường Chính nhờ quan sát tinh tế với khả liên tưởng tài tình, tác giả giúp người đọc cảm nhận đứng trước me, hàng me thấy vơ thân quen, gần gũi Mục đích việc dạy văn miêu tả tiểu học giúp học sinh có thói quen quan sát, biết phát điều mẻ, thú vị giới xung quanh; biết truyền rung cảm vào đối tượng miêu tả; biết sử dụng từ ngữ có giá trị biểu cảm, câu văn sáng rõ nội dung, chân thực tình cảm Theo giáo trình Phương pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học [11,Tr.142] văn văn khơng thể rõ nét, xác, sinh động đối tượng miêu tả: người, cảnh vật, đồ vật,…được trí tưởng tượng, cảm xúc, đánh giá với đối tượng miêu tả Bởi thực tế, không tả mà để tả, mà thường tả để gửi gắm suy nghĩ, cảm xúc, đánh giá, tình cảm yêu ghét cụ thể Như vậy, xem văn miêu tả tranh vật ngôn từ Các văn miêu tả tiểu học yêu cầu tả đối tượng mà học sinh yêu mến, thích thú Và để làm tốt văn miêu tả, đòi hỏi học sinh phải vận dụng kinh nghiệm sống thân, kiến thức tổng hợp môn học Kiến thức môn học cộng với vốn sống thực tế giúp học sinh trình bày suy nghĩ cách mạch lạc sống động Qua đó, bồi dưỡng cho em tình u q hương đất nước, vốn sống, vốn ngôn ngữ khả giao tiếp Đặc điểm văn miêu tả Văn miêu tả loại hình văn nghệ thuật nói chung có đặc trưng riêng biệt nội dung lẫn hình thức Về nội dung Các chi tiết văn miêu tả mang ấn tượng cảm xúc chủ quan người viết Đồ vật, cối, vật, cảnh, người tồn giới khách quan với đầy đủ phận, chi tiết đặc điểm nó.Trong văn miêu tả, tất chi tiết đưa vào miêu tả Việc lựa chọn chi tiết đối tượng để đưa vào miêu tả phụ thuộc vào vốn sống, hiểu biết, cảm xúc chủ quan người viết Chính mà để lựa chọn chi tiết miêu tả kĩ, hay, người viết phải gắn bó, phải hiểu sâu có kỉ niệm, tình cảm gắn bó với đối tượng miêu tả Ví dụ: “ Cái anh chào mào, dáng ăn chơi bạt mạng mà lại tử tế Khơng nên trơng bề ngồi mà đặt tính nết Lúc thấy chào mào đỏm dáng có phần lố lăng Hai má bơi phấn đỏ hắt, lại dính túm lơng đỏ sau đít (người hay chế giễu đặt tên chào mào đỏ đít) Mắt mỏ chào mào nhốn nháo, đỉnh đầu lại chênh vênh đội mũ nhung đen nháy, mũ lạ kiểu nhọn hoắt mà chào mào lại tên chế giễu là: “Cơng tử chào mào” Tơ Hồi (Trích Chèo bẻo đánh Quạ) Đoạn văn miêu tả chim chào mào qua cảm nhận riêng tác giả mà chim chào mào trở nên sinh động dí dỏm Nhà văn lựa chọn chi tiết, phận chim chào mào theo hiểu biết, cảm nhận riêng Nếu khơng có quan sát kĩ lưỡng, khơng có hiểu biết sâu sắc, khơng gắn bó với lồi chim tác giả khơng chọn lọc chi tiết đặc sắc đến Các chi tiết văn miêu tả sống động có tính tạo hình: phẩm chất văn miêu tả hay Một văn miêu tả coi sinh động, tạo hình vật, đồ vật, phong cảnh, người,…miêu tả lên qua câu, dòng sống thực tưởng cầm nắm được, nhìn ngắm “sờ mó” Về hình thức diễn đạt Ngơn ngữ miêu tả giàu cảm xúc hình ảnh Chỉ có vậy, ngơn ngữ miêu tả có khả diễn tả cảm xúc người viết, vẽ sinh động, tạo hình đối tượng miêu tả Quan sát nhiều văn miêu tả, người ta thấy ngơn ngữ miêu tả giàu tính từ, động từ, thường sử dụng phép nhân hóa, so sánh, ẩn dụ Sự phối hợp tính từ (màu sắc, phẩm chất,…) động từ với biện pháp tu từ, ngôn ngữ miêu tả tỏa sáng lung linh lòng người đọc, gợi lên lòng họ cảm xúc, tình cảm, ấn tượng, hình ảnh vật miêu tả Các kĩ làm văn miêu tả Phân môn Tập làm văn bên cạnh việc sử dụng kĩ phân mơn khác hình thành phát triển (như nghe, nói, đọc, viết Tiếng Việt, dùng từ, đặt câu…) cịn hình thành phát triển hệ thống kĩ riêng Hệ thống kĩ phải gắn liền với trình sản sinh văn Như biết, theo giáo trình Phương pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học [11] việc sản sinh văn thường có ba giai đoạn: giai đoạn tiền sản sinh ngôn bản, giai đoạn sản sinh ngôn bản, giai đoạn kiểm tra điều chỉnh Mỗi giai đoạn đòi hỏi số kĩ tương ứng Có thể thấy nhóm kĩ sau: - Nhóm kĩ chuẩn bị cho việc sản sinh văn (phục vụ cho trình định hướng lập chương trình) gồm: kĩ phân tích đề bài, kĩ tìm ý kĩ lựa chọn ý, kĩ xây dựng dàn ý - Nhóm kĩ viết văn (dùng giai đoạn thực hóa chương trình) gồm kĩ dùng từ, đặt câu, viết đoạn văn, liên kết đoạn thành Trong bốn kĩ trên, hai kĩ sau chủ yếu phân môn Tập làm văn Hai kĩ trước, phân môn tập làm văn mặt thừa hưởng kết học tập rèn luyện phân môn khác, mặt góp phần củng cố nâng cao chúng - Nhóm kĩ kiểm tra (dùng giai đoạn kiểm tra kết quả) gồm kĩ phát lỗi (từ lỗi dùng từ, lỗi tả, đặt câu đến lỗi viết văn, từ lỗi thuộc kĩ đến lỗi thuộc nội dung, tình cảm…được thể bài) sửa chữa lỗi Văn miêu tả đồ vật Tả đồ vật dùng lời văn có hình ảnh gợi cho người đọc thấy cụ thể trước mắt đồ vật hình dạng nào, kích thước to hay nhỏ, màu sắc sao, gắn bó với người làm sử dụng nào? Đối tượng văn miêu tả đồ vật vật học sinh thường thấy đời sống hàng ngày gần gũi với em, dễ trở thành thân thiết với em Đó trống, bút, vở, cặp sách, bàn, chởi, lịch treo tường hay đồ chơi, Chúng đồ vật vô tri vô giác gần gũi có ích với học sinh Mỗi đồ vật có hình dáng, màu sắc, kích thước, chất liệu cụ thể Học sinh miêu tả đặc điểm văn Với đồ vật có nhiều phận, em cần tập trung tả phận quan trọng Đó nét tiêu biểu để phân biệt đồ vật với đồ vật khác Đồ vật lại gắn liền với sống người nên miêu tả phải nói tới cơng dụng, lợi ích đồ vật tình cảm người Tuy nhiên chọn lợi ích cơng dụng cần thiết gắn với ý định miêu tả Có đồ vật lên cách sinh động có hồn Bài văn miêu tả chỉnh thể bao gồm nhiều đoạn liên kết cấu thành để thể thống nội dung, bộc lộ tư tưởng, “cái tơi” người viết Một đoạn văn miêu tả miêu tả nhiều phận đồ vật; có đoạn miêu tả bao qt hình dáng chất liệu đồ vật; có đoạn miêu tả đặc điểm nổi bật phận đồ vật; có đoạn miêu tả đồ vật đan xen với lợi ích đồ vật, bộc lộ cảm xúc yêu cầu HS viết đoạn văn mà khơng yêu cầu logic hay yếu tố nghệ thuật sử dụng Ví dụ: Viết đoạn mở cho văn miêu tả bàn học em: - Theo cách mở trực tiếp - Theo cách mở gián tiếp Bài tập kiểm tra, điều chỉnh: SGK không đưa tập nhằm giúp HS rèn kĩ kiểm tra chữa lỗi Nhận xét tập viết văn miêu tả cho học sinh lớp SGK: Ưu điểm tập sách giáo khoa Qua thống kê khảo sát phần tập sách giáo khoa, nhận thấy ưu điểm sau: Nội dung chương trình sách giáo khoa xếp theo mạch kiến thức hợp lý theo mức độ từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tập, từ cụ thể đến khái quát Do phù hợp với trình độ nhận thức em Khi bắt đầu học văn miêu tả đồ vật, em tìm hiểu cấu trúc, cấu tạo văn sau học cách quan sát, tìm ý luyện viết đoạn trước làm văn hoàn chỉnh Nội dung văn miêu tả đồ vật đồ vật gần gũi, quen thuộc với học sinh (cái cặp sách, bút chì, bút máy, trống trường, đồ chơi,…) phù hợp với tâm lý em, em dễ bộc lộ cảm xúc cách chân thực Các em có điều kiện quan sát đồ vật sống hàng ngày từ có hiểu biết thật đối tượng, có chất liệu thực để liên tưởng, tưởng tượng Hệ thống tập nội dung miêu tả đồ vật sách giáo khoa bao gồm: đọc văn cho sẵn để tìm cấu tạo văn miêu tả đồ vật, xác định trình tự miêu tả đồ vật, cách quan sát, sử dụng từ ngữ tác giả, sử dụng biện pháp tu từ, lập dàn ý cho văn miêu tả đồ vật, tập giúp em học tập cách quan sát, tìm ý, chọn từ, đặt câu, viết đoạn tác giả, làm sở cho HS làm tập Những tập sách giáo khoa thường có gợi ý chi tiết, giúp HS làm tập theo định hướng Hạn chế tập sách giáo khoa Tiếng việt 4, tập Bên cạnh ưu điểm vừa ra, tập văn miêu tả đồ vật sách giáo khoa có số hạn chế sau: Chương trình học chưa có hướng dẫn HS quan sát thực tế, trực tiếp đối tượng thật để HS có nội dung miêu tả gắn với thực đồng thời có tình cảm chân thực mà HS tự hình dung Các tiết chủ yếu hướng dẫn em tìm ý dựa theo ngữ liệu đưa ra, qua phân tích ngữ liệu tác giả ảnh hưởng đến khả phát triển tư em Chưa có tiết luyện tập rèn kĩ tìm hiểu đề dẫn đến tình trạng HS xác định thể loại bài, xác định nội dung, đối tượng miêu tả Ngữ liệu dạy học sách giáo khoa chưa điển hình ngữ liệu đưa dài, đơi cịn xa lạ với học sinh Ví dụ “Cấu tạo văn miêu tả đồ vật”, ngữ liệu cối tân, khơng thật gần gũi với HS nhiều em khơng biết cối tân nên khơng thể hình dung cách xác cối qua văn mẫu Đây giới thiệu thể loại văn miêu tả đồ vật nên đối tượng cần phải gần gũi với em Không vậy, đề khơng rõ nhiệm vụ, văn miêu tả q trình lung tung, khơng theo trình tự định, ý dẫm đạp lên Nên thay mẫu “Cái cối tân” tả đồ vật khác thân thuộc với học sinh dễ dàng quan sát Ngồi cịn có u cầu, tập khó học sinh: Văn miêu tả đồ vật nội dung mà em học học văn miêu tả nên việc dạy học sinh lập dàn ý điểm cần ý Các tập sách giáo khoa yêu cầu chung chung mà khơng có hướng dẫn cụ thể Ví dụ “Lập dàn ý cho văn miêu tả áo em mặc đến lớp hôm nay” (TV4, tập trang 154) Mỗi kiểu bài, cách lập dàn ý lại khác nhau, văn cần có phần, nội dung phần, Những gợi ý giúp em bớt lứng túng bắt đầu làm quen với kiểu văn miêu tả Đồng thời, dạy HS cách lập dàn ý dạy HS rèn kĩ phát triển tư HS từ ý đến lời, tránh lối viết dập khn, máy móc Các tiết “Luyện tập xây dựng mở bài, kết văn miêu tả đồ vật” (tuần 19) chưa nêu rõ cách viết đoạn mở theo cách gián tiếp hay viết đoạn kết theo cách mở rộng không mở rộng mà HS dựa vào số đoạn văn rút nhận xét, sau dựa vào mẫu để viết Hay ví dụ khác như: SGK yêu cầu HS viết văn tả đồ chơi mà em thích (TV4, tập - trang 162) trước dạy đoạn văn văn miêu tả đồ vật (TV4, tập - trang 169) hay “Cấu tạo văn miêu tả đồ vật” HS chưa học mở bài, kết văn miêu tả đồ vật mà yêu cầu viết mở bài, kết cho văn tả trống trường Như u cầu tập khơng sát với nội dung lí thuyết Trong “Đoạn văn văn miêu tả”, phần luyện tập, có yêu cầu: “Hãy tìm câu mở đoạn câu kết đoạn đoạn văn thứ ba, theo em đoạn văn nói gì?” Đoạn văn thứ ba miêu tả ngịi bút, mặt khác câu trước u cầu: “Tìm đoạn văn tả ngịi bút” - đoạn văn thứ ba văn Như hai yêu cầu trùng Bài tập viết đoạn chưa phong phú: SGK ý đến luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả cho HS: luyện viết mở (trực tiếp gián tiếp); kết (mở rộng không mở rộng); luyện viết đoạn phần thân Tuy nhiên cách thiết kế SGK giúp HS nhận diện dập khn theo mẫu có sẵn để viết đoạn cho đề văn thể loại Ví dụ “Đoạn văn văn miêu tả đồ vật (TV4, tập 1- trang 169), SKG đưa văn tả bút máy, sau yêu cầu HS viết đoạn văn tả bao quát bút em Như HS có dựa theo văn mà SGK đưa để viết, em sáng tạo Các tập đưa chủ yếu tập mức độ nhận diện dựng đoạn, chưa có tập luyện cách dùng từ sửa lỗi sai tập mang tính đặc trưng cho văn miêu tả đồ vật Do việc luyện viết đoạn văn, HS cịn gặp nhiều khó khăn Các kĩ miêu tả rèn theo quy trình sản sinh văn Cuối cùng, tập sách giáo khoa phân bố chưa hợp lí, chủ yếu tập trung vào dạng tập phân tích mẫu nhóm tập tiền sản sinh ngơn bản, tập thuộc nhóm tập sản sinh ngơn chưa có tập kiểm tra, điều chỉnh sau viết văn Trong hệ thống câu hỏi, tập sách giáo khoa chưa có tập bố cục tồn bài, tập khai thác khả quan sát vốn sống HS tập chuyển từ dàn ý thành văn ngược lại, cho văn yêu cầu HS lập dàn ý, chưa có hệ thống tập thuộc nhóm kiểm tra điều chỉnh để giúp cho HS rèn kĩ tự kiểm tra, phát sửa lỗi viết văn Hình thức tập xây dựng dàn ý, viết đoạn, viết chưa phong phú, dạng quen thuộc lặp nhiều lần Lệnh tập cịn khơ khan, câu lệnh: “Hãy tả ” làm cho HS hứng thú yêu thích làm bài, đẩy việc học vào ép buộc phải làm Vì soạn cần hấp dẫn, gây hứng thú cho HS Khảo sát lỗi viết văn tả đồ vật học sinh lớp Khi nghiên cứu đề tài này, khảo sát 145 làm học sinh số lớp địa bàn Hà Nội Cụ thể sau: Lớp 4A5 Trường tiểu học Yên Viên: 40 Lớp 4M Trường tiểu học Dịch Vọng A: 60 Lớp 4A2 Trường tiểu học Vũ Xuân Thiều: 45 Kết điều tra cho thấy: Ưu điểm Phần lớn em học sinh viết văn miêu tả đồ vật có bố cục rõ ràng, nội dung đoạn văn, văn theo sát yêu cầu chung Với kiểu miêu tả đồ vật, đối tượng cần miêu tả, em biết cần phải biết Ví dụ với đề văn tả cặp sách, học sinh biết đoạn văn phần mở cần giới thiệu đối tượng định tả cặp; phần thân có hai đoạn văn tả bao qt tả chi tiết phận cặp; đoạn văn phần kết nêu lợi ích cặp tình cảm cặp sách Một số học sinh viết câu đúng, bước đầu biết đưa hình ảnh so sánh, nhân hóa vào câu văn Một số ví dụ đoạn văn, văn viết có cảm xúc, có hình ảnh học sinh: Bài làm tả thước kẻ học sinh Hạnh Nguyên lớp 4M Trường tiểu học Dịch Vọng A Càng nhìn, thấy cậu ta đáng yêu Vì thế, đặt cho cậu thước kẻ tên Bin Vốn sành điệu, Bin khoắc quần áo màu xanh xinh xắn làm bật thêm cho lợn Và cậu ta kiêu hãnh với màu đỏ rực rỡ màu lợn Nhưng Bin có lẽ cần bồi dưỡng them cậu ta gầy rộng có hai xăng-ti-mét thơi Bù lại, thước kẻ cao đến ba mươi xăng-ti-mét Vì mà Bin khiến nàng bút mực phải chết mê, lại làm anh cặp sách đẹp trai to lớn phải ghen tị Chững chạc kiêu hãnh chàng niên thực thụ, có lúc cậu ta lại trẻ Chẳng bên phải Bin có khung để ghi tên, lớp Mình nắn nót viết vào Viết xong, cậu thước kẻ mỉm cười tự hào muốn nói: “Cảm ơn chủ cho tơi tên, tơi có đặc điểm riêng rồi”, hơm dịng kẻ thẳng Trên người cậu ta cịn in số từ khơng đến ba mươi, số cách Trong khoảng vạch số, nhìn gần bạn học sinh đứng trang nghiêm xếp hàng, cịn từ xa giống cô bé nhảy múa Bài làm tả đồng hồ báo thức học sinh Bảo Lan lớp 4A2 Trường tiểu học Vũ Xuân Thiều Tôi đặt tên cho đồng hồ “Béo Bự” hình trịn Béo Bự có nước da màu vàng Đơi chân ngắn tí lại to nên gánh phần thân hình mập mạp phía Nó tạo dáng hình móc bán nguyệt đầu Mỗi chuyển chỗ cho Béo Bự, tơi thị ngón tay trỏ vào móc nhấc bổng lên, dễ hỡn nhiều so với việc lấy hai tay thơi ơm vào thân hình đẫy đà Béo Bự chuyển Mặt Béo Bự kính suốt Bên phận thiếu cảu đồng hồ Đầu tiên phải kể đến chữ số từ đến mười hai vui tính, màu xanh da trời xếp thành vòng tròn À, mẹ Béo Bự có tận ba đứa Đó ba kim đồng hồ Béo Bự đặt tên cho ba đứa Giờ, Phút Giây Ba đứa chụm đầu vào lòng mẹ giống quạt nan có nan khác Mỗi người vẻ, tính Giờ to béo, mập mập giống mẹ nên chậm chạp Em Giây lại khảnh ăn, trông gầy thích nhanh nhẩu chạy trước anh Cịn anh Phút to cao, khỏe khoắn trợ giúp anh Giờ chậm chạp nhắc nhở em Giây đừng chạy nhanh Nhưng chúng có điểm chung có nước da màu đồng hun khơng màu vàng tươi mẹ cịn chăm Đặc biệt Béo Bự loại đồng hồ hẹn nên có nút riêng để tơi điều chỉnh báo thức Bình thường, Béo Bự phát tiếng kêu tích tắc đặn tiếng thở thời gian Những lúc tập trung ngồi học phịng mẹ đứng bên ngồi nghe thấy rõ âm Âm Béo Bự phát thứ thiếu Một lần, học về, không nghe thấy tiếng tích tắc quen thuộc nữa, tơi vội vàng cấp cứu cho Bé Bự Thì hết pin Tôi liền thay cục pin cho Cũng có nhiều lúc tiếng tích tắc làm phiền tơi Đó tơi bí tốn khó, tiếng tích tắc làm tơi đau đâu nên đành phải vùi Béo Bự vào chăn Tiếng chng bao thức Béo Bự rộn ràng, mạnh mẽ Nó vừa có tươi vui để chào buổi sáng, vừa có gấp gáp để giục tơi thức giấc lại cịn có dau dẳng, bền bỉ tơi khơng dậy kêu Bài làm hai em Bảo Lan Hạnh Nguyên hai làm tốt Các em biết chọn lọc chi tiết tiêu biểu đồ vật để tả, sử dụng biên pháp so sánh nhân hóa khiến cho câu văn có hình ảnh, có hồn Hạn chế Do phân môn Tập làm văn phân mơn khó nên nhìn chung giáo viên dạy theo tập sách giáo khoa chưa có sáng tạo thêm Sau bảng thống kê lỗi viết văn miêu tả đồ vật mà học sinh mắc phải: BẢNG THỐNG KÊ LỖI VIẾT VĂN CỦA HỌC SINH ST Lỗi viết đoạn văn miêu Tổng T tả đồ vật học sinh sát Chưa đáp ứng yêu 145 cầu đề Bố cục chưa hợp lí Viết văn thiếu hình ảnh 145 Bài văn thiếu liên kết 145 câu đoạn Diễn đạt chưa rõ ý Tỉ lệ khảo học sinh % 145 số Số 145 Dùng từ ngữ chưa 145 xác mắc lỗi 10 14,5 39 % 26,8 94 % 64,8 78 % 53,9 83 % 57,2 72 % 49,5 % Khi viết đoạn văn miêu tả đồ vật, học sinh thường mắc lỗi phổ biến là: chưa đáp đứng yêu cầu đề bài, viết văn tả văn kể Nhiều học sinh biết liệt kê phận đồ vật tả chi tiết tất phận đồ vật nghĩa chọn lọc chi tiết để tả Đoạn văn thường dài dòng, rườm rà Đồ vật tả lên cách vốn sống em chưa phong phú, em chưa biết chọn lọc chi tiết tiêu biểu để tả, chưa biết bộc lộ cảm xúc tả Ví dụ tả cặp sách, HS Bảo Linh lớp 4A5 Trường tiểu học Yên Viên có viết sau: Cuối tuần em mẹ định chơi, tự nhiên đổ mưa to Thế em mẹ không mà nhà dọn kho Em vơ tình nhìn thấy cặp mẹ mua cho em từ lớp một.Chiếc cặp theo em bai năm Chiếc cặp hình Hello Kitty Chiếc cặp màu hồng, có nơ to Chiếc cặp có táo cắn dở có chữ tiếng anh “Sharing hearts” Chiếc cặp có hai ngăn, ngăn to, ngăn bé Ngăn to đựng sách ngăn bé đựng đồ linh tinh Bên ngăn to ngăn đựng phiếu Chiếc cặp có khóa màu đen Ở cặp hãng cặp VANS “OFF THE WALL” Cái cặp mang đến cho em may mắn Em yêu cặp em, em giữ gìn cặp cẩn thận Em học sinh viết văn miêu tả đồ vật viết văn tả văn kể Học sinh tách đoạn chưa hợp lí, chưa nắm đoạn văn phần mở cần nêu gì; đoạn văn phần thân cần viết khiến cho văn sơ sài, nghèo nàn ý Ngồi ra, em học sinh cịn mắc lỗi lặp từ “chiếc cặp có”, câu văn khơng có hình ảnh, cảm xúc Đoạn văn viết chưa mạch lạc, ý rời rạc, diễn đạt chưa rõ ý ý lộn xộn, câu văn chưa có hình ảnh Mắc lỗi học sinh chưa ý đến việc xếp ý cho hợp lý, chưa ý sử dụng từ liên kết câu, biện pháp nghệ thuật so sánh, nhân hoá, liên tưởng miêu tả đồ vật Bài làm HS Quốc Bảo lớp 4A5 Trường tiểu học Yên Viên tả áo khoác (đoạn văn phần thân bài): Chiếc áo có chữ “work” áo, cịn có hình tia chớp màu trắng Mũ có hình mặt trăng tròn Đằng sau khu rừng ban đêm Và cịn ba sói hai lơng màu đen Con có màu xám Tay áo màu đen nhạt Ba sói gầm lên vang dội Phần mũ có hoa văn bật Học sinh Bảo viết đoạn văn phần thân tả áo khốc, em diễn đạt tối nghĩa, khơng rõ ý, câu đoạn văn xếp lôn xộn, tả mũ em lại chuyển sang tả đằng sau áo lại quay tả mũ áo Đoạn văn thiếu mạch lạc logic Bài làm tả cặp sách HS Huy An lớp 4M Trường tiểu học Dịch Vọng A Chiếc cặp màu hoa lơ tím Cái cặp trịn ung ủng trái bóng cao su Chiếc cặp dài treo lưng xa nhìn lại thấy ngắn Vải làm da bị dầy cồm cộp Ở bên ngồi tơi thấy màu đen Quai cặp cứng, màu đen Quai sách có đường viên hoa văn đẹp Mở ngăn thấy bên gọn gàng, sách để ngăn nắp, ba ngăn to, lớn đẹp Em học sinh chưa biết cách chưa có ý thức sử dụng biện pháp so sánh viết Hầu hết câu văn em khơ khan, thiếu cảm xúc Có câu sử dụng biện pháp sánh chưa phù hợp: so sánh cặp trịn ung ủng trái bóng cao su Em học sinh chưa biết cách diễn đạt: vải làm da bị dày cồm cộp (diễn đạt cịn lủng củng, khơng có mạch lạc) Bài làm tả bút mực HS Quốc Nam Trường tiểu học Dịch Vong A Bao bọc bút vỏ làm từ nhựa cứng Gắn bút gài bút, màu vàng óng ánh Bên vỏ nơi để bơm mực lên Nhưng quan trọng tuyệt vời ngòi bút chỗ cầm bút êm Mỗi em điểm mục tiêu tốt, em thường thưởng cho mực Em yêu bút Cũng giống em Huy An, em Quốc Nam mắc lỗi: câu văn em khô khan, thiếu cảm xúc, diễn đạt lủng củng, thiếu mạch lạc Hiện có nhiều loại sách tham khảo (Văn mẫu, Để học tốt Tiếng Việt,…) Do số em lệ thuộc nhiều vào loại sách khiến cho đoạn văn nói riêng văn nói chung trở nên sáo rỗng, khơng sáng tạo Bài làm HS Trần Thanh Hoa viết văn tả bút máy (trích đoạn văn phần mở thân bài): Hồi học lớp 3, em thường ao ước có bút máy mẹ em nói rằng: “Lên lớp lớp mua à!” Rồi ngày khai giảng lớp đến, mẹ chở em đến gian hàng gần chợ Bến Thành để mua bút máy nhựa Cây bút dài gần gang tay Thân bút trịn, nhỏ nhắn, ngón tay trỏ Chất nhựa bút cịn thơm, nom nhẵn bóng Nắp bút màu hồng, có cài mạ sắt bóng lống Mở nắp em thấy ngịi bút sáng lống hình tre, có chữ nhỏ, nhìn khơng rõ Mỗi lấy mực, nửa ngòi bút đẫm màu mực tím Bài văn khác văn mẫu sách giáo khoa chi tiết “Hồi học lớp 3” sách giáo khoa “Hồi học lớp 2”; chi tiết “mẹ em nói” sách giáo khoa “bố em nói” có thêm chi tiết “mẹ chở em đến gian hàng gần chợ Bến Thành để mua bút máy nhựa” chi tiết lại thiếu chân thực chợ Bến Thành miền Nam Điều cho thấy học sinh phụ thuộc vào mẫu sách giáo khoa, khơng quan sát, khơng suy nghĩ, khơng tìm cách diễn đạt khơng có sáng tạo Khơng vậy, đoạn văn mở học sinh có viết “Hồi học lớp 3, em thường ao ước có bút máy mẹ em nói rằng: “Lên lớp lớp mua à!” điều chưa hợp lí thực tế bây giờ, học sinh bắt đầu tập viết bút máy từ học kì II lớp Trong tiết học, thời gian dành cho việc chữa chưa nhiều sau học sinh thực hành viết đoạn văn, giáo viên chữa hai ba hết Chính lượng chữa kéo theo việc rút kinh nghiệm cho học sinh chưa nhiều Hơn nữa, khả tiếp thu học sinh không đồng nên việc rèn kĩ viết đoạn văn cho học sinh trở lên khó khăn Từ vấn đề sở lí luận thực tiễn việc rèn kĩ viết đoạn văn miêu tả đồ vật cho học sinh lớp 4, thấy việc xây dựng dạng tập giúp học sinh rèn kĩ viết đoạn văn miêu tả đồ vật việc làm vô cần thiết phù hợp Việc đưa tập xây dựng vào tiết luyện tập viết văn miêu tả đồ vật giúp cho em có kĩ định hướng văn (phân tích đề văn miêu tả), quan sát, tìm xếp ý đoạn theo logic; kĩ kiểm tra sửa chữa văn Có viết tốt đoạn văn em có văn hay, giàu hình ảnh, giàu cảm xúc Rèn kĩ viết văn miêu tả đồ vật giúp em không bị lúng túng, vững vàng kiểu miêu tả cối vật chương trình Tiếng việt lớp ... đồng nên việc rèn kĩ viết đoạn văn cho học sinh trở lên khó khăn Từ vấn đề sở lí luận thực tiễn việc rèn kĩ viết đoạn văn miêu tả đồ vật cho học sinh lớp 4, thấy việc xây dựng dạng tập giúp học. .. học văn miêu tả phân môn Tập làm văn Những nội dung sở quan trọng cho việc thiết kế, xây dựng dạng tập để rèn kĩ viết văn miêu tả đồ vật cho học sinh lớp Cơ sở thực tiễn việc rèn kĩ viết đoạn văn. .. viết đoạn văn miêu tả đồ vật cho học sinh lớp Nội dung dạy học văn miêu tả đồ vật chương trình mơn Tiếng Việt lớp Phân bố chương trình văn miêu tả đồ vật SGK Kiểu văn miêu tả đồ vật có 10 tiết

Ngày đăng: 20/05/2021, 16:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w