1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

QUY TRÌNH dạy tập làm văn CHO học SINH lớp 4 – KIỂU bài MIÊU tả CON vật

34 235 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 592,3 KB

Nội dung

QUY TRÌNH DẠY TẬP LÀM VĂN CHO HỌC SINH LỚP – KIỂU BÀI MIÊU TẢ CON VẬT Quy trình dạy Tập làm văn cho học sinh lớp kiểu miêu tả vật Quy trình dạy Tập làm văn lớp Quy trình Theo từ điển Tiếng Việt tác giả Hồng Phê, quy trình “trình tự phải tuân theo để tiến hành công việc đó” Theo từ điển Hán Việt quy trình “khn khổ thứ tự phải theo” Trong phạm vi nghiên cứu đề tài, đưa cách hiểu quy trình sau: Quy trình trình tự bước, phần cho hoạt động; có tính thứ tự Quy trình bắt nguồn từ ý tưởng nảy sinh sau tìm hiểu quy trình dạy TLV cho cho học sinh lớp 4, những kĩ làm văn ứng với lí thuyết cấu trúc hoạt động lời nói (phân tích đề; quan sát, tìm ý, lập dàn ý; viết bài; kiểm tra hoàn thiện viết) Quy trình dạy học Tập làm văn lớp Quy trình dạy học phân mơn TLV lớp 4, dạy Hình thành kiến thức Luyện tập - thực hành theo chương trình SGK Bộ Giáo dục Đào tạo bao gồm số bước như: kiểm tra cũ, – hướng dẫn học sinh hình thành ghi nhớ kiến thức phần củng cố dặn dò Quy trình dạy TLV lớp gồm bước chủ yếu sau: Kiểm tra cu − HS nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ tập đã thực hành tiết trước Giới thiệu bài: Dựa vào nội dung mục đích u cầu cụ thể, giới thiệu bằng nhiều cách khác Chú ý làm bật mối quan hệ giữa nội dung tiết học với tiết học khác HS hình thành kiến thức luyện tập theo hướng dẫn GV Đới với loại hình thành kiến thức Hướng dẫn học sinh nhận xét − Dựa theo câu hỏi, tập gợi ý mục I (Phần Nhận xét) SGK, học sinh nhận diện được đặc điểm loại văn thông qua việc khảo sát văn bản, thảo luận, trả lời câu hỏi nhằm tự tìm những điểm cần ghi nhớ (sách giáo khoa) theo hướng dẫn GV − Trình tự thao tác: + HS đọc mục Nhận xét sách giáo khoa, khảo sát ngữ liệu (văn bản) để trả lời câu hỏi gợi ý + HS trao đổi, thảo luận nhằm rút những nhận xét đặc điểm loại văn (kiến thức cần ghi nhớ) Hướng dẫn học sinh ghi nhớ − HS đọc kĩ nội dung II (Ghi nhớ) SGK, sau nhắc lại (khơng nhìn sách) để học thuộc nắm vững Hướng dẫn học sinh luyện tập − HS thực BT mục III (Luyện tập) theo trình tự: + Đọc nhận hiểu yêu cầu tập (GV gợi ý thêm bằng câu hỏi lời giải thích, ) + Thực hành luyện tập theo yêu cầu tập (có thể làm thử phần tập hướng dẫn GV, sau trao đổi, thảo luận theo cặp theo nhóm ) + Nêu kết trước lớp để GV nhận xét, đánh giá nhằm củng cố kiến thức hình thành kĩ theo yêu cầu học Đối với loại Luyện tập – thực hành Hướng dẫn HS thực tập SGK mục loại Hình thành kiến thức, hướng dẫn HS lần lượt thực nội dung gợi ý sách để luyện tập kĩ tập làm văn hình thức nói, viết theo đề cho trước Ví dụ: Ở luyện tập thực hành theo đề tập làm văn, GV cần thực thao tác sau: + HS đọc kĩ đề bài, xác định nội dung yêu cầu đề + HS dựa vào Gợi ý sách để thực yêu cầu (theo hình thức nói hay viết) + Tổ chức nhận xét, đánh giá kết thực hành nhằm trau dồi kĩ làm văn cho HS Củng cố – dặn − HS nhắc lại những điểm nội dung học yêu cầu luyện tập thực hành, nhận xét đánh giá chung kết tiết học (biểu dương làm hay, động viên HS học tốt ) − Dặn dị thực cơng việc (học cũ, chuẩn bị mới) * Nhận xét: Theo quy trình chung dạy học phân mơn TLV vừa nêu, HS thực nhiệm vụ học hướng dẫn GV để hình thành kiến thức luyện tập – thực hành HS phát huy được tính tích cực, chủ động để chiếm lĩnh tri thức Tuy nhiên, chỉ thực theo quy trình đó, tiết học TLV chỉ học lí thuyết khơ cứng việc phát triển kĩ làm văn bị hạn chế, giờ học không tạo được hứng thú học tập cho HS Đề xuất quy trình dạy viết văn miêu tả vật cho học sinh lớp Trong giới hạn đề tài này, mạnh dạn đề xuất quy trình dạy tập làm văn kiểu miêu tả vật bao gồm bước: Bước 1: Chuẩn bị Bước 2: Phân tích đề Bước 3: Quan sát, tìm ý lập dàn Bước 4: Viết Bước 5: Kiểm tra hồn thiện viết Quy trình được áp dụng trình hướng dẫn HS làm văn miêu tả vật theo đề cho trước; áp dụng với số phù hợp khác Ví dụ bước quy trình Quan sát, tìm ý lập dàn ý áp dụng ‘Luyện tập quan sát vật” (Tiếng Việt 4, tuần 30) Trong giới hạn đề tài, đã tiến hành thưc nghiệm nhận thấy số kết tích cực áp dụng quy trình mà chúng tơi đề xuất Năm bước nêu chuỗi mắt xích quan trọng gắn liền với nhau, giúp người dạy người học phát triển kĩ làm văn hướng tới đích chung yêu cầu mục đích việc dạy TLV miêu tả vật Phân tích nội dung bước quy trình đã đê xuất vê dạy viết văn miêu tả vật Bước chuẩn bị Trước bắt đầu hướng dẫn HS viết văn miêu tả đối tượng khâu chuẩn bị giai đoạn mang tính chất định hướng rất quan trọng Bước giúp cung cấp kiến thức kiểu bài; kích thích hứng thú, tinh thần học tập HS Đối với HS tiểu học, những kiến thức, vật được nhắc tới học mà có liên quan tới đời sống thực tế chất xúc tác, đẩy cảm xúc tinh thần học tập lên cao Bởi lẽ, học kiến thức mới, sau cùng để giúp em vận dụng được vào thực tế Hay nói cách khác, em thấy được ý nghĩa kiến thức nội Do đó, khâu chuẩn bị, GV khai thác từ những sở thích, điều kiện thực tế HS để đưa đối tượng miêu tả cho phù hợp gây được hứng thú học tập Bên cạnh đó, GV nên cố gắng khai thác vốn sống, kinh nghiệm ngôn ngữ HS đối tượng được miêu tả trước tiến hành bước khác Khởi động, tạo hứng thú cho học sinh qua trò chơi học tập Trong bước chuẩn bị, GV người cung cấp kiến thức kiểu bài, cách viết,… Những kiến thức nặng mặt lí thuyết Do đó, để nâng cao hứng thú hiệu học tập kiểu tập làm văn miêu tả nói chung, kiểu tập làm văn miêu tả vật nói riêng, GV tổ chức trò chơi, xem tranh ảnh, video để khơi gợi hứng thú với kiểu tập làm văn a Ai nhà thông thái? Cách chơi: GV đưa hệ thống gợi ý vật (con vật có chân, vật thích ăn cà rốt,…) Nếu HS đoán nhanh nhất giành được phần thưởng GV chiếu tranh đáp án, sau hỏi học sinh cung cấp thêm số hiểu biết lồi vật Ví dụ: Hệ thống gợi ý lần lượt là: Con vật có hai chân Cái mào đỏ chót Thường đánh thức người vào buổi sáng sớm bằng tiếng kêu Đán án Con gà trống Sau HS nêu được đáp án GV hỏi thêm số câu như: Trên chân gà có gì? Lồi hoa được đặt tên theo đặc điểm mào gà loài hoa nào? Tiếng gáy gà trống khiến em liên tưởng đến điều gì? b Ghép tranh Cách chơi: GV chia lớp thành nhóm nhỏ (hoặc chơi cá nhân), nhóm nhận – mảnh ghép tranh Trong thời gian quy định, nhóm ghép nhanh nhất trả lời được câu hỏi liên quan đến vật tranh chiến thắng Hoặc GV khai thác hiểu biết HS bằng câu hỏi nêu tính từ miêu tả vật mà em vừa ghép được để nhóm tìm từ đồng nghĩa/ trái nghĩa với tính từ em vừa nêu (đảm bảo tất nhóm được tham gia) – hệ thống vốn từ cho HS Ví dụ: Bức tranh sau ghép hồn chỉnh chim chích bơng GV đặt câu hỏi: Đơi chân chim chích bơng khiến em liên tưởng tới hình ảnh gì? Nêu 1, tính từ miêu tả vẻ đẹp lông vật Để miêu tả vẻ đẹp mỏ, em dùng từ từ sau: tí hon, xinh xinh, bé tí c Đốn tên vật Cách chơi: GV mời học sinh lên bắt thăm có ghi tên vật, học sinh diễn tả lại bằng ngôn ngữ thể cho lớp cùng đoán Hoặc mời – học sinh đứng quay lưng với bảng, giáo viên chiếu hình ảnh vật yêu cầu tất học sinh lớp diễn tả bằng ngôn ngữ thể câu gợi ý (không nói tên vật) Sau HS đốn ra, GV có đặt câu hỏi để mở rộng liên hệ Ví dụ: Con vật cần đốn thỏ GV đặt câu hỏi: Miêu tả lông thỏ bằng câu so sánh Tai thỏ trông nào? Em đã vuốt lông tho chưa? Tổ chức trò chơi những phương pháp tạo được hứng thú học tập cho học sinh đối tượng đặc biệt HS tiểu học Học mà chơi chơi mà học tiêu chí cho trị chơi vừa nêu Do đó, GV đặt thêm câu hỏi để mở rộng vốn từ, khai thác vốn hiểu biết, khơi gợi cảm hứng viết văn HS Xây dựng đề thú vị, hấp dẫn tạo hứng thú cho học sinh a Ra đê Trước hết, đề văn miêu tả phải bảo đảm cho HS có điều kiện quan sát đối tượng miêu tả Điều được hiểu như: đưa đối tượng miêu tả cần phải quan tâm tới đối tượng học sinh vùng, miền nào, điều kiện sống, học tập Đề cần đảm bảo tính thực tế tính khả thi Điều vừa củng cố thêm cho ý vừa nói trên, vừa để: HS thành phố khơng gượng ép phải tả trâu, bị Bên cạnh đó, đề cần hướng em hình ảnh tươi sáng, gợi cảm xúc lành mạnh để góp phần Trình tự miêu tả: Thể loại u cầu văn miêu tả, cụ thể văn miêu tả vật, đó, HS cần phải biết lựa chọn trình tự miêu tả để phù hợp với kiểu miêu tả hình dáng, ngoại hình, hoạt động, thói quen, tính cách,… HS cần xác định được trọng tâm miêu tả đối tượng để phù hợp với dặc điểm lồi vật đó: ví dụ lồi mèo có hoạt động đặc trưng bắt chuột HS phải xác định được đặc điểm ngoại hình nào, hoạt động làm em u thích, hoạt động diễn vào lúc nào, trình tự quan sát theo khơng gian hay thời gian Nếu u thích đơi mắt to trịn hiền lành mèo quan sát tả đôi mắt mèo theo trình tự thời gian: ban ngày đơi mắt xanh biếc, hiền lành; ban đêm đôi mắt mèo lại sáng rực để nhìn rõ vật Ở bước này, HS cần ý tới việc lựa chọn sử dụng phương tiện ngơn ngữ, xác định hồn cảnh giao tiếp cụ thể để có cách nói, cách viết cho phù hợp làm Như vậy, GV yêu cầu HS làm số nhiệm vụ sau bước phân tích đề: a Đọc thật kĩ đề b Gạch chân yêu cầu đề c Xác định đối tượng, trình tự miêu tả dựa vào câu hỏi sau: Đề yêu cầu viết đối tượng nào? Đối tượng em miêu tả gì? Của ai? (là vật ni nhà, người bạn thân thiết, mèo nhà hàng xóm,…) Trình tự miêu tả vật thế nào? Nếu đề mở học sinh trả lời câu hỏi: Mình muốn tả gì? Vì lại tả vật đó? Hoặc vật có điểm nởi bật để lựa chọn tả? Sau cùng, chọn vật học sinh phải đáp ứng yêu cầu đề tả vật d Xác định nhân vật giao tiếp vai trị, tư cách người viết: Viết, nói cho nghe, đọc? (đưa lựa chọn từ xưng hơ cho phù hợp, ví dụ cách xưng hơ “em” văn) Đề yêu cầu em làm gì? Quan sát, tìm ý lập dàn ý Bước quan sát tìm ý bước quan nhằm giúp HS chọn lọc ý xếp cho phù hợp với bố cục văn, đặc biệt phần thân Các đặc điểm ngoại hình, hình dáng, thói quen, hoạt động, tính cách vật được chọn để miêu tả tạo thành hệ thống ý lớn văn Hệ thống nằm phần thân Mỗi ý lớn viết thành đoạn văn Để làm bật đối tượng miêu tả, HS lựa chọn, xếp ý cho logic phù hợp Lựa chọn trình tự quan sát rất quan trọng Trình tự thời gian: ngày, đêm, sáng, trưa là non, lúc lớn, lúc trưởng thành Trình tự khơng gian: gần, xa, trên, dưới, trước, sau, nơi này, nơi khác Trình tự tâm lý, tình cảm: theo trình tự HS viết thoải mái đối tượng, nhiên cần có quan sát xếp ý phù hợp: từ đặc điểm thú vị nhất, bật nhất đến bất, từ hoạt động, thói quen thú vị đến thú vị Và tất nhiên cách xếp phải thống nhất văn Các câu hỏi cụ thể là: Em trình bày văn theo trình tự nào? Em sử dụng từ ngữ để thể trình tự quan sát đó? Em quan sát vật hoàn cảnh nào, đâu thời gian ngày? Khi quan sát nơi khác vật trơng thế nào? Điều đặc biệt vật làm em thấy thích thú yêu mến? Về quan sát, tìm ý Hướng tới nhiệm vụ nghiên cứu đề tài này, chúng tơi đã thiết kế nội dung để tìm hiểu khả quan sát HS lớp với hình thức làm phiếu cá nhân với yêu cầu khác để đạt được hai mục đích: chuẩn bị kiến thức phục vụ cho việc làm đề văn – HS quan sát tìm được chi tiết cần thiết chuẩn bị cho việc làm văn theo yêu cầu đề đã cho Và mục đích thứ hai hình thành phương pháp, kĩ quan sát, mà kĩ quan sát vật Yêu cầu thứ hai chỉ đạt được thực tốt yêu cầu thứ nhất a Nội dung của phiếu quan sát Phiếu 1: (HS vẽ, dán ảnh vào ô) Nội dung phiếu: Phiếu quan sát không định hướng HS thực yêu cầu: quan sát vật mà em yêu thích ghi lại thơng tin – khơng có câu hỏi định hướng việc quan sát HS ghi lại tất những chúng quan sát được theo trật tự xếp tùy ý Phiếu phiếu quan sát có định hướng: có đưa hệ thống câu hỏi để HS quan sát vật cụ thể hướng dẫn GV viết câu trả lời b Mục đích thời điểm sử dụng hai loại phiếu quan sát Phiếu thứ nhất để HS được tự quan sát đối tượng ghi chép thông tin, không bị định hướng những câu hỏi GV; để HS tự mày mò, tự học tập trải nghiệm đối tượng Phiếu thứ hai, HS quan sát đối tượng ghi chép lại thông tin dựa hệ thống câu hỏi định hướng phiếu Lúc HS được bộc lộ khả chọn lọc ý, xếp ý để làm sở cho phần lập dàn ý Trước quan sát đối tượng ghi chép thông tin vào phiếu thứ nhất, HS phải tự thiết lập được kế hoạch quan sát, trải nghiệm thân Do đó, thời gian để HS quan sát vật ghi chép từ – ngày HS ghi hình, chụp ảnh lại để quan sát dựa vào tranh ảnh, clip có sẵn để hỗ trợ việc quan sát vật Đối với phiếu thứ hai, sau làm xong, cho HS lập dàn ý dựa vào những quan sát đã ghi chép Yêu cầu đặt lúc HS phải chọn ý tiêu biểu ngoại hình, hoạt động vật để tả làm bật được vẻ đẹp vật định tả GV sử dụng phiếu sau đã dạy xong kiến thức chung kiểu tập làm văn miêu tả vật “Cấu tạo văn miêu tả vật” (Tiếng Việt 4, tuần 30) Bên cạnh đó, để chuẩn bị cho học “Luyện tập quan sát vật” (Tiếng Việt 4, tuần 30) Trong học “Luyện tập quan sát vật” HS làm phiếu để luyện tập cách quan sát vật dựa những câu hỏi định hướng Về lập dàn ý Sau HS đã được quan sát đối tượng ghi chép trả lời số câu trả lời định hướng phiếu quan sát, học sinh lập dàn ý theo đề lớp lập dàn ý nhà Hình thức cho HS lập dàn ý nhà để lên lớp chữa cần xếp thời gian để số HS có hội được trình bày dàn ý chữa chung cho lớp Lúc này, GV cần khơi gợi khả quan sát, nhận xét HS Vì bạn biết xếp ý để tạo phần này, bạn khác lại có cách khác thú vị cần học tập Nhưng hết, GV cần tôn trọng cách xếp ý HS giữa HS với HS Lúc này, GV người tạo lập khơng gian học tập tích cực, khơng gị bó, áp đặt GV sử dụng số câu hỏi để gợi ý HS nhận xét dàn bạn dàn sau: Dàn đã đủ bố cục phần chưa? Nội dung phần đã đã đầy đủ, chi tiết chưa? Cách sắp xếp ý lớn dàn đã hợp lí chưa? Em có bở sung cho dàn ý của bạn? Cách sắp xếp ý của bạn có hay? Các chi tiết nêu có tiêu biểu, nởi bật khơng? Em thích chi tiết nhất? Hình thức cho HS lập dàn ý lớp: GV hướng dẫn HS lập dàn ý theo bước sau: − − Đọc đề phân tích yêu cầu đề Lựa chọn đối tượng miêu tả − Lập dàn GV sử dụng số câu hởi gợi ý trước HS lập dàn sau: Dàn bao gồm phần? Nội dung chính của phần mở bài, thân bài, kết gì? Với vật mà em lựa chọn em viết thế phần mở bài? Thân em chia làm ý lớn? Đó ý nào? Hình dáng của vật có nởi bật? Em dùng từ ngữ, hình ảnh để miêu tả? Hoạt động của vật mà em thấy thích thú nhất? Vì sao? GV hệ thống hóa câu trả lời theo cấu trúc dàn ý lên bảng, để HS hình dung được việc phải làm Sau HS đã lập xong dàn ý, GV sử dụng câu hỏi tiết Chữa dàn ý đã làm nhà để HS nhận xét, trao đổi chỉnh sửa dàn ý Viết HS viết theo dàn ý đã lập lưu ý số điểm sau: − − Cần giới thiệu rõ đối tượng miêu tả phần mở Ở phần thân bài, cần viết câu đầy đủ thành phần liên kết giữ câu để tạo thành đoạn văn Sử dụng từ ngữ miêu − tả giàu hình ảnh, cảm xúc Phần kết cần nêu được cảm nghĩ thân đối tượng Luyện viết bài: Đề bài: Chú cá vàng mắt em đáng yêu thú vị thế nào? Hãy viết bài văn miêu tả vẻ đẹp của chú cá vàng đó HS làm vào Thời gian: 40 phút Kiểm tra hoàn thiện viết Nội dung phiếu đánh giá PHIẾU ĐÁNH GIÁ LUYỆN VIẾT BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT Em hãy đọc của bạn tích (X) vào cợt (1) hoặc (2) gợi ý cách sửa cho bạn vào cột (3) (yêu cầu hình thức đánh giá chéo) Em hãy đọc lại của tích (X) vào cợt (1) hoặc (2) chỉnh sửa lại vào cột (3) (yêu cầu hình thức tự đánh giá) Kết ST T Nội dung đánh giá C ó (1 ) Bài văn có bố cục chặt chẽ, đầy đủ ba phần (mở, thân, kết) Đối tượng miêu tả được nêu rõ phần mở Lựa chọn chi tiết tiêu biểu ngoại hình vật để miêu tả Lựa chọn hoạt động, thói quen đặc trưng, tiêu biểu, thú vị vật để miêu tả Những chi tiết, đặc điểm vật được miêu tả thông qua giác quan Sử dụng từ ngữ (tính từ, Khơn g (2) Chỉnh sửa (3) động từ, từ láy,…) để miêu tả vẻ đẹp vật Sử dụng biện pháp tu từ: so sánh, nhân hóa Lỗi tả Các đoạn văn có thống nhất nội dung Sử dụng phiếu đánh giá Sau luyện viết bài, GV phát phiếu để HS tự đánh giá, đánh giá chéo: phát sửa lỗi dựa vào câu hỏi phiếu GV hướng dẫn HS đánh giá bằng việc làm mẫu đến ý bảng chỉnh sửa lỗi, câu có vào cột chỉnh sửa Yêu cầu: HS phải tự đọc lại đọc bạn để có sở làm phiếu đánh giá, không gạch linh tinh Mỗi ý bị đánh giá “Không”, HS cần tự xem xét lại trao đổi với bạn thông qua việc nhận xét, góp ý “Bạn nên sửa lại thành…”, “Theo tớ, bạn nên ….”,… Ở bước này, HS sinh chủ thể hoạt động HS đọc mình/ bạn, sau kiểm tra mình/ bạn dựa vào phiếu đánh giá tự sửa – phát triển kĩ phát lỗi sửa lỗi, đồng thời phát huy tính tích cực người học ... mèo đó: tơi – ta, tơi – nó, âu yếm đặt tên cho vật dùng để xưng hơ Trình tự miêu tả: Thể loại u cầu văn miêu tả, cụ thể văn miêu tả vật, đó, HS cần phải biết lựa chọn trình tự miêu tả để phù... hình, hoạt động vật để tả làm bật được vẻ đẹp vật định tả GV sử dụng phiếu sau đã dạy xong kiến thức chung kiểu tập làm văn miêu tả vật “Cấu tạo văn miêu tả vật? ?? (Tiếng Việt 4, tuần 30) Bên...và hồn thiện viết) Quy trình dạy học Tập làm văn lớp Quy trình dạy học phân mơn TLV lớp 4, dạy Hình thành kiến thức Luyện tập - thực hành theo chương trình SGK Bộ Giáo dục Đào tạo

Ngày đăng: 20/05/2021, 16:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w