Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 34 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
34
Dung lượng
42,98 KB
Nội dung
CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC DẠY HỌC PHÂN MÔN TẬP LÀM VĂN LỚP – KIỂU BÀI MIÊU TẢ CON VẬT Cơ sở lí luận Miêu tả và văn miêu tả Miêu tả Có nhiều khái niệm, quan điểm việc miêu tả Một số nhà nghiên cứu ngơn ngữ hay tác giả, nhà văn, trình sáng tác, đưa cách nhìn miêu tả sau: Theo “Từ điển Tiếng Việt” Hoàng Phê chủ biên: “Miêu tả dùng ngôn ngữ phương tiện nghệ thuật làm cho người khác hình dung cụ thể vật, việc giới nội tâm người” Theo Đào Duy Anh “Hán Việt từ điển”, miêu tả “lấy nét vẽ câu văn để biểu chân tướng vật ra” Các nhà văn Vũ Tú Nam, Phạm Hổ, Bùi Hiển, Nguyễn Quang Sáng, “Văn miêu tả kể chuyện”, đa đưa cách hiểu miêu tả sau: “Miêu tả đọc chúng ta biết, người đọc thấy trước mắt mình, người, vật, dịng sơng, người đọc nghe tiếng nói, tiếng kêu, tiếng nước chảy, chí cịn ngửi thấy mùi hơi, mùi sữa, mùi nước hoa hay mùi rêu, mùi ẩm mốc Nhưng miêu tả bên ngồi, cịn miêu tả bên nữa, miêu tả tâm trạng vui, buồn, yêu, ghét người, vật cỏ.” Miêu tả hay nói cách khác tái cho người nghe, người đọc cách sinh động chân thực đối tượng miêu tả; để người đọc, người nghe cảm nhận vẻ đẹp bên lẫn vẻ đẹp bên đối tượng Văn miêu tả Văn miêu tả loại văn có vị trí quan trọng chương trình tập làm văn bậc Tiểu học Mục đích việc dạy văn miêu tả ở tiểu học giúp HS có thói quen quan sát, biết phát điều mẻ, thú vị giới xung quanh; biết sử dụng từ ngữ có giá trị biểu cảm, câu văn sáng rõ giàu hình ảnh để “vẽ lên” điều quan sát cách hình ảnh giàu cảm xúc Một văn văn khiến người đọc thấy trước mắt mình: người, vật, cảnh vật, đồ vật,…như chứng kiến tận mắt vật, tượng Như vậy, văn miêu tả vẽ vật, việc, tượng, người,… ngôn ngữ cách sinh động, cụ thể Văn miêu tả giúp người đọc nhìn rõ chúng, tưởng xem tận mắt, bắt tận tay Những hình ảnh văn miêu tả tạo kết tinh nhận xét tinh tế, rung động sâu sắc người viết thu lượm quan sát sống (“Văn miêu tả phương pháp dạy văn miêu tả” – Nguyễn Trí) Chính thế, học sinh bậc Tiểu học để làm tốt văn miêu tả, đòi hỏi em phải vận dụng kiến thức tổng hợp môn học quan sát sống xung quanh Kiến thức môn học cộng với vốn sống thực tế giúp em trình bày suy nghi cách mạch lạc sống động Văn miêu tả đòi hỏi ở người viết khả quan sát lẽ Trong sách “Một số kinh nghiệm viết văn miêu tả”, nhà văn Tơ Hồi dẫn lời nhà văn người Pháp: “Một trăm bạch dương giống trăm, trăm ánh lửa giống trăm Mới nhìn tưởng thế, nhìn ki thân bạch dương khác nhau, lửa khác Trong đời ta gặp người, phải thấy người khác không giống ai.” Qua lời dẫn ấy, nhà văn vừa gửi gắm tâm tư viết văn miêu tả, vừa muốn chia sẻ với người: Sự vật, tượng xung quanh chúng ta tạo hóa ban cho với mn ngàn màu sắc, hình thức khác có nét đặc sắc riêng biệt Để miêu tả cách chân thực sinh động phải quan sát thực thật tỉ mỉ Có quan sát tỉ mỉ tinh tế miêu tả đúng đối tượng có so sánh, liên tưởng độc đáo có giá trị Bởi lẽ quan sát ở “không đứng ngắm” “mà quan sát bắt ta hịa vào sống, thấy cần ghi chép” (“Một số kinh nghiệm viết văn miêu tả” – Tô Hồi) Văn miêu tả dùng mắt quan sát tinh tế để phát hay, đẹp đối tượng Để từ đó, đem quan sát vào viết văn miêu tả, người đọc, người nghe có hình dung cảm nhận đối tượng Sự miêu tả văn chương có ưu riêng so với miêu tả màu sắc, đường nét hội họa Văn miêu tả dùng ngôn ngữ để tả vật q trình vận động, tả thứ vơ âm thanh, tiếng động, hương vị, … hay tư tưởng tình cảm thầm kín cuả người Như vậy, văn miêu tả “bức tranh nghệ thuật ngơn từ” Chính ngơn từ đem lại hồn cho văn miêu tả Viết văn miêu tả khơng thể tùy hứng, bởi lẽ quan sát “ghi chép ngơn từ” đầy tính nghệ thuật mang sắc riêng người viết Đặc điểm chung văn miêu tả Theo tác giả Nguyễn Trí “Văn miêu tả phương pháp dạy văn miêu tả”, văn miêu tả có ba đặc điểm: Văn miêu tả “mang tính thơng báo, thẩm mĩ, chứa đựng tình cảm người viết” Văn miêu tả “kiệt tác” ngơn từ ngơn từ chứa đựng miêu tả đẹp, hay vật, ngôn từ chứa đựng “bầu trời cảm xúc” người viết đối tượng Trong văn miêu tả, dù tả đối tượng nào, người viết nhiều bộc lộ ý kiến đánh giá hay tình cảm đối tượng miêu tả Đặc điểm khiến cho miêu tả văn học khác miêu tả khoa học Khi tả số phận mèo, em học sinh Hồng Đức Hải ở Hà Sơn Bình (tỉnh cũ giai đoạn từ 1975 – 1991): “Đôi mắt Mèo Hung hiền lành ban đêm đôi mắt sáng lên giúp mèo nhìn rõ vật Bộ ria mép vểnh lên oai lắm; bốn chân thon thon, bước cách nhẹ nhàng lướt mặt đất” Hẳn tác giả yêu mến Mèo Hung tả đơi mắt “hiền lành”, phải tự hào tả “Bộ ria mép vểnh lên trơng oai lắm” Những nhận xét, bình luận làm cho đoạn văn mang dấu ấn cá nhân, chứa đựng cảm xúc người viết Cái hay văn miêu tả ở chỗ, nhiều mèo, tác giả ln tìm chi tiết nởi bật để Mèo Hung chẳng giống mèo khác cách miêu tả, dùng từ ngữ cảm xúc tác giả vật Trong đó, văn khoa học, miêu tả mèo cung cấp thông tin khách quan, cụ thể mèo, như: “Mèo loài vật đầu ngón chân: chúng bước trực tiếp ngón, xương bàn chân chúng tạo thành phần thấp nhìn thấy cẳng chân Khả nhìn mèo tăng lên ở bóng tối, tạo màng lưới thị giác sắc sảo…” (theo Wikipedia) Ở đây, người viết nêu đặc điểm chung mắt chân mèo mà cảm xúc đan xen, khơng có hình ảnh so sánh, từ ngữ biểu cảm Văn miêu tả có “tính sinh động tạo hình” Bài văn miêu tả cần trau truốt để trở nên sinh động chân thật Từng câu, chữ làm cho vật, tượng, người hiển bên ta, khiến ta thấy nhìn được, sờ vật Nói nhà văn Phạm Hở “người đọc thấy trước mắt mình” Trong tác phẩm “Người lái đị sơng Đà”, nhà văn Ngũn Tn đa có nét miêu tả đầy tài tình sơng Đà “hung bạo” thật “trữ tình”: “con sơng Đà tn dài tn dài tóc trữ tình, đầu tóc chân tóc ẩn mây trời Tây Bắc bung nở hoa ban, hoa gạo tháng hai cuồn cuộn mù khói Mèo đốt nương xn” Hình ảnh sông Đà lung linh, huyền ảo với nét nên thơ khiến bạn đọc khao khát lần đặt chân đến nơi có sơng cho thỏa ước nguyện tận mắt chứng kiến “lần thứ hai” sau đọc câu văn Nguyễn Tuân Ngôn ngữ văn miêu tả “giàu cảm xúc hình ảnh” Trong văn miêu tả, vật, tượng “vẽ lên” sinh động, chân thật bởi người viết đa dùng nhữ từ ngữ giàu hình ảnh cảm xúc Bởi lẽ, có văn miêu tả tròn trịa Sự vật mắt “kẻ mơ mộng” hay lắm, đẹp truyền tải cho bạn đọc tính từ, động từ; phép nhân hóa, so sánh, ẩn dụ,… Thạch Lam miêu tả buổi chiều hay buổi đêm phố huyện nghèo yên ả buồn đến nao lòng: “Chiều, chiều Một chiều êm ả ru…” “Trời đa bắt đầu đêm, đêm mùa hạ êm nhung thoảng qua gió mát Đường phố ngõ dần chứa đầy bóng tối” Phố huyện đêm tinh mịch lên trước mắt người ta đọc câu, chữ lên Cái tài người viết Yêu cầu viết văn miêu tả Đối tượng miêu tả: Trong văn miêu tả vật, đối tượng miêu tả vật Những vật vật ni gia đình, người thân, hàng xóm; hay vật mà người viết có dịp quan sát, tiếp xúc Bài văn miêu tả vật hay giúp người đọc như tận mắt thấy sống với vật đó; ngắm nhìn say mê ngoại hình, cử chỉ, điệu chúng Khi đối tượng miêu tả không dừng lại ở mà đàn, bầy,… như: tả đàn gà sân miêu tả, học sinh cần nêu nét bao quát như: số lượng, màu sắc nổi bật, hoạt động thú vị, … Trong “Đàn ngan nở” (trích từ sách giáo khoa Tiếng Việt 4) tác giả Tơ Hồi đa tả đàn ngan theo trình tự từ bao quát đến chi tiết sau: “Những ngan nở ba hôm to trứng tí Chúng có lơng vàng óng Một màu vàng đáng yêu màu tơ nõn guồng Nhưng đẹp đôi mắt với mỏ Đôi mắt hột cườm, đen nhánh hạt huyền” Nội dung miêu tả: Miêu tả vật bao gồm hai điểm chính: tả ngoại hình tả hoạt động, thói quen Ngồi ra, cịn nêu thêm lợi ích tình cảm hay kỉ niệm thân với vật Khi miêu tả ngoại hình, người viết cần chú ý tới đặc điểm nởi bật, riêng biệt lồi đó, vật để chọn chi tiết cho “đắt giá” Ví dụ tả cá vàng, đặc điểm ngoại hình nởi bật, dễ nhìn thấy vảy lơng cá vàng lộng lẫy bắt mắt Khi tả mèo đơi mắt phát sáng vào ban đêm để lại ấn tượng mạnh ta tả Đối với chó, chọn chi tiết mũi ướt ướt, thính nhạy Đây đặc điểm chung giống loài Tuy nhiên, tả vật cụ thể mà ta có dịp tiếp xúc nét nởi bật giống lồi lại chưa phải nét thú vị Do đó, lực quan sát chọn ý cần thiết miêu tả vật để làm phong phú nội dung miêu tả Trình tự miêu tả vật linh hoạt theo mạch viết Tả ngoại hình trước tả thói quen, tính nết tả đan xen để làm nởi bật chi tiết Bên cạnh đó, miêu tả, người viết lồng ghép cảm xúc, tình cảm, đánh giá để văn thêm sinh động: “bộ lơng đẹp làm sao!”, “dáng oai vệ lắm!”,… Ngơn ngữ miêu tả: Văn miêu tả nói chung văn miêu tả vật nói riêng hay hấp dẫn ở chỗ, người viết sử dụng từ ngữ giàu hình ảnh, giàu tính biểu cảm để tái vật, để làm cho người đọc sống với vật Những từ láy, tư ghép, tính từ, đặc biệt tính từ màu sắc… góp phần “tơ điểm” cho ngoại hình vật; động từ góp phần tái sinh động hoạt động vật; phép so sánh nhân hóa làm cho câu văn miêu tả gợi hình, gợi tả hơn, giàu cảm xúc Phương pháp đề văn miêu tả Trong “Văn miêu tả phương pháp dạy văn Hoàn cảnh giao tiếp: Cũng hoạt động khác người, hoạt động giao tiếp diễn hoàn cảnh định Hoàn cảnh giao tiếp ở phạm vi rộng là: bối cảnh lịch sử, tự nhiên, xa hội,… Ở phạm vi hẹp là: thời gian, địa điểm, hình thức giao tiếp,… Ảnh hưởng tới việc dạy học TLV, hoàn cảnh giao tiếp định hình thức giao tiếp Đối với lập luyện nói, HS thực hình thức giao tiếp nói; tập luyện viết câu, đoạn, viết bài, HS thực hình thức viết Mỗi dạng tập yêu cầu ki khác Mỗi dạng viết TLV có yêu cầu đặc thù Dưới hướng dẫn GV, HS luyện tập tập dạng nói cần chú ý tới tác phong, cách trình bày, chú ý tới đối tượng lắng nghe mình; Khi viết cần quan tâm tới người đọc để bày tỏ quan điểm, thái độ phù hợp Ngôn ngữ giao tiếp: Trong giao tiếp, người sử dụng nhiều phương tiện khác như: cử chỉ, nét mặt, thái độ,… ngôn ngữ yếu tố cần chú trọng Ngôn ngữ tồn tại ở hai dạng: dạng nói dang viết Do đó, ta quan tâm tới việc lựa chọn ngôn từ, văn phong, phương thức biểu đạt cho phù hợp với hình thức tồn tại ngơn ngữ, phù hợp với tình giao tiếp mục đích giao tiếp Đối với văn miêu tả, việc lựa chọn ngơn từ quan trọng Vì ngơn từ giàu cảm xúc, giàu hình ảnh, văn phong phù hợp có văn chân thực, sinh động Hiểu điều này, dạy học TLV, GV cần chú ý tới việc giúp HS mở rộng vốn từ, rèn ki lựa chọn sử dụng ngôn ngữ nói, viết Cơ sở thực tiễn Văn miêu tả vật chương trình Tiểu học Nội dung dạy học về văn miêu tả sách giáo khoa Tiếng Việt lớp Ở lớp 4, văn miêu tả dạy 30 tiết với ba kiểu cụ thể: tả đồ vật, tả cối, tả vật với số tiết tiết/ tuần Trong đó, văn miêu tả vật nằm học kì II lớp 4, từ tuần 29 đến tuần 34 Sau bảng thống kê Tập làm văn kiểu miêu tả vật SGK Tiếng Việt lớp 4, chương trình hành: Tuần Tên 29 Cấu tạo văn miêu tả vật 30 Luyện tập quan sát vật 31 Luyện tập miêu tả phận vật Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả vật 32 Luyện tập xây dựng mở bài, kết văn miêu tả vật 33 Miêu tả vật (kiểm tra viết) 34 Trả văn miêu tả vật Nhận xét Theo chương trình hành, TLV kiểu miêu tả vật gồm: bài, dạy 10 tiết, chiếm 33,3% tổng số tiết viết văn miêu tả chương trình Tiếng Việt lớp Việc dạy học lượng kiến thức lớn: từ tiết dạy kiểu đến tiết trả văn miêu tả vật 10 tiết Vì viết văn miêu tả địi hỏi người viết cần có quan sát tỉ mỉ để tìm chi tiết miêu tả thú vị có trau dồi vốn từ vốn từ,… Mạch dạy SGK Tiếng Việt kiểu miêu tả vật giúp HS trau dồi phát triển ki làm văn Mỗi có hệ thông ngữ liệu câu hỏi khai thác phù hợp để phát huy tính tích cực HS Tuy nhiên, chú trọng phát triển ki làm văn qua chưa sâu Khóa luận phân tích số học SGK Tiếng Việt sau: Bài “Cấu tạo văn miêu tả vật” – dạy kiến thức lí thuyết kiểu viết văn tả vật – cung cấp kiến thức sơ giản văn bản: kết cấu ba phần – mở bài, thân bài, kết bài; đặc điểm phương pháp làm theo thể loại Các câu hỏi SGK giúp HS tự khai thác hình thành kiến thức – phát huy tính tích cực ở người học Tuy nhiên, ngữ liệu cần khai thác thêm có nhiều chi tiết giá trị – phục vụ tốt cho việc quan sát, tìm ý, viết bài, GV hướng dẫn HS cách bộc lộ cảm xúc, nhận xét, đánh giá cá nhân thông qua học tập cách viết số câu như: “Đôi mắt Mèo Hung hiền lành” – đánh giá cá nhân; “Mèo Hung trông thật đáng yêu.” – cảm xúc, cách chọn từ ngữ (“đáng yêu”); “A! Con mèo khôn thật!” – sử dụng câu cảm, nhận xét, cảm xúc cá nhân,… Bằng việc khai thác thêm ngữ liệu câu hỏi SGK, HS trau dồi thêm vốn từ, cách viết, ki quan sát vật,… hỗ trợ hiệu cho việc HS quan sát, tìm ý lập dàn ý cho đề ở phần II – Luyện tập: “Lập dàn ý chi tiết tả vật nuôi nhà (gà, chim, chó, lợn, trâu, bị….)” Vì u cầu đề “Lập dàn ý chi tiết”, đó, GV khai thác tối đa ngữ liệu giúp HS lập dàn ý tốt Bài “Luyện tập quan sát vật” đưa ngữ liệu văn “Đàn ngan nở” câu hỏi khai thác ngữ liệu “Để miêu tả đàn ngan, tác giả văn đa quan sát phận chúng? Ghi lại câu miêu tả em cho hay” – Từ đây, HS học tập cách chọn ý tiêu biểu để tả – tả chi tiết đẹp nhất, gây ấn tượng Nhưng dừng lại ở việc khai thác ngữ liệu, thực tế, HS chưa quan sát vật cụ thể tại lớp Tên “Luyện tập quan sát vật”, dạy này, HS chưa có hội “luyện tập quan sát thực sự” Bên cạnh mục tiêu bài, mục tiêu hình thành ki quan sát cần chú trọng Nếu dừng lại ở việc GV giảng giải: em cần quan sát vật theo trình tự khơng gian, thời gian cũng cần đặt trọng tâm quan sát số phận,… Chúng ta cũng sử dụng giác quan để quan sát vật,… mà đối tượng quan sát lí thuyết ki quan sát nhanh chóng “trơi” Nhưng HS nghe giảng kết hợp với thực hành quan sát vật tại lớp theo hệ thống câu hỏi gợi mở GV, gây hứng thú học tập, hai HS thực quan sát thấy tính thực tế ý nghia kiến thức cô giáo vừa giảng, ba rèn ki quan sát vật Tiết học TLV mà trở nên sinh động, hấp dẫn thiết thực: lí thuyết đơi với thực hành Bài “Luyện tập miêu tả phận vật” đa hướng dẫn HS hệ thống hóa vốn từ miêu tả phận vật thông qua tập với từ, cụm từ, câu mẫu về: tả màu sắc mèo có từ nào, tả lơng mèo cần tả Với HS tiểu học, việc cung cấp vốn từ nhiệm vụ cần thiết, đặc biệt phân môn TLV đề chuẩn bị cho phần viết Tuy nhiên, việc đưa mẫu SGK làm, phần “tạo tâm lí dễ dai dùng từ ngữ” vì: viết đến màu sắc mèo đa “đen đen than”, “trắng trắng tuyết” – hình ảnh so sánh mẫu có ảnh hưởng khơng nhỏ tới việc lựa chọn từ ngữ miêu tả, hạn chế sáng tạo việc sử dụng từ ngữ ở HS Việc lựa chọn từ ngữ diễn đạt kết quan sát làm miêu tả, chi tiết, thường dùng từ ngữ, hình ảnh “đắt” nhất, có tác dụng gợi hình, gợi cảm mang dấu ấn cảm xúc cá nhân Thực trạng dạy và học văn miêu tả vật lớp Về khả quan sát ghi chép thông tin về vật Nội dung khảo sát Tìm hiểu khả quan sát ghi chép ý, thông tin vật qua phiếu quan sát không định hướng Cách khảo sát Đối tượng khảo sát 40 học sinh ở lớp 4A 4A2, trường Tiểu học Đoàn Thị Điểm, Hà Nội đa tham gia làm phiếu khảo sát Hoạt động khảo sát thực sau: Cuối tuần 29, sau học xong “Cấu tạo văn tả vật”, giáo viên phát phiếu quan sát không định hướng với nội dung phiếu đa trình bày ở chương HS tự lập kế hoạch quan sát ghi chép thông tin vật vào phiếu Giữa tuần 30, giáo viên thu lại phiếu Sau kết tập hợp từ 40 phiếu khảo sát mà chúng thu được: Đối tượng quan sát thống kê bảng sau: Con Mè vật o Chó Thằn lằn Cá Rùa cảnh Cá Gấu sấu Koal a Số 24 11 1 1 lượng Hầu hết vật HS quan sát chó, mèo ni ở nhà Một số em quan sát vật nhà người thân vật ở sở thú em quan sát đối tượng dựa vào video, phóng tranh ảnh Internet Từ đó, thấy, GV hồn tồn khai thác vốn sống, trải nghiệm HS đối tượng trước viết văn để em thâm nhập, tìm tịi, khám phá sống; để viết văn, em có nhiều câu văn giàu cảm xúc chân thật Sau phân tích tởng hợp Phiếu quan sát 40 học sinh, chúng rút số nhận xét sau: HS đa biết lựa chọn đối tượng, lập kế hoạch quan sát để quan sát ghi chép lại thơng tin quan sát vào phiếu HS liệt kê số phận nêu đặc điểm phận như: đầu, mắt, tai, lơng, chân,… Ví dụ: Một HS quan sát mèo ghi chép lại thông tin sau: Mắt: tròn xoe, bên màu xanh ngọc bích, bên màu xanh rong biển Lại có học sinh khác nêu: Mắt: màu xanh nước biển đậm, to, trịn, buổi sáng trơng hai hạt táo, trưa hai khe hẹp, buổi tối phát sáng Học sinh đa có quan sát, nhận xét chân thực vật Quan sát tỉ mỉ đến đôi mắt mèo dù màu xanh, bên màu xanh ngọc bích, cịn bên màu xanh rong biển; vào b̉i sáng mắt kiểu này, trưa, tối đến đa thay đổi HS bước đầu biết cách dùng từ ngữ để tái đối tượng quan sát Ví dụ: hoạt động nàng mèo Mi Mi: Vào buổi sáng: cô nàng Mi Mi trông thật lười biếng Cách ngủ: suốt buổi sáng, cô nàng nằm bệ cửa, lim dim mắt ngủ, nằm ườn Thỉnh thoảng vươn vai, ngáp dài, liếm láp tay khua hai tay lên mặt Cách ghi chép em T.M.A lớp 4A2 thể quan sát tỉ mỉ, tinh tế lang mạn Mặc dù yêu cầu phiếu dừng lại ở việc quan sát ghi chép học sinh đa thể cách dùng từ ngữ (từ láy), sử dụng biện biện pháp nhân hóa từ cách gọi vật Em H.L lớp 4A2 ghi lại hoạt động mèo sau: Khi uống sữa: nhỏ nhẹ, dịu dàng, thè lưỡi liếm láp chút, đáng yêu Em L.B.C lớp 4A2 lại tả thực hơn: Khi em mang cho đồ ăn, chạy nhanh bị đói Mỗi học sinh có cách quan sát riêng cách em ghi chép lại thông tin lại có nét thú vị riêng Nhưng qua ghi chép phần khiến tái chân thực hình ảnh vật sống em Ngồi ra, số em cịn nêu nét tính cách thú vị vật, thói quen lợi ích vật thân gia đình Em P.T.X lớp 4A nêu sau: Con vật mang đến may mắn cho gia đình em, làm cho vui nhà vui cửa, làm bạn,… Qua cách ghi chép, HS thể tình cảm yêu mến, trân trọng vật Nhìn chung, em đa nêu phận, hoạt động, thói quen, tính cách lợi ích vật Điều cho thấy, HS tự quan sát ghi thông tin, em thể khả quan sát, phân loại thông tin quan sát thành ý khả dùng từ việc ghi lại thông tin Các em khơng phải trả lời câu hỏi có tính chất định hướng từ phía giáo viên nên 40 phiếu 40 cách ghi chép, cách dùng từ, cách trình bày khác Tuy nhiên, ghi chép rời rạc, chưa thống nhất; thể quan sát ghi chép ngẫu hứng Ví dụ: Có em nêu đặc điểm đôi mắt mà ghi chép khác Ngồi ra, có em nêu phận vật chuyển sang ý hoạt động vật lại quay lại nêu số phận khác Qua kết việc khảo sát tìm hiểu khả quan sát ghi chép ý, thông tin vật sử dụng Phiếu quan sát không định hướng đa cho thấy tầm quan trọng quan sát đối tượng đối tượng miêu tả Sự trải nghiệm, quan sát thân đối tượng yếu tố tạo nên tính sinh động chân thật cảm xúc văn miêu tả Tuy nhiên, điều lại chưa chú trọng nhiều tiết dạy thực tế, dẫn đến việc văn miêu tả học sinh lại mang “nét đặc trưng” văn mẫu không câu văn thiếu cảm xúc Về việc dạy học phân môn Tập làm văn kiểu miêu tả vật Nội dung khảo sát Tìm hiểu khó khăn q trình dạy học phân môn TLV, viết văn miêu tả vật ở GV HS khối Cách khảo sát Đối tượng tham gia khảo sát 32 HS 10 GV khối 4, trường Tiểu học Đoàn Thị Điểm, Hà Nội Trong q trình khảo sát, chúng tơi đặt câu hỏi để tìm hiểu khó khăn GV HS, sau ghi chép lại tởng hợp ý kiến đa thu *Về phía GV: Câu hỏi 1: Thầy/ gặp khó khăn q trình dạy học phân mơn TLV phần viết văn miêu tả? Với câu hỏi này, chúng nhận câu trả lời sau: Dạy văn miêu tả gặp nhiều khó khăn u cầu học sinh viết văn miêu tả, kiểu thiết kế nội dung quan sát tại lớp trước tả theo yêu cầu tiết quan sát Tuy nhiên, chúng tơi có sử dụng biện pháp thay như: xem tranh, ảnh, video chúng thấy trải nghiệm thực tế, quan sát thực tế gây hứng thú học tập, bồi dưỡng cảm xúc nâng cao khả quan sát Câu hỏi 2: Thầy/ cô gặp khó khăn dạy tiết TLV kiểu miêu tả vật? Khó khăn thứ nhất, tiết học theo chương trình SGK giúp học sinh hình thành kiến thức kiểu (cấu tạo, dặc điểm), dù có luyện tập thực hành để học sinh có khả lập dàn ý hay tự viết văn miêu tả vật thông qua dạy đúng nội dung SGK khó Khó khăn thứ hai, với kiểu này, học sinh thích quan sát miêu tả vật lại có hội quan sát, tiếp xúc Thế nên, đề giao, làm có, ngồi số em có khiếu viết văn chủ động quan sát vật lại dù yêu cầu quan sát vật đa số HS tả sơ sài theo vốn hiểu biết em Để quan sát, trải nghiệm cịn phụ thuộc vào điều kiện học tập, sở vật chất nhà trường Khó khăn thứ ba, thân GV chưa có chuẩn bị kiến thức, trải nghiệm vật để dạy nên gặp khó khăn trình truyền đạt cho HS *Về phía HS: Câu hỏi 1: Con có thích tiết học TLV khơng? Thích mức độ nào: Rất thích, thích bình thường? Câu trả lời chủ yếu là: Thích ở mức độ bình thường Một số em lí là: “Khó!” Ngồi có số em trả lời thích thích học TLV, số lượng đến em tổng số 32 HS Câu hỏi 2: Trước viết văn miêu tả vật, có quan sát vật khơng? Quan sát mức độ nào: Thường xuyên, thỉnh thoảng, không bao giờ? Với câu hỏi này, câu trả lời chủ yếu là: HS quan sát vật trước tả ở mức độ Câu hỏi 3: Con gặp khó khăn viết văn miêu tả vật? Nhiều em trả lời trả lời chân thật “Con chưa nghi từ hay để tả”, “ Con chưa viết dài”, “Con chưa biết viết cho hay” Thông qua việc khảo sát khó khăn việc dạy học TLV kiểu miêu tả vật, chúng đa thu câu trả lời, ý kiến chân thực “bức tranh tổng thể” việc dạy văn miêu tả Cả phía GVvà HS gặp phải khó khăn mà thực tế, chưa có giải pháp cụ thể Điều đa thúc đẩy chúng nghiên cứu đề xuất quy trình dạy TLV cho HS lớp 4, kiểu miêu tả vật mà ở đó, HS phát triển ki làm văn miêu tả vật GV có quy trình phù hợp để giảng dạy ... Luyện tập quan sát vật 31 Luyện tập miêu tả phận vật Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả vật 32 Luyện tập xây dựng mở bài, kết văn miêu tả vật 33 Miêu tả vật (kiểm tra viết) 34 Trả văn miêu tả vật. .. Trong đó, văn miêu tả vật nằm học kì II lớp 4, từ tuần 29 đến tuần 34 Sau bảng thống kê Tập làm văn kiểu miêu tả vật SGK Tiếng Việt lớp 4, chương trình hành: Tuần Tên 29 Cấu tạo văn miêu tả vật 30... viết văn miêu tả Đối tượng miêu tả: Trong văn miêu tả vật, đối tượng miêu tả vật Những vật vật ni gia đình, người thân, hàng xóm; hay vật mà người viết có dịp quan sát, tiếp xúc Bài văn miêu tả